NHỮNG NGƯỜI KHAI MỞ KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Thứ tư, 04 Tháng 2012 04:15 Quản trị viên TS Nguyễn Thanh Sơn Trong số nhà văn mở đường cho truyện ngắn Việt Nam đại, Nguyễn Bá Học lên với truyện ngắn đậm chất giáo huấn đạo lý Sinh năm 1857 gia đình Nho học thơn Giáp Nhất, xã Nhân Chính, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (cũ), thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội; Nguyễn Bá Học thuộc lớp nhà Nho cuối mùa Sau hai lần thi Hương không đỗ, Nguyễn Bá Học chuyển sang học chữ Pháp, chữ Quốc ngữ; bổ làm giáo học Sơn Tây, Hà Nội, Nam Định Cuộc đời giáo học ông dài, đến lúc 61 tuổi (1918) ông hưu Từ đó, theo gợi ý người rể Nguyễn Bá Trác, chủ bút phần Hán văn Nam Phong tạo chí, Nguyễn Bá Học bắt đầu đường sáng tác Thường xuyên viết cho tạp chí Nam Phong, từ năm 1918 đến (1921), bên cạnh nghị luận vấn đề giáo dục, phong hóa, Nguyễn Bá Học để lại truyện ngắn Đó truyện: Câu chuyện gia tình, Chuyện ơng Lý Chắm, Có gan làm giàu, Câu chuyện nhà sư, Chuyện cô Chiêu Nhì, Câu chuyện tối người tân hơn, Dư sinh lịch hiểm ký, Một nhà bác học, À chuyện chiêm bao… 1.1 Gắn bó lâu năm với nghề giáo, ông nhà mô phạm, trọng giữ gìn nếp gia phong đạo lý tâm đắc với việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính điều chi phối đậm nét sáng tác truyện ngắn ông Nguyễn Bá Học lấy đề tài thực tiễn đời thường, việc xảy biến thiên xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Ông đề cập đến số phận bi thảm người theo Nho học Câu chuyện gia tình, Dư sinh lịch hiểm ký, À chuyện chiêm bao phản ảnh bế tắc, quẫn tư tưởng lẫn đời sống người công chức, trí thức Nho học Tây học Đặc biệt với người Nho học, bóng dáng họ truyện ngắn nét chấm phá mờ nhạt Tuy nhiên qua đó, người đọc thấy đời sống người Nho học lên thật thê thảm Người lớn Câu chuyện gia tình học hành đỗ đạt chưa làm nên nghiệp, trở thành người thất nghiệp thời buổi mạt vận chữ Nho Cũng cảnh ngộ thế, anh học trò cựu học Ngô Tự Tỉnh Dư sinh lịch hiểm ký bị gia đình từ chối, tự tìm lấy sống cho Đó hình ảnh chung hệ, lớp người “cựu học lỡ, tân học khơng nên thân” bỡ ngỡ lạc hậu, chưa thức thời buổi giao thời nửa Á nửa Âu Rồi hình ảnh anh nho Hàn Bán Thiên À, chuyện chiêm bao nghề nghiệp mà lúc mơ tưởng cao xa Gia đình đói nghèo, người vợ làm ruộng, bn bán thất bại; tình cảnh tiêu điều, cuối phải cầm áo ngòai để lấy gạo thổi cơm bữa sáng Với nét chấm phá người trí thức cựu học thế, Nguyễn Bá Học giúp người đọc hiểu rõ số phận “con người thừa” thời buổi chuyển giao hệ Ở khía cạnh khác, xuất phát từ góc nhìn đạo lý, Nguyễn Bá Học phản ánh sống ê chề, đau đớn cô gái sa chân bị đẩy xuống vực thẳm cực Chuyện Chiêu Nhì giãi bày cảnh ngộ đau đớn cô gái nhà gia phải lặn lội chốn giang hồ Ngược lại Câu chuyện tối người tân hơn, ngòi bút thực Nguyễn Bá Học phản ánh nỗi vất vả, bất hạnh tận công nhân thợ dệt năm đầu kỷ XX Trong thời buổi cạnh tranh việc người nhiều, họ phải bán sức lao động cho chủ: “ làm công nhà máy, suốt ngày dùng hết sức, hai tay hai mắt đủ cung dày” Lao động ngày mười lăm tiếng đồng