Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
896,48 KB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học Khoa Học Xà Hội nhân văn khoa ngôn ngữ học ***** trần thị xuân Đặc điểm ngôn ngữ tên đề truyện ngắn tác phẩm đầu tay nhà văn việt Nam đại (theo ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn) luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Chuyên Ngành : ngôn ngữ học Mà số : 602201 Hà nội, 2009 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học Khoa Học Xà Hội nhân văn khoa ngôn ngữ học ***** Học viên thực hiện: trần thị xuân Đặc điểm ngôn ngữ tên đề truyện ngắn tác phẩm đầu tay nhà văn việt Nam đại (theo ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn) luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Chuyên Ngành : ngôn ngữ học Mà số : 602201 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn Hữu Đạt Hà nội - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Hữu Đạt, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hoàn thành luận luận Đồng thời, xin cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo giảng dạy Khoa Ngôn ngữ - Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, ng-ời đà trang bị cho kiến thức vô giá suốt thời gian học tập tr-ờng Hà Nội, tháng 03 năm 2009 Học viên Trần Thị Thanh Xuân Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình khác Học viên Trần Thị Thanh Xuân Kí hiệu viết tắt - DN : diễn ngôn - PTDN : phân tích diễn ngôn - TĐ : tên đề mơc lơc Ký hiƯu viÕt t¾t Môc lôc Mở đầu Ch-¬ng Những vấn đề lý thuyết 11 1.1 Về vấn đề phân tích diễn ng«n 11 1.1.1 Diễn ngôn phân tích diễn ngôn 11 1.1.2 Những đặc tính diễn ngôn phân loại diễn ngôn 12 1.1.3 Ph-ơng pháp đ-ờng h-ớng phân tích diễn ngôn 15 1.2 Một số vấn đề phong cách học liên quan đến đề tài 18 1.2.1 Phong cách học vấn đề giao tiếp ngôn ngữ 18 1.2.2 Phong c¸ch nghƯ tht 19 1.3 Truyện ngắn tên đề truyện ngắn 24 1.3.1 Một vài vấn đề truyện ngắn truyện ngắn đại 24 1.3.2 Tên đề truyện ngắn với t- cách phận diễn ngôn văn nghệ thuật 28 Ch-ơng Đặc điểm cấu tạo tên đề truyện ngắn tác phẩm đầu tay nhà văn Việt Nam đại 31 2.1 Phân tích tên đề bình diện hình thức 31 2.1.1 Một số mô tả h×nh thøc 32 2.1.2 Mô tả cấu trúc ngữ pháp tên đề 34 2.1.3 Những ph-ơng tiện tình thái tên đề 38 2.1.4 NhËn xÐt 40 2.2 Phân tích tên đề ë b×nh diƯn néi dung 42 2.2.1 M¹ch l¹c 42 2.2.2 Mạch lạc tên đề quan hệ với toàn tác phẩm 43 2.3 Vai trò tên đề việc triển khai phần nội dung văn nghệ thuËt 56 2.3.1 Tên đề với t- cách yếu tố tích cực trình triển khai nội dung tác phÈm 56 2.3.2 Sù hạn chế tên đề việc triển khai néi dung t¸c phÈm 59 Ch-¬ng Quan hƯ nội dung ngữ nghĩa tên đề nội dung truyện tác phẩm đầu tay nhà văn Việt Nam đại 63 3.1 Quan hệ tên đề tác phẩm nội dung khái quát tác phẩm 63 3.1.1 Tên đề với việc phản ánh số phận ng-ời 64 3.1.2 Tên đề có ý nghĩa định h-ớng cho chủ đề tác phẩm 69 3.1.3 Tên đề định h-ớng không gian xảy sù kiƯn 77 3.2 Quan hƯ gi÷a tên đề tên nhân vật 79 3.2.1 Tên tác phẩm trùng với tên nhân vật 80 3.2.2 Tên nhân vật + thành phần mở rộng 82 3.3 Quan hệ tên đề hình t-ợng tác phẩm 94 3.3.1 Hình t-ợng thể việc sử dụng hình ảnh cã tÝnh chÊt biÓu tr-ng 95 3.3.2 Hình t-ợng thể việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ 99 3.3.3 KÕt hỵp bÊt th-êng 104 KÕt luËn 107 Tµi liƯu tham kh¶o 110 Mở đầu lí chọn đề tài Có thể nói, văn học nghệ thuật nói chung truyện ngắn nói