C6H5OH+ NaOH→C6H5ONa+H2O

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 61)

Lời giải

Đáp án D

A. 2C6H5ONa+CO2+H2O→2 C6H5OH+ Na2CO3 Tạo muối NaHCO3

B. C6H5OH +HCl→C6H5Cl +H2O Không phản ứng

C. C2H5OH+NaOH→C2H5ONa+H2O Không phản ứng

D. C6H5OH+ NaOH→C6H5ONa+H2O

Nhận xét:

 Tính chất hoá học đặc trưng của phenol là do ảnh hưởng qua lại giữa vòng benzen (C6H5) và nhóm OH

• Ảnh hưởng của vòng benzen tới nhóm OH: do nhóm C6H5 là nhóm hút electron ⇒

liên kết OH phân cực hơn ⇒

phenol có tính axit yếu thể hiện ở các phản ứng sau: 2C6H5OH + 2Na → 2 C6H5ONa + H2 ↑ C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O CO2 + C6H5ONa + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3

• Ảnh hưởng của nhóm OH tới vòng benzen: do OH là nhóm đẩy electron mạnh ⇒ định hướng thế vào cả 3 vị trị o, m, p

 Tính chất đặc trưng của ancol:

• Tác dụng với Na:

2( ) ( ) ( ) ( ) 2 n n n R OH +nNaR ONa + H

• Tách nước tạo ete:

0 2 4(dac),140

22ROH→H SO C ROR H O+ 2ROH→H SO C ROR H O+

• Tách nước tạo thành hợp chất có liên kết pi, ví dụ ancol no, đơn chức, mạch hở 0

2 4( ,170 )

2 1 H SO dac C 2 ( ) 2

n n n n

C H +OH→C H anken +H O

Qui tắc tách: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C = C

• Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Ancol bậc I:

0

2 t ( ) 2

RCH OH CuO+ →RCHO andehit +Cu H O+

Ancol bậc II:

0

2

( ) ' t '(xeton)

RCH OH R CuO+ →RCOR +Cu H O+

Ancol bậc III khó bị oxi hóa

Đối với tác nhân oxi hóa là O2 (xúc tác):

2 2 2 2 2 2 1 (1) 2 (2) xt xt RCH OH O RCHO H O RCH OH O RCOOH H O + → + + → +

Chú ý nếu là ancol bậc II sẽ không có giai đoạn 2 vì xeton khó bị oxi hóa

• Riêng trường hợp đặc biệt ancol có tối thiểu 2 nhóm –OH liền kề thi tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam như etylen glicol, glixerol

Câu 132: Thực hiện các thí nghiệm sau:

I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. III)Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc,nóng. V) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc,nóng. VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

A.3 B. 4 C. 6 D. 5

Lời giải

Đáp án B

I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (Cho ra S+6) II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (Cho ra S ) III)Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (Cho ra N+5) IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc,nóng. (Cho Cl2)

• Sau đó phải biết số oxi của các nguyên tố trong các hợp chất như Cl (-1, +1, +3, +5, +7); Fe ( +2, +8/3, +3); Mn (+2, +4, +6, +7); .... Do chất nguyên tố có số oxi hóa thấp nhất sẽ chỉ thể hiện tính khử, số oxi hóa cao nhất sẽ chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa khử

• Riêng trường hợp đơn chất tham gia phản ứng thì chắc chắn số oxi hóa thay đổi trừ trường hợp đồng li như

3 2

O →O +O

• Khi các chất chứa nguyên tố có số oxi hóa không phải cao nhất tác dụng với chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, KMnO4, K2Cr2O7, Cl2, F2, HClO3, HClO,.. thì chất đó là chất khử và phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hóa khử

• Một nguyên tố có nhiều số oxi hóa khác nhau thì số oxi hóa thấp tác dụng với số oxi hóa cao tạo thành số oxi hóa trung gian của nguyên tố đó

Ví dụ Cl(-1, 0, +1, +3, +5, +7) thì

1 1

2

Cl− +Cl+ →Cl

2 2

HCl HClO+ →Cl +H O

Câu 133: Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Liên kết trong phân tử NH3,H2O,C2H4 là liên kết cộng hóa trị có cực.

B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết ion.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w