Lời giải
Đáp án C
A.Liên kết trong phân tử NH3,H2O,C2H4 là liên kết cộng hóa trị có cực. Chuẩn
B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết ion. Chuẩn
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion. (Sai vì hiệu độ âm điện = 1,5 < 1,7)
D. Liên kết trong phân tử Cl2;H2;O2;N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Chuẩn
Nhận xét:
• Liên kết hóa học giữa kim loại điển hình (Li, Na, K, Mg, Ca, Ba) với phi kim điển hình (F, Cl, N, O) là liên kết ion
• Liên kết giữa các nguyên tử còn lại là liên kết cộng hóa trị, nếu các nguyên tử giống nhau là liên kết cộng hóa trị không cực
• Chú ý: phân tử có cực và phân tử không cực; phân tử là tổng hợp các liên kết có trong 1 phân tử, nếu tổng hợp đó bằng không (vecto) thì phân tử đó không cực
Câu 134: Có bao nhiêu đồng phân là rượu thơm có CTPT C8H10O?
A.5 B. 4 C. 6 D. 2 Lời giải Đáp án A 3 6 4 2 6 5 2 2 6 5 3 (3 ) ( ) H C C H CH OH chat C H CH CH OH C H CH OH CH − − − − − − − − Nhận xét:
• Rượu thơm hay ancol thơm là hợp chất có vòng benzen và –OH không liên kết trực tiếp với vòng benzen
• Khi –OH liên kết trực tiếp với vòng benzen thì đó là phenol
Câu 135: Các chất Fe;FeO;Fe3O4;Fe2O3;Fe(OH)2;Fe(OH)3,FeCO3,FeS;FeS2 ;Fe2(SO4)3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc ,đun nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là:
A.6 B. 7 C. 8 D. 9
Đáp án B
Các chất gồm Fe;
FeO; Fe3O4; Fe(OH)2; FeCO3, FeS; FeS2
Nhận xét:
• Các chất chứa nguyên tố có số oxi hóa không phải cao nhất (có khả năng tăng số oxi hóa) tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3, KMnO4, Cl2, K2Cr2O7,.. là phản ứng oxi hóa khử
• Một số chất oxi hóa mạnh: H2SO4 đặc, nóng; HNO3, KMnO4, Cl2, K2Cr2O7, MnO2, PbO2,..
Câu 136: Cho các phản ứng sau:
Cu + HNO3(đặc)
o t
→
khí A MnO2+HCl(đặc)→khí B
NaHSO3+H2SO4→ khí C Ba(HCO3)2+ HNO3→khí D Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. A tác dụng với NaOH cho hai muối.
B. B tác dụng với dung dịch KOH đun nóng cho 2 muối.C. C không làm mất màu nước brom. C. C không làm mất màu nước brom.