riêng ăn tinh thần thiếu đ-ợc ng-ời Vai trò to lớn đà đ-ợc khẳng định Nghị Đại hội Đảng lần thứ sáu nhsau: "Không có hình thái t- t-ởng thay đ-ợc văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào nếp nghĩ, nếp sống ng-ời" Đặc tr-ng tiêu biểu tác phẩm văn học lấy ngôn ngữ làm chất liệu, làm ph-ơng tiện biểu Không có ngôn ngữ có tác phẩm văn học, ngôn ngữ đà cụ thể hoá vật chất hoá biểu chủ đề t- t-ởng, tính cách cốt truyện Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm, yếu tố xuất tiếp xúc ng-ời đọc với tác phẩm Xét ph-ơng diện sáng tạo nghệ thuật, nói, ngôn ngữ yếu tố văn học, - với kiện, t-ợng sống - chất liệu văn học Tên đề truyện ngắn với t- cách phận quan trọng cấu thành tác phẩm, phận hữu cơ, đ-ợc xem nh- nhÃn mác hay hình ảnh thu nhỏ tác phẩm nghệ thuật, không nằm đặc điểm Tên đề không đơn vị diễn ngôn cấu trúc, ngữ nghĩa ngôn từ mà đơn vị ngôn ngữ thể lực sáng tạo ng-ời viết Tên đề truyện ngắn công cụ đắc lực thể định h-ớng, t- t-ởng nhà văn điều phản ánh Vì vậy, tên đề chức ngôn ngữ thể rõ nét phong cách tác giả Tất đà tạo nên phong phú, đa dạng hình thức lẫn ngữ nghĩa tên đề truyện ngắn Trong thời gian qua, tên đề nói chung đà đ-ợc nghiên cứu, phân tích từ ph-ơng diện đơn vị ngôn ngữ: Nhờ đâu tiêu đề viết có sức hấp dẫn Hồ Lê (đăng tạp chí Ngôn ngữ S.P số năm 1982); Cách ngắt dòng việc trình bày đầu đề văn Nguyễn Thị Tuyết Ngân (đăng tạp chí Ngôn ngữ đời sống năm 1982); Tiêu đề văn tiếng Việt (NXB Giáo dục năm 2002) Trịnh Sâm; Nh-ng bình diện đơn vị diễn ngôn nghệ thuật, tên đề truyện ngắn hầu nh- ch-a đ-ợc nghiên cứu cách chi tiết đầy đủ Nhận thấy ảnh h-ởng tầm quan trọng to lớn tên đề truyện ngắn trình triển khai ngôn ngữ toàn tác phẩm; đồng thời mong muốn tìm hiểu cách cụ thể tên đề truyện ngắn lí để tiến hành thực đề tài ý nghĩa đề tài Giải tốt vấn đề mà đề tài đề cập có ý nghĩa vô to lớn mặt lí luận thực tiễn Tr-ớc hết, mặt lí luận, thành công luận văn góp phần không nhỏ vào trình nghiên cứu tên đề truyện ngắn nói riêng tên đề văn nói chung theo ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn Điều có nghĩa đề tài đà b-ớc đầu mở rộng phạm vi nghiên cứu phân tích diễn ngôn Về mặt thực tiễn, với t- liệu khảo sát truyện ngắn đầu tay qua thời kì, nhiều hệ nhà văn, luận văn mong muốn đ-ợc phong phú, đa dạng phong cách trình tạo lập tên đề tác phẩm Điều có tác dụng to lớn ng-ời muốn b-ớc vào nghề cầm bút Không vậy, việc hiểu rõ số đặc điểm tên đề giúp ng-ời đọc có h-ớng tiếp cận để dễ dàng việc cảm thụ tác phẩm nghệ thuật Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Chúng lấy diễn ngôn tên đề truyện ngắn làm đối t-ợng nghiên cứu Cụ thể, tiến hành khảo sát tên đề truyện ngắn tác phẩm đầu tay nhà văn Việt Nam đại T- liệu đ-ợc thu thập khảo sát gồm 200 tên đề truyện ngắn tập "Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam" Trong đó, tập có tổng số 52 tác phẩm tập có tổng số 53 tác phẩm, đ-ợc xuất năm 2000, với tên gọi chung "Tuyển chọn truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam"; tập có tổng số 44 tác phẩm tập có tổng số 51 tác phẩm, đ-ợc xuất năm 2004, có tên gọi chung "Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam" nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt hai nhiệm vụ cho việc nghiên cứu luận văn là: - Về mặt cấu tạo, tập trung vào hai vấn đề miêu tả đặc điểm hình thức nội dung tên đề truyện ngắn Từ miêu tả cụ thể