1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học việt nam trung đại

13 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 44,43 KB

Nội dung

Hình tượng người cơng dân người cá nhân văn học Việt nam trung đại Bùi Tuý Phượng Một số giới thuyết 1.1 Văn học thời trung đại 1.1.1 Khái niệm thời trung đại Thời trung đại khái niệm mà nhà nhân đạo chủ nghĩa châu Âu dùng để thời đại lịch sử giữ thời cổ đại, tính từ chế độ đế quốc La Mã sụp đổ vào TK thứ V thời đại Phục Hưng vào TK XV Về mặt văn hố, thời trung đại khơng đơn giản bước lùi tiến trình văn minh mà bước tiến Đó thời đại văn hố lớn lịch sử nhân loại Đối với quốc gia phương Đông Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, … thời trung đại thời kỳ hình thành tồn di sản văn háo thành văn minh Về mặt thời gian, sử gia chia thời trung đại Châu Âu làm ba: - Sơ kỳ: Từ TK V - TK XI - Trung kỳ: Từ TK XII – TK XV - Mạt kỳ: Từ TK XVI – TK XVII Cần ý độ dài cụ thể thời trung đại khu vực, quốc gia có điểm xê dịch đánh kể Thời cận đại thời độ, giao thời chuyển hoá từ thời trung đại lên đại Ở Châu Âu người ta tính từ TK XVI – TK XVII, tức từ mạt kỳ trung đại Ở Trung Quốc Việt Nam, Nhật Bản, tính từ thời điểm xâm nhập tư phương Tây, tức thời suy tàn chế độ phong kiến Cũng cần nói thêm vấn đề tranh luận chưa thống nhất, xét theo phát triển thị, ý thức thị dân thời cận đại Việt Nam tính ngược lên TK XVII – XVIII Trước nay, học giới xác định 1930, thời điểm cờ lãnh đạo cách mạng chuyển sang giai cấp vô sản, xét thời điểm chấm dứt chế độ phong kiến phải đến 1945 Nếu thừa nhận thời đại thời đại chung dân tộc khu vực có sở để thấy thời cận đại nước Phương Đông Việt Nam, Trung Quốc thực tế mờ nhạt, không rõ nét, bị teo Bởi thời cận đại khơng phải xuất phát triển tự thân mạnh mẽ quan hệ xã hội, mà chủ yếu nguyên nhân bên ngồi, khơng thể kéo dài Xét bình diện văn hố phải tính đến mốc tiếp nhận sáng tạo hình thái văn háo Mốc chưa có TK XIX Việt Nam Mặc dù có ảnh hưởng Pháp chữ Quốc ngữ bắt đầu truyền bá rộng rãi dạng đại từ giữ TK XIX, phải sang đầu TK XX sử dụng phổ biến Các phong trào Cách mạng đầu TK XX sử dụng đắc lực chữ Quốc ngữ Khoa thi chữ Hán cuối diễn năm 1917 Đó lý để nhà nghiên cứu văn học trước xác định thời đại văn học Việt Nam từ đầu TK XX 1.1.2 Khái niệm văn học trung đại Văn học trung đại gọi nhiều tên gọi khác nhau: văn học cổ; văn học cổ điển; văn học thời phong kiến,… Nhưng năm 1980, Nicôlin, đề nghị dùng khái niệm văn học trung đại, sau nhiều người dùng nên trở thành quen thuộc Văn học trung đại Việt Nam thời kỳ văn học, trình văn học dân tộc, trải dài suốt mười kỷ Dùng khái niệm văn học trung thời kỳ văn học Việt Nam có sở khoa học sở thực tiễn, văn học chịu chi phối tư tưởng, quan điểm, thẩm mỹ thời trung đại Hết TK XIX, văn học trung đại hết vai trò lịch sử thay văn học thuộc loại hình khác – loại hình văn học đại mang đậm tính đại văn học giới từ đầu TK XX Văn học trung đại Việt Nam khó xác định cụ thể năm bắt đầu năm kết thúc mà nên nói bắt đầu vào TK X kết thúc vào năm cuối TK XIX Đây quan điểm nhiều nhà nghiên cứu văn học quy ước chờ đợi bàn bạc sâu thêm 1.1.3 Phân kỳ văn học Việt Nam trung đại Phan Phu Thiên (TK XV) lấy tiêu chí Văn học xếp theo triều đại, chia thành giai đoạn Văn học Trần; Lê N.I.Niculin lấy tiêu chí Chức ngồi văn học chia thành: TK X – TKXII: thời kỳ tiền (thượng) trung đại: với lý thể loại hành chức văn học chiếm ưu TK XIII – XVII: thời kỳ trung đại phát triển TK XVIII – nửa đầu TK XIX: thời kỳ hạ trung đại Nguyễn Lộc chia thành TK X – TK XV: thời kỳ văn học khẳng định dân tộc sở khẳng định chế độ phong kiến Nc TK XV – nđ TKXVIII: văn học khẳng định nhà nước phong kiến Nc TK XVIII – nđ TK XIX: văn học khẳng định người Lê Trí Viễn, chia thành TK X – TK XV: văn học trung đại thượng kỳ TK XVI – TK XIX: văn học trung đại hạ kỳ Các tác giả "Hợp tuyển thơ văn Việt Nam” chia thành TK X – TK XVII: chia làm hai giai đoạn: X – XIV: hình thành chín muồi thể loại văn học chữ Hán; XV – XVII: manh nha phồn thịnh văn học Nôm TK XVIII – TK XIX: chín muồi đạt đến đỉnh cao văn học Nôm phát triển phong phú thêm văn học chữ Hán với thể loại truyện ký mang tính chất văn học Nguyễn Đăng Na chia TK X – TK XIV: kỷ lấy văn học dân gian văn học chức làm sở TK XV – TK XVI: thời kỳ đột khởi văn xuôi tự TK XVIII – TK XIX: kỷ ký tiểu thuyết chương hồi Ngữ Văn 10 (Trần Đình Sử, tổng chủ biên) chia sau: TK X – TK XIV:thời kỳ khôi phục xây dựng văn hiến dân tộc, có văn