C. Al; Na; Cu; Fe Loại ngay vì Cu có tác dụng với axit đặc nguội D Na; Al; Fe; Cu Loại ngay vì Na không đẩy Cu
A. giữ nguyên mạch polime B khâu mạch polime C phân cắt mạch polime.D điều chế polime.
C. phân cắt mạch polime. D. điều chế polime.
Lời giải Đáp án A
Nhận xét: sự phân cắt liên kết không vào trung tâm phản ứng tạo polime thì phản ứng vẫn giữ
nguyên mạch polime
Câu 103: Cho các thí nghiệm sau:(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (2) Cho dung dịch Pb(NO3)2 vào dung dịch CuCl2 (3) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4 (4) Cho FeS2 vào dung dịch HCl (5) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 (6) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 (7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl (9) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2(dư) (10) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 10 B. 8 C. 7 D. 9
Lời giải Đáp án D
(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 2 ( 3 2) 2 3
H S Pb NO+ →PbS↓ + HNO
(2) Cho dung dịch Pb(NO3)2 vào dung dịch CuCl2
3 2 2 2 3 2
( ) ( )
Pb NO +CuCl →PbCl ↓ +Cu NO
(3) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4
2 4 2 4
H S CuSO+ →CuS↓ +H SO
(4) Cho FeS2 vào dung dịch HCl
2 2 2 2
FeS + HCl→FeCl + ↓ +S H S↑
(5) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3
3 2 3 3 4
3NH +3H O AlCl+ →Al OH( ) ↓ +3NH Cl
(6) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2
3 3 2 6 2 4 ( )3 3
AlCl + NaAlO + H O→ Al OH ↓ + NaCl
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl 2 2 2
FeS+ HCl→FeCl +H S↑
(8) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
2 3 2 2 2 3
Na SiO + HCl→ NaCl H SiO+ ↓
(9) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2(dư)
3 ( )2 3 2
NaHCO +Ba OH →BaCO ↓ +NaOH H O+
(10) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3
2 3 3 2 3 2
3Na CO +2FeCl +3H O→2Fe OH( ) ↓ +3CO ↑ +6NaCl
Nhận xét:
• Bài này phải nắm chắc phản ứng ion trong dung dịch: tạo kết tủa, axit – bazơ, oxi hóa khử
• Đơn giản ta nhìn nhanh các ion đối dấu có khả năng kết hợp với nhau tạo thành kết tủa, H2O, axit yếu, bazơ yếu
• Một số trường hợp ion cùng dấu phản ứng với nhau như muối axit của axit yếu (lưỡng tính) phản ứng với OH
−
như
23, 3, , 2 4, 4 ,... 3, 3, , 2 4, 4 ,...
HCO HSO HS H PO HPO− − − − −
• Chú ý một số chất có cặp e tự do như NH3 có tính bazơ có thể kết tủa các cation kim loại như Al3+, Fe3+,... trừ cation kim loại kiềm, kiềm thổ
Câu 104: Có các phản ứng:
1) Cu + HNO3 loãng → khí X +... 2 ) MnO2 + HCl đặc → khí Y + ... 3) NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ... 4) Ba(HCO3)2 + HNO3 → khí T + ... Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. X, Y, Z, T. B. Y, Z, T C. Z, T. D. Y, T.