đó, b-ớc đầu đánh giá vai trò cấu trúc tên đề việc khai triển phần nội dung văn nghệ thuật - Về ngữ nghĩa, tiến hành khảo sát, phân tích mối quan hệ nội dung ngữ nghĩa tên đề nội dung truyện ngắn với ba mối quan hệ là: quan hệ tên đề tác phẩm nội dung khái quát tác phẩm, quan hệ tên đề tác phẩm tên nhân vật, quan hệ tên đề tác phẩm hình t-ợng tác phẩm Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu đề tài này, chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn Ngoài ra, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh-: - Ph-ơng pháp thống kê - Ph-ơng pháp miêu tả Truyện viết thay ®ỉi cđa Giao Tõ mét ng-êi chØ biÕt sèng ẩn giật, khép kín, đ-ợc gọi ông tiên buồn, hình ảnh Giao đà thay đổi: Buổi chiều đến trạm sớm, sông A-mong ngồi duỗi chân tảng đá lớn dựa l-ng vào cành rì rì sum suê Sau nhiều năm bặt tăm đầy lo lắng Giao, thật không ngờ đ-ợc thấy lại hình ảnh Giao, ảnh phong trào Huế bày phòng triển lÃm Đại hội chiến sĩ thi đua toàn Khu Trị Thiên Trong ảnh lớn, nhìn rõ Giao hát đêm văn nghệ "hát cho đồng bào nghe" sinh viên Huế Sự thay đổi Giao đà làm nhân vật ví von: Tôi nói với Bê, ý nghĩ xúc động Giao - Cũng có dòng n-ớc rủi ro lạc đ-ờng Nh-ng dòng n-ớc đà nhập đ-ợc vào sông, định đến biển, Bê Biển giới hạn hành trình Biển biểu t-ợng cho hình t-ợng nhân dân Nh- vậy, Nh- sông từ nguồn biển không khác hình ảnh ng-ời đà với nhân dân, hoà vào tinh thần dân tộc, gặp đ-ợc lí t-ởng để định h-ớng đ-ờng đắn cho 3.3.1.3 Hình ảnh biểu tr-ng thể giá trị tinh thần Ví dụ 33: Tiếng đàn sơn c-ớc (Nguyễn Tr-ờng Thanh, 1-2000) Tiếng đàn sơn c-ớc hình ảnh biểu tr-ng cho dòng âm nhạc dân tộc ng-ời, điểm sáng để níu giữ tâm hồn ng-ời xa quê h-ơng .Trong tâm thức tôi, phần hồn mẹ Việt đàn tính, điểm tựa, cứu cánh, sức sống tâm hồn bà Tất anh chị em ®Ịu say mª nghe mĐ kĨ chun cỉ tÝch ViƯt Nam Bà học mà biết nhiều lắm, chuyện "Chàng Xiêm Cân" hay gọi "Huyền thoại đàn tính" đ-ợc 98 Pi-ốt ngừng lời, h-ớng mặt Hồ Tây lung linh thời khắc đêm sáng nh- văng vẳng nghe thấy tiếng kì diệu Xiêng Cân - Ôi! Tiếng đàn Sơn C-ớc Ví dụ 34: Một chút màu xanh (Trần Thuỳ Mai, 2-2000) Màu xanh th-ờng biểu tr-ng cho hi vọng, cho t-ơi Theo lời tác giả, truyện đ-ợc viết nên để khẳng định niềm tin: "Cái nghèo, thiếu nh- trói buộc lấy ng-ời, đè xuống, làm cho thành nhỏ bé, bần hàn Nh-ng tin ng-ời đẹp, tin hạnh phúc giản đơn, tầm tay ng-ời." Một chút màu xanh chút hi vọng ng-ời t-ơng lai tốt đẹp Điều thể tác phẩm: Có lẽ đà xa rồi, thời mà ng-ời ta sống không cần chút tiện nghi nhỏ Nh-ng anh sực nhớ ra, điều quan trọng quạt máy Điều quan trọng đà nghĩ đến Anh nh- em, mà làm đà muộn Nh-ng có lẽ muộn không Anh đi, hi vọng có t-ơi xanh, mong có bãng m¸t cho em cc sèng - Chót bãng mát đủ cho nhìn vào mắt ngày kia, anh trở lại 3.3.2 Hình t-ợng thể việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ Sử dụng từ ngữ chứa dựng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ tên đề cách xây dựng hình t-ợng thành công Theo Hữu Đạt, "ẩn dụ kiểu so sánh không nói thẳng Ng-ời tiếp nhận văn tiếp cận với phép ẩn dụ phải dùng lực liên t-ởng để quy chiếu yếu tố diện văn với vật, t-ợng tồn văn Nh- vậy, thực chất phép ẩn dụ việc dùng tên gọi để biểu vật khác dựa chế t- ngôn ngữ dân tộc" [12, tr302] 99 Trong trình khảo sát t- liệu, nhận thấy, hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ chủ yếu đ-ợc sử dụng trình xây dựng nên hình t-ợng