Con người tâm linh trong văn xuôi Việt Nam từ năm 1986 đến nay

22 261 3
Con người tâm linh trong văn xuôi Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xi Việt Nam sau 1975 Mở đầu Nhìn lại chặng đường lịch sử vẻ vang dân tộc, khơng ngỡ ngàng trước “sự diệu kì” đất nước anh hùng “từ khói lửa lại vùng đứng lên” mà đầy tự hào trước thành tựu phi thường văn học Công đổi đất nước năm 1986 mở thời kì cho lịch sử dân tộc, đồng thời đưa đến chặng đường văn học Việt Nam Đã gần ba mươi năm kể từ thời điểm lịch sử đó, văn học ln đồng hành gắn bó với vận mệnh dân tộc, qua bước thăng trầm thực tạo biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo giai đoạn văn học Ba mươi năm chưa phải khoảng thời gian dài tiến trình lịch sử văn học ngắn ngủi, quan trọng hơn, đủ để tạo nên diện mạo với đặc điểm quy luật vân động riêng giai đoạn văn học Những biến đổi văn học từ sau 1986 thể rõ ràng đổi thể loại văn học, đặc biệt lĩnh vực văn xuôi Nhận định văn xuôi đương đại, Giáo sư Nguyễn Văn Long khẳng định giai đoạn tạo tượng lạ sáng tác gây dư luận ồn kéo dài, tranh cãi gay gắt, nhiều kịch tính nhiều phức tạp Sự trỗi dậy mạnh mẽ người tâm linh sáng tác nhà văn đương đại đặc điểm quan trọng văn xuôi giai đoạn Các sáng tác đậm màu sắc tâm linh Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Hòa Vang, Võ Thị Hảo, Nguyễn Xuân Khánh…ngày bạn đọc yêu chuộng, thích thú Vậy người tâm linh, giới tâm linh lại tác giả đương đại quan tâm? Cõi huyền bí, mơng lung có đặc điểm biểu qua ngòi bút nhà văn trẻ? Con người tâm linh có điểm giống khác so với người tâm linh văn học trung đại? Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 Khái lược vấn đề tâm linh văn học 1.1 Tâm linh gì? Trong sống ngày, người thường nghe thấy tiếng gọi: “Hãy chở ta sang bờ bên kia” Đó tiếng gọi người cảm thấy chưa đến đích Nhưng “bờ bên kia” lại gợi liên tưởng thú vị Nó khơng phải bờ bên dòng sơng, hữu giới hạn đất trời Nó “bờ ta” lại tồn cõi mông lung mà ta cần phải soi rọi, phải hướng đến tiếng gọi tha thiết từ cõi lòng Cõi mơng lung “chính tâm hồn, tâm thức, tâm linh, điều diễn tầng sâu ý thức, não, trái tim người trước thể ngoài” (Bùi Hiển) Nhưng tâm linh gì? Cho đến nay, chưa có định nghĩa tâm linh đầy đủ sáng rõ Theo Từ điển tiếng Việt: “Tâm linh khả đoán trước điều xảy theo quan niệm tâm” (tr.264) Theo tác giả Nguyễn Đăng Dung Văn hóa tâm linh: “Tâm linh thiêng liêng cao đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo” PGS TS Nguyễn Đăng Điệp, định nghĩa giới tâm linh: “Là giới có nhiều bí ẩn mà khoa học đến chưa thể giải thích hết Nhưng bản, khẳng định, giới gắn liền với niềm tin giá trị cao cả, thiêng liêng Hướng đến tâm linh, người kỳ vọng hướng tới giá trị chân thiện mỹ” Còn với số tác giả khác, tâm linh thường hiểu đời sống tinh thần đầy bí ẩn người, đối lập với “ý thức” kiểu lý tính túy Nó bao gồm phi lý tính, tiềm thức, vơ thức, thiên phú “có thể nhấn mạnh phần trực cảm, linh giác, khả bí ẩn” có ý thức người Con người từ cổ sơ vốn động vật tâm linh, đường tách dần khỏi phụ thuộc vào thiên nhiên trải qua hoạt động vu thuật, tô tem, tôn giáo, đa thần, phiếm thần, thần thoại…, cho dù nhân loại bước vào thời khai sáng, khoa học kĩ thuật phát triển, câu Tiểu luận mơn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 hỏi số phận người cụ thể khơng thể giải thích, giải được, người gửi gắm niềm tin vào lĩnh vực tâm linh Cho đến người tin vào tử vi, bát quái, phong thủy, tướng số, sấm ngữ, chọn ngày lành tháng tốt để làm việc, tin giới bên kia, tin vào bảo trợ sức mạnh siêu nhiên, tin ác giả ác báo, tin vào anh linh người mất, tôn thờ gia tiên, tơn giáo, tín ngưỡng Ngồi người thường nằm mơ, có giác quan thứ sáu, có trực giác trước nhận thức, có lực ngoại cảm mà khoa học chưa thể giải thích 1.2 Dấu ấn tâm linh văn học Ngồi nguồn thơng tin khoa học đem lại, người muốn có thêm thơng tin bổ sung, cầu mong lực lượng siêu nhiên phù trợ Như lịch sử nhân loại, dân tộc khơng lí tính tạo nên ta tưởng, mà phần lớn phần phi lí tính, phần vơ thức, phần tâm linh tạo nên Văn hóa tâm linh theo suốt tồn dân tộc trái đất, gắn với người thể văn học nghệ thuật Dấu ấn văn hoá tâm linh văn học xuất sớm văn học dân gian Sau văn học dân gian, đến văn học trung đại, văn học đương đại xuất đậm đặc yếu tố văn hoá tâm linh Đọc hết tác phẩm chữ Hán Đại Việt sử kí tồn thư, Đại Việt thơng sử, đọc Lĩnh Nam chích qi,Việt điện u linh, Truyền kì mạn lục, Truyền kì tân phả, Thánh Tơng di thảo, Hồng Lê thống chí danh tác kho tàng văn học trung đại Việt Nam có nơi người khơng gắn chặt với giới tâm linh? Đọc sang văn học Trung Quốc từ Li Tao, Sử kí, Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Tây Du kí, đến Hồng Lâu mộng, có tác phẩm khơng