Vấn đề phổ biến văn hóa qua các hoạt động truyền thông của trung quốc tại việt nam hiện nay

68 29 0
Vấn đề phổ biến văn hóa qua các hoạt động truyền thông của trung quốc tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ ANH THƯ VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN VĂN HOÁ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG THỊ HUỆ HÀ NỘI – 2010 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Sự trỗi dậy Trung Quốc kỷ 21 thể nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, quan hệ quốc tế… Trong đó, Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh đến việc phổ biến văn hóa phương tiện để phổ biến hình ảnh sức hấp dẫn đến khắp nơi giới Việt Nam, với đặc điểm vừa quốc gia láng giềng, vừa phần Đông Nam Á, nơi Trung Quốc đặc biệt quan tâm mở rộng ảnh hưởng, có mối quan hệ văn hóa lâu đời với Trung Quốc, chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Thực tế, ảnh hưởng văn hóa gì? Những ảnh hưởng q trình tác động ngẫu nhiên hay nằm sách phổ biến “sức mạnh mềm” Trung Quốc? Những ảnh hưởng tác động đến nhận thức người Việt Nam, đặc biệt mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao… hai nước? Tất câu hỏi làm rõ sau kết nghiên cứu khảo sát thực tế đề tài Bên cạnh đó, việc nhận thức đầy đủ tác động với hình thức, phương pháp, đối tượng cụ thể yếu tố văn hóa đó, Việt Nam có biện pháp ứng xử hợp lý cho hài hòa việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nước bạn, đồng thời giữ vững phát huy văn hóa dân tộc Những đề xuất trình bày đề tài góp phần hữu ích cơng tác ngoại giao - ứng xử văn hóa với Trung Quốc đồng thời mở hướng nghiên cứu liên quan đến chủ đề Đề tài có ý nghĩa việc phát triển ngoại giao văn hóa phổ biến hình ảnh Việt Nam giới mà Việt Nam tiến hành Đối ngoại văn hóa Trung Quốc học kinh nghiệm lớn, điển hình thành cơng mà Việt Nam có nhiều điều học tập ứng dụng Những thành cơng gì? Việt Nam vận dụng gì? Tất câu hỏi giải đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Việc nhận thức giá trị văn hóa phổ biến Trung Quốc tác động qua số liệu thông tin kiểm chứng cụ thể giúp cho giới nghiên cứu có thêm nguồn thơng tin hữu ích việc đánh giá mối quan hệ nói chung mối quan hệ văn hóa nói riêng hai quốc gia Đồng