hồ, lại bị quản thúc, đánh đập tù nhân, người cơng nhân bị bóc lột tệ cuối xảy tai nạn lao động mà không cứu chữa Sống dạy học lâu năm thành phố công nghiệp Nam Định, chứng kiến tận mắt cảnh sống lao động khổ cực người công nhân, Nguyễn Bá Học ghi lại cách tỉ mỉ, chân thật thực sống Có thể nói, ơng người đem đến cho văn học Việt Nam đại đề tài mới: sống người công nhân Từ cô Chiêu Nhì người nữ cơng nhân nhà máy dệt Nam Định, xét đến cùng, tất họ nạn nhân xã hội thực dân nửa phong kiến Họ khơng có tội lỗi cả, xã hội nhố nhăng buổi giao thời xô đẩy họ vào đường ô nhục, lầm than, khổ cực… Xuất phát từ lập trường đạo đức phong kiến, truyện ngắn Chuyện ông Lý Chắm, Nguyễn Bá Học ca ngợi gương hiếu nghĩa, dũng khí ơng Lý Một đương đầu với lực phong kiến, tiết tháo mình, ơng Lý Chắm chiến thắng trở lực, dẹp bỏ lệ tiến chim sâm cầm đến vua – thứ nạn gây hãi hùng, khổ nhọc cho người dân Nghi Tàm, Thuyết lý cho nghĩa, ca ngợi gương đạo đức sáng ngời, Nguyễn Bá Học dường viết theo chủ định xếp sẵn, không cần tuân theo phát triển logich nội nhân vật kiện Ở số truyện ngắn khác Dư sinh lịch hiểm ký, Có gan làm giàu, Câu chuyện gia tình…, Nguyễn Bá Học kêu gọi hơ hào cổ vũ cho đường thực nghiệp Đây chủ trương cấp thiết xã hội thời Thông qua nhân vật bà già bán hoa, người chồng họ Lý, Ngô Tự Tỉnh… Nguyễn Bá Học thuyết minh cho chủ trương cải cách xã hội nhằm thay đổi mặt kinh tế vốn trì trệ nước nhà… 1.2 Trên phương diện nghệ thuật, truyện ngắn Nguyễn Bá Học mang đậm tính giao thời cũ - kết cấu - cốt truyện, xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ Truyện ngắn Nguyễn Bá Học thường có kết cấu theo đường thẳng Chuyện ơng Lý Chắm thuật lại trình tự đoạn đời làm lý trưởng ông Lý, bật hành động anh hùng đập đầu kêu quan ơng nhằm mục đích xóa bỏ lệ cống chim sâm cầm cho làng Hành động nhân vật Lý Chắm phát triển dựa kiện có tính chất đột biến “gieo đầu xuống thềm đá, nằm vật xuống, máu người chan chứa lẫn máu chim” trước công đường Qua thấy nhân vật Lý Chắm miêu tả biểu tượng sức mạnh, lòng dũng cảm, khéo léo mưu trí… Bên cạnh kiểu kết cấu theo trình tự thời gian, truyện ngắn Nguyễn Bá Học ảnh hưởng kiểu kết cấu đối lập hai tuyến nhân vật truyền thống cũ - mới, giàu có khốn khổ…Câu chuyện gia tình viết theo kiểu kết cấu Hình ảnh anh chàng học chữ Tây hư hỏng tán gia bại sản theo nhân tình đối lập với hình ảnh người anh học chữ Nho sống mô phạm, chăm lo làm ăn Kiểu kết cấu làm bật trái ngược, mâu thuẫn hai người, hai cá tính hai mơi trường cũ - mới, mà xét đến đạo đức theo nếp phong kiến đạo đức theo khuynh hướng tư sản thời buổi nhố nhăng lúc Ở truyện ngắn khác, Có gan làm giàu lại có cách tân kết cấu Mở đầu tác phẩm Nguyễn Bá Học mô tả sống cần kiệm, hạnh phúc đôi vợ chồng nghèo Cho đến hôm, vợ biết bí mật chồng Người chồng thuật lại khứ khát vọng vươn lên làm giàu Kết cấu thế, tác giả muốn chuyển ý người đọc từ kiện xảy bên sang nội tình bên trong, nhấn mạnh ý chí mãnh liệt nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Bá Học, phần lớn nhân vật có tên, có tuổi, có nghề nghiệp có phát ngơn