thấm nhuần văn hóa tâm linh? Các truyện Nơm Truyện Kiều, Nhị Độ Mai, Phan Trần, Lục Vân Tiên, Thạch Sanh, Tống Trân Cúc Hoa… có tác phẩm khơng gắn với vấn đề tâm linh? Tác phẩm văn học đương đại G Marquez Mạc Ngôn đậm chất tâm linh Tâm linh phần sống người Thiếu yếu tố tâm linh miêu tả văn học thiếu chân thực Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 Một thời gian dài quan niệm vật thô sơ, cực đoan, đồng văn học với nhận thức khoa học, với trị, xích tượng tâm linh, xem mê tín dị đoan, mà phê phán chúng tượng phản khoa học, phi lí tính đời sống văn học Nhưng từ thời đổi đến nay, quan niệm ấu trĩ khắc phục dần, lại thêm mở giao lưu rộng rải với văn hóa giới, yếu tố tâm linh lại trở với văn học, hôm trở thành đề tài nghiên cứu khoa học Sự đổi thay hồn tồn có sở, người từ thời ngun thủy kí thác niềm tin vào lực lượng siêu nhiên Cùng với phát triển khoa học lí trí, niềm tin siêu nhiên giảm dần, song khơng biến mất, sống tràn đầy bí ẩn, ngẫu nhiên ngự trị đời sống cá nhân xã hội, lí trí mù quáng không tách rời Khi lịch sử nhân loại vừa lịch sử lí trí, vừa lịch sử vơ thức, phi lí tính, tâm linh tượng cần xem xét thực tế lẫn văn học 2.1 Con người tâm linh văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến Sự trỗi dậy mạnh mẽ người tâm linh văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến Văn học văn hóa tâm linh vốn có mối liên hệ khăng khít lịch sử văn học dân tộc Văn hoá tâm linh hình thành từ đời sống thực tế người xa xưa, từ tập tục, thói quen, đến nghi lễ tôn giáo Văn chương không tách khỏi sống ngườivăn hố tâm linh vào văn chương cách tự nhiên Tuy nhiên, vị trí yếu tố tâm linh văn học có tính chất lịch sử Vào thời cổ đại, trung đại, tưởng khái sáng chưa chiếu rọi yếu tố tâm linh chiếm địa vị chủ đạo Bởi tất người đương thời tồn giới tâm linh, mang giá trị tâm linh, thể diễn ngôn tâm linh thời đại Nghiên cứu văn học trung đại mà bỏ qua diễn ngôn tâm linh, thể tâm linh, giải thích hồn tồn theo quan niệm chủ nghĩa thực, chủ nghĩa vật đại sai lầm học thuật thời Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 Bước vào thời đại, ảnh hưởng quan niệm khoa học khai sáng phương Tây khiến cho truyền thống văn hóa tâm linh bị coi mê tín dị đoan, phản khoa học Đối với khoa học, tâm linh lĩnh vực điều chưa thể chứng minh khoa học Nhưng văn hóa, lĩnh vực “phong tục”(Phan Kế Bính), “nếp cũ” (Toan Ánh), thấm sâu tiềm thức người Ý thức văn học đại, ảnh hưởng khoa học hướng thực khách quan, thu hẹp phạm vi giới quan tâm linh Nhưng người thực tế trì một khoảng tâm linh tâm hồn, giới tâm linh thực tế, đối tượng miêu tả văn học Các nhà văn lãng mạn chủ nghĩa thực chủ nghĩa thuộc giai đoạn 1932 – 1945 vừa giới quan khoa học, vừa có yếu tố văn hóa tâm linh, miêu tả người mang tâm linh Ví dụ Nguyễn Tuân Vang bóng thời nhiều tùy bút khác Trong văn học cách mạng thời kháng chiến chống Pháp yếu tố tâm linh có vị trí Nhà thơ Tố Hữu, tun bố: “Trời khơng có thiên thần, Đất khơng có thánh nhân, Chỉ có nhân dân thần thánh”, số thơ miêu tả quần chúng, có yếu tố tâm linh Bà Bủ: “Đêm đêm bà bủ nằm mơ khấn thầm.” Trong Sáng tháng Năm có yếu tố tâm linh mới: “Anh chị em có phải, Mỗi lòng ta xao xuyến rung rinh, Mơi ta thầm kêu Hồ Chí Minh, Và trận mùa vui thắng lợi.” Trong truyện ngắn Làng tiếng Kim Lân có chi tiết ơng Hai cảm thấy nhục có tin đồn làng ơng theo Tây, ơng khóc thầm nghĩ, Cụ Hồ đầu cổ hiểu thấu cho bố ông Đến giai đoạn sau năm 1954, yếu tố tâm linh xuất Một mặt, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, quan niệm miêu tả đời sống theo quan niệm phản ánh vật không cho phép, mặt khác, tượng tâm linh bị đồng với mê tín dị đoan Trong suốt thời kì song song với phong trào chống mê tín dị đoan, xây dựng đời sống văn hóa mới, người ta cho phá hoại nhiều đền miếu, đình làng, nhà thờ họ địa phương, nhà văn đề cập đến vấn đề tâm linh, tiềm thức Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 Tuy vậy, từ sau 1975, yếu tố tâm linh ngày thâm nhập vào văn học Đặc biệt từ thời đổi mới, sáng tác mang yếu tố tâm linh ngày nhiều Các yếu tố văn hố tâm linh dường chiếm vị trí chủ đạo văn xi Như vậy, nhìn từ trục thời gian rõ ràng thời điểm lịch sử yếu tố văn hoá tâm linh xuất có vị trí tác phẩm văn học Và văn xuôi Việt Nam từ năm 1986 đến nay, yếu tố tâm linh người tâm linh trỗi dậy mạnh mẽ Từ tham luận Sự thức tỉnh tâm linh từ góc nhìn văn hoá qua số tiểu thuyết xuất gần Bùi Việt Thắng với việc khảo sát từ tiểu thuyết, có Và tro bụi Đồn Minh Phượng, Cõi người rung chng tận Hồ Anh Thái, Ngược mặt trời Nguyễn Một… đưa câu hỏi ngỏ: Liệu có dòng tiểu thuyết tâm linh hay khơng? Vậy, người tâm linh lại trỗi dậy mạnh mẽ văn học giai đoạn nay? Phải thừa nhận giai đoạn cách mạng kháng chiến