0
Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Tăng nhiệt độ, tăng áp suất Loại vì tăng áp cb dịch phải →Chọ nC

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP LÍ THUYẾT HÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA (Trang 40 -40 )

Nhận xét:

• Nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Khi hệ ở trạng thái cân bằng mà tác động các yếu tố(nhiệt độ, nồng độ, áp suất) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó

• Chú ý: chất xúc tác chỉ làm thay đổi tốc độ phản ứng, không làm chuyển dịch cân bằng

• Nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Khi hệ ở trạng thái cân bằng mà tác động vào hệ các yếu tố (nhiệt độ, áp suất, nồng độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động

• Đối với áp suất (áp suất chỉ đáng kể đối với chất khí, bỏ qua chất rắn và lỏng tức là coi hệ số chất rắn bằng 0)

Xét hệ k k k k

aA +bB € dD +eE

- nếu a + b = d + e thì khi thay đổi áp suất cân bằng không chuyển dịch

- nếu a + b > c + d thì khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

- nếu a + b < c + d thì khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

• Đối với nhiệt độ: Xét phản ứng

aA bB+ ¬ →dD eE+

- ∆ <H 0

(phản ứng tỏa nhiệt): khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

- ∆ >H 0

(phản ứng thu nhiệt): khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

• Đối với nồng độ: tăng nồng độ các chất phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, ngược lại giảm nồng độ của các chất phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch; tăng nồng độ các chất sản phẩm thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, giảm nồng độ các chất sản phẩm thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Câu 82: Trong các chất: KCl, C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), NaNO3, CH3COONH4, HCl và KOH, số chất thuộc loại chất điện li mạnh là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Lời giải Chọn đáp án D

Các chất thỏa mãn là : KCl, NaNO3, CH3COONH4, HCl và KOH

Chú ý : C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ) tan trong nước nhưng không phải chất điện ly (dung dịch

không dẫn được điện) →Chọn D

Nhận xét:

• Chất điện li mạnh gồm muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh

• Chất điện li yếu gồm axit yếu, bazơ yếu

• Chất không điện li(không có khả năng phân li ra ion) như hidrocacbon, ancol, cacbohidrat (glucozo, mantozo,...)

Câu 83: Cho các phát biểu sau:

(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit. (b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure. (c) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. (d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải Chọn đáp án C

(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.

Đúng.Theo SGK lớp 12

(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.

Đúng.Theo SGK lớp 12

(c) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

Sai.Tripeptit có 2 liên kết peptit

(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit.

Đúng.Theo SGK lớp 12 →Chọn C

Nhận xét:

• Protein bị thủy phân trong môi trường kiềm, axit, enzim

• Tripeptit (2 liên kết peptit) trở lên có phản ứng màu biure

• Polipeptit(có n mắt xích) sẽ có n -1 liên kết peptit

• Peptit được hình thành từ các α

aminoaxit

Câu 84: Cho dãy các kim loại: Fe, Ag, Al, Cu. Kim loại trong dãy dẫn điện tốt nhất là

A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe.

Lời giải Chọn đáp án A

Theo SGK lớp 12 thứ tự dẫn điện là Ag > Cu > Au > Al > Fe →Chọn A Nhận xét:

 Chú ý kim loại cứng nhất là Cr

 Kim loại mềm nhất là Cs

Câu 85: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, anlen, số chất phản ứng được với dung dịch

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Lời giải Lời giải

Chọn đáp án C

Chú ý : anlen là 2 2

CH = =C CH

, stiren là C6H5CH=CH2; vinylaxetilen là 2

CH =CH C CH− ≡

Như vậy có 3 chất thỏa mãn là : stiren, vinylaxetilen, anlen

Nhận xét:

• Các chất làm mất màu dung dịch Br2/CCl4 gồm các chất có liên kết pi C =C, trừ liên kết pi C=C của vòng thơm (benzen, toluen...)