ng-ời, lớp ng-ời cụ thể 3.3.2.1 Hình t-ợng ng-ời dân chiến tranh Những tên đề sử dụng phép ẩn dụ, hoán dụ để thể hình t-ợng ng-ời dân chiến tranh chiếm số l-ợng ỏi nh-ng đà góp phần thể mối quan hệ tên tác phẩm hình t-ợng tác phẩm Ví dụ 35: Mái tóc (Minh Chuyên, 1-2000) Cô mở bọc Bên mái tóc cuộn tròn, mái tóc m-ợt mà, đen nh- nhung, mái tóc vài phút tr-ớc tha th-ớt sau l-ng thon thả cô Bây thật tin tr-ớc mắt Xuyến Tôi bàng hoàng ng-ời Tôi ngồi lặng đi, nói gì! Thế Xuyến đà trao cho mái tóc tuổi xuân cô Một mái tóc dài óng m-ợt đâu phải dễ mà có đ-ợc Cô phải nuôi từ ngày bé bỏng, dòng máu mẹ cha cho Và bàn tay cô, bàn tay nhăn nheo bà má nữa, đà bao lần chải chuốt, nâng niu Lúc th-ờng, vài sợi v-ớng theo l-ợc, hẳn cô xuýt xoa luyến tiếc Vậy mà bây giờ, cô trao cho mái tóc cách nhẹ nhàng, hình nh- đắn đo chi Mái tóc đ-ợc xem góc ng-ời đây, ng-ời gái đà không ngần ngại cắt mái tóc dài óng m-ợt, báu vật thân thiết để hoá trang cho anh chiến sĩ bị th-ơng thoát khỏi vòng vây kẻ thù Hình ảnh mái tóc tên đề khác mà hình ảnh ng-ời dân vùng địch chiếm lòng h-ớng cách mạng Đơn vị vội và hành quân rút Tôi không kịp thay quần áo Xuyến mà mặc quân phục Mớ tóc mềm mại Xuyến lại cho vào ba lô, mùi thơm ngây ngất quyện lấy 100 Tôi mà tâm trí quay lại phía sau nơi ba, má Xuyến nằm kìm kẹp quân thù Không biết đ-ờng thành phố ba má có bị chúng bắt không? Câu hỏi má: "Khi chúng lại vô" xoáy vào lòng vừa trìu mến, vừa mong đợi 3.3.2.2 Hình t-ợng ng-ời phụ nữ Qua phân tích t- liệu, nhận thấy, hình ảnh loài thực vật th-ờng đ-ợc sử dụng để ng-ời phụ nữ Những hình ảnh đ-ợc sử dụng hình ảnh truyền thống nh- hoa, song hình ảnh mẻ nh- trái khổ qua Ví dụ 36: Trái khổ qua (Nguyễn Thị Minh Ngọc,1-2000) Hình ảnh trái khổ qua tên đề đ-ợc lấy từ câu hát: "Tôi với em lµ hai ng-êi cïng mét xãm Nhµ cđa em có trồng đám khổ qua Buổi bình minh nặng hạt s-ơng sa Tôi nhìn mÃi cánh tay ngà em t-ới n-ớc Hỡi ơi, dây khổ qua nhuỵ vàng trắng, trái khổ qua đắng nh-ng đ-ợm thắm h-ơng tình!" Trái khổ qua xem hình ảnh ẩn dụ thể hình t-ợng ng-ời phụ nữ bị kìm kẹp sống t-ởng chừng không lối thoát, ng-ời t-ởng nh- biết chấp nhận, không chút phản kháng nh-ng thùc nhùa sèng vÉn nhen nhãm lßng Không điều xảy Cho dù có cuộn thân xanh xao vào bóng tối sợi nắng vàng hực ngày hôm sau vÉn lo le liÕm tíi VÝ dơ 37: Bông hoa nở muộn (Ngô Khắc Tài, 1-2000) Hình ảnh hoa th-ờng đ-ợc dùng để ng-ời gái đà xuất nhiều văn học từ tr-ớc tới Hình ảnh hoa tên đề 101 ngoại lệ Bông hoa, ®-ỵc kÕt hỵp víi në mn, ng-êi ®äc cã thĨ tri nhận hình ảnh ẩn dụ ng-ời phụ nữ lứa lỡ Điều đà đ-ợc thể phần mở đầu tác phẩm Năm cô T- Huệ ba m-ơi tuổi trông cô oai nghi Đố dám gọi cô T- - Huệ - Héo Năm cô bốn m-ơi lăm, ng-ời ta đổi Héo úa gọi thẳng tr-ớc mặt cô, cô chẳng buồn phàn nàn T- Huệ biết đà qua thời Cô vào nhà ngói phủ rêu xanh thui thủi, nỗi buồn chẳng biết bứng đâu T- Huệ lứa lỡ thì, sống cảnh đời buồn tủi nh- tía cô lÃo Sáu đánh nhân nghĩa Cô T- Huệ thời tuổi trẻ có tình yêu nồng thắm với Bảy - ng-ời làm m-ớn nh-ng T- Huệ dòng máu di truyền nặng lắm, đà đầu hàng tr-ớc vật chất rồi, Bảy đau xé tâm hồn bỏ Sau năm phiêu bạt, Bảy trở về, thời khác x-a Quan trọng hơn, Bảy thấy th-ơng T- Huệ T- Huệ úp mặt vào gối nhớ lại tiếng gái già Sửu mắng cô Gần suốt đời cô t-ởng trái tim mạch máu đà chai Bây cô biết rõ cô hoa đà héo nh-ng búp Theo thông th-ờng kiếp hoa, phải nở tàn Cái búp hoa có tên T- H óa