học; thời kỳ đặt mống có tính chất định hướng cho văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung; nội dung chủ yếu khẳng định ca ngợi dân tộc TK XV – TK XVII: Sự phát triển thơ ca quốc âm; ba thể thơ dân tộc đời: lục bát, song thất lục bát hát nói; văn luận văn tự phát triển mạnh; nội dung yêu nước, văn học giai đoạn ý đến số phận người, bắt đầu biểu phi Nho giáo TK XVIII – nđ TK XIX: Con người ý thức vai trò mình, tạo trào lưu đòi giải phóng tình cảm cá nhân, tự u đương, … Nội dung văn học thêm phong phú, đa dạng; ngôn ngữ văn học trưởng thành vượt bậc, đặc biệt ngơn ngữ dân tộc; loại hình văn học nở rộ đạt đến đỉnh cao Nc TK XIX: văn chương yêu nước phát triển mạnh, Ngoài thơ ca, văn luận, đặc biệt loại văn điều trần phát triển; văn học trung đại viết chữ Hán chữ Nôm rơi vào bế tắc; Chữ quốc ngữ văn xuôi quốc ngữ bắt đầu xuất Nam Bộ Ngữ văn 10, Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) Nxb Giáo Dục H 2006, chia TK X – TK XIV; TK XV – TK XVII: tư văn học chịu chi phối mạnh mẽ quan điểm văn sử triết bất phân, thi ngơn chí, văn dĩ tải đạo Cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn cảm hứng yêu nước Thể loại văn học chủ yếu tiếp thu từ phương Bắc, q trình dân tộc hố thể loại văn học nước ngồi, nhiều thể loại mang tính chức năng, ngôn ngữ chủ yếu chữ Hán từ TK XV, chữ Nơm có vị trí quan trọng sáng tác thơ ca TK XVIII – nđ TK XIX; nc TKXIX: tư văn học có phân biệt văn với sử, với triết, chịu chi phối quan niệm sáng tác từ "những điều trông thấy" Cảm hứng chủ đạo cảm hứng nhân đạo, khẳng định người Thể loại văn học dân tộc đạt thành tựu lớn, văn chương hình tượng Văn học chữ Nơm có phát triển vượt bậc với thành tựu rực rỡ 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc lý giải, cảm thụ chủ thể Thi pháp học cho rằng: Văn học nhân học, nghệ thuật miêu tả, biểu người Con người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật, đơn giản miêu tả nhân vật, văn học thể người Mặt khác, người ta miêu tả người, không hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp định Điều tạo thành chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học Quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Nhân vật hình thức để miêu tả người văn học, nhiên trước người ta ý tới phương diện khách thể Nhân vật mang phẩm chất gì? Tính cách nhân vật nào? Ngoại hình khắc họa sao, tâm lý nhân vật có đặc sắc? Ngơn ngữ nhân vật có cá tính hóa hay khơng? Đó vấn đề khơng thể bỏ qua phân tích nhân vật khách thể Từ đó, nhiều người ta phân tích nhân vật người có thật ngồi đời Đối với nhân vật hệ thống hình tượng tự sự, có nhiều cách hình dung chức cấu tạo Về loại hình nhân vật, người ta chia nhân vật chính, phụ, nhân vật diện, phản diện Về mặt cấu trúc có người chia nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cánh, nhân vật tư tưởng Sự trọng đến hình tượng khách thể người cần thiết, song xem nhẹ việc tìm hiểu nguyên tắc lý giải, cảm thụ chủ thể hình tượng dẫn đến việc giản đơn hóa chất sáng tác văn học, đặc biệt vai trò sáng tạo tư tưởng nhà văn, rút gọn tiêu chuẩn tính chân thực vào điểm miêu tả giống hay không giống so với đối tượng Quan niệm nghệ thuật người hướng người ta khám phá cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng 1.3 Từ khái niệm vô ngã, hữu ngã Phật giáo đến người phi ngã, ngã văn học Việt Nam trung đại 1.3.1 Từ khái niệm vô ngã hữu ngã … Theo Từ điển Phật học, vô ngã (無無, sa anātman, pi anattā), Ba tính chất (sa trilakṣaṇa) vật Quan điểm vô ngã giáo pháp đạo Phật, cho rằng, khơng có Ngã (sa ātman, pi.attā), trường tồn, bất biến, quán, tồn độc lập nằm vật Như thế, theo đạo Phật, ngã (hữu ngã) “tôi”, "tôi" tập hợp Ngũ uẩn (sa pcaskandha), ln ln thay đổi, mát và, vậy, "tơi" giả hợp, gắn liền với Khổ 1.3.2 … đến khái niệm phi ngã – ngã Từ khái niệm triết học vơ ngã hữu ngã đó, có thời văn học ViệtNam trung đại dùng khái niệm phi ngã ngã để đến hình tượng người cá nhân người cộng đồng tác phẩm đời thời kỳ Tuy nhiên khái niệm này, sách giáo khoa hành sử dụng Từ điển tiếng Việt giải thích, phi: không, chẳng phải, sái quấy Ngã: ta Phi ngã ngoại tại, ta, tức vật ngoại giới, đối lập với ngã Phi ngã đồng nghĩa với vơ ngã Bản ngã: làm nên tính cách riêng biệt người Những biểu người công dân người cá nhân văn học Việt Nam trung đại 2.1 Xét bình diện nội dung 2.1.1 Con người cơng dân biểu qua bình diện Thứ nhất, người gắn bó trách nhiệm với vận mệnh dân