kéo dài suốt 30 năm (1945 - 1975) tạo nên mẫu người phổ biến sống văn chương phù hợp với yêu cầu lịch sử chiến thắng, giá nào, kẻ thù dân tộc tiến xã hội Câu nói Hồ Chí Minh "Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải giành cho kì độc lập" trở thành tâm sức mạnh hàng triệu người Việt Nam Không phải khơng nhận biết tính tồn diện chất người, tính đa dạng phức tạp quan hệ người Nhưng để tồn chiến thắng, số mặt chất quan hệ ấy, thực tế, trội hẳn lên Đó chủ yếu người thực, người hành động, người xã hội, người giai cấp, người cộng đồng người phi thường Muốn vượt qua thử thách khắc nghiệt chiến tranh, người cần sống cách thực tế, không nên đa cảm, phải giản ước ham muốn, không mơ hồ kẻ thù, khơng phép nghĩ nhiều tới lợi ích nguyện vọng riêng tây, cần huy động phẩm chất cao đẹp tiềm ẩn thân Tuy nhiên, từ sau tồn thắng 1975, sau năm 1986 tình hình tồn cục đại thể hoàn toàn đổi khác Giờ đây, với nhà văn, sống mở Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 triển vọng cao đòi hỏi lớn Để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ công chúng, văn chương cần trở với đặc trưng vốn có mình, cần tn thủ “quy luật muôn đời” kiệt tác lịch sử văn chương dân tộc nhân loại Đặc biệt, bệnh đơn giản, chiều quan niệm nghệ thuật người nên sớm chấm dứt Đã đến lúc cần lưu tâm đến tính tồn diện chất người, tính đa dạng quan hệ người Cùng với người thực, người hành động, người xã hội, người giai cấp, người cộng đồng người phi thường, nhà văn cần coi trọng thêm tới người siêu việt, người tự nhiên, người nhân loại, người cá thể người đời thường đặc biệt người tâm linh phương diện quan hệ mà trước nhu cầu đời sống thời chiến khơng ý cách thích đáng Các sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Hòa Vang, Võ Thị Hảo, Nguyễn Xuân Khánh…ngày bạn đọc yêu chuộng, thích thú Một mặt, tâm linh tượng tự nhiên đời sống, văn học truyền thống, dùng làm chất liệu sáng tạo mới, khiến người đọc thích thú Mặt khác thực hiểu giấc mơ, huyền thoại người, kì lạ, bất tận, đời sống có Chúa, có Phật, có ma có quỷ, tất nhiên có niềm tin siêu nhiên Tâm linh trở lại với văn học, tác dụng miêu tả đời sống phương thức tồn tâm linh, mở rộng khái niệm thực diễn ngơn tâm linh kiến tạo, góp phần kích thích trí tưởng tượng, thích thú kì ảo, mà ni dưỡng tinh thần người, sâu vào miền mà khoa học chưa thể giải thích, mà khơng thiết phải giải thích đời sống Sở dĩ vấn đề “đức tin” đặt thống thiết nghệ thuật nói chung, văn chương đại nói riêng, tinh thần người thời đại có phần xáo trộn bất an Trong trạng khủng hoảng tinh thần tâm linh “nơi chốn về”, “trú ngụ” người Trở với tâm linh, có thể, hội để người khám phá thể Con người coi phần tự nhiên, sinh từ tự nhiên, cần giao hòa với Tiểu luận mơn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 “nơi vĩ đại” Cuộc sống thời kĩ trị lôi kéo người rời xa tự nhiên, ném vào dòng thác tiện nghi vật chất Trở với tâm linh “liệu pháp tinh thần” để người sống hài hòa hơn, “vơ vi” hơn, “người” 2.2 Biểu người tâm linh văn xuôi VN từ 1986 đến Tiểu thuyết Việt thời kỳ đổi “mở cánh cửa vào giới tâm linh” với mức độ biểu khác 2.2.1 Trước hết, giới tồn người có “thân tâm” không “an lạc” - “thân” tạm gửi mà “tâm” lại hướng khứ Đó nhân vật người lính sống sót qua hai chiến tranh (Quy Chim én bay, ông Dần Góc tăm tối cuối cùng, Kiên Nỗi buồn chiến tranh, Hai Hùng Ăn mày dĩ vãng ) Với họ, khứ cõi thiêng liêng, hòa trộn máu, nước mắt kỷ niệm yêu thương Quá khứ gọi họ tìm về, khơng phải để ru tháp ngà vinh quang chiến thắng mà để chiêm nghiệm, để dằn vặt, trở trăn lẽ đời Nhưng chiến tranh “diệt” khúc đoạn khác lại khởi sinh Cái lại không đủ đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người “trở từ cõi chết” Vì vậy, người lính lại sống với đời sống tâm linh Với Quy: “Có ngồi lý trí bắt chị suy nghĩ, trăn trở Cái gì? Hình người chị, người chị hàng ngày tiếp xúc Hình đất, nước ” (tr.130) Và người phụ nữ hành động theo “sự mách bảo bí ẩn tâm linh” - tìm lại nhà tên ác ơn giết Với Kiên, giới tâm linh thường trực đời sống anh Đây trạng thái tinh thần người bị khủng hoảng niềm tin cách trầm trọng Ứ đọng cảm giác “buồn nôn” đối diện với sống mà “các mặt nạ người ta đeo năm trước rơi hết Mặt thật bầy gớm chết” (tr.50), Kiên cách rút vào giới tâm linh, sống với khứ Trong Ăn mày dĩ vãng, giới tâm linh trở Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 thành nơi “nương tựa” cho người lính trở với sống thời bình Cũng Kiên, Hai Hùng “không nguôi hướng dĩ vãng” (tr.95) Anh chưa kịp chuẩn bị cho tâm sống hòa bình, lại ln bị hút theo tiếng gọi bi thương, da diết khứ nên tâm hồn phải “nương” vào cõi tâm linh Chỉ sống cõi ấy, anh lắng nghe tiếng nói vang lên cõi lòng Đó tiếng thảng anh; tiếng