nói giọng không phân biệt ngôn ngữ riêng nhân vật Ở truyện ngắn đầu tiên, Câu chuyện gia tình nhân vật khơng có tên, gọi “bà già”, “anh cả”, “anh thứ” Khơng có dòng miêu tả ngoại hình nhân vật, lời nói tính cách mâu thuẫn nhau: bà già quê mùa nói lời nói bậc túc nho văn hoa Bà già thay lời tác giả, phát ngôn cho tư tưởng tác giả Do người đọc khó hình dung hình dáng cá tính nhân vật Truyện ông Lý Chắm, tác giả cố gắng khắc họa vài nét ngoại hình suy nghĩ nhân vật Mặc dù chưa có tính cánh hồn chỉnh với vài nét miêu tả ngoại hình, khắc họa suy nghĩ nội tâm nhân vật, ông Lý Chắm sơ lược để lại ấn tượng tâm trí người đọc So với truyện trước, tác giả quan tâm nhiều đến việc xây dựng khắc họa nhân vật Về sau ngòi bút sáng tác Nguyễn Bá Học già dặn dần, hình bóng nhân vật tác phẩm đậm thêm, có nét Nhà sư họ Trần Câu chuyện nhà sư; Chiêu Nhì Chuyện Chiêu Nhì xem bước tiến Nguyễn Bá Học việc xây dựng nhân vật Chân dung nhà sư đau khổ trằn trọc phải sống hối hận, dằn vặt; cô gái nhà giả bị sa sút, sống với mẹ chiều chuộng, đến may vá, nấu nướng không biết, cuối trở nên sa ngã hư hỏng, đời bất hạnh…đã tác giả phối hợp miêu tả ngoại hình với khắc họa nội tâm qua ngôn ngữ người kể chuyện Ở nhân vật này, trình đưa đến sa ngã, đau khổ tác giả dẫn dắt hệ thống việc, hành động hợp lo gic Trong chặng đầu văn học Quốc ngữ, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Bá Học ngôn ngữ nhà Nho khả kính, truyền đạt tư tưởng Nho giáo, răn dạy đời; trọng đến tính cá thể hóa ngơn ngữ Ơng thường sử dụng từ Hán Việt, câu văn trang nghiêm, cổ kính Và nhiều truyện, Nguyễn Bá Học xen vào đoạn trữ tình, bình luận ngoại đề thể tư tưởng đạo lý Trong số truyện ơng, truyện Câu chuyện gia tình, Câu chuyện nhà sư, Có gan làm giàu, Một nhà bác học, Chuyện ông Lý Chắm mở đầu kết thúc đoạn bình luận kiểu: “Ngán thay! Cái thị dục lồi người lớn, đua tranh xã hội ghê gớm, đường sinh nhai khó khăn cảnh đồn viên gia đình tiêu tóp” Hạn chế dễ nhận thấy số truyện thể cách chuyển đoạn ảnh hưởng tiểu thuyết chương hồi: “Nói rồi, tơi dắt bà già vào ngồi bên lò sưởi” Ở truyện ngắn Câu chuyện nhà sư, Nguyễn Bá Học sử dụng nhiều câu văn biền ngẫu, thành ngữ nhịp nhàng, cân xứng Dĩ nhiên với bút tiên phong, hạn chế mặt ngơn ngữ điều chấp nhận Dần dần theo năm tháng, câu văn xuôi ngày sáng, giản dị Trên đường hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam đại, Nguyễn Bá Học bút mở đường mẫn cán Hướng mục đích giáo huấn đạo lý, truyện ngắn ông đề cập đến nhiều vấn đề cấp thiết sống buổi giao thời cũ - Một số tác phẩm có thành cơng định phương diện nghệ thuật Tuy nhiên q trình vận động, tính chất giao thời đan xen cũ - chuyện hiển nhiên, dần yếu tố cũ bị loại bỏ Và Nguyễn Bá Học với tư cách người tiên phong xứng đáng có vị trí trang trọng lịch sử truyện ngắn Việt Nam đại Cùng với Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn định vị lịch sử văn học Việt Nam với tư cách người khai mở cho khuynh hướng thực truyện ngắn Sinh năm 1881 Hà Nội gia đình tiểu thương, Phạm Duy Tốn học hành đến nơi đến chốn Là người thông minh, học