Cách 3 B Cách 1 C Cách 2 D Cách 2 hoặc cách 3 Lời giả

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 47)

C. Al; Na; Cu; Fe Loại ngay vì Cu có tác dụng với axit đặc nguội D Na; Al; Fe; Cu Loại ngay vì Na không đẩy Cu

A. Cách 3 B Cách 1 C Cách 2 D Cách 2 hoặc cách 3 Lời giả

Lời giải

Đáp án B Nhận xét:

• NH3 là khí nhẹ hơn không khí và tan trong nước, do đó có thể thu được bằng phương pháp đẩy không khí khi úp ngược ống nghiệm

• Không dùng phương pháp đẩy nước để điều chế NH3

Câu 99: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng

1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 3) N2O4(k) 2NO2(k) 4)H2(k) + I2(k) 2HI(k)

5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)

Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ

A. 1, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 5.Lời giải Lời giải

Đáp án A

1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) Không dịch chuyển 2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) Dịch qua phải 3) N2O4(k) 2NO2(k) Dịch qua trái

4)H2(k) + I2(k) 2HI(k) Không dịch chuyển 5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Dịch qua phải

Nhận xét:

• Nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Khi hệ ở trạng thái cân bằng mà tác động vào hệ các yếu tố (nhiệt độ, áp suất, nồng độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động

• Đối với áp suất (áp suất chỉ đáng kể đối với chất khí, bỏ qua chất rắn và lỏng tức là coi hệ số chất rắn bằng 0)

Xét hệ k k k k

aA +bBdD +eE

- nếu a + b = d + e thì khi thay đổi áp suất cân bằng không chuyển dịch

- nếu a + b > c + d thì khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

- nếu a + b < c + d thì khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

• Đối với nhiệt độ: Xét phản ứng

aA bB+ € dD eE+

- ∆ <H 0

(phản ứng tỏa nhiệt): khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

- ∆ >H 0

(phản ứng thu nhiệt): khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

• Đối với nồng độ: tăng nồng độ các chất phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, ngược lại giảm nồng độ của các chất phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch; tăng nồng độ các chất sản phẩm thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, giảm nồng độ các chất sản phẩm thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

• Chú ý xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ có tác dụng thay đổi tốc độ phản ứng

Câu 100: Có các nhận định

(1). S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.

(2). Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.

(3). Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 10.

(4). Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản tổng số electron độc thân của chúng là 11

(5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.

(6). Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7. (7) trong phân tử KNO3 chứa liên kết ion, chứa liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận. Số nhận định không chính xác là?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Lời giải Đáp án B

(1). S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.

Sai.Xếp theo chiều giảm bán kính nguyên tử vì cùng số electron, điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính càng nhỏ

(2). Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Chuẩn (K : [Ar]4s1; Cr : [Ar]3d54s1; Cu : [Ar]3d104s1)

(3). Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 10.

(Sai) vì có 12C16O16O; 12C16O17O; 12C16O18O; 12C17O17O; 12C17O18O; 12C18O18O 13C16O16O; 13C16O17O; 13C16O18O; 13C17O17O; 13C17O18O; 13C18O18O Vậy có 12 phân tử CO2

(4). Cho các nguyên tố: O (2e độc thân), S (2e độc thân), Cl (1e độc thân), N (3e độc thân), Al (1e độc thân). Khi ở trạng thái cơ bản tổng số electron độc thân của chúng là 11. Sai tổng số là 9

(5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p (các nguyên tố p là các nguyên tố nhóm IIIA đến VIIA và các nguyên tố nhóm B). Chuẩn

(7) trong phân tử KNO3 chứa liên kết ion, chứa liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận. Chuẩn

Nhận xét:

 Bán kính

• Đối với các nguyên tử thì

- Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới theo chiều Z tăng thì bán kính tăng - Trong 1 chu kì đi từ trái qua phải theo chiều Z tăng thì bán kính giảm dần

• Thông thường bán kính cation sẽ nhỏ hơn bán kính anion

• Các ion và nguyên tử có cùng số electron, thì điện tích hạt nhân càng lớn bán kính càng nhỏ

 Các nguyên tố phi kim luôn là nguyên tố p, còn kim loại có thể là nguyên tố s, p hoặc d

 Các halogen có hóa trị cao nhất với oxi là 7, riêng F chỉ có hóa trị duy nhất là I

 Chất có NO3 luôn luôn có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

Câu 101: Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Lời giải Đáp án D

S thể hiện tính khử nghĩa là số oxh của S phải tăng: O2; Lên + 4

H2; Xuống – 2 Hg; Xuống – 2

HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, Lên + 4

Nhận xét:

 S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2, kim loại (các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn)

 Trong các phản ứng mà S tham gia chắc chắn là phản ứng oxi hóa khử

Câu 102: Cho phản ứng hóa học sau: [-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH

t

→

[-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COONa Phản ứng này thuộc loại phản ứng

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w