1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính giao thời trong văn học việt nam giai đoạn 1900

6 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 21,27 KB

Nội dung

Tính giao thời văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930 Huỳnh Thị Lan Phương “Giao thời khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kì sang thời kì khác, cũ đan xen lẫn nhau, thường có mâu thuẫn xung đột, chưa ổn định.” (3,378) Nói đến tính giao thời văn học đề cập đến biến chuyển phức tạp văn học khoảng thời gian định để đưa văn học bước sang thờiGiai đoạn diễn trình đấu tranh liệt hai văn hóa cũ mới, đấu tranh chưa phân thắng bại Đây giai đoạn phức tạp, nội dung hình thức sáng tác cũ, đan xen Nền văn học cũ khắc phục dần hạn chế, bước canh tân Nền văn học vừa phát huy nhân tố đại vừa kế thừa thành tựu văn học cũ Vì vậy, văn học giai đoạn có diện mạo đặc biệt, tạo nên đặc điểm riêng tìm thấy giai đoạn trước sau Trong lịch sử phát triển văn học Việt Nam, giai đoạn 1900- 1930 giai đoạn văn họctính chất giao thời Văn học thời kì chuyển hóa, tập hợp để chuẩn bị cho văn học đại đời: “ Văn học giai đoạn 1900 - 1930 có tính chất giao thời Tính chất giao thời biểu tồn song song hai văn học cũ với hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm văn học, hai ngôn ngữ văn học hai địa bàn khác nhau, xu thắng lợi văn học tiến tới thay văn học cũ suy yếu dần Ở giai đoạn giao thời này, văn học cũ đà suy tàn giữ vị trí đáng kể, tác dụng tích cực định phát triển văn học dân tộc.” (2,29) Nguyễn Đình Chú viết: “Lịch sử văn học, xét cho lịch sử cách tân văn học” (1,15) Và, theo quan niệm ơng có hai mức độ cách tân: Cách tân nội phạm trù văn học cách tân có ý nghĩa chuyển từ phạm trù văn học sang phạm trù văn học khác Sự thay đổi phạm trù văn học cách tân có tính chất đồng bộ, tồn diện lực lượng sáng tác, công chúng văn học, phương diện văn học, phương thức tồn văn học, quan niệm nghệ thuật, đề tài, ngôn ngữ, thể loại, thể tài với hệ thống thi pháp Thực điều khơng thể thời gian sớm chiều mà đòi hỏi phải qua trình gay go phức tạp Chúng ta xem 30 năm đầu kỉ chặng đường đầu cách tân văn học Tính giao thời thể rõ giai đoạn Nghiên cứu văn học giai đoạn 1900 - 1930, dễ dàng nhận biểu tính giao thời: Sự tồn hai lực lượng sáng tác, hai phương pháp thể hiện, hai quan niệm sáng tác, hai loại cơng chúng Nhưng yếu tố có tính chất bề nổi.Cần phải bóc tách lớp vỏ bề ngồi để khai thác vấn đề ẩn phát cốt lõi, nội dung tính giao thời Trong lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn có tượng đan xen hai yếu tố cũ sáng tác tác giả, có tác phẩm Hai yếu tố cũ hai phương diện nội dung nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn phổ biến khắp thể loại, tạo giá trị đặc biệt, xếp vào kho tàng văn học trung đại mà chưa thể công nhận tác phẩm văn học đại 2.1 Trước hết, thử tìm hiểu trường hợp nội dung thể hình thức cũ Đây trường hợp phổ biến dòng văn học yêu nước cách mạng Để đạt mục đích phục vụ cho hoạt động trị, tác giả dòng văn học tập trung thể nội dung hình thức nghệ thuật chưa có thay đổi Người ta bắt đầu nói tới tư tưởng yêu nước Yêu nước trung qn khơng đơi với nhau, u nước gắn liền với hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo tồn “nòi giống” phát triển xã hội theo đường cách mạng dân chủ tư sản Lần lịch sử dân tộc Việt Nam, tư tưởng dân chủ, dân quyền đưa ra, khẳng định, xem mục tiêu phong trào cách mạng Vấn đề xây dựng học thuật