ch-a tõng në KiÕp phËn hÈm hiu tự tạo cho vùi dập Bây đòi đ-ợc nở trễ muộn Cô mong Bảy trở lại 3.3.2.3 Hình t-ợng ng-ời lao động Hình t-ợng ng-ời lao động th-ờng đ-ợc xây dựng từ hình ảnh ẩn dụ gắn víi nghỊ nghiƯp cđa hä VÝ dơ 38: Sao trªn ®ång mi (Cưu Thä, 1-2000) 102 Sao trªn ®ång mi hình ảnh ẩn dụ ng-ời lao động cần cù để làm hạt muối - Nh-ng mà bác hỏi này, mai sau lớn lên, cháu có thích làm muối không? Mắt Tấn sáng lên chớp chớp, Tấn hau háu nói ngay: - Thích bác ạ, hôm tr-ớc chúng cháu đứng đê nhìn xuống cánh đồng muối làng ta thẳng tắp, lấp lánh sáng nh- dải ngân hà Chà đẹp quá! - đồng muối làng ta đẹp lắm, nh-ng sản xuất muối khó khăn Đấy cháu xem, làm đ-ợc hạt muối đà khó, lại phải đ-a suất muối lên cao Không học, kĩ thuật không làm đ-ợc đâu cháu Cánh đồng muối đà đ-ợc ví nh- dải ngân hà, ng-ời làm hạt muối dải ngân hà dù đồng muối trắng phau phau bao nhiêu, da ng-ời dân đồng muối đen cháy lại nhiêu Họ xứng đáng sáng từ ng-ời già em bé có tình yêu sâu sắc với nghề làm muối, yêu cánh đồng chang chang đổ lửa Họ ng-ời biết tìm tòi, phát huy ứng dụng khoa học kĩ thuật để đ-a suất lên cao Ví dụ 39: Hạt giống hình nêm (Lê Quý Kỳ, 4-2004) Hạt giống hình nêm viết ngày đầu nhận công tác Quyên đ-ợc huyện cử hợp tác xà để đạo chọn lọc giống ngô Những ngày đầu, việc phổ biến khoa học kĩ thuật gặp nhiều khó khăn nhiều luồng t- t-ởng khác nh-ng với vèn kiÕn thøc trung cÊp kÜ thuËt trång trät, Quyªn nổ, nhiệt tình bám dân, bám ruộng Cuối Quyên đà đ-ợc chấp nhận tr-ớc kết cô mang lại đồng ruộng Quyên hạt giống hình nêm ngày đầu gieo kiến thức khoa học kĩ thuật vào quần chúng Có thể khẳng định rằng, tên đề tác phẩm đà sử dụng hình ảnh ẩn dụ để khắc hoạ nên hình t-ợng ng-ời lao động 103 3.3.3 Kết hợp bất th-ờng Sự lựa chọn từ ngữ với kết hợp bất th-ờng tr-ờng ngữ nghĩa đà đạt hiệu lớn việc thể hình t-ợng tác phẩm, ®ång thêi ®· ®em ®Õn cho ng-êi tiÕp nhËn nh÷ng cảm xúc mạnh giá trị ẩn chứa phía sau câu chữ Vì thế, cho rằng, kết hợp lựa chọn từ vựng cách bất th-ờng đ-ợc sử dụng nh- thủ pháp trình xây dựng hình t-ợng tác phẩm Ví dụ 40: Khoảng rừng thành phố (Phạm Quang Đẩu, 3-2004) Tr-ớc hết, cách kết hợp bất th-ờng gây tò mò cho độc giả Nếu theo nghĩa đen thông th-ờng, khái niệm rừng th-ờng đ-ợc hiểu có quy mô rộng phố Ngữ nghĩa ẩn chứa đằng sau câu chữ chắn phải nét nghĩa khác Nh- lời tự thuật tác giả, truyện viết vào năm đầu thập kỉ 80, nhiều ng-ời lính, niên xung phong đà trở với đời th-ờng, mà kí ức chiến tranh t-ơi rói tâm khảm họ Cũng giai đoạn này, kinh tế n-ớc ta ®ang cã dÊu hiƯu khđng ho¶ng, ®ång tiỊn ®· chi phối mạnh vào đạo đức truyền thống xà hội Nh- vậy, khoảng rừng không khác miền kí ức thời th-ờng diện môi tr-ờng ta sống bộn bề sắt thép, bê tông bụi bặm hôm nay, mà nghĩ đến, thấy lòng lắng dịu hơn, t-ơi xanh yêu mến ng-ời Tính hình t-ợng tên đề chỗ Ví dụ 41: Lửa lòng biển (Ngô Tự Lập, 4-2004) Lửa xuất phát từ lòng biển cách kết hợp bất th-ờng, thể đ-ợc hình t-ợng tác phẩm Những đời nh- thuyền tr-ởng Các ông lÃo chủ thuyền, đời ng-ời gắn bó suốt đời với biển họ, rắn rỏi, trải 104 uy nghiêm đến khó hiểu Thuyền tr-ởng Các đ-ợc biết đến: trái với lời đồn đại, ông Các có khuôn mặt nhân hậu Đôi lÃo bắt gặp mắt ông ta điều giống dằn vặt - mắt đám mạch lô tàn bạo Ông nói, dù lời ông nói lúc đầy sức thuyết phục Nh-ng cuối cùng, ông đà phải chấp nhận bỏ rơi vợ biển để cứu anh em lại tàu gặp nạn Ông lÃo chđ thun ®· tõ bá nghỊ ®i biĨn chÝnh tõ lúc đó, -ớc mơ trở thành thuyền tr-ởng đà thành thực, lÃo đà có tàu riêng mình! Tiểu kết Trong ch-ơng này, đà tiến hành khảo sát phân tích mối quan hệ nội dung ngữ nghĩa tên đề nội dung truyện ngắn tác phẩm đầu tay nhà văn Việt Nam đại Từ thống kê miêu tả cụ thể nh- trên, có bảng kết phân loại nh- sau: Bảng 3.1 Quan hệ nội dung ngữ nghĩa tên đề nội dung tác phẩm Mối quan hƯ Sè Tỉng Tû lƯ l-ỵng sè (%) 40 200 20 đề với nội Định h-ớng cho chủ đề 60 200 30 dung khái Định h-ớng không gian kiƯn qu¸t Céng 200 106 200 53 200 1,5 đề với tên Tên nhân vật + thành phần mở rộng 11 200 5,5 nhân vật Cộng 14 200 Giữa tên Sử dụng hình ảnh biểu tr-ng 36 200 18 Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dô 42 200 21 200 80 200 40 Giữa tên Giữa tên đề với Phản ánh số phận ng-ời Tên đề trùng với tên nhân vật hình t-ợng Kết hợp bất th-ờng tác phẩm Cộng 105 Qua bảng kết thấy tỉ lệ nhóm có chênh lệch lớn Cụ thể: Trong quan hệ tên tác phẩm nội dung khái quát truyện, tên đề thuộc nhóm chiếm số l-ợng lớn nhất, chiếm 53% tổng số tên đề khảo sát Qua phân tích, nhận thấy, tên ®Ị cã tÝnh ®éc lËp t-¬ng ®èi ®èi víi phần lại tác phẩm song mối quan hệ khăng khít chủ đề, nội dung để hoàn thiện tác phẩm phủ nhận Ngữ nghĩa tên đề thuộc nhóm có tính hiển ngôn cao, có tính định h-ớng cho nội dung tác phẩm Đó tên đề thể nội dung phản ánh số phận ng-ời (chiếm tỉ lệ 20%), định h-ớng cho chủ đề tác phẩm (chiếm 30%), hay định h-ớng không gian xảy kiện (3%) Quan hệ tên tác phẩm tên nhân vật chủ yếu thể qua cấu trúc tên đề với 7% tổng số tên đề khảo sát Tuy chiếm số l-ợng khiêm tốn song phong phú kiểu dạng Chúng đà thống kê đ-ợc dạng tên đề có sử dụng tên nhân vật trình xây dựng cấu trúc tên đề với Với đặc điểm nh- vậy, tên đề thuộc nhóm chủ yếu đề cập đến ng-ời cụ thể, đ-ợc miêu tả phần nội dung tác phẩm cách chi tiết từ ngoại hình, tính cách đến số phận, đời Những tên đề có quan hệ khăng khít với hình t-ợng tác phẩm chiếm số l-ợng lớn, đứng thứ hai ba nhóm quan hệ, với 40% tổng số tên đề đ-ợc khảo sát Để làm rõ mối quan hệ này, tiến hành phân tích từ góc độ sử dụng từ ngữ nhà văn việc xây dựng tên đề nhằm thể hình t-ợng tác phẩm Hình t-ợng tác phẩm đà đ-ợc xây dựng dựa số ph-ơng thức sử dụng từ ngữ nh-: sử dụng hình ảnh có tính chất biểu tr-ng (chiếm 18%); sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ (chiếm 21%); sử dụng kết hợp bất th-ờng tr-ờng ngữ nghĩa (chiÕm 1%) 106 KÕt ln Tõ ngn t- liƯu thể hệ thống tên đề truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam đại, luận văn này, tiến hành khảo sát hai ph-ơng diện đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa tên đề nhằm tìm nét đặc tr-ng nhóm ngôn ngữ Việc nghiên cứu cách có hệ thống ngôn ngữ tên đề góp phần vào trình xây dựng tranh ngôn ngữ tên đề chi tiết cụ thể, nh- góp phần vào việc định h-ớng điều kiện để thiết lập tên đề văn hay Căn kết khảo sát phân tích luận văn, có số kết luận nh- sau: Thứ nhất, tên đề truyện ngắn phận diễn ngôn chịu chi phối đặc tr-ng thể loại Tên đề truyện ngắn mang đầy đủ đặc tr-ng phong cách nghệ thuật, ngôn ngữ tên đề có tính hình t-ợng cao ý nghĩa hiển tên đề toàn nội dung mà tất đ-ợc làm rõ ng-ời đọc giải mà đ-ợc hình t-ợng thể sau câu chữ Thứ hai, có tính độc lập định nên bên cạnh đặc điểm mang tính thể loại, tên đề truyện ngắn có đặc điểm đặc tr-ng riêng Đó là, cấu trúc tên đề tỉnh l-ợc số