Trạng thái kích thích nguyên tử nguyên tố Y có 5 electron độc thân B Trong hầu hết các hợp chất với các nguyên tố khác ,R có số oxi hóa +1.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 84)

C. C6H5CH2CH 2OH D C6H5CH(OH)CH

A. trạng thái kích thích nguyên tử nguyên tố Y có 5 electron độc thân B Trong hầu hết các hợp chất với các nguyên tố khác ,R có số oxi hóa +1.

B. Trong hầu hết các hợp chất với các nguyên tố khác ,R có số oxi hóa +1. C. Trong phân tử hợp chất M,nguyên tử Y còn chứa một cặp electron tự do. D. Cho M tác dụng với HCl tạo ra hợp chất có chứa liên kết ion.

Lời giải Đáp án A

Tổng số proton của M = 10 ⇒

M chỉ có thể là NH3. Vậy Y là N (nito)

A. Ở trạng thái kích thích nguyên tử nguyên tố Y có 5 electron độc thân.(sai) B. Trong hầu hết các hợp chất với các nguyên tố khác ,R có số oxi hóa +1.(Chuẩn) C. Trong phân tử hợp chất M,nguyên tử Y còn chứa một cặp electron tự do.(đúng) D. Cho M tác dụng với HCl tạo ra hợp chất có chứa liên kết ion (chính xác).

Nhận xét :

 Ở trạng thái cơ bản cũng như trạng thái kích thích N có 3 e độc thân

 Số oxi hóa chủ yếu của H là +1, trừ hợp chất với kim loại

 Trong NH3 thì N có 1 cặp e tự do

 NH4Cl có liên kết ion giữa 4

NH+

Cl

, liên kết cộng hóa trị giữa N H

trong 4

NH+

Câu 183: Thực hiện các thí nghiêm sau: Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí

ẩm (1);Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4 (2), Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4,loãng (3); Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4,loãng (4); Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4, loãng (5). Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Lời giải Đáp án A

Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm(1); (Chuẩn)

Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4(2), (Chuẩn)

Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4,loãng(3); (Không)

Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4,loãng(4); (Không)

 Khi thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh bị ăn mòn

Câu 184: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg ,Al ,Zn ,Fe ,Cu ,Ag vào dung dịch

HNO3 loãng (dư),thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được kết tủa Y. Đem y tác dụng với dd NH3 (dư),đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là: A. 7 ;4 B. 3 ; 2 C. 4 ; 2 D. 5 ; 2. Lời giải Đáp án B 2 3 2 2 3 2 Mg(OH) Fe(OH) Mg(OH) Y Z Cu(OH) Fe(OH) Ag(OH) Ag O          →  Nhận xét:

 Chú ý Cu2+ tạo phức với NH3 do đó khi cho NH3 dư vào dung dịch Cu2+ hoặc kết tủa Cu(OH)2 thì sẽ tạo phức

23 4 3 4 [Cu NH( ) ]+

, phức này tan và có màu đặc trưng

 Tương tự Ag+ tạo phức tan với NH3

 Chú ý các hidroxit lưỡng tính Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3,…sẽ tan trong dung dịch kiềm mạnh

 Chú ý AgOH không bền phân hủy theo phương trình

2 2

2AgOH→Ag O H O+

Câu 185: Thực hiên các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (4)Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

A. 5 B. 3 C. 6 D. 4

Lời giải Đáp án B

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (OXH-KH) (2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (OXH-KH)

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (không oxh-kh) (4)Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (oxh -kh) (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF. (không oxh-kh) (6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.(không oxh-kh)

Nhận xét:

 Những bài tập về phản ứng oxi hóa khử nên dự đoán

- Phản ứng có sự tham gia đơn chất là phản ứng oxi hóa khử trừ phản ứng đồng li

3 2

OO +O

- Phản ứng có sự tham gia chất oxi hóa mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, HNO3, H2SO4 đặc khi tác dụng với chất chứa nguyên tố có số oxi hóa không phải cao nhất cũng là phản ứng oxi hóa khử

3 2 2 43 2 2 2 7 3 2 2 2 7 2 CrO H O H CrO CrO H O H Cr O + → + →

Câu 186: Cho các polime : polietylen, tơ nitron ; tơ capron ; nilon -6,6 ; tinh bột, protein ; cao su

isopren ; cao su buna-N. Số polime chứa nitơ trong phân tử là:

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

Lời giải Đáp án A

tơ nitron ; tơ capron ; nilon -6,6 ; protein ; cao su buna-N.

Nhận xét: Đối với bài này ta nắm qua công thức là làm được

Câu 187: Ba hợp chất hữu cơ X,Y .Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X ;Y dều tham gia phản ứng tráng bạc,X,Z có phản ứng cộng hợp brom. Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X;Y,Z lần lượt là:

A. CH3-CO-CHO ,HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH.

B. HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH,HCO-CH2-CHO.

C. HCOOCH=CH2; HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH.

D. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH.

Lời giải Đáp án C

Nhận xét :

 Phản ứng giữa RCHO với Br2 không phải phản ứng cộng mà là phản ứng oxi hóa RCHO, phản ứng cộng Br2 là cộng vào liên kết pi C-C

 Tác dụng với NaHCO3 đặc trung cho hợp chất có nhóm –COOH

 Tham gia phản ứng tráng bạc đặc trưng cho hợp chất có -CHO

Câu 188: Chọn các phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:

a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. b) Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ. c) Crom có một số tính chất hóa học giống nhôm.

d) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh. e) Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất.

f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy. g) Kim loại crom có thể rạch được thủy tinh.

h) Kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

A. a ,c, d ,g ,h B. a ,c ,e ,g ,h C. a ,b ,c ,d ,g D. b ,d ,f ,hLời giải Lời giải

Đáp án A

a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt (đúng).

b) Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ. (Sai CrO3 là oxit axit) loại C và D

c) Crom có một số tính chất hóa học giống nhôm (đúng).

d) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh (đúng). e) Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất. (Sai) loại B

f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy (đúng). g) Kim loại crom có thể rạch được thủy tinh (đúng).

h) Kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối (đúng).

Nhận xét: Tính axit – bazơ của các oxit crom thay đổi theo hóa trị

CrO (oxit bazơ); Cr2O3 (oxit lưỡng tính); CrO3 (oxit axit)

Câu 189: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X

tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong,vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w