Saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 37)

Lời giải

Chọn đáp án B

A. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tinh bột là glucozơ.

Đúng.Theo SGK lớp 12

B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh.

Sai.Tinh bột không tan trong nước lạnh.Với nước nóng tạo keo(hồ tinh bột)

C. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot.

Đúng.iot gặp hồ tinh bột sẽ chuyển thành màu xanh tím

D. Saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Đúng.Vì sacarozo không có nhóm CHO

→Chọn A

Nhận xét:

• Glucozơ, fructozơ, mantozơ tham gia phản ứng tráng bạc và tạo 2Ag

• Thủy phân mantozơ, tinh bột, xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra glucozơ; thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ

Câu 74: Số liên kết σ

(xich ma) có trong mỗi phân tử etan, propilen và buta-1,3-đien lần lượt là

A. 6, 8 và 9. B. 7, 8 và 9. C. 6, 7 và 9. D. 3, 5 và 7.Lời giải Lời giải

Chọn đáp án B

Chú ý : Với mạch hở thì cứ 1 nguyên tử H cho 1 liên kết xich ma và k nguyên tử các bon sẽ cho (k – 1) liên kết xich ma.

2 6C H ∑σ = − + =2 1 6 7 C H ∑σ = − + =2 1 6 7 3 6 C H ∑σ = − + =3 1 6 8 4 6 C H ∑σ = − + =4 1 6 9 →Chọn B Nhận xét:

• Đối với hidrocacbon mạch hở thì số liên kết σ

(xích ma) = số C – 1 + số H

• Đối với hidrocacbon mạch vòng thì số liên kết σ

(xích ma) = số C + số H

Câu 75: Tên thay thế (theo IUPAC) của CH3-CH(CH3)-CH2-CH(OH)-CH3 là

A. 4,4-đimetylbutan-2-ol. B. 4-metylpentan-2-ol.C. 2-metylpentan-4-ol. D. 4-metylhexan-2-ol. C. 2-metylpentan-4-ol. D. 4-metylhexan-2-ol.

Lời giải Chọn đáp án B

Chú ý quy tắc : Chọn mạch dài nhất ,chứa nhóm chức chính Đánh số từ phía gần nhóm chức chính ( ) ( ) 5 4 3 2 1 3 3 2 3 CH − CH CH − CH − CH OH − CH →Chọn B Nhận xét:

• Tên ancol theo danh pháp thế = chỉ số nhánh + tên hidrocacbon mạch chính + chỉ số nhóm chức + ol

• Chọn mạch dài nhất ,chứa nhóm chức chính

Câu 76: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 và HCl. Số trường hợp tạo ra kết tủa là

A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.

Lời giải Chọn đáp án C

Có 6 chất thỏa mãn là :NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 Với NaOH: 2 2 2 3 3 2 3 3 OH−+HCO−→CO −+H O Ba ++CO −→BaCO ↓ Với Na2CO3 2 2 3 3 Ba ++CO −→BaCO ↓ Với KHSO4: 2 2 4 3 4 2 2 H++SO −+HCO−+Ba + →BaSO +CO +H O Với Na2SO4: 2 2 4 4 Ba ++SO −→BaSO

Với Ca(OH)2: Cho CaCO3 và BaCO3 Với H2SO4 : 2 2 4 3 4 2 2 H++SO −+HCO−+Ba + →BaSO +CO +H O →Chọn C Nhận xét:

• Bài này cần nắm chắc về phản ứng xảy ra trong dung dịch: tạo kết tủa, chất điện li yếu, tạo khí, thay đổi số oxi hóa

• Đơn giản ta nhìn nhanh các ion đối dấu có khả năng kết hợp với nhau tạo thành kết tủa, H2O, axit yếu, bazơ yếu

• Một số trường hợp ion cùng dấu phản ứng với nhau như muối axit của axit yếu (lưỡng tính) phản ứng với OH

− như như

2

3 3 2 4 4

HCO ,HSO , HS , H PO , HPO ,...− − − − −

Câu 77: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2. C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O. D. NaOH + HCl → NaCl + H2O. Lời giải Chọn đáp án B A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

HCl vừa đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò làm môi trường

B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.

Đúng.Vì số OXH của hidro giảm

C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O.

HCl đóng vai trò làm môi trường

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.

Không phải phản ứng OXH khử →Chọn B

Nhận xét:

• Do đó trong các phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa (tác dụng với kim loại) tạo ra H2 HCl thể hiện tính khử (tác dụng với chất oxi hóa mạnh như KMnO4, MnO2, PbO2...) tạo ra Cl2

Câu 78: Hợp chất nào sau thuộc loại hợp chất ion?

A. KCl. B. H2S. C. CO2. D. Cl2.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w