tộc:Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn); Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn); Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão); Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)… Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (Thơ Thần – Lý Thường Kiệt ?) Thứ hai, người có lý tưởng, hồi bão khát vọng cao cả: Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải); Cảm hoài (Đặng Dung); hay thơNgơn hồi sau Dương Khơng Lộ: Trạch đắc long xà địa khả cư Dã tình chung nhật lạc vô dư Hữu thời trực thướng cô phong đỉnh Trường khiếu hàn thái hư Thứ ba, có tầm hồn phóng khống, hồn hậu, chân thành: Thơ Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tơng, Trần Minh Tơng, … Sóc phong xuy hải khí lăng lăng Khinh khởi ngâm phàm Bạch Đằng Ngạc đoạn kinh khơ sơn khúc khúc Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng Quan hà bách nhị thiên thiết Hào kiệt công danh thử địa tằng Vãng hồi đầu ta dĩ hĩ Lâm lưu phủ ảnh ý nan thăng (Bạch Đằng hải – Nguyễn Trãi) Đây hình tượng người gắn liền với cảm hứng yêu nước dòng chảy văn học Việt Nam trung đại 2.1.2 Con người cá nhân biểu qua bình diện Thứ nhất, người cá nhân với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài mình: thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, … Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Bánh trơi nước – Hồ Xn Hương) Chẳng phải liu điu giống nhà! Rắn đầu biếng học không tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, Nay thét, mai gầm rát cổ cha Ráo mép quen tuồng lếu láo, Lằn lưng chẳng khỏi vết roi da Từ Châu Lỗ xin siêng học, Kẻo hổ mang danh tiếng gia! (Rắn đầu biếng học – Lê Quý Đôn) Thứ hai, người cá nhân với nhu cầu bộc lộ tình cảm riêng tư, tâm u ẩn: Thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, cá nhân vật Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), … Rồi hóng mát thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dõi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ, khắp đòi phương (Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi) Thứ ba, người với khát vọng tự do, bình đẳng, khát vọng tình yêu hạnh phúc: thể tiêu biểu ngâm khúc hình thức song thất lục bát Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Đồn Thị Điểm?); Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Ai tư vãn (Lê Ngọc Hân); Tự tình khúc(Cao Bá Nhạ), Thu lữ hoài ngâm (Đinh Nhật Thận), Bần nữ thán(khuyết danh), … Hồn bay ngàn dặm gần, Trong năm mươi khắc năm lần thấy cha Chợp, sực thức, la đà, gối bị, Nằm, lại ngồi, rầu rĩ chiếu manh, Hố cơng khéo giữ nhân tình, Đem người yên thuỷ bỏ vành lao lung! (Tự tình khúc – Cao Bá Nhạ) Hay Buồn thay nhẽ, xuân hoa ở, Mối sầu riêng gỡ cho xong, Quyết liều mong vẹn chữ tòng, Trên rường ngại dòng e Con trứng nước thương đơi chút, Chữ tình thâm chưa đi, Vậy nên nấn ná đòi khi, Hình ở, phách theo (Ai tư vãn – Lê Ngọc Hân) Thứ tư, cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần người cá nhân Cao khát vọng tự do, khát vọng tự khẳng định vẻ đẹp hình thể, trí tuệ mình, văn học Việt Nam trung đại năm cuối kỷ XVIII đến hết TK XIX thể cảm hứng hành Tất chuyện phòng the, chăn gối Hồ Xuân Hương mở phát súng lệnh: Bốn mảnh quần hồng bay phất phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song Hay: Hiền nhân quân tử chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo Đến Nguyễn Công Trứ, người ngất ngưởng tự trào nằm cạnh cô đào trẻ tuổi rằng: Ngũ thập niên tiền nhị thập tam, khơng lần ơng “tương tư”, ông “bỡn đào già”, “bỡn vợ lẽ”, … Đây, đoạn thơ Lời tiểu thiếp tự tình Chốn phòng nănn nỉ với cầm chi Đường viễn hoạch ngxo hầu tình nhẽ? Sau ơng, Tú Xương không ngại ngần thể hiện: Một trà rượu đàn bà Ba lăng nhăng hại ta Chừa thứ hay thứ Có chừa rượu với chừa trà Những bình diện hình tượng người cá nhân văn học ViệtNam trung đại gắn liền với nội dung cảm hứng nhân đạo cảm hứng đời tư nhà văn, nhà thơ 2.2 Xét bình diện hình thức nghệ thuật 2.2.1 Ở cấp độ thể loại Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, hình tượng người cơng dân thường xuất thể loại hành chức Khơng khó để nhận hình tượng minh quân, lương tướng, nhân vật anh hùng hết lòng phụng Tổ quốc Những người công dân xuất Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn),Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Chiếu cầu hiền (một Nguyễn Trãi, Ngơ Thì Nhậm), …, qua thư, luận, tấu, thuyết Nguyễn Trãi, Nguyễn Trường Tộ, Phan Đình Phùng, … Ở thể loại sử ký hình tượng người cơng