mới, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nội dung hoàn toàn mẻ Chưa văn học Việt Nam, chủ nghĩa anh hùng xác lập phổ biến rộng rãi giai đoạn Tất nội dung thể thể loại văn học nhà nho trước Chữ Hán phương tiện phổ biến để chuyển tải nội dung nói Văn xi nặng tính chất biền ngẫu thơng dụng nhà chí sĩ cách mạng thời Người sáng tác có ý thức đưa vấn đề vào văn học với mục đích tun truyền vận động cách mạng Nói cách khác, họ ý việc đổi nội dung chưa quan tâm vào việc đổi nghệ thuật Phan Bội Châu tác gia tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước cách mạng giai đoạn Sáng tác ơng biểu vai trò dấu nối hai thời đại, hai văn học cũ Ông xuất thân từ nhà nho, thông thạo lối văn cử tử, mệnh danh “hay chữ nước Nam” Ông lại người có vốn kiến thức văn học dân gian Nói để thấy ảnh hưởng văn học cũ ông sâu đậm Khi bước vào hoạt động trị, ơng sáng tác văn chương để phục vụ cho phong trào cách mạng Đó sáng tác có nội dung mẻ Ơng người sáng tác nhiều, lâu dài liên tục, hiệu tuyên truyền cao Nhưng Phan Bội Châu dừng lại cách tân nghệ thuật sáng tác cũ Ơng người nhiệt tình việc lên án văn chương cử tử, cố gắng tìm cách để tạo lôi cuốn, hấp dẫn quần chúng Ơng thể nghiệm ngòi bút khắp thể loại, từ văn chương phú lục nhà nho đến tiểu thuyết, truyện ngắn văn học đại Ơng có ý thức hướng đến văn học đại chưa hiểu đầy đủ nên ơng khơng thể tiến xa Văn chương Phan Bội Châu tiêu biểu cho thời kì chuyển biến văn học, có tính chất giao thời Sáng tác Phan Bội Châu từ giã cũ, tìm đường đến Phan Bội Châu chưa vượt qua truyền thống nghệ thuật phương Đơng Lí tưởng thẩm mĩ ơng, ngơn ngữ văn học ông dân tộc, hợp với công chúng đương thời sớm trở thành lạc hậu trước đời phát triển văn học Phan Bội Châu thể tư tưởng hình thức nghệ thuật cũ Thơ văn ơng tình trạng “bình cũ rượu mới” Không văn học cách mạng mà văn học hợp pháp, hình thức nghệ thuật cũ sử dụng sáng tác Đông Hồ, Tương Phố, Hồng Ngọc Phách thổ lộ tình cảm riêng tư, thầm kín hình ảnh cũ kĩ, thơng qua thơ Đường cổ kính, xen câu văn xuôi, câu văn biền ngẫu Họ thổi vào văn chương hợp pháp nỗi buồn mênh mơng, da diết Nó so với nỗi buồn thơ trước chưa phải nỗi buồn nhà thơ lãng mạn giai đoạn 30- 45 Chất sầu thảm bi thương gợi lên công vào giới bên người, sáng tác họ chuẩn bị cho đời Thơ sau 2.2 Ở giai đoạn đầu kỉ XX, có nhiều tác giả tiếp thu ảnh hưởng văn học phương Tây, từ công tác dịch thuật họ chuyển dần sang tác theo tác phẩm văn học Pháp Họ đến viết tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch Đó thể loại mới- thể loại văn học đại Họ từ bỏ văn chương chữ Hán, tránh dùng điển cố, điển tích, đưa lời ăn tiếng nói nhân dân vào sáng tác văn học Họ cố gắng vượt khỏi ước lệ khắt khe xây dựng giới nhân vật Có thể nói rằng, mặt nghệ thuật, họ có đổi đáng kể, không tránh khỏi hạn chế định Điều muốn nói lớp vỏ có phần mẻ ấy, họ tiếp tục thể nội dung cũ kĩ, chí bị xem lạc hậu lỗi thời Trong ba mươi năm đầu kỉ, có nhiều nhà tiểu thuyết Nam bộ, có nhà viết kịch Bắc tiếp tục thể vấn đề đạo lí sáng tác Tuy nhiên, đạo lí có phần vượt ngồi quan niệm Nho giáo tiến gần đến đạo lí bình dân người lao động Khi viết tiểu thuyết, tác giả Nam Trần Thiên Trung (Hoàng Tố Anh hàm oan), Nguyễn Chánh Sắt (Nghĩa hiệp kì duyên), Tân Dân Tử (Giọt máu chung tình), đặc biệt Hồ Biểu Chánh , bị chi phối khuynh hướng đạo lí Tác phẩm Hồ Biểu Chánh chiếm lĩnh đông đảo độc giả đạo lí ơng nói đến đạo lí đời, đạo lí bình dân, truyền