giỏi, đương thời Phạm Duy Tốn xếp vào bốn người tài giỏi Bắc Kỳ “Quỳnh, Vĩnh, Tốn, Tố” Năm 1901 sau tốt nghiệp trường Thông ngôn, Phạm Duy Tốn bổ làm phiên dịch Tòa Thống sứ Bắc Kỳ Chỉ thời gian ngắn, ông bỏ nhiệm sở, dạy học, buôn bán, khai mỏ… cuối lấy việc viết văn, làm báo làm kế sinh nhai Ông vào làng báo từ sớm, cộng tác với nhiều báo như: Đại Việt tân báo, Đông Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Trung Bắc tân văn, Nơng cổ mín đàm…Đương thời Phạm Duy Tốn nhiều bạn đọc u thích, mến mộ với báo có giá trị khảo luận văn học Đặc biệt gia tài có giá trị ơng số truyện ngắn Câu chuyện thương tâm (1914), Sống chết mặc bây (1918), Nước đời nỗi (1919), Con người sở khanh(1919), Ơng ngày 25/02/1924 Hà Nội bệnh lao phổi độ sung sức nghiệp sáng tác 2.1 Thành công Phạm Duy Tốn lĩnh vực truyện ngắn tập trung phương diện đề tài, kết cấu cốt truyện, cách xây dựng nhân vật lời văn Phạm Duy Tốn hướng ngòi bút vào việc phản ánh đời sống khổ cực người nông dân Câu chuyện thương tâm tả cảnh ông lão nông dân già yếu đem thân gầy gò, khẳng kheo làm “ngựa người” kiếm đồng tiền lẻ nuôi cháu mồ côi Miêu tả cảnh tượng thương tâm thế, chứng tỏ Phạm Duy Tốn có nhìn nhân đạo sâu sắc bất bình cao độ Hơn bốn năm sau, tiếp tục nhìn thực nhân đạo, Phạm Duy Tốn đem đến cho văn học truyện ngắn có giá trị: Sống chết mặc bây Tác giả nhìn thấy nỗi vất vả cực người nông dân; đê vỡ, đời sống họ thê thảm hơn: “kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn” Ở vào hoàn cảnh xã hội Việt Nam thời giờ, với tình cảm cảm thơng thương xót tác giả trước bất công cực người nông dân, điều đáng trân trọng Con người sở khanh lấy đề tài từ việc đời sống hàng ngày: thầy Thông Ất đẹp trai dùng thủ đoạn “lấy vợ” để lừa lấy làm hại đời người gái trắng, ngây thơ, tin Nước đời nỗi phản ánh cảnh suy sụp, tan nát gia đình, người chồng cơng chức chơi bời, đánh đập vợ 2.2 Truyện ngắn Phạm Duy Tốn hầu hết dựa kiểu kết cấu đối lập hai tuyến nhân vật truyền thống giàu – nghèo, thống trị - bị trị, đạo đức – phi đạo đức Câu chuyện thương tâm kết cấu đối lập bên ông lão “gầy gò yếu đuối khẳng kheo, cố công sức kéo miết xe tay mà không di nhích được” với bên “ mụ vắt vẻo ngự xe… mỉa mai nặng lời xỉ vả” Cảnh đối lập tô đậm sống khổ nhọc người dân, qua người đọc thấy lòng xót thương người nghèo khổ tác giả Tương tự thế, kết cấu Sống chết mặc bây hợp lý Tác giả làm bật hai cảnh tượng đối lập: huyên náo khẩn trương đê với người dân lam lũ cố sức hộ đê yên lặng đình với khoan thai, uy nghi lẫm liệt quan phụ mẫu Nước đời nỗi Con người sở khanh thế, đối lập bề hạnh phúc bên bất hạnh gia đình cơng chức, đối lập hình dáng bên ngồi chất bên thầy Thông Ất, tên sở khanh Trên phương diện xây dựng nhân vật, truyện ngắn Phạm Duy Tốn có thành cơng định Ngoại hình nhân vật khắc họa rõ, nét tính cách nhân vật thể sinh động để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Học tập cách viết phương Tây, Phạm Duy Tốn Sống chết mặc bây mô tả sinh động, cụ thể nhân vật quan phụ mẫu ung dung ngồi đánh bài, thờ trước cảnh đê vỡ Từ hình dáng bên ngồi