SiO2+ 2C o

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 64)

Nhận xét:

• Các chất chứa nguyên tố có số oxi hóa không phải cao nhất (có khả năng tăng số oxi hóa) tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3, KMnO4, Cl2, K2Cr2O7,.. là phản ứng oxi hóa khử

• Một số chất oxi hóa mạnh: H2SO4 đặc, nóng; HNO3, KMnO4, Cl2, K2Cr2O7, MnO2, PbO2,..

Câu 136: Cho các phản ứng sau:

Cu + HNO3(đặc)

o t

→

khí A MnO2+HCl(đặc)→khí B

NaHSO3+H2SO4→ khí C Ba(HCO3)2+ HNO3→khí D Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. A tác dụng với NaOH cho hai muối.

B. B tác dụng với dung dịch KOH đun nóng cho 2 muối.C. C không làm mất màu nước brom. C. C không làm mất màu nước brom.

D. A, B, C và D đều tác dụng với dd Ca(OH)2.

Lời giải Đáp án C Cu + 4HNO3(đặc) o t → Cu(NO3)2 + 2NO2( khí A) + 2H2O MnO2 + 4 HCl(đặc)→MnCl2 + Cl2( khí B) + 2H2O 2NaHSO3+H2SO4→ Na2SO4 + 2SO2( khí C) + 2H2O Ba(HCO3)2+ 2HNO3→Ba(NO3)2 + 2CO2( khí D) + 2H2O Khẳng định nào sau đây không đúng?

 A tác dụng với NaOH cho hai muối (Chuẩn)

2 2 3 2

2NO +2NaOHNaNO +NaNO +H O

 B tác dụng với dung dịch KOH đun nóng cho 2 muối(Chuẩn) 0

2 3 2

3Cl +6KOH→t 5KCl KClO+ +3H O

 C không làm mất màu nước brom (Sai) 2 2 2 2 2 2 4

SO +Br + H OHBr H SO+

 A,B,C và D đều tác dụng với dd Ca(OH)2 (Chuẩn)

2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 4 2 ( ) ( ) ( ) 2 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) ( ) NO Ca OH Ca NO Ca NO H O Cl Ca OH CaCl Ca OCl H O SO Ca OH CaSO H O CO Ca OH CaCO H O + → + + + → + + + → ↓ + + → ↓ + Nhận xét:

 Những bài tập lí thuyết như vậy chúng ta phải nắm chắc tính chất, không ít ra dự đoán được các chất có phản ứng với nhau không

 Tác dụng với bazơ thì gồm oxit axit (hầu hết oxit phi kim), một số chất như halogen,..

Câu 137: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào không đúng? A. SiO2+2 NaOH

o t

→

Na2SiO3+ H2O B. SiO2+4HCl→SiCl4+2H2O

C. SiO2+2 C o o t → Si +2 CO D. SiO2+2 Mg o t → 2 MgO +Si

A. SiO2+2 NaOH

o t

→

Na2SiO3+ H2O B. SiO2+4HCl→SiCl4+2H2O (Chỉ HF mới pu) C. SiO2+2 C o t → Si +2 CO D. SiO2+2 Mg o t → 2 MgO +Si

Nhận xét: chú ý SiO2 chỉ tác dụng với axit flohidric (HF) mặc dù SiO2 là oxit axit. Do đó người ta dùng HF để khắc chữ lên thủy tinh

Câu 138: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. 2 3 ; ; ; Na Mg+ + OH NO− − B. 3 ; ; ; Ag H Br NO+ + + − C. 2 4; ; ; 3 HSO K Ca− + + HCOD. 2 ; ; ; OH Na Ba− + + ILời giải Đáp án D 2 4 3 : : A Mg OH B Ag Br HSO HCO + − + − − −  +  +   +  Chú ý : 4 HSO− là chất điện ly mạnh và điện ly ra H+ Nhận xét:

 Các chất và ion cùng tồn tại trong một dung dịch tức là không phản ứng với nhau

 Ion 4

HSO

có tính chất như H2SO4

 Bài này phải nắm chắc phản ứng ion trong dung dịch

 Bài này cần nắm chắc về phản ứng xảy ra trong dung dịch: tạo kết tủa, chất điện li yếu, tạo khí, thay đổi số oxi hóa

 Đơn giản ta nhìn nhanh các ion đối dấu có khả năng kết hợp với nhau tạo thành kết tủa, H2O, axit yếu, bazơ yếu

 Một số trường hợp ion cùng dấu phản ứng với nhau như muối axit của axit yếu (lưỡng tính) phản ứng với

OH

như

23, 3, , 2 4, 4 ,... 3, 3, , 2 4, 4 ,...

