Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên crom tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.(Sai)

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 71)

Lời giải Đáp án D

A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, không tan trong dung dịch axit và kiềm loãng. (Chuẩn)

B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit. (Chuẩn)

C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng. (Chuẩn)

D. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên crom tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.(Sai)

Nhận xét:

 CrO : mang tính bazơ, Cr2O3 : mang tính lưỡng tính, CrO3 : mang tính axit

 Mặc dù Cr2O3 lưỡng tính nhưng Cr chỉ tác dụng với axit mạnh (cả loãng và đặc) và không tác dụng với kiềm (kể cả loãng và đặc)

 Cr2O3 chỉ tác dụng với dung dịch kiềm đặc(NaOH đặc, KOH đặc,...) và tác dụng với dung dịch axit mạnh (cả loãng và đặc như HCl, HNO3, H2SO4)

Câu 153: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng:

A. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. thuỷ phân trong môi trường axit.C. AgNO C. AgNO

3

trong dung dịch NH 3

. D. với dung dịch NaCl. Lời giải

Đáp án A

Câu 154: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế axit trong phòng thí nghiệm: A. H2 + Cl2 → 2HCl. B. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) → Na2SO4 + HCl ↑. C. FeS + HCl → FeCl2 + H2S ↑. D. Cl2 + H2O → HCl + HClO. Lời giải Đáp án B

Nhận xét: Trong phòng thí nghiệm ta chỉ cần lượng nhỏ nên cần phải dùng phương pháp điều chế

nhanh và dễ dàng.Còn trong công nghiệp thì yêu cầu là ít tốn kém và thu được lượng lớn.

Câu 155: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. Fe2+, K+, NO3− − , Cl − . B. Ba2+, HSO 4 − , K+, NO 3 − .

C. Al3+, Na+, S2− 2− , NO 3 − . D. Fe2+, NO 3 − , H+, Cl − . Lời giải Đáp án A A. Fe2+, K+, 3 NO− , Cl− . B. Ba2+, 4 HSO− , K+, 3 NO− . Có kết tủa BaSO4 vì 4 HSO− điện ly rất mạnh ) C. Al3+, Na+, S 2− , 3 NO−

. (Có kết tủa Al(OH)3 vì S2- thủy phân rất mạnh ra OH)

D. Fe2+, 3NO− NO− , H+, Cl − . (Có phản ứng Fe2+, NO 3− , H+,) Nhận xét:

 Các chất và ion cùng tồn tại trong một dung dịch tức là không phản ứng với nhau

 Ion 4

HSO

có tính chất như H2SO4

 Bài này phải nắm chắc phản ứng ion trong dung dịch

 Bài này cần nắm chắc về phản ứng xảy ra trong dung dịch: tạo kết tủa, chất điện li yếu, tạo khí, thay đổi số oxi hóa

 Đơn giản ta nhìn nhanh các ion đối dấu có khả năng kết hợp với nhau tạo thành kết tủa, H2O, axit yếu, bazơ yếu

 Một số trường hợp ion cùng dấu phản ứng với nhau như muối axit của axit yếu (lưỡng tính) phản ứng với OH

như

23, 3, , 2 4, 4 ,... 3, 3, , 2 4, 4 ,...

HCO HSO HS H PO HPO− − − − −

Câu 156: Cho các phản ứng xảy ra như sau:

2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br-. 2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2. Fe + I2 → Fe2+ + 2I-. Br2 + 2I- → 2Br- + I2. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các tiểu phân (phân tử và ion) là:

A. Br2, Fe3+, Fe2+, I2. B. I2, Fe2+, Fe3+, Br2. C. I2, Fe2+, Fe3+, Br-. D. Fe2+, I2, Fe3+, Br2.

Lời giải Đáp án D

Với các bài toán dạng này các bạn cần nhớ quy tắc.Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh tạo chất khử yếu và chất oxi hóa yếu.

2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br-. → 3 2 Br >Fe + 2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2. → 3 2 Fe+ >I Fe + I2 → Fe2+ + 2I-. → 2 2 I >Fe + (Loại B,C) Br2 + 2I- → 2Br- + I2. → 2 2 Br >I (Loại A)

Nhận xét: Nói chung phản ứng hóa học luôn tạo ra các chất có khả năng phản ứng kém hơn

Câu 157: Cho các polime sau: cao su lưu hóa, cao su thiên nhiên, thủy tinh hữu cơ, glicogen,

polietilen, amilozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là :

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Nhận xét: một số loại chất hay gặp

 Mạch thẳng : amilozo , capron , PP ,PE,PVC,cao su bu na, cao su thiên nhiên

 Mạch nhánh :poli metyl metacrylat , amilopectin , glycogen

 Mạch không gian : nhựa rezit , cao su lưu hoá

Câu 158: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnSO4, NaCl, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Mn kim loại ( biết ion Mn2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Zn2+), số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Lời giải Đáp án C

Các bạn chú ý 3 đk của ăn mòn điện hóa là : Có 2 cực – tiếp xúc – trong dung dịch chất điện ly nhé .

Các TH thỏa mãn AgNO3, CuSO4, ZnSO4, Fe(NO3)3.

Nhận xét: Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:

 Đồng thời cả 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

 Khi đã thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh sẽ bị ăn mòn

Câu 159: Cho các phát biểu sau:

1. Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.

2. Chỉ có 1 ankin tác dụng với nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm chính là anđehit. 3. Trong phản ứng thế của metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm sinh ra có một ít etan.

4. Có 4 chất có cùng công thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo một sản phẩm duy nhất.

5. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước.

6. Tách nước từ một ancol mạch cacbon không phân nhánh thu được tối đa 4 anken. Số phát biểu sai là:

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Đáp án D

1. Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.

(Sai: Chỉ có ankin đầu mạch mới có phản ứng này )

2. Chỉ có 1 ankin tác dụng với nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm chính là anđehit.

(Đúng các ankin có số C >2 thi sản phẩm chính là xê tôn theo quy tắc cộng)

3. Trong phản ứng thế của metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm sinh ra có một ít etan.

(Đúng theo sách giáo khoa)

4. Có 4 chất có cùng công thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo một sản phẩm duy nhất.

Sai .Muốn có sản phẩm duy nhất thì C6H12 phải có cấu trúc đối xứng mà C6H12 chỉ có 3 chất có cấu

tạo đối xứng 3 3 (2 ) ( ) ( ) CCC CCC chat CC CH C CH C = =

5. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước.

6. Tách nước từ một ancol mạch cacbon không phân nhánh thu được tối đa 4 anken.

(Sai nếu là ancol no thì có nhiều nhất là 4 (2cis và 2 tran) tuy nhiên nếu ancol không no có liên kết đôi trong mạch thì sẽ không thu được anken )

Nhận xét:

 Ankin đầu mạch mới phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa 3/ 3

AgNO NH

CH C R≡ − →CAg C R≡ − ↓

Riêng axetilen có thể thế 2H ở liên kết ba đầu mạch bằng 2Ag 3/ 3

AgNO NH

CH CH≡ →CAg CAg≡ ↓

 Tách H2O ancol no đơn chức, mạch hở thì mới thu được anken và ngược lại anken hợp nước sẽ thu được ancol no, đơn chức, mạch hở

Câu 160: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế C2H5OH trong phòng thí nghiệm:

A. Cho C2H5Br tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng.

B. Cho etilen tác dụng với nước, xúc tác axit, đun nóng.C. Lên men glucozơ. C. Lên men glucozơ.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w