thống, vừa tầm Hơn nữa, vấn đề đạo lí lại thể thể loại tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ, có cốt truyện khác hẳn tiểu thuyết cổ điển, lấy đề tài từ sống người lao động Thế giới nhân vật xuất tác phẩm người chân lấm tay bùn, chất phác, hiền lành Trần Văn Sửu (Cha nghĩa nặng); thầy thơng, thầy kí hách dịch ham tiền thầy thông Phong (Thầy thông ngôn); tên địa chủ gian ác, hương chức hội tề xấu xa địa phương Vĩnh Thái (Khóc thầm) hay hương quản Sum (Cha nghĩa nặng) Khơng có người nơng thơn mà bao gồm nhân vật thành thị Có thể nói rằng, giới nhân vật tiểu thuyết ơng đa dạng phong phú Đó đổi đáng kể thành công lớn Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh đưa vào tác phẩm chi tiết đời thường sử dụng ngơn ngữ bình dân, giản dị sáng tác Đó yếu tố chưa xuất văn chương trung đại Mặc dù Hồ Biểu Chánh nhiều hạn chế nghệ thuật khẳng định ơng “cây bút sáng giá” giai đọan 1912- 1932 ông đạt tiến nghệ thuật Chính ơng người xây nền, tạo móng cho tiểu thuyết Việt Nam đại Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh kết hợp yếu tố cũ (nội dung) với đổi đáng kể (nghệ thuật) Chính kết hợp đáp ứng yêu cầu đổi cơng chúng đương thời Bởi tượng thời kì chuyển tiếp sau 20 năm, trở nên lạc hậu trước đời tiểu thuyết Tự Lực Văn Đồn, tiểu thuyết dòng văn học thực phê phán 1930- 1945 Kịch loại hình nghệ thuật sân khấu mới, có giá trị văn học, xuất từ có du nhập văn hóa phương Tây Một số tác giả tiêu biểu thời Vũ Đình Long, Nam Xương dùng thể loại hoàn toàn mẻ để phản ánh thực xã hội đương thời Đời sống gia đình phong kiến bị phá sản, hư hỏng người xã hội tư sản, tượng lai căng gốc Tuy nhiên, vấn đề ông đưa lên sân khấu để bóc trần thật, để phê phán hay đả kích xuất phát từ lập trường đạo lí, nhằm củng cố luân lí cổ truyền dân tộc Cho nên, chưa thể xem nội dung hồn tồn lạ Khán giả đương thời hưởng ứng nồng nhiệt vấn đề xưa cũ thể hình thức 2.3 Sự kết hợp hai yếu tố cũ hai phương diện nội dung nghệ thuật tượng phổ biến văn học giai đoạn đầu kỉ XX “Tố Tâm” Hoàng Ngọc Phách tác phẩm tiêu biểu mang nhiều yếu tố pha tạp hai giá trị truyền thống đại Hoàng Ngọc Phách hai nhân vật Tố Tâm Đạm Thuỷ giằng co hai đường: chạy theo tình yêu tự hay chấp nhận lễ giáo phong kiến Đạm Thuỷ khuyên Tố Tâm lấy chồng để nàng vẹn chữ hiếu chàng giữ chữ tín lòng khơng muốn rời xa Tố Tâm Còn Tố Tâm thường khẳng định tình u mình: “Em u anh khơng thể u nữa, mà không muốn yêu Đã khơng u khơng lấy” (Tố Tâm, trang 51) Nhưng nàng phải đem tình yêu mà đặt trước chữ hiếu để cân nhắc, lựa chọn Cả hai có giấc mơ yêu đương, đầy chất lãng mạn Họ nghĩ đến chuyện đem trốn nơi “thâm sơn cốc, hay góc bể chân trời để hưởng ân trăm năm” (Tố Tâm, trang 52) Thế mà cuối họ “tình gia quyến” “đánh đổ ảnh hưởng mới”, mà giữ họ lại Tác phẩm “Tố Tâm” khép lại kết thúc bi thảm Tố Tâm chết, Đạm Thuỷ sống đau khổ, bị dằn vặt nỗi nhớ thương người xưa, tác giả cố tình tạo cho chàng hội (lập nghiệp), nhằm giúp chàng thoát khỏi “bể sầu, núi thảm” Nhưng hạnh phúc đến Với “Tố Tâm”, người tuân thủ đạo đức truyền thống khơng có hạnh phúc chế độ đại gia đình phong kiến, mà người muốn sống cho tình u tự khơng thể đón nhận hạnh phúc tình u Cả đơi đường trọn vẹn, người bị lâm vào bế tắc Nguyên nhân bắt nguồn từ trạng thái lưỡng phân, giao thời xã hội Hoàng Ngọc Phách đem tư sản đặt bên cạnh lễ giáo phong kiến ơng nói đến tơi cạnh tranh với đạo đức phong kiến Trường hợp Hoàng Ngọc Phách trường hợp