Lời giải Đáp án B
1) 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO( khí X) +4 H2O Khí NO không tác dụng NaOH
2 ) MnO2 + 4HCl đặc → MnCl2 + Cl2( khí Y) + 2H2O
0
2 2 t thuong 2
Cl + NaOH →NaCl NaClO H O+ +
3) NaHSO3 + NaHSO4 →Na2SO4 + SO2( khí Z) + H2O SO2 + NaOHdư
→
Na2SO3 + H2O SO2dư + NaOH →
NaHSO3
4) Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2( khí T) + 2H2O
Câu 105: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Lời giải Đáp án B X + HCl 3 RNH Cl → chứng tỏ X là amin bậc I (có nhóm NH2) Có ngay : 3 6 4 2 6 5 2 2 (3: , , ) 14 0,13084 107 (1) CH C H NH o m p X C H CH NH X − − = → = → − − Vậy có tổng 4 đồng phân Nhận xét : • Amin tác dụng với HCl 3 RNH Cl → ⇒ amin bậc I (NH2) Amin tác dụng với HCl 2 2 R NH Cl → ⇒ amin bậc II(-NH-) Amin tác dụng với HCl 3 R NHCl → ⇒ amin bậc III(N)
• Viết đồng phân amin chứa vòng benzen chú ý các vị trí o, m, p của vòng benzen là khác nhau
Câu 106: Cho các phản ứng sau:
1, H2S+ SO2 → 2, Ag + O3 → 3, Na2SO3 + H2SO4loãng → 4, SiO2+ Mg → 5, SiO2 + HF → 6, Al2O3 + NaOH → 7, H2O2 + Ag2O → 8, Ca3P2 + H2O→ Số phản ứng oxi hoá khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Lời giải Đáp án A 1, 2H2S+ SO2 → 3 S + 2H2O Sinh ra S (là phản ứng oxh – khử)
2, 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Sinh ra O2 (là phản ứng oxh – khử)
3, Na2SO3 + H2SO4loãng → Na2SO4 + SO2 + H2O Sinh ra SO2 (Không phải oxh khử) 4, SiO2+ 2Mg
0
t
→
2MgO + Si Sinh ra Si (là phản ứng oxh – khử)
5, SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (Không phải oxh khử) 6, Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (Không phải oxh khử)
7, H2O2 + Ag2O → Ag + O2 + H2O Sinh ra O2 (Là phản ứng oxh – khử)
8, Ca3P2 + 6H2O→ 3Ca(OH)2 + 2PH3 (Không phải oxh khử)
Nhận xét:
• Phản ứng có sự tham gia của đơn chất hay tạo thành đơn chất là phản ứng oxi hóa khử trừ trường hợp 3 2
O →O +O
,...
• Một nguyên tố trong các hợp chất khác nhau phản ứng với nhau luôn là phản ứng oxi hóa khử như 2H2S + SO2
2 2 2
3S 2H O HCl HClO; Cl H O
→ + + → +
,...
Câu 107: Cho dãy gồm các chất Mg, Cu(OH)2, O3, AgNO3/NH3, Ca(HCO3)2, KCl, C2H5OH, CH3COONa. Số chất tác dụng được với axit fomic trong điều kiện thích hợp là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Lời giải Đáp án C
Chú ý : HCOOH có nhóm CHO nên tác dụng được với chất oxh mạnh.Do đó có phản ứng với O3
Nhận xét:
• Dựa vào đặc điểm cấu tạo của axit fomic ta thấy có tính axit và có nhóm –CHO
• Axit fomic tác dụng với ancol, muối của axit yếu hơn, kim loại trước hidro, bazơ,..
• Axit fomic có tính khử do có nhóm –CHO do đó có phản ứng tráng bạc, tác dụng với O3 (oxh mạnh),..
Câu 108: Cho các chất : phenol, rượu etylic, anilin, CH3CHO, HCOOCH3, CH2=CH-COOH lần lượt tác dụng với: dd HCl (t0); Na; NaOH; AgNO3/NH3; Na2CO3; nước brom. Vậy tổng số phản ứng xảy ra sẽ là:
A. 17 B. 20 C. 19 D. 18
Lời giải Đáp án D
dd HCl (t0); Na; NaOH; AgNO3/NH3; Na2CO3; nước brom. Với phenol : Có 3 phản ứng
Với C2H5OH : Có 2 phản ứng
Với anilin : Có 2 phản ứng
Với CH3CHO: Có 2 phản ứng
Với HCOOCH3: Có 4 phản ứng (chú ý dung dịch HCl) Với CH2=CH-COOH: Có 5 phản ứng
Nhận xét:
• Phenol có các tính chất sau: tác dụng với Na, NaOH, Br2, anhidrit axetic,…
• C2H5OH có các tính chất sau: tác dụng với Na, axit, thực hiện phản ứng tách H2O (H2SO4 đặc), CuO(t0), đốt cháy,…
• Anilin (C6H5NH2): tác dụng với axit mạnh như HCl, H2SO4,.., tác dụng với Br2,..
• Anđêhit: tác dụng với AgNO3/NH3, H2(Ni, t0), nước brom, O2(xt), KMnO4,..
• Este: tác dụng với NaOH, dung dịch axit. Ngoài ra este còn thể hiện tính chất của gốc no, không no, …Riêng este của axit fomic HCOOR, có nhóm –CHO, do đó sẽ thể hiện tính chất của một anđêhit
• Axit có đầy đủ tính chất của nhóm –COOH như tác dụng với bazơ, muối của axit yếu hơn,..nhưng chú ý ngoài tính chất của nhóm chức còn có tính chất của gốc hidrocacbon
Câu 109: R là ngtố mà ngtử có phân lớp e ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có các nhận xét sau về R:
(1) Trong oxit cao nhất R chiếm 25,33% về khối lượng;
(2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4/H2SO4, to; (3) Hợp chất khí với hidro của R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; (4) Dung dịch NaR không tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa, Số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Lời giải Đáp án D
Vì phân lớp p tối đa 6e
2n 1 6 n 2,5 n 2
⇒ + < ⇒ < ⇒ =
(vì lớp 2 mới có phân lớp p ) ⇒ R s s:1 2 22 2 p5→F
(1) Trong oxit cao nhất R chiếm 25,33% về khối lượng; Sai vì công thức oxit của R là F2O 2 ( ) 19.2 % .100 70,37% 19.2 16 F F O m ⇒ = = +
(2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4/H2SO4, to; Sai vì F2 là chất oxi hóa rất mạnh do đó không thể dùng KMnO4 đưa 2
F−→F
( 1, 1 H+ F− ), chỉ có 1 2(ox ) H+ →H h còn F −
không thể lên F2 trong các phản ứng hóa học, do đó trong các phản ứng oxi hóa khử HF chỉ thể hiện tính oxi hóa
(5) Dung dịch NaR không tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa, Chuẩn
Nhận xét:
• Oxit cao nhất của halogen là X2O7 trừ flo là F2O vì F chỉ có hóa trị duy nhất là I
• Trong các hợp chất F
−
không thể hiện tính khử mặc dù số oxi hóa thấp nhất vì F2 là chất oxi hóa rất mạnh, do đó không thể dùng tác nhân oxi hóa thông thường để đưa F
−
lên F2 được
• Các halogenua đều tạo kết tủa với Ag+ trừ F
−
không tạo kết tủa với Ag+, do đó F
−
không phản ứng với Ag+
Câu 110: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete
(T), alanin(G). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. Z, T, Y, G, X. B. Y, T, X, G, Z. C. T, Z, Y, X, G. D. T, X, Y, Z, G.Lời giải Lời giải
Đáp án C Nhận xét :
• Các chất không có liên kết hidro thì nhiệt độ sôi tăng theo khối lượng phân tử, tức là phân tử khối càng lớn nhiệt độ sôi càng lớn
• Nếu chất có liên kết hidro thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn chất không có liên kết hidro khi khối lượng phân tử tương đương
• Nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ được xếp như sau : aminoaxit> Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy
Câu 111: Trong các dung dịch riêng biệt chứa các chất tan: Fructozơ (1), glucozơ (2), saccarozơ
(3), glixerol(4), axit fomic(5) , anđehit fomic(6), axit axetic (7). Những dung dịch vừa phản ứng với Cu(OH)2, vừa phản ứng tráng bạc là
A. (4), (5), (6), (7) B. (1), (2), (5), (6) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (3), (5)Lời giải Lời giải
Đáp án B Nhận xét:
• Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là chất có nhiều –OH ( 2OH liền kề là đủ) gồm: etylenglicol, glixerol, axit cacboxylic, các loại đường (glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo)
• Phản ứng tráng bạc và tác dụng với Cu(OH)2, nhiệt độ tạo ra kết tủa đặc trưng cho hợp chất có nhóm –CHO
- Anđêhit
- Axit fomic và muối của axit fomic - Este của axit fomic
- Glucozơ, fructozơ, mantozơ
- Hợp chất tạp chức có nhóm CHO
Câu 112: Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3 và Ba; Na và CuSO4 .Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Lời giải Đáp án C
Na2O và Al2O3; Thỏa mãn Cu và Fe2(SO4)3; Thỏa mãn
BaCl2 và Cu(NO3)2; Thỏa mãn Ba và NaHSO4; Có kết tủa
Al2O3 và Ba; Thỏa mãn
Na và CuSO4 Có kết tủa
Nhận xét:
• Bài này cần nắm chắc về phản ứng xảy ra trong dung dịch: tạo kết tủa, chất điện li yếu, tạo khí, thay đổi số oxi hóa
• Đơn giản ta nhìn nhanh các ion đối dấu có khả năng kết hợp với nhau tạo thành kết tủa, H2O, axit yếu, bazơ yếu
• Một số trường hợp ion cùng dấu phản ứng với nhau như muối axit của axit yếu (lưỡng tính) phản ứng với OH
−
như
23, 3, , 2 4, 4 ,... 3, 3, , 2 4, 4 ,...
HCO HSO HS H PO HPO− − − − −
• Chú ý: tan trong nước và tạo ra dung dịch có thể là các muối tan và không tạo kết tủa với
nhau hoặc phản ứng với nước tạo thành dung dịch và không có kết tủa sinh ra
Câu 113: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thu được kết tủa nào sau đây?