trách móc, mai mỉa, oán thương đồng đội, vang lên từ nấm mồ nghĩa trang; tiếng oán trách Viên; tiếng lên án nặng nề Bảo; tiếng an ủi Khiển; tiếng thương hại người khuất trông thấy dáng vẻ tiều tụy anh Thì ra, cõi tưởng chập chờn, mơng lung lại nói điều ngày đêm giày vò trái tim người lính Đó tình u thương, nỗi xót xa, ám ảnh sống sót hy sinh đồng đội Mức độ cảm thông bạn đọc tác giả nhân vật khác Nhưng thật mảng thực khám phá tái đời sống tâm linh nhân vật khiến người đọc không suy ngẫm Khi rơi vào trạng thái “bất an”, người thường trở với giới tâm linh Ở đó, họ mở bí ẩn lòng Thế giới tâm linh mà ông Hàm (Mảnh đất người nhiều ma) hướng đến giấc mơ người vợ chết: “Bà ghé sát vào màn, nhìn vào tận mặt tơi mà hỏi: Vậy cuối ơng gì? Hả? Tơi chết để xem ơng gì?” (tr.303) Sự xuất lời cật vấn bà giấc mơ trở thành nỗi ám ảnh ơng Nếu giải đốn giấc mơ, người ta hiểu nỗi oan ức người đàn bà bị biến thành vật hy sinh cho kẻ ham mê quyền lực đến đánh nhân tính Và hiểu nỗi ám ảnh tội lỗi khát vọng tha thứ người sống (ông Hàm) Cuối cùng, ông trưởng họ Trịnh Bá vốn “ghê gớm” lại tìm yên tĩnh tâm hồn bóng ma yếu đuối tội nghiệp Ông thắp hương khấn vái trước vong linh vợ, tâm với vợ, mong vợ báo mộng 2.2.2 Tin vào ngự trị đấng siêu hình quyền hay bậc “thánh nhân” theo tín ngưỡng tơn giáo (Đức Phật, Đức Chúa Giê su ) Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 cách để người tìm với đời sống tâm linh Mục đích họ khơng phải để “hài xinh” cô Tấm, “tre trăm đốt” anh Khoai hay túi vàng người em cho khế Họ cần niềm tin sức mạnh tinh thần để hướng phía trước Vì vậy, nỗi đau khổ chồng lâm bệnh nặng, đứa trai lại “lếu láo”, vợ ông Kỳ (Ngày thứ bảy u ám) từ bệnh viện trở gần theo dẫn dắt tâm linh Bà tưởng Trời Phật đẩy đưa bà tới trước chùa Quán Sứ cô tịch lạnh lẽo Ý thức mối liên hệ với giới tinh thần ấy, bà “sợ hãi chết lặng”, quỳ xuống khấn vái cách thành khẩn Tác giả tạo nên “không gian tâm linh” để nhân vật đối diện với thật trần trụi (tội ác chồng bà) đối diện với yếu đuối thân (trốn chạy sống tại) Cuối cùng, bà trút gánh nặng vai trở lại trạng thái thăng Đặc biệt, vấn đề Nguyễn Khải thể qua nhiều sáng tác từ sau 1975 (Cha và , Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người, Điều tra chết, Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu ) Trong Thời gian người, nhà văn nhìn thấy nhu cầu tâm linh người qua việc hướng đến “lãnh vực siêu nhiên”, có tơn giáo: “Tơi suy ngẫm người sinh vật không tự hạn chế cấu sinh lý Ln ln muốn vươn tới tuyệt đối, vô biên, vĩnh cửu” Trong lãnh vực siêu nhiên này, người tạo cho hình ảnh lý tưởng Thượng Đế, Đấng sáng tạo vạn vật, Vũ Trụ, Vĩnh Cửu, “thốt khỏi chiều kích thơng thường khơng gian thời gian ” (tr.240) Vì vậy, nhân vật ông thể niềm tin mãnh liệt vào tôn giáo: “Xác phàm cần lúa gạo, tâm linh cần Thượng Đế Đói ăn chết đói Thượng Đế thành thú vật” (Điều tra chết) Nhưng điều quan trọng người không tin cách mù qng vào tơn giáo, để biến thành thứ “độc dược” thân thành “qi tượng” Với họ, tơn giáo nơi ngự trị giới tâm linh, tạo nên sức mạnh tinh thần cho người, hướng họ đến với “nền thần học cách mạng” Đây vấn đề mẻ mà tiểu thuyết thời kỳ muốn khám phá thể 10 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 2.2.3 Thế giới tâm linh nơi có khả phát tia sáng bất ngờ Đó khả kỳ lạ người mà ngày khoa học quan tâm Khơng trường hợp, người có “linh tính” trước xảy việc hệ trọng cảm nhận “điềm báo” kỳ lạ từ bên ngồi lý trí Dũng Chim én bay có linh cảm thật lạ Trên đường thực nhiệm vụ (giết tên ác ơn Hai Đích), cậu ta tranh thủ lao xuống biển tắm cách “mê mải”, tắm chưa tắm với lời giải thích: “Nóng quá, phải tắm cái, kẻo chẳng tắm nữa” (tr.97) Chỉ phút sau, Dũng trúng pháo chết cách thảm thương Sau nhớ lại, Quy “cứ ngạc nhiên mãi”: “Hình lúc đó, Dũng linh cảm trước điều việc Dũng đột ngột bỏ xuống tắm giống từ giã ” (tr.97) Nhân vật Viên Ăn mày dĩ vãng có lực tâm linh đặc biệt Cậu ta thường “có linh cảm trực giác trận chiến kỳ qi” Nghĩa biết trước điều xảy ra, không mà người khác (trường khơng gian tâm linh rộng hơn), không lần mà nhiều lần (mật độ dày đặc hơn) Điều kiểm chứng qua thực tế: “Trận mà ta tươi tỉnh, thích nói thích cười trận dứt khốt xi chèo mát mái Ngược lại, hơm tỏ lì xì, hỏi khơng nói, gọi khơng thưa, động tí gắt gỏng y hơm khơng gặp trục trặc đụng tình khác, có cha ơm đầu máu trở về” (tr.37) Đoàn Minh Phượng độc giả biết đến bút có duyên văn từ nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2007 với tiểu thuyết Và tro bụi Nhà văn chia sẻ: “Người viết tiểu thuyết kể câu chuyện, lang thang vùng sáng vùng tối trái tim người” (Tại đọc tiểu thuyết? - Báo Tiền Phong cuối tuần, số 44 năm 2007) Trong tiểu thuyết nhà văn mượn đơi cánh kì ảo để