tiêu biểu phổ biến giai đoạn đầu kỉ XX “Tố Tâm” tác phẩm sáng tác phương pháp lắp ghép nghệ thuật viết văn nhà nho (văn biền ngẫu, văn xuôi xen kẽ với văn vần, ngơn ngữ bóng bẩy ) với nghệ thuật sáng tác người nghệ sĩ đại (văn tiểu thuyết, kết cấu mới, kết thúc khơng có hậu, khai thác yếu tố đời tư nhân vật) Chính lắp ghép pha tạp yếu tố cũ, làm cho “Tố Tâm” vừa thể chất đại mang dáng dấp truyền thống Đó “tính giao thời” tác phẩm Nhìn chung, văn học giai đoạn nhiều tác phẩm, tác giả có kết hợp trên, tạo nên giá trị văn họctính chất trung gian truyền thống đại Truyện ngắn Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, thơ văn Tản Đà, Trần Tuấn Khải Người viết nêu số trường hợp tiêu biểu để chứng văn học giai đoạn đầu kỉ XX dấu nối hai văn học cũ Dấu nối tạo nên lắp ghép, pha tạp yếu tố cũ nghệ thuật lẫn nội dung Có thể khẳng định lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn có tồn đan xen hai nội dung văn học nhà nho người sáng tác Các giá trị truyền thống đặt cạnh số thành tựu đại ln cạnh tranh Tính giao thời văn học thể lắp ghép, pha tạp yếu tố cũ văn học trung đại đại, phải có yếu tố xúc tác ảnh hưởng văn học phương Tây tạo kết Đối với văn học nước khác, tính giao thời thuộc kỉ trước Riêng Việt Nam, vấn đề kỉ XX Tuy nhiên, tượng trung gian văn học xảy thời gian ngắn Văn học giai đọan 1900 - 1930 có xu hướng tiến gần đến đại Đối với người cầm bút thời này, văn học đại khu vườn quyến rũ đầy hoa thơm cỏ lạ Phát chuyện, đến với chuyện khác Bởi họ “khơng có đủ độ sâu độ lí luận, không đủ học vấn để kế thừa truyền thống tiếp thu ảnh hưởng văn học nước cách hợp lí sáng tạo” (2, 337) Đối với nhà văn, nhà thơ thời này, quan niệm thẩm mĩ có thay đổi, giới quan nhân sinh quan khác trước họ chưa trang bị chu đáo mặt lí luận Họ đến với văn học đại nhận thức chưa trọn vẹn phương diện Điều làm hạn chế khả sáng tác họ Họ bỏ qua dung hoà truyền thống đại Thói quen cũ ý thức tạo nên biến dạng nghệ thuật sáng tác nhiều tác giả thời Nhìn chung, 30 năm đầu kỉ XX, tác động nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, tác giả “lắp ghép cách máy móc truyền thống đại” sáng tác Hạn chế mang tính tất yếu giai đoạn chuyển biến lịch sử văn học từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại Tài liệu tham khảo: 1- Nguyễn Đình Chú- Tài liệu bồi dưỡng giảng dạy sách giáo khoa lớp 11 CCGD môn Văn học- Hà Nội- 1991 2- Trần Đình Hượu- Lê Chí Dũng- Văn học Việt nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 NXB ĐH THCN- 1980 3- Hoàng Phê (chủ biên)- Từ điển tiếng Việt- NXB Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển họcHà Nội- Đà Nẵng- 1995 Nguồn: Kỷ yếu “Hội nghị khoa học cải tiến phương pháp giảng dạy” - Khoa Sư phạm- Trường Đại học Cần Thơ- Năm 2001- Tr 127- 131 ©2006 hobieuchanh.com ...thế kỉ chặng đường đầu cách tân văn học Tính giao thời thể rõ giai đoạn Nghiên cứu văn học giai đoạn 1900 - 1930, dễ dàng nhận biểu tính giao thời: Sự tồn hai lực lượng sáng tác, hai... định lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn có tồn đan xen hai nội dung văn học nhà nho người sáng tác Các giá trị truyền thống đặt cạnh số thành tựu đại cạnh tranh Tính giao thời văn học thể lắp... Đó tính giao thời tác phẩm Nhìn chung, văn học giai đoạn nhiều tác phẩm, tác giả có kết hợp trên, tạo nên giá trị văn học có tính chất trung gian truyền thống đại Truyện ngắn Nguyễn Bá Học,

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w