dân in đậm nét Đó Trưng vương, Ngô Quyền, Thái sư Trần Thủ Độ, anh hùng Trần Quốc Tuấn, … qua trang sử Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, … Các thể loại văn học nghệ thuật hình tượng, người công dân xuất nhân vật Quang Trung (Hồng Lê thống chí – Ngơ gia văn phái), hay Nguyễn Hoàng chúa Nguyễn Nam triều cơng nghiệp chí Nguyễn Khoa Chiêm, hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, … Song tần số xuất so với hình tượng người cá nhân Nói khác đi, thể loại văn học nghệ thuật (chúng phân biệt văn h Việt Nam trung đại xét chức loại chính: văn học hành chức (cáo chiếu, hịch, biểu, thư, luận, thuyết, …) văn học mang tính hình tượng (phú, thơ Đường luật, truyện thơ lục bát, ngâm khúc, hát nói, …), hình tượng người cá nhân thể rõ nét Tuy nhiên, ta khơng cần phân biệt rạch ròi hai hình tượng người cơng dân người cá nhân … người! Bởi ln tồn hai mặt sống Sự ảnh hưởng qua lại này, thấy rõ quan niệm xuất – xử tác gia Nho sĩ mà chúng tơi đề cập phần loại hình tác gia, phía sau Thể loại thơ Đường luật vận động từ người công dân đến người cá nhân rõ nét Ta dễ dàng nhận thấy hình tượng nhân vật trữ tình nguyện lòng dân nước (con người cơng dân) Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải), Cảm hoài (Đặng Dung), … đến thơ thất ngôn xen lục ngôn tập Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), … Quốc tộ đằng lạc Nam thiên lí thái bình Vơ vi cư điện Xứ xứ tức đao binh (Quốc tộ - Pháp Thuận) Và đến nửa cuối TK XVIII hết TK XIX, hình tượng người cá nhân thơ Đường luật lại chiếm ưu mặt số lượng lẫn chất lượng Nhiều thơ mang cảm hững Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, … nhiều nhân vật khẳng định đẹp thể, tài hoa, sáng tạo qua thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê, Cao Bá Quát, … Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo Kìa, đền thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu (Đề đền Sầm Nghi Đống – Hồ Xuân Hương) Ở truyện thơ lục bát, ngâm khúc hình thức song thất lục bát, hát nói, hình tượng nhân cá nhân chiếm ưu tuyệt đối so với người công dân 2.2.2 Xét cấp độ ngơn từ Thứ nhất, hình tượng người cơng dân gắn liền với hình ảnh từ ngữ mang tính điển phạm Và, điều dễ nhận thấy xây dựng người công dân, nhà thơ ln dùng hệ thống điển tích, lớp từ Hán Việt điều tất yếu Xin đọc đoạn đầu Hịch tướng sĩ, hay câu phú Trương Hán Siêu sau để minh hoạ: Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt … Học Tử Trường chừ thú tiêu dao Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều, … Đại từ nhân xưng mang tính ước lệ: ta, khanh, thiên tử, bề tơi, … dùng phổ biến Thứ hai, hình tượng người cá nhân gắn liền với lớp từ Nôm, dân gian, từ láy, từ tự xưng, chí câu chửi, tiếng gào, … Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như (Độc Tiểu Thanh ký – Nguyễn Du) Chém cha kiếp lấy chồng chung Nửa đắp chăn nửa lạnh lùng (Làm lẽ - Hồ Xuân Hương) Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào lồng (Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ) Đù mẹ nhân tình đù mẹ đời Lạt nước ốc, bạc vơi (Thói đời – Nguyễn Cơng Trứ) … 2.2.3 Sự manh nha câu thơ điệu nói Các nhà thi pháp học cho câu thơ, giọng thơ văn học Việt Namtrung đại câu thơ điệu ngâm Tức câu thơ dấu ấn cá nhân chủ thể trữ tình Song, từ thực tế khảo sát văn học Việt Nam trung đại đặc biệt từ Hồ Xuân Hương trở sau, chúng tơi thấy có manh nha câu thơ điệu nói Ở câu thơ điệu nói đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất, câu thơ điệu nói cho phép nhà thơ thể rõ ràng, dứt khốt lập trường tư tưởng, tình cảm cá nhân trữ tình Câu thơ trở thành lời nói cá thể, có ngữ khí từ, câu hỏi, câu cảm thán, hướng tới đó, hướng tới người đọc, theo kiểu tự bộc bạch, tâm với bạn bè Câu thơ điệu nói giải phóng giọng điệu cá thể, làm cho bề mặt, đồng thời cải tạo lại chất nhạc thơ – nhạc trầm réo rắc phối hợp trắc tạo nên mà tiếng người, ngữ điệu người, giọng điệu người Thành phần lời thơ trữ tình điệu nói đa dạng Có hư từ, cách lập luận, hiệu, có tiếng hơ lời chào, lời chêm, câu hỏi, đối đáp, có cách vắt dòng, nhiều khổ thơ câu Đọc thơ Nguyễn Cơng Trứ, khơng khó để ta chọn dẫn chứng minh hoạ: Tao nhà tao tao nhớ mi Nhớ mi tao bước chân (Bỡn nhân tình) Nguyễn Khuyến có dùng hàng loạt hư từ để đưa vào thể thơ cho niêm luật phải chặt chẽ nhất: thơ Đường luật: Cũng cờ biển cân đai Cũng gọi ông nghè có Một Tú Xương chửi đổng: Đù cha đù mẹ dát giường Đêm nằm thấy đau thương Đến mai mua nứa ông mần lại Đù mẹ đù cha dát giường (Chửi dát giường) Chúng tơi cho manh nha câu thơ điệu nói, điều đặc biệt quan trọng làm nên thành công vang dội phong trao thơ thập niên 30 – 40 kỷ XX Những nét đặc thù cảm thức việc ảnh hưởng việc xây dựng hình tượng người cơng dân, người nhân văn học Việt Nam trung đại 3.1 Những tiền đề xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng người công dân văn học Việt Nam trung đại 3.1.1 Cơ sở lịch sử xã hội Mười kỷ trung đại mười kỷ nhân dân ta không ngừng chiến đấu chống xâm lăng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước thống Tư tưởng gắn liền với hình tượng người cơng dân Đại Việt quốc, trung quân Hơn thế, T.S Nguyễn Kim Châu, nguyên vấn đề Gắn bó với thiên nhiên, với đời sống nơng nghiệp kinh tế tự cấp, tự túc, có thói quen sống quẩn tụ cộng đồng làng xã, gia đình, tộc họ, có nhu cầu liên kết với cộng đồng để canh tác, đắp đê chống lũ, dẫn nước chống hạn, thích ổn định, ngại thay đổi sáng tạo, người thời cổ ln có xu hướng hồ nhập vào cộng động, tìm thấy tồn đích thực cộng đồng ý thức rõ trách nhiệm cộng đồng ý thức rõ trách nhiệm cộng đồng, chí sẵn sàng hy sinh cá nhân để phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Đặc điểm nêu sở hình thành cảm thức xã hội đặc thù người trung đại 3.1.1.1 Xã hội cảm thức người thời cổ xã hội ổn định, bất biến sống canh tác ngàn đời người nông dân, lẽ cách tân mẻ chưa kiểm chứng qua thực tế phải trả giá đắt Tốt học tập, sử dụng kinh nghiệm người xưa, xem mẫu mực Hệ nhu cầu ổn định hoạt động nông nghiệp nhu cầu ổn định thiết chế xã hội, quy định nghiêm ngặt mà thành viên cộng đồng buộc phải tuân thủ 3.1.1.2 Sự ổn định thiết chế xã hội phản ánh rõ qua việc phân chia, quy định cụ thể, chặt chẽ vị trí, quyền lợi tầng lớp, đẳng cấp tạo nên trật tự bất di, bất dịch, cha truyền nối, đòi hỏi thành viên cộng đồng phải tuyệt đối tuân thủ, trẻ phải kính trọng già, người đẳng cấp thấp phải phục tùng người đẳng cấp cao 3.1.1.3 Sự phục tùng tuyệt đối trật tự xã hội dẫn đến việc đặc biệt đề cao chữ “LỄ” cách ứng xử, quan hệ môi trường sống, từ gia đình, trường học, đến xã hội, quốc gia Điều Khổng Tử nhắc đến nguyên tắc, tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá nhân cách người: Khắc kỷ phục lễ vi nhân 3.1.1.4 Lễ cách ứng xử, quan hệ thể cụ thể hệ thống vô phong phú phức tạp quy ước, ký hiệu mang tính chất tượng trưng, ước lệ, từ chi tiết nhỏ nhặt cách ăn mặc, nói năng, giao tiếp, màu sắc trang phục, đến lớn lao biểu quyền lực, nghi thức cúng tế, thiết triều, … với cộng đồng, có ý thức cá tính, nói tiếng nói chung cộng đồng, phục vụ quy định cộng đồng 3.1.2 Cơ sở văn hoá, văn học Thứ nhất, tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Lão) với tất ưu tú người Việt Nam tiếp nhận Cùng với sáng tạo tiếp biến tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo trở thành phần sắc văn học Đại Việt Thứ hai, lực lượng sáng tác phần lớn người theo cửa Khổng, sân Trình, nhiều người nhà sư có cơng lớn với triều đình (TK X – XII), vua, quan, bậc công thần, đấng anh hùng Có thể khơng q rằng, họ hệ nhà văn vừa chiến tướng, vừa thi sĩ Chính thế, hình tượng mà họ trực tiếp tạo gắn liền với công việc, nhiệm vụ dân tộc Ngay “thưởng lãm”, khí bậc đế vương kịp dựng lên hình tượng người cộng đồng quốc gia: Cảnh u vật diệc u, Thập tiên châu thử châu Bách sinh ca, cầm bách thiệt, Thiên hàng nô bộc, quất thiên đầu, Nguyệt vô chiếu nhân vô Thủy hữu thu hàm thiên hữu thu Tứ hải dĩ thanh, trần dĩ tịnh, Kim niên du thắng tích niên du (Trần Thánh Tông – Hạnh Thiên Trường hành cung) 3.2 Những tiền đề xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng người cá văn học Việt Nam trung đại 3.2.1 Cơ sở lịch sử, xã hội, kinh tế, văn hoá Năm 1497 (cuối TK XV), vị minh quân Lê Thánh Tông băng hà, nhà Lê bắt đầu bước vào thời kỳ khủng hoảng Bước vào TK XVI, mâu thuẫn lòng chế độ phong kiến bộc lộ cách dội, dẫn đến bùng nổ phong trào nông dân khởi nghĩa xung đột triền miên tập đoàn phong kiến nhà Lê Quốc gia phong kiến bước vào khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài Ba mươi năm (1497 - 1527), có đến sáu hồng đế nhà Lê thay ngơi Khơng có để lại dấu ấn vũ đài trị, có Lê Uy Mục nghiện rượu, hiếu sát, hoang dâm, thích oai, người đương thời gọi Vua Quỷ [Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ thực lục, kỉ nhà Lê, 14, tờ 39-a], hay Lê Tương Dực chơi bời vô độ, xây dựng liên miên, dân nghèo nghiệp, trộm cướp lên, nguy bị diệt vong bắt đầu [Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ thực lục, kỉ nhà Lê, 15, tờ 1-a], khủng hoảng trầm trọng cung đình tượng xung đột diễn gay gắt (nhiều khởi nghĩa nông dân Lê Hy, Trịnh Hưng Lê Minh Triệt lãnh đạo Nghệ An, năm 1512; khởi nghĩa Trần Công Ninh Yên Lãng - Vĩnh Phúc, năm 1516, …) đẩy nhà Lê lao nhanh xuống vực thẳm diệt vong Năm 1527, Mạc Đăng Dung tiếm ngôi, lập nên nhà Mạc Nhưng nhà Mạc có hạn chế định công chấn hưng lại đất nước Từ bắt đầu tranh giành Lê - Mạc (Đàng Trong Đàng Ngoài) Sau lên ngơi, Mạc Đăng Dung khơng thu phục lòng người, nhiều bậc nho sĩ tài bỏ ẩn, lẩn tránh tìm phò nhà Lê Năm 1533, Nguyễn Kim tôn Lê Ninh xưng Lê Chiêu Tông Thanh Hóa (Namtriều) Cuộc chiến tranh Lê - Mạc diễn [sử cũ gọi chiến tranh Nam - Bắc triều] 60 năm (1533 - 1592), hai bên huy động lực lượng đánh thảy 38 trận, kết cuối Nam triều đè bẹp Bắc triều Kể từ năm 1592, nhà Lê lại đóng kinh thành Thăng Long (sử cũ gọi triều đại Lê Trung Hưng) Chiến tranh Lê - Mạc vừa dứt, lại bắt đầu chiến Trịnh - Nguyễn Phò nhà Lê chưa đạt thành sở nguyện, năm 1545 Nguyễn Kim bị hàng tướng nhà Mạc đầu độc chết Con rễ Kim Trịnh Kiểm thâu tóm quyền bính Con trai Nguyễn Kim Nguyễn Hồng nhanh trí tìm đường vào Nam mưu nghiệp dài lâu Cuộc đối đầu lâu dài liệt họ Nguyễn nhà Trịnh thực năm 1627 Liên tiếp 45 năm trời (1627 - 1672) hai bên đánh thảy trận lớn nhỏ bất phân thắng bại Cuối hai bên lấy sông Gianh làm giới tuyến Nhà Nguyễn sau định Thuận Hóa, chúa Nguyễn nhiều cách thức khác không ngừng mở rộng lãnh thổ xuống phương Nam Đến cuối TK XVII, đất Đàng Trong mở tới vùng Sài Gòn - Gia Định (nay thành phố Hồ Chí Minh) Đất Thuận Hố (Huế) trở thành kinh kể từ thời gian Sang TK XVIII, lịch sử, xã hội Việt Nam có biến động lớn Dưới thống trị triều đình phong kiến chuyên chế, với áp bóc lột bọn quan lại, cường hào địa phương, đời sống người nông dân ngày bần khổ sở Mất mùa, thiên tai xảy liên tiếp năm đầu TK XVI, làm cho đời sống nông dân lại thêm điêu đứng Tình hình tất yếu dẫn tới bùng nổ hàng loạt nông dân khởi nghĩa nhằm lật đổ máy thống trị chuyên chế Nguyễn Danh Phương (1741 - 1751) lập Tam Đảo làm chủ vùng đất rộng lớn Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Cạn, Phú Thọ, …; Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) nối chí lớn lãnh tụ Nguyễn Cừ gây chấn động dội khắp vùng đồng Bắc Bộ Ngồi có khởi nghĩa lớn khác Hồng Cơng Chất (1739 - 1769), Lê Duy Mật (1738 - 1770) Đỉnh cao khởi nghĩa ba anh em nhà Tây Sơn (1771 - 1802) Hơn kỷ gươm yên ngựa, anh em nhà Nguyễn Tây Sơn mà tiêu biểu vị anh hùng áo vải Nguyễn Huệ ghi dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc Năm 1785, Nguyễn Huệ huy đội chiến thuyền phá tan tành vạn quân Xiêm Rạch Gầm - Xoài Mút Năm 1788, Nguyễn Huệ Bắc diệt Trịnh phò Lê, cưới cơng chúa Ngọc Hân (con vua Lê Hiển Tơng) Năm 1789, Nguyễn Huệ xưng hồng đế kéo quân Bắc phá tan tành 29 vạn quân Thanh xâm lược trận Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử Phong trào nông dân liên tục nổ bão táp Một mặt làm lay động đến tận gốc rễ thống trị vốn mục nát triều đình nhà Lê, góp phần đẩy nhanh triều đại tới chỗ diệt vong Nhưng mặt khác, góp phần làm thức tỉnh người dân ý thức, dân chủ, tự do, tinh thần đấu tranh cơng xã hội, đồng thời làm cho họ ngày hiểu rõ vai trò sứ mạng trước lịch sử Sau Quang Trung Nguyễn Huệ đột ngột qua đời, triều đình Tây Sơn lại lục đục mâu thuẫn Điều kiện tạo hội cho Nguyễn Ánh nhanh chóng giành lại quyền cai trị đất nước Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt quốc hiệu Việt Nam, lãnh thổ nước ta thống hồn tồn có hình dạng giống ngày Do bảo thủ, bế quan toả cảng nghiêm ngặt, năm 1858 nhiều lý khác nhau, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Lịch sử dân tộc bước sang trang Về kinh tế văn hố có nhiều biến động Với tiềm lực lao động mạnh mẽ nhân dân lao động với sách khuyến khích thương nghiệp chúa Trịnh, kinh tế hàng hóa nước ta TK XVII có nhiều chuyển biến; thành thị trở nên phồn thịnh, sầm uất Thủ công nghiệp với tính chất nghề phụ gia đình nơng dân ngày phát triển rộng khắp Trong nghề thủ công đương thời, nghề làm giấy nghề khắc ván in phát triển Đây tiền đề quan trọng cho việc truyền bá lưu hành văn chương Sự mục ruỗng guồng máy nhà nước phong kiến thống trị đương thời trực tiếp tạo ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến toàn trình suy vi Nho giáo Chế độ thi cử thời vua Lê, chúa Trịnh không ổn định Theo Phan Huy Chú vòng chưa đầy