đến phong thái “uy nghi chễm chệ ngồi” quan “tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, tên người nhà quỳ đất mà gãi…” đồ vật sang trọng xung quanh: bát yến, khay khảm, tráp đồi mồi, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng giọng hách dịch, trịch thượng, giận ngài: “đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày…!” tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ Nhân vật truyện ngắn Phạm Duy Tốn thường khắc họa qua biến cố, xung đột đối lập, trái ngược nhằm gây ấn tượng người đọc: cảnh ông lão kéo xe gầy yếu đối lập với mụ to béo vắt vẻo xe; hình dáng ngoại hình thầy Thông Ất đối lập với hành động y; sống vẻ ngồi êm đềm gia đình cơng chức đối lập với cảnh tan nát bên dẫn đến chết người vợ… Ngòi bút thực Phạm Duy Tốn trình bày nhân vật vốn có đời Ơng lạnh lùng khắc họa tính cách nhân vật mà ơng chứng kiến dù tốt dù xấu, khơng làm thay làm hộ Ơng để người đọc trọn quyền đánh giá phẩm bình nhân vật Sự mở đầu đầy nỗ lực Phạm Duy Tốn đem lại nhiều thay đổi quan niệm nghệ thuật nhân vật truyện ngắn đầu kỷ XX Các bút truyện ngắn cố gắng xóa nhòa ranh giới quen thuộc việc khắc họa tính cách, tạo nhân vật sống động hơn, đời thường nhiều vào tâm lý nhân vật Thành cơng Phạm Duy Tốn thể rõ việc sử dụng ngôn ngữ Những năm 20 kỷ XX, ngôn ngữ văn học mang đậm dấu ấn truyền thống với câu văn cân xứng nhịp nhàng, có vần có điệu, lời văn truyện ngắn Phạm Duy Tốn mẻ, gọn gàng, thiết thực Tiếp thu cách viết Pháp, đem ứng dụng vào cách viết văn ta: “cái tinh thần logich xác tiếng Pháp”, câu văn Phạm Duy Tốn gọn gàng, trật tự, mệnh đề phụ rõ dần… Có thể nói phương diện ngơn ngữ, Phạm Duy Tốn có thành công định, câu văn ông “linh hoạt hẳn…, đem so với nhà văn bây giờ, không xa tí” (Vũ Ngọc Phan) Chỉ với số không nhiều truyện ngắn, Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn vượt xa nhà văn thời nhiều phương diện: từ đề tài đến kết cấu cốt truyện, phương thức xây dựng nhân vật lời văn Mặc dù chưa đạt đến hoàn thiện tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng… truyện ngắn Phạm Duy Tốn Nguyễn Bá Học thực có vai trò báo hiệu đặt tiền đề móng cho phát triển truyện ngắn đại sau Lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận vai trò hai ơng người khai mở đường phát triển khuynh hướng thực truyện ngắn Việt Nam đại Lần cập nhật cuối ( Thứ tư, 04 Tháng 2012 04:19 ) ... cách người tiên phong xứng đáng có vị trí trang trọng lịch sử truyện ngắn Việt Nam đại Cùng với Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn định vị lịch sử văn học Việt Nam với tư cách người khai mở cho khuynh hướng. .. Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng… truyện ngắn Phạm Duy Tốn Nguyễn Bá Học thực có vai trò báo hiệu đặt tiền đề móng cho phát triển truyện ngắn đại sau Lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận vai trò hai ơng người. .. đại sau Lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận vai trò hai ơng người khai mở đường phát triển khuynh hướng thực truyện ngắn Việt Nam đại Lần cập nhật cuối ( Thứ tư, 04 Tháng 2012 04:19 )