nâng đỡ phóng chiếu “cái tâm linh” bay lên Một câu chuyện kể từ thứ (“tôi”) người phụ nữ chồng tai nạn giao thông Từ sau chết người chồng, người vợ sống nửa đời thực nửa đời khơng thực người q cố Cơ dầm chuyến tàu hỏa cõi tâm 11 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 linh để “đi tìm thời gian mất”, tìm mình, tìm “nghĩa” cho chết tới Phải chu du nhân vật “lang thang vùng sáng vùng tối trái tim người” lang thang giới tâm linh đầy bí ẩn – giới có sức mời gọi nhà văn độc giả? 2.2.4 Hiểu tầm quan trọng thiên nhiên người, lĩnh vực tinh thần, nhà văn hôm khai thác giới tâm linh người qua mối giao hòa với thiên nhiên Trong nhiều tác phẩm, ta thường bắt gặp hình ảnh người trò chuyện tâm tình với loài cỏ, với đất mẹ, hay cảm nhận tồn giá trị vĩnh sống người Khơng nhân vật tìm với thiên nhiên tìm với giới tâm linh Ở đó, họ đạt bình an tâm hồn, tìm trạng thái cân cho đời sống tinh thần Quy Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu) muốn tìm lại hình bóng người bà qua mối dây gắn kết với thiên nhiên: “Tôi đứng nghe tiếng reo quanh ào Tơi nhìn lên vòm lá, muốn hỏi vườn loài thảo mộc sống thời với bà - đổ bóng xuống dáng đứng vườn bà tơi, để rơi xanh hay vàng xuống vai bà tôi?” (tr.53) Cõi tâm linh với hữu bóng dáng người bà gợi nên từ khơng gian thực với ngơi vườn đầy gió Bởi sống, người bà thổi tình u linh hồn vào cây, vòm Có thể nói, giao cảm, giao hòa đạt đến cõi hòa đồng tuyệt diệu Với niềm tin yêu nỗi âu lo người sống tại, Nguyễn Minh Châu hướng người đến giới tâm linh Có thể tìm thấy điều nhiều truyện ngắn khác ông: Sống với xanh, Cơn giông, Bến quê, Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Con người lìa bỏ đời có niềm tin: “Hình có đấng Chí tơn cầm tay dắt cho tơi qua hết khổ, nhục vô đời người, kiếp người” Ông Hai Riềng Thời gian người (Nguyễn Khải) hướng cao su mà đời ơng gắn bó Không hiểu đặc 12 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 điểm sinh trưởng, cách chăm sóc cao su, ơng hiểu tâm tình Chính tâm linh giúp ơng nhận biết: “Con người có quan hệ mật thiết với vườn Người buồn có vui đâu Mà buồn hay đau bệnh, mủ ứa ngày dần đi” (tr.235) Và tâm linh mách bảo cho ơng biết niềm vui, nỗi buồn mối quan hệ tương giao với người Đó cách gọi người trở với thiên nhiên Vì vậy, người ta không gọi ông chuyên viên, chuyên gia hay nhà khoa học cao su mà gọi “phù thủy” Chính ơng làm cho cao su, vườn cao su phát triển cách nhiệm mầu Có thể nói, màu sắc sống động mà tịnh tự nhiên “nhấc” người khỏi không gian thực để trôi vào không gian huyền nhiệm tâm linh Ở họ vượt lên ô trọc nhân, đối diện với thiêng liêng nhất, đối diện với để nảy sinh khát vọng lọc tâm hồn Hiện nay, khoa học tích cực nghiên cứu phát huy lực tâm linh kỳ lạ người Tiểu thuyết thời kỳ đổi sâu vào giới bí ẩn tâm linh để thể đời sống tinh thần phong phú, phức tạp người Trong Cho hành trình văn học trở nguồn, nhà văn Xuân Cang khẳng định: “Con người tâm linh thực, nguồn gốc sáng tạo người hành tinh”; “Tôi tâm đắc với dự báo chế tâm linh tạo phục hưng nghệ thuật kỷ đến, Việt Nam” Và tác giả khuyến khích văn học “trở với chế tâm linh” Vì “một hành trình văn học nguồn, nguồn đầy hứa hẹn” Sự vận động người tâm linh từ văn học trung đại đến văn học đại 3.1 Con người tâm linh vh trung đại Ngay từ sơ khởi, văn học Việt Nam gắn liền với tâm linh Chính tầng địa văn hố, địa lịch sử xã hội nơng nghiệp phương Đơng khích lệ, mơi trường thuận lợi để yếu tố kì ảo nảy sinh 13 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 Sự thức nhận giới văn học trung đại thường thuận theo nguyên tắc phân cực: bổ đôi giới thành hai cực ảo - thực chúng có tương thơng, tương giao, tương cảm Tâm linh, thế, trở thành giới quan, nhân sinh quan người đời sống nói chung, văn học nói riêng Dấu ấn tâm linh thể rõ qua tác phẩm truyền kì nhuốm màu sắc hư ảo Ở truyện kì ảo thời kì này, hình ảnh thật lịch sử thật nghệ thuật chưa phân biệt rõ Nhiều lúc người viết “lịch sử hoá” truyền thuyết, huyền thoại, tước bỏ áo hư huyễn chúng để “hoàn nguyên lịch sử” Ý thức văn - sử bất phân làm cho tác giả chép truyện truyền thuyết thực ngụ việc quái đản Việt điện u linh sách ghi lại lai lịch chư thần cõi u linh, mà thần sản phẩm sáng tạo vơ thức theo ngun tắc linh hố, tác giả làm văn với tinh thần “chép lại thực” Trong Truyền kì mạn lục, yếu tố quái đản xem tự nhiên, khơng gạt bỏ Nguyễn Dữ dùng để biện minh cho lí “âm đức dương báo”, “có có khơng khơng” tạo vật Lời bàn sử thần Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí tồn thư cho thấy họ Ngơ thừa nhận motip sinh hạ thần kì thật lịch sử Các tác giả tạp kí khác Lê Quý Đôn (Kiến văn tiểu lục), Vũ Trinh (Lan trì kiến văn lục), Vũ Phương Đề (Cơng dư tiệp kí), Hồ Ngun Trừng (Nam ơng mộng