trăm năm 1678 - 1765, đời vua Lê, chúa Trịnh nối có đến 12 lần thay đổi phép thi Hương [146, 70] Chính ổn định trầm trọng góp phần khơng nhỏ vào việc tạo chán chường tâm lý chung hệ học trò đương thời Triều đình lại cho bán học vị công khai với giá rõ ràng, sinh đồ ba quan ví dụ điển hình Sau kiện 1527, tầng lớp Nho sĩ xuất hai xu hướng: Xu hướng thứ chịu làm quan (tức xuất sĩ) thu hút nhiều Nho sĩ, lực lượng xu hướng có hai vấn đề đáng lưu ý: họ bị phân chia thành hai khối, hai phe đối nghịch nhau, theo Nam triều (triều Lê) theo Bắc triều (triều Mạc) Họ học chung sách vở, nghe giảng chung đạo lý, lại hiển đạt hai nơi đứng hai chiến tuyến Họ thường công kích Nhưng dù theo Lê hay Mạc Nho gia Nho gia, họ có nhiều điểm tương đồng nhận thức Hai là: lực lượng Nho sĩ lập danh chốn quan trường thân liên họ với lỏng lẻo Sống thời loạn, việc thiếu niềm tin cậy lẫn điều bình thường Và điều bình thường góp phần làm cho thời loạn thêm loạn Xu hướng thứ hai lực lượng Nho sĩ sau kiện năm 1527 lánh ẩn dật (tức xử sĩ) Thực ra, vừa đỗ đạt xong lại chịu xa lánh quan trường Lực lượng xử sĩ giai đoạn gồm hai phận chính: người thật uyên thâm, đa văn quảng kiến không chịu thi Số không nhiều thực tế, ảnh hưởng xã hội họ không rộng Hai người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan thời gian ngắn buồn nản, trao trả chức tước cho triều đình trở Số đơng ảnh hưởng họ xã hội rộng lớn Nho giáo suy thối, Phật giáo lại có hội phát triển Từ đầu TK XV, sau rút khỏi vũ đài trị tư tưởng (nhường chỗ cho Nho giáo), Phật giáo tìm cách phát triển củng cố vị trí lòng xã hội Từ TK XVI trở đi, Đàng Ngoài, chùa chiền trùng tu xây dựng liên tiếp, người xuất gia tu hành ngày đông Trong số họ nhiều có người mơn đồ cửa Khổng sân Trình trước (Phạm Thái ví dụ điển hình; Nguyễn Du; Nguyễn Gia Thiều ảnh hưởng từ Phật giáo khơng ít) Một số dòng Thiền tơng cũ hồi sinh, bật dòng Lâm Tế, dòng Thiền tơng Lân Giác đời; đời sống tư tưởng đơng đảo xã hội Đàng Ngồi, quy phạm có nguồn gốc đạo đức từ Phật giáo ngày đề cao chùa chiền thực trở thành trung tâm sinh hoạt văn hố có sức hút mạnh mẽ tầng lớp Ở Đàng Trong, từ đầu Phật giáo đề cao Và từ đến kỷ sau, Phật giáo chiếm vai trò quan mặt tư tưởng cư dân xứ hoang hố Cũng nói, thời kỳ có hội nhập Đạo giáo với văn hố dân tộc Ở Đàng Ngồi, vua Lê - chúa Trịnh nhiều lần đến viếng cầu đảo đền, miếu Đạo quán Ở Đàng Trong chúa Nguyễn cởi mở với Phật giáo Đạo giáo Tóm lại, lúc nhiều người lên tiếng quảng bá cho quan điểm Tam giáo đồng nguyên Tam giáo đồng quy đời sống tư tưởng mà có hội nhập thực hài hoà Nho, Phật Đạo 3.2.2 Cơ sở văn học Trước hết cần nói đến lực lượng sáng tác Trong văn học Việt Nam trung đại, nhà Nho lực lượng sáng tác Đối với nhà Nho đỗ đạt, vấn đề xuất - xử tương ứng với hai thái độ ứng xử; hành - tàng luôn đặt (phần lớn thân nhà Nho) Đây chỗ khó khăn cho nhà nghiên cứu phân thành hai loại hình tác giả Tuy nhiên thấy, sở kinh tế, văn hoá, xã hội, bối cảnh không gian, thời gian tồn cho loại, kéo theo nhìn, quan niệm họ người giới có điểm khác Từ đây, mức độ định khái quát thành hai loại nhà Nho hành đạo ẩn dật hai loại hình coi thống văn học trung đại Việt Nam Nhà Nho hành đạo muốn thực hành nguyên tắc đạo lý Nho gia, sẵn sàng dấn thân nhập thực lí tưởng trí quân trạch dân, mong ước xã hội phong kiến mẫu mực theo mô hình Nghiêu Thuấn Hình tượng tác giả lên sáng tác họ với tư cách người hành động, thực tiễn, ưu thời mẫn thế, sẵn sàng xả thân Nghĩa Sáng tác nhà Nho hành đạo mang đậm màu sắc đạo lý, mang tính quy phạm cao; quy phạm hai phương diện nội dung, tư tưởng hình thức, thể loại, ngơn ngữ Nhà Nho ẩn dật, vẻ lại biểu đối cực loại nhà Nho hành đạo Họ phủ nhận việc hành đạo loại hành đạo ngu trung, thiếu tỉnh táo Tác giả ẩn dật (khơng có riêng nhà Nho) văn học Việt Nam kể từ Huyền Quang Lý Đạo Tái, Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ đến Ngô Thế Lân, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Khuyến Đề cao bảo toàn Danh - Tiết đặc điểm bản, chủ đạo ý thức, tư tưởng tác giả ẩn dật Để thực điều trước hết họ tìm đến mơi trường, khơng gian vô trần, cô tịch, tránh mối liên hệ xã hội (Thực khó tránh dăng mắc lưới đời, khơng trường hợp phải chấp nhận bi kịch Câu chuyện Sư Huyền Quang nàng Điểm Bích; giấc mơ làm Đào Tiềm Yên Đổ chứng sinh động cho bi kịch vừa nêu) Họ coi thường danh lợi, quên dòng thời gian núi khơng có lịch, tự nhận thứ dại dột, ngu hèn, tăm tối (chỉ cách nói phản ngữ) Hình tượng nhà Nho giữ Tiết hình tượng đẹp sáng tác tác giả ẩn dật Khác với hai loại trên, nhà Nho tài tử đời muộn (từ TK XVIII), xã hội xuất yếu tố mới: đô thị, tư tưởng thị dân Con người phát thực thể tồn thực với nhu cầu, khát vọng sống cá nhân Nhà Nho tài tử, gốc, dĩ nhiên Nho ngày xa rời quy phạm, chuẩn mực khắt khe, giáo điều đạo lý Nho giáo Giá trị cao quan niệm người, nhân sinh họ Tài (nhất tài văn chương nghệ thuật cầm, kỳ, thi, hoạ) Tình (đặc biệt tình đối giai nhân) Tài gắn liền với Tình, với Sắc, với hưởng thụ Chính họ lớp nhà Nho tạo nên trào lưu nhân đạo chủ nghĩa độc đáo văn học nửa sau TK XVIII - nửa đầu TK XIX Kiểu tác gia nhạy cảm với vấn đề nảy sinh, tự ý thức thân mình, khẳng định tài hoa, độc đáo, sáng tạo nghệ thuật khát vọng vươn tâm thời đại lúc Thứ hai, truyền thống trữ tình văn học dân tộc trỗi dậy tư tưởng, tình cảm mới, văn học Việt Nam, đặc biệt văn học trung đại, đậm tính trữ tình Đây sở tốt để tác giả tự bộc lộ tư tưởng, tình cảm cá nhân riêng Từ TK XVI, đặc biệt từ TK XVIII, người sống tâm trạng lo âu, phấp phỏng, sầu buồn, họ chìm triền miên đau khổ nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân sâu xa gây nên lực thống trị Chính chưa hình tượng người cá nhân xuất văn học nhiều Thời kỳ này, người phát thực thể tồn thực với tất nhu cầu khát vọng cao Kết luận Thứ nhất, thời kỳ ổn định phát triển nhà nước phong kiến, mối quan tâm hàng đầu văn học hình tượng người cơng dân gắn bó với chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc công xây dựng đất nước Ý thức trách nhiệm, tình cảm cơng dân lớn lao, cao đặc biệt đề cao Thứ hai, giai đoạn nhà nước phong kiến trượt dài dốc suy thoái, người cá nhân với ý thức cá tính, tài với nhu cầu tự khẳng định khát vọng mãnh liệt tự do, tình yêu, hạnh phúc lại hình tượng trung tâm tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân văn cao Sự chuyển biến từ chỗ đặc biệt quan tâm đến hình tượng người cơng dân đến chỗ đặc biệt quan tâm đến hình tượng người cá nhân thể rõ nét đặc trưng văn học Việt Nam trung đại Thứ ba, người cá nhân hình thành phát triển mạnh mẽ văn Việt Nam trung đại giai đoạn hậu kỳ trở thành động lực nội sinh quan góp phần hình thành phong trào Thơ Mới xuất sắc 1932 1945./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Lộc (chủ biên, 2000), Văn học 10, tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội Biện Minh Điền (2008), Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt Nam trung đại, Đại học Vinh, Nghệ An Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007),Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1961), Việt Nam văn học, Bộ Giáo dục Quốc gia, Sài Gòn 8 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gòn Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập tập 2,Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam -Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2: Văn học lịch triều Việt văn, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 12 B.L.Riftin (2007), Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại, Tạp chí Văn học, số 11 13 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10 , tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViệtNam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Duy Tân (chủ biên, 2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam(TK X - TK XIX), (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Duy Tân (chủ biên, 2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam(TK X - TK XIX), (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Minh Thương (2009), Điển tích qua tác phẩm ngâm khúc hình thức song thất lục bát văn học Việt Nam trung đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số (240), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Bùi Tuý Phượng ... hình tượng người cơng dân đến chỗ đặc biệt quan tâm đến hình tượng người cá nhân thể rõ nét đặc trưng văn học Việt Nam trung đại Thứ ba, người cá nhân hình thành phát triển mạnh mẽ văn Việt Nam. .. làm nên tính cách riêng biệt người Những biểu người công dân người cá nhân văn học Việt Nam trung đại 2.1 Xét bình diện nội dung 2.1.1 Con người cơng dân biểu qua bình diện Thứ nhất, người gắn bó... Song tần số xuất so với hình tượng người cá nhân Nói khác đi, thể loại văn học nghệ thuật (chúng phân biệt văn h Việt Nam trung đại xét chức loại chính: văn học hành chức (cáo chiếu, hịch, biểu,

Ngày đăng: 02/06/2018, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w