• Các chất làm mất màu nước Br2 gồm các chất có liên kết pi C =C, trừ liên kết pi C=C của vòng thơm (benzen, toluen...), hợp chất có nhóm -CHO

Câu 86: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (2) Cho đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat. (3) Cho bạc vào dung dịch magie clorua. (4) Cho nhôm vào dung dịch bạc nitrat.

Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1) và (4).Lời giải Lời giải

Chọn đáp án D

(1) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.

+ +

+ 22 + Fe Cu Fe Cu

(2) Cho đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat.

Không xảy ra phản ứng

(3) Cho bạc vào dung dịch magie clorua.

Không xảy ra phản ứng

(4) Cho nhôm vào dung dịch bạc nitrat.

+ +

+ → 3 +

Al 3Ag Al 3Ag

→Chọn D

Nhận xét:

• Dãy điện hoá của kim loại:

• Cặp trước phản ứng với cặp sau theo qui tắc α

(anpha)

• Đối với kim loại kiềm, kiềm thổ sẽ không theo quy tắc α

vì kim loại kiềm, kiểm thổ sẽ phản ứng với H2O tạo ra bazơ tương ứng, sau đó bazơ sinh ra sẽ phản ứng với muối

Câu 87: Cho các cặp chất sau:

(a) Khí Cl2 và khí O2. (b) Khí H2Svà khí SO2.

(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (d) CuS và dung dịch HCl.

(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.

Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Lời giải Chọn đáp án A

(a) Khí Cl2 và khí O2.

Không xảy ra phản ứng kể cả ở nhiệt độ cao.

(b) Khí H2Svà khí SO2.

+ → +

Có xảy ra phản ứng : + + + 2 ↓ + 2 H S Pb PbS 2H (d) CuS và dung dịch HCl. Không xảy ra phản ứng

(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.

Có xảy ra phản ứng :

+ t thuongo → + +

2 2

Cl 2NaOH NaCl NaClO H O

→Chọn A

Nhận xét:

• Phải biết dự đoán phản ứng oxi hoá khử, phản ứng ion trong dung dịch (tạo kết tủa, điện li yếu, khí...)

Câu 88: Cho sơ đồ:

2 2 2 4

+Cl +NaOH +Cl +H SO

Cr→ → X Y → Z lo·ng→T

Các chất X, Y, Z, T tương ứng là:

A. CrCl2, NaCrO2, Cr(OH)3, CrCl3. B. CrCl2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, NaCrO2.

C. CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4, Na2Cr2O7.

Lời giải Chọn đáp án D

+ 23

2Cr 3Cl 2CrCl

Loại ngay A và B

Vì NaOH dư nên loại ngay C (Cr(OH)3 tan trong NaOH →Chọn D

Nhận xét:

• Cr là kim loại có nhiều hoá trị (II, III, VI)

• Khi Cr tác dụng với HCl, H2SO4 loãng thì tạo Cr(II); Cr tác dụng với O2, Cl2 thì tạo Cr(III)

• Cr(OH)3, Cr2O3 là chất lưỡng tính (vừa phản ứng với axit, vừa phản ứng với bazơ); chú ý Cr không phản ứng với dung dịch NaOH ở mọi nồng độ; còn Cr2O3 sẽ phản ứng với dung dịch NaOH đặc mà không phản ứng với dung dịch NaOH loãng

• CrO: oxit bazơ; Cr2O3: oxit lưỡng tính; CrO3: oxit axit

Câu 89: Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon lớn nhất?

A. 3-etylpentan. B. 2,2-đimetylbutan. C. 2-metylhexan. D. 3-etylhexan.Lời giải Lời giải

Chọn đáp án D

Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon lớn nhất?

A. 3-etylpentan. Có 7 các bon

B. 2,2-đimetylbutan. Có 6 các bon

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP LÍ THUYẾT HÓA HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA (Trang 40 -40 )

×