Xilanh 3 D Cả 3 có màu như nhau Lời giả

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 25)

♦ NO2 có màu nâu đỏ, N2O4 không màu

♦ Do phản ứng 2NO2 €

N2O4 tỏa nhiệt nên khi hạ nhiệt cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận ⇒

màu hỗn hợp nhạt dần và ngược lại màu hỗn hợp đầm dần

♦ Đáp án A

Câu 51: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO

2

, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?

A. Xilanh 2 B. Xilanh 1

C. Xilanh 3 D. Cả 3 có màu như nhauLời giải Lời giải

♦ Xét cân bằng

2(k) 2 4(k)

2NO € N O

♦ Khi áp suất tăng cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra N2O4 (không màu) và ngược lại khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch taojra NO2 (màu nâu đỏ)

♦ Vậy nén hỗn hợp nào ít nhất thì màu đậm nhất ⇒

♦ Đáp án A

Câu 52: Sục từ từ CO

2 vào dung dịch Ba(OH)

2 ta có đồ thị sau:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2

Thể tích dung dịch Ba(OH)

2 0,1M tham gia phản ứng là:

A. 1lít B. 0,5 lít C. 0,25 lít D. 0,75 lítLời giải Lời giải

♦ Nhìn vào đồ thị ta thấy nhánh đầu tiên đi lên tức lượng CO2 tăng thì lượng kết tủa tăng đến dỉnh là 19,7 gam, tiếp tục tăng lượng CO2 thì lượng kết tủa giảm và cuối cùng là tới 0 gam

♦ Vậy ở đỉnh 19,7 gam là CO2 và Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ với nhau theo phương trình

2 2 3 2

CO +Ba(OH) →BaCO ↓ +H O

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w