thành phần nh-ng dựa vào văn cảnh hẹp khôi phục đ-ợc yếu tố mà phải dựa vào văn cảnh rộng khôi phục đ-ợc Điều đặc biệt ng-ời đọc hầu nh- không cần thiết phải khôi phục yếu tố mà tri giác nhmột khối trọn vẹn, hoàn chỉnh bất chấp hình thức nh- Nhvậy, tách khỏi văn cảnh, tên đề có đủ t- cách nh- yếu tố đại diện văn Thứ ba, tên đề truyện ngắn th-ờng ngắn gọn, súc tích Về cấu trúc, tên đề đ-ợc cấu tạo từ, ngữ, câu, cấu trúc ngữ chủ yếu Cấu trúc thông tin cấu trúc cú pháp tên đề không chịu ảnh h-ởng hay theo khuôn mẫu định mà đa dạng theo mối quan hệ, liên hệ định với nội dung lại tác phẩm khả sáng tạo ngôn ngữ nhà văn 107 Ngữ nghĩa tên đề đ-ợc xây dựng dựa vốn tri thức chung văn hoá dân tộc Bên cạnh đó, khả sáng tạo vô tận nhà văn đà tạo nét nghĩa bất ngờ trình sử dụng ngôn ngữ để xây dựng nên hình t-ợng tác phẩm Từ phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa tên đề nhtrên, thấy tên đề không đơn vị ngôn ngữ với cấu trúc nội dung thông tin tuý mà ẩn nội dung t- t-ởng, thái độ quan điểm ng-ời viết với nhân vật, tình phản ánh Về vai trò tên đề việc triển khai phần nội dung văn nghệ thuật, nói rằng, tên đề có ảnh h-ởng lớn trình triển khai nội dung tác phẩm Qua phân tích thấy rằng, tên đề ẩn chøa nhiỊu néi dung, cã søc gỵi lín sÏ cã tác động tích cực, ng-ợc lại, tên đề sức gợi, xa rời chủ đề tác phẩm nhân tố tiêu cực trình triển khai phần nội dung lại tác phẩm Qua phân tích cụ thể nh- trên, đến khẳng định tên đề truyện ngắn có vai trò vô to lớn việc thể nội dung tác phẩm, định h-ớng chủ đề, bộc lộ t- t-ởng tác giả Không vậy, tên đề mặt tác phẩm nghệ thuật, cã tÝnh nghƯ tht cao, cã søc hÊp dÉn lín yếu tố lôi ng-ời đọc tiếp cận sâu với nội dung lại tác phẩm Chính vậy, tên đề phù hợp, hấp dẫn cần thiết để tạo b-ớc khởi đầu cho tác phẩm tồn tại, sống mÃi lòng ng-ời đọc Phân tích diễn ngôn tên đề truyện ngắn cho khung cấu trúc, chế hoạt động, nội dung ngữ nghĩa biểu tình nh- t- t-ởng, tình cảm nhà văn gửi gắm tới độc giả thông qua tác phẩm có tính nghệ thuật cao Tuy nhiên, miêu tả, phân tích, nhận định ban đầu ng-ời viết số đặc tr-ng ngôn ngữ tên đề truyện ngắn tác phẩm đầu tay nhà văn Việt Nam đại với mong muốn góp phần vào trình nghiên cứu ngôn ngữ tên đề nói chung ngôn ngữ tên đề truyện ngắn nói riêng Chúng hy vọng có nghiên cứu đầy đủ, 108 tổng thể ngôn ngữ tên đề thể loại khác để đ-a tranh ngôn ngữ tổng quát đầy đủ Do hạn chế mặt thời gian nh- lực, luận văn chắn có thiếu sót định cần đ-ợc khắc phục nhiều vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu bổ sung Chúng mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo ng-ời quan tâm 109 Tài liệu tham khảo D-ơng Thị Vân Anh, 2006, Tìm hiểu tít báo tạp chí Thời trang trẻ, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội Diệp Quang Ban, 2003, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB GD Diệp Quang Ban, 2003, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB GD Diệp Quang Ban, 2005, Văn liªn kÕt tiÕng ViƯt, NXB GD Gillian Brown - George Yule, 2002, Phân tích diễn ngôn, NXB ĐHQGHN Nguyễn Tài Cẩn, 1999, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, 2003, Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 2, NXB GD Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 2001, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đức Dân, 2000, Ngữ dụng học, tập 1, NXB GD 11 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB KHXH 12 Hữu Đạt, 2001, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB ĐHQGHN 13 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2002, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thiện Giáp, 2007, Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQGHN 15 Nguyễn Thiện Giáp, 2002, Tõ vùng häc tiÕng ViƯt, NXB Gi¸o dơc 16 Hạp Thu Hà, 2006, Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân quan hệ thời gian số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội 17 Lê Bá HÃn - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 2007, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD 18 Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Viện KHXH TPHCM 110 19 Nguyễn Hoà, 2003, Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lí luận ph-ơng pháp, NXB ĐHQGHN 20 L-ơng Văn Hy - Diệp Đình Hoa - Nguyễn Thị Thanh Bình - Phan Thị Yến Tuyết - Vũ Thị Thanh H-ơng, 2000, Ngôn từ, giíi vµ nhãm x· héi tõ thùc tiƠn tiÕng ViƯt, NXB KHXH, Hà Nội 21.Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xà hội - vấn đề bản, NXB KHXH 22 Nguyễn Văn Khang - Nguyễn Thị Thanh Bình - Mai Xuân Huy Phạm Tất Thắng - Bùi Minh Yến, ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình ng-ời Việt, NXB VHTT 23 Nguyễn Lai, 1998, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB GD 24 IU.M.Lotman, 2004, Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQGHN 25 Nguyễn Thị Hồng Nga, 2005, Mạch lạc số truyện ngắn đại, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội 26 Trần Thị Nga, 2006, Tên báo Việt Nam từ bình diện phân tích diễn ngôn, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội 27 David Nunan, 1998, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXB GD HN 28 Trịnh Sâm, 2002, Tiêu đề văn tiếng Việt, NXB GD 29 Nguyễn Kim Thản, 2008, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH 30 Nguyễn Kim Thản, 1964, Nghiên cứu ngữ pháp tiÕng ViƯt, tËp 2, NXB KH, H 31.Ngun ThÞ ViƯt Thanh, 2001, HƯ thèng liªn kÕt lêi nãi tiÕng ViƯt, NXB GD 32 Bùi Việt Thắng, 2007, Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQGHN 33 Trần Ngọc Thêm, 2002, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB GD 34 Nguyễn Nh- ý, 2002, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Gi¸o dơc 111 35 George Yule, 2003, Dơng häc, NXB ĐHQGHN 36 Mác - Ăngghen - Lênin bàn ngôn ngữ, 1962, NXB Sự thật, H T- liệu khảo sát trích dẫn 37 Tuyển chọn truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam, 2000, tập 1, NXB Thanh Niên 38.Tuyển chọn truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam, 2000, tập 2, NXB Thanh Niên 39 Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam, 2004, tập 3, NXB Thanh Niên 40 Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam, 2004, tập 4, NXB Thanh Niªn 112 ... nhà văn 30 Ch-ơng Đặc điểm cấu tạo tên đề truyện ngắn tác phẩm đầu tay nhà văn việt nam đại Dựa sở lí luận đà trình bày ch-ơng 1, tiến hành khảo sát, phân tích tên đề truyện ngắn tác phẩm đầu tay. .. nghiên cứu tên đề truyện ngắn tác phẩm đầu tay nhà văn Việt Nam đại sử dụng thuật ngữ tên đề để thống trình làm việc 1.3.2.2 Chức tên đề truyện ngắn Là phần quan trọng truyện ngắn, phận diễn ngôn nghệ... vấn đề lí thuyết 1.1 Về vấn đề phân tích diễn ngôn 1.2 Một số vấn đề phong cách học liên quan đến đề tài 1.3 Truyện ngắn tên đề truyện ngắn Ch-ơng 2: Đặc điểm cấu tạo tên đề truyện ngắn tác phẩm