HCO HSO HS H PO HPO− − − − −

Câu 139: Tên thay thế của ( theo IUPAC) của hợp chất có CTCT như sau là:

CH3CH2CH(CH3CHCH3)CH2CH(CH3)COOH

A. axit 4-isopropyl-2-metylhexanoic B. axit 4-etyl-2,5-đimetylhexanoicC. axit 3-isopropyl-1-metylhexanoic D. axit 3-etyl-1,4-đimetylhexanoic. C. axit 3-isopropyl-1-metylhexanoic D. axit 3-etyl-1,4-đimetylhexanoic.

Lời giải

Đáp án B

CH3CH2CH(CH3CHCH3)CH2CH(CH3)COOH

Nhận xét:

 tên axit = Axit + vị trí gốc hidrocacbon + tên gốc + tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + oic

 Chú ý: Chọn mạch chính dài nhất chứa nhóm chức chính.Đánh số từ phía có nhóm chức chính

Câu 140: X là este thơm có CTPT C9H8O4. Khi thủy phân hoàn toàn X trong môi trường kiềm tạo ba muối hữu cơ và nước. Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn điều kiên trên là:

A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Lời giải Đáp án D 6 4 3 2 6 5 (3 )

HCOO C H OOC CH chat

HCOO CH COO C H

− − −

Nhận xét: este 1 chức thủy phân cho 2 muối sẽ là este của phenol; este 2 chức thủy phân cho 3

muối cũng là este của phenol

Câu 141: Cho hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Mg và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Lọc bỏ

phần chất rắn không tan thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi,thu được chấ rắn Z. Chất rắn Z gồm:

A.Fe2O3;MgO;CuO B. MgO;FeO C. Fe2O3;MgO D. Al2O3; Fe2O3; MgO

Lời giải

Đáp án C

Cu không tác dụng với HCl nên loại A ngay Al(OH)3 tan trong NaOH (dư) nên loại D ngay

Nung trong không khí tới khối lượng không đổi nên oxit phải là Fe2O3

Nhận xét:

 Cho NaOH dư vào dung dịch chứa Al3+ sẽ không có kết tủa Al(OH)3 vì Al(OH)3 có tính lưỡng tính. Chú ý còn có Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2,..có tính lưỡng tính

 Nung các oxit của sắt ngoài không khí thì luôn thu được Fe2O3

Câu 142: Ankan X là chất khí ở nhiệt độ thường ,khi cho X tác dụng với clo (as) thu được một dẫn

xuất monoclo và 2 dẫn xuất điclo . Tên gọi của X là:

A. metan B. etan C. propan D. isobutan

Lời giải Đáp án B 3 2 2 2 3 ( )2 CH CH Cl Cl CH CH Cl CH CH Cl − − − − − − Nhận xét:

 Ankan tác dụng với Cl2(as) thu được 1 dẫn xuất monoclo thì ankan phải đối xứng, loại C, D

 Metan chỉ thu được 1 dẫn xuất điclo, loại A

Câu 143: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Các dung dịch KF, NaCl, KBr, NaI đều có pH=7.

B. Các dung dịch KNO2, (NH4)2CO3, KBr, CH3COONa đều có pH>7.

C. Các dung dịch NaAlO2, K3PO4, AlCl3, Na2CO3 đều có pH>7.

D. Các dung dịch NH4Cl, KHSO4, CuCl2, Mg(NO3)2 đều có pH<7.

Lời giải

Đáp án D

A. Các dung dịch KF, NaCl, KBr, NaI đều có pH=7. Sai vì KF <7

B. Các dung dịch KNO2, (NH4)2CO3, KBr, CH3COONa đều có pH>7. Sai vì KBr = 7

C. Các dung dịch NaAlO2, K3PO4, AlCl3, Na2CO3 đều có pH>7. Sai vì AlCl3<7

D. Các dung dịch NH4Cl, KHSO4, CuCl2, Mg(NO3)2 đều có pH<7. Chuẩn

Nhận xét:

 Cation mang tính axit trừ {cation kim loại kiềm (Na+, K+, Li+…nhóm IA) và kiềm thổ (Ca2+, Ba2+,…)}. Môi trường axit

7

pH

⇒ <

 Anoin gốc trung hòa của axit yếu sẽ mang tính bazơ như

2 2 3 2

2, 2, 3 , , 4 , , 3 ,...

AlO NO CO− − − SPOF HPO− −

. Môi trường bazơ

7

pH

⇒ >

 Cation kim loại kiềm, kiềm thổ và anion gốc axit mạnh ( 3 4

, , , , ,...

Cl Br I NO ClO− − − − −

 Chất gồm cả hợp phần axit và hợp phần bazơ như (NH4)2CO3, CH3COONH4, AlF3,.. có tính lưỡng tính; ngoài ra còn có các ion chứa hidro mang tính axit của axit yếu như

2

2 4, 4 , 3, , 3, 3,...

H PO HPO− − HPO HS HSO HCO− − − −

mang tính lưỡng tính. Chất lưỡng tính khó kết luận pH vì nếu tính axit bằng bazơ thì pH = 7, axit lớn hơn bazơ thì pH <7 và axit < bazơ thì pH > 7

Câu 144: Cho 2-metylpropan-1,2,3-triol tác dụng với CuO dư đun nóng thì thu được chất có công

thức phân tử là:

A. C4H6O3. B. C4H4O3. C. C5H10O3. D. C4H8O3.

Lời giải Đáp án A

Chú ý :Chỉ có 2 nhóm OH ở ngoài bị oxi hóa vì vậy chất này có 2 liên kết pi →A

Nhận xét:

 Ancol bị oxi hóa bởi CuO, t0 khi OH gắn với C có H, khi đó hình dung như H(OH) sẽ tách cùng H(C-OH) Ví dụ : 0 , 3 3 | CuO t CH CH OH CH CH O H − − → − = 0 , 3 3 3 3 | || CuO t CH CH CH CH C CH OH O − − → − −

 Nói chung để tổng quát ta ghi tác nhân oxi hóa là O nguyên tử:

 ancol bậc I (RCH2OH) sẽ bị oxi hóa ra anđêhit, rồi anđêhit sẽ bị oxi hóa tiếp ra axit. Do đó ta viết luôn xuất phát từ ancol ra anđêhit và axit

2 2 2 2 2 RCH OH O RCHO H O RCH OH O RCOOH H O + → + + → +

 ancol bậc II (RCH(OH)R’) sẽ bị oxi hóa ra xeton, xenton khó bị oxi hóa nên thường dừng lại ở giai đoạn tạo xeton

 ancol bậc III khó bị oxi hóa. Đối với chương trình phổ thông coi như không bị oxi hóa

Câu 145: Cho sơ đồ phản ứng sau:

C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH.

Biết rằng sản phẩm của mỗi phản ứng trong sơ đồ chỉ gồm một chất hữu cơ. Số phản ứng oxi hóa khử trong sơ đồ trên là:

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Đáp án B

C2H6 → C2H5Cl C2H5OH → CH3CHO CH3CHO → CH3COOH

Nhận xét:

 Muốn biết phản ứng oxi hóa khử hay không ta nhìn nhanh vào thành phần của chất phản ứng và sản phẩm, nếu mà cách thức liên kết giống nhau về bản chất thì phản ứng không oxi hóa khử, ngược lại là phản ứng oxi hóa khử

Ví dụ:

C2H6 → C2H5Cl có sự thay thế H = Cl, mà 1

H+

thay bằng 1

Cl− ⇒

phản ứng oxi hóa khử C2H5Cl →

C2H5OH có sự thay thế Cl OH

− = −⇒

phản ứng không oxi hóa khử

Tương tự C2H5OH → CH3CHO , CH3CHO → CH3COOH là phản ứng oxi hóa khử CH3COOH →

CH3COOC2H5 có sự thay thế 2 5

HO−=C H O−⇒

không oxi hóa khử CH3COOC2H5

C2H5OH cũng không oxi hóa khử vì là ngược của phản ứng trên

 Nói chung phản ứng oxi hóa khử ở hóa hữu cơ ta chỉ cần chú ý ở cách thức liên kết như trên đã phân tích

Câu 146: Cho các chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren,

fomandehit, axit ađipic. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Lời giải Đáp án A

axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol,

fomandehit, axit ađipic.

Nhận xét:

Phản ứng trùng hợp

- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)

- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là: + Liên kết bội. Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5

+ Hoặc vòng kém bền: Ví dụ:

Phản ứng trùng ngưng

- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O)

- Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau

- Ví dụ:

axit ω-aminoenantoic Nilon – 7 (tơ enan)

Câu 147: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Trong nhóm IIA, đi từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy các kim loại giảm dần.B. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. B. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. C. Tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự Na, K, Mg, Al.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w