lục), Phạm Đình Hổ (Vũ trung tuỳ bút, Tang thương ngẫu lục)… cho sách chép “những chuyện lặt vặt mắt thấy tai nghe xưa nay” Nhưng thật chuyện “mắt thấy” (thực) lại đứng sau chuyện “tai nghe” (ảo) sức hấp dẫn, giá trị văn học khơng Điều góp phần phong phú hố nội dung thể loại tạp kí, để chúng khơng có giá trị sử liệu mà có giá trị văn học, tạo hiệu tích cực tiếp nhận người đọc Từ việc chép lại chuyện kì, quái “nghe thấy”, “một cách khách quan”, “không hư cấu” đến ý thức sáng tạo truyện đậm đà sắc dân tộc Truyền kì mạn lục, Thánh Tơng di thảo, Truyền kì tân phả… với cốt truyện, ngơn ngữ có tính nghệ thuật, yếu tố tâm linh văn học trung đại Việt Nam có q trình hư cấu từ khơng tự giác đến tự giác với 14 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 mức độ ngày cao Cái gọi yếu tố tâm linh chủ yếu truyền kì tình yêu nam nữ kì giới thần linh, ma quỷ Phương thức quen thuộc nhân hóa: vật thể, phi vật thể biến thành người, sống người mà hành động Rất nhiều motip quen thuộc, có gốc gác từ giai thoại dân gian sử dụng: người lấy ma, ma độ trì, ma báo ốn, ma dọa nạt, thử lòng người Đây sở đánh dấu trình chuyển hố từ sử sang văn, q trình chín muồi nghệ thuật tự nước nhà Cùng với trưởng thành yếu tố tâm linh, văn xuôi trung đại có bước đột phá trình độ, ý thức vận dụng ngơn ngữ, hình ảnh… Về mặt tưởng, triết học, yếu tố tâm linh văn học trung đại gắn bó chặt chẽ với triết thuyết Phật giáo đạo Lão Trang - hai học thuyết đối trọng với Nho giáo lại dung hồ với tín ngưỡng gốc dân gian để góp phần tạo sắc dân tộc Việt Nam Nếu văn hoá Nho giáo khơng khuyến khích hư cấu, tưởng tượng, chủ trương khơng nói chuyện “qi, lực, loạn, thần”, “kính quỷ thần nhi viễn chi” học thuyết đề cao vai trò Tâm, “vạn pháp tâm tạo” (tồn giới hình ảnh tâm tạo ra) đề cao vai trò trí tưởng tượng bay bổng nhà văn, giúp người viết vượt lên tình trạng chép đơn giản thực để hư cấu, tưởng tượng Cũng học thuyết kiếp, sống sau chết vấn đề lai sinh hay tái sinh Phật giáo mở cho văn học truyền kì phương Đơng nguồn mạch phong phú Triết học Lão Trang, triết học biện chứng tự nhiên, lại đặc biệt nhấn mạnh biến hoá qua lại hai mặt đối lập, tượng pháp thuật phù phép để cứu cánh cho sống Theo đó, âm dương, hoạ phúc, thực hư, nhược cường, chân ảo loạt cặp phạm trù nhìn quan điểm biến dịch Nhân sinh quan Phật giáo, Lão Trang lộ rõ truyện truyền kì Việt Nam Đó khổ nạn phù sinh, mong manh, hư ảo kiếp người, khát vọng giới cực lạc, tồn khác hẳn cõi trần tạm bợ Chính nhờ hai học thuyết này, cộng với văn hoá dân gian mà đời sống văn học thời trung đại ta giữ quân bình cần thiết bên 15 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 cách nhìn thực thực dụng, khơ khan nhà nho bên trí tưởng tượng bay bổng qua truyện truyền kì, truyện ngụ ngơn đậm màu sắc tâm linh Điều lí giải khơng sáng tác đệ tử Khổng, Mạnh ngang nhiên tồn yếu tố “quái”, “kì” thách thức tín điều Nho gia Trong thực tế, văn học thống chủ yếu nhấn mạnh tác dụng giáo hố, tác phẩm văn học loại lại gia tăng phương diện thẩm mĩ, nghệ thuật Nó biểu ý thức “trước thư lập ngơn” tác giả Bằng cách khai thác tối đa mạnh từ đặc trưng yếu tố tâm linh, sáng tác ngôn từ họ xứng đáng gọi “kì văn” Với đặc trưng nhận thức phản ánh sống yếu tố thần kì, linh dị, kì ảo dễ dàng giúp tầng lớp nho sĩ - vốn chịu khơng kìm toả bối “tam cương, ngũ thường” - tìm đường để giải ẩn ức dồn nén đồng thời thơng qua bộc lộ suy tư, chiêm nghiệm đời Đằng sau câu chuyện có phần hoang đường, kì qi, mục tiêu họ khơng phải để mua vui, giải trí đơn thuần, mà lộ tác giả Lĩnh Nam chích quái: “Chỉ cốt khuyên điều thiện, răn điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục mà thơi” Suy cho cùng, động sáng tác truyện kì ảo Nguyễn Dữ, Phạm Đình Hổ, Vũ Trinh, Tùng Niên, Phạm Đình Dục, Đồn Thị Điểm khơng ngồi phạm vi “tải đạo ngơn chí” văn chương thống Chỉ có điều, họ “tải đạo” đường khác - tiểu đạo, thống nói đến “chí” khác - ước muốn bị coi cấm kị, bất đắc chí mà dù có cố gắng thống hóa đến lên giấc mộng đẹp, nỗi khắc khoải chân thành Dòng truyện kì ảo trung đại, dù mang bóng dáng văn học dân gian, sáng tác đậm dấu ấn cá nhân tác giả, gắn liền với bừng ngộ, ý thức người thực tế khơng tính chất ngun sơ, khiết buổi đầu Sử dụng kì ảo với cách nhìn giới, người viết chọn cho phạm vi, chỗ đứng khác so với thường nhật đăm chiêu nhìn vào “cõi” bên Đó xứ lạ với nhà hoang, miếu cổ, mộ địa, đêm tối đầy vẻ ma quái, đồ vật, loài vật 16 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 nhân hố, thần kì hố - giới mà chưa không người thực đặt chân đến Chính điều không cho phép người ta đặt trọn niềm tin vào huyễn ảo, trái lại cố gắng “giải thiêng”, “giải ảo” theo phong cách, mĩ cảm Nghĩa “cái phần huyền bí, ngun thuỷ bị lí trí tác giả người xem tước bỏ, để lại sức mạnh cảm hứng nghệ thuật” Đến cuối kỉ XIX, mảng truyện truyền kì, linh dị đậm màu sắc tâm linh khơng nở rộ trước chúng trì, kế thừa truyền thống có bước phát triển đáng kể, góp phần đặt móng cho thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết đại 3.2 Sự kế thừa đổi vấn đề người tâm linh văn xuôi VN từ 1986 đến so với VH trung đại Sau bốn mươi năm chìm lặng đòi hỏi khách quan, thiết công chiến đấu bảo vệ đất nước xây dựng xã hội mới, từ đầu năm 80 kỉ trước, quan niệm văn học có phần đổi khác Những thay đổi đời sống xã hội, giao lưu văn học, tâm lí nhu cầu độc giả… “dọn đường” để yếu tố tâm linh hồi sinh vượt trội số lượng tác giả lẫn tác phẩm.Về tiểu thuyết kể đến sáng tác Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh, Khơi Vũ, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Chính, Hồ Anh Thái, Châu Diên, Trịnh Thanh Phong, Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Đình Tú, Phan Hồn Nhiên Truyện ngắn dàn hợp xướng hoành tráng với nhiều “bè”: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Đình Bổn, Hòa Vang, Ngơ Văn Phú, Đồn Lê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Minh Dậu, Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Huy Thiệp, Ngơ Tự Lập, Lưu Sơn Minh, Phạm Hải Vân, Nguyễn Đông Thức, Thái Bá Tân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạ Duy Anh, Y Ban, Phạm Duy Nghĩa, Mạc Can, Người Khăn Trắng, Nguyễn Ngọc Tư, Thụy Anh, Nhụy Nguyên, Lê Vũ Trường Giang… Trẻ trung, giàu nhiệt huyết đổi duyên sớm xe kết bút giai đoạn với yếu tố tâm linh, xem thủ pháp nghệ thuật đắc địa để khám phá biểu đa dạng, phức tạp sống tâm hồn người thời đại 17 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 Nghệ thuật biểu dòng truyện đại có yếu tố tâm linh không đơn giản kì hoa dị thảo đột ngột xuất "thất cước với giống nòi" mà bước tiếp nối sáng tạo, bổ sung Kế thừa, học hỏi motip kì ảo văn học dân tộc giới điềm triệu, báo oán, lời nguyền, biến dạng, phân thân, kí giao kèo với quỷ sứ, đặc biệt dũng cảm tiềm nhập vào đề tài phải né tránh trước đây, nhà văn giai đoạn phả luồng gió vào đời sống văn học Sẽ đoản mệnh phận văn học tất bút kế thừa truyền thống cách máy móc - nghĩa dựa vào tình tiết li kì để thu hút bạn đọc, lạ đến lúc bão hòa - quy luật tâm lí tiếp nhận Sở dĩ yếu tố tâm linh văn xuôi hôm đủ sức làm rung động trái tim người đọc định phải có nguyên nhân thuộc xã hội lịch sử bên cạnh kĩ xảo nghệ thuật nội dung tưởng đặc thù tồn Một đóng góp đáng trân trọng mảng sáng tác có yếu tố tâm linh giai đoạn độc sáng quan niệm, tưởng lẫn bút pháp tiếp cận đề tài chiến tranh Tính động, phức tạp mối tương quan sống chết, kí ức lãng quên, người sống người chết, khứ, không gian thời gian… thể thấu tình, đạt lí nhờ minh triết, táo bạo, mẻ người viết Đời sống tâm linh người nhiều tác giả quan tâm hữu mà vơ hình, ẩn số mà tác giả cố đuổi theo, nắm bắt khám phá Các tác giả trung đại đề cập tới yếu tố tâm linh để nói nó, miêu tả thân Còn với nhà văn nay, mượn tâm linh để nói thực – thực ngổn ngang, phức tạp Ngày nay, phản ánh thực chép thực mà sáng tạo người nghệ sĩ nhằm tạo thực Cho nên, tính thực tác phẩm lúc nằm chỗ đề cập giải vấn đề thực tế Biên độ thực quan niệm người cầm bút hôm mở rộng hơn, soi chiếu từ nhiều góc độ tạo điều kiện để họ thâm nhập vào địa hạt mẻ phù hợp với cá tính sáng tạo Quan niệm thực - nói 18 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 Hồ Anh Thái - gồm "những ta thấy, ta nghe, ta trải nghiệm chưa đủ Hiện thực ta cảm ( ) Cả đời sống tâm linh thực "(6) Tương tự Hồ Anh Thái, Ngô Tự Lập cho rằng: “Ngay thực giấc mơ, giấc mơ hỗn loạn, vô tận, giấc mơ với đường bay mê lộ” Bên cạnh tượng sống có quy luật ngẫu nhiên, bất ngờ, kì quái diện làm nên mặt hấp dẫn văn xi hơm nay: "Kì quặc lẩn thẩn, hồn tồn khó tin, kì quặc hay bình thường thơi" (Bảo Ninh - Nỗi buồn chiến tranh) Bức tranh sống lúc ánh sắc hồng, chân dung người chưa hẳn lúc, nơi "vui vẻ trẻ trung" mà đơi "trầm hóa" phức hợp nhiều sắc độ Nói Ma Văn Kháng "một kết cấu tốt lẫn xấu, thiện ác" (Bồ nông biển), "trên sở điều dự tính lẫn yếu tố bất ngờ kì quái" (Người đánh trống trường) "Bên cạnh Chúa có Quỷ, bên cạnh Phật có Ma Ma quỷ dự phần để làm mặt đối lập, để giới tiếp tục vận động tồn tại" (Nguyễn Khải - Thời gian người) Yếu tố tâm linh văn học đại chủ yếu khơng thần, phật, ma, quái mà chủ yếu “siêu tôi”, thân người Khác với văn học trung đại, văn học đương đại sử dụng yếu tố tâm linh thủ pháp nghệ thuật để tái điều nhà văn muốn nói Điều manh nha từ số tác phẩm cuối thời trung đại ngày khẳng định tác phẩm văn xi đương đại Hồ Vang, bút gây ý độc giả với truyện ngắn tiểu thuyết có cách viết ý tưởng lạ, độc đáo Nhân Sứ, Sự tích ngày đẹp trời, Hiện tượng HVEYA quan niệm: "Tôi cho phản ánh cõi đời, cõi người mà dùng công cụ thực thơi khơng đủ" Quan niệm gián tiếp cắt nghĩa nguyên nhân việc xuất với tần số cao yếu tố đậm chất tâm linh nhiều tác phẩm gây tiếng vang dư luận anh Còn Đồn Lê, lí giải cho cách viết nửa thực nửa hư Nghĩa địa xóm Chùa, Lên ruồi, Nhân ngồi "gu" riêng nhờ mà "có 19 Tiểu luận mơn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 lẽ sống góc nhìn bất ngờ" Nói cách khác, yếu tố tâm linh đảm nhiệm chức nghệ thuật quan trọng "lạ hoá" sống, tạo ấn tượng thẩm mĩ mạnh mẽ người đọc Nhìn chung, văn xuôi mang dấu ấn tâm linh gần phần lớn nâng hai cánh: cường độ tưởng tượng ẩn dụ ý nghĩa mang tính nhân sinh sâu sắc Đằng sau lung linh hư ảo vấn đề “nổi cộm” thực hôm Nghệ thuật sử dụng yếu tố quái lạ, siêu huyễn không đơn làm cho câu chuyện li kì hóa mà tác dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu nhận thức sống, xã hội người đọc Với động, nhạy bén phản ánh thực, phận văn học minh chứng sống động cho đổi sáng tạo quản lí văn học Nó nhân tố đa dạng hóa phương pháp sáng tác, tiếp cận thực phương thức thể hiện, mang lại sinh động, nhiều màu vẻ sức quyến rũ, ám gợi văn học hậu chiến Thoạt nhìn ngỡ sử dụng yếu tố tâm linh thủ pháp chật hẹp, thiếu tính khái qt quan tâm đến phận văn học riêng biệt, khơng, “con đường nhỏ” dẫn vào “đại dương bao la thứ ánh sáng tả được” (E.Poe) Nhờ thế, góp phần đưa văn học trở với chất quy luật phát triển tự nhiên, tất yếu, phù hợp với xu chung văn học giới Những tác phẩm có tiếng vang thường gợi dậy người đọc nhã thú phiêu lưu ảo diệu trò diễn ngơn từ đầy nghiêm túc, sáng tạo nhà văn Bắt nguồn từ truyền thống văn học dân tộc nhân tố quan trọng khiến cho văn xi có yếu tố tâm linh đương đại, chịu hấp dẫn tác động mạnh mẽ văn học đại phương Tây với y phục bắt mắt, độc giả đón nhận nhiệt tình Đặc trưng khiến cho chúng mặt không bị xem "quái thai thời đại", mặt khác lại không nhàm chán, lỗi thời với thị hiếu, nhu cầu công chúng văn học đương đại Nói khác đi, nhân tố truyền thống giữ vai trò "điểm tựa yếu tố thuộc nội lực cá tính sáng tạo", đại góp phần tạo "bước nhảy" chất văn xi có yếu tố tâm linh sau đổi 20 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 Kết luận Sáng tác văn học trình tìm tòi sáng tạo nhà văn Bên cạnh kế thừa, phát huy phát triển yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hoàn thiện cho trào lưu, khuynh hướng văn học Sự đổi mặt từ đời sống kinh tế văn hóa xã hội nghệ thuật chắp cánh cho văn học nói chung văn xuôi Việt Nam sau năm 1986 bay cao, bay xa, bay đến miền đất sáng tạo, tự do, vứt bỏ trói buộc, xiềng xích Sau năm 1986, văn xi Việt Nam có bước chuyển lớn, với xuất nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều tác giả ưu tú, nhiều tưởng mới, tuyên ngôn sáng tác đời Con người tâm linh đề cập cách phổ biến đa dạng tác phẩm văn học đương đại Tuy xuất phát từ truyền thống văn học trung đại người tâm linh văn xi có điểm riêng, độc đáo góp phần tạo nên diện mạo cho văn học nước nhà Chúng ta hy vọng có nhiều tác phẩm viết hay hơn, sâu sắc “cõi mơng lung bí ẩn” người Đó khơng phải tác phẩm dẫn dắt người vào cõi “tù mù” vô thức để lạc bước, khơng tìm thấy lối mà có khả soi sáng cõi tâm linh, giúp họ “điều tiết hành động” “hướng tới Thiện” Tất nhiên, để đạt điều khơng phải vấn đề đơn giản Vì nói Xn Diệu: “Linh hồn ta bí ẩn đêm Ta khơng thấu thấu rõ” Tương lai văn chương khám phá bất tận bí ẩn giới tâm linh đời sống người thời đại Thế giới tâm linh đã, “miền đất hứa” chứa đựng nhiều bí ẩn kì thú mời gọi khám phá sáng tạo nghệ sĩ, mời gọi thưởng thức, đồng sáng tạo, đối thoại công chúng nghệ thuật 21 Tiểu luận môn: Những vấn đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Đỗ Kiên Cường (2002), Tâm linh góc nhìn khoa học, Nxb Thanh niên Đinh Xuân Dũng (2004), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh – Trịnh Đình Rư, Trần Nghĩa (dịch) (2008), Việt điện u linh tập, Nam Ông mộng lục, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học 22 ... tính, tâm linh tượng cần xem xét thực tế lẫn văn học 2.1 Con người tâm linh văn xuôi Việt Nam từ 198 6 đến Sự trỗi dậy mạnh mẽ người tâm linh văn xuôi Việt Nam từ 198 6 đến Văn học văn hóa tâm linh. .. nhìn từ trục thời gian rõ ràng thời điểm lịch sử yếu tố văn hố tâm linh xuất có vị trí tác phẩm văn học Và văn xuôi Việt Nam từ năm 198 6 đến nay, yếu tố tâm linh người tâm linh trỗi dậy mạnh mẽ Từ. .. tâm linh Vì “một hành trình văn học nguồn, nguồn đầy hứa hẹn” Sự vận động người tâm linh từ văn học trung đại đến văn học đại 3.1 Con người tâm linh vh trung đại Ngay từ sơ khởi, văn học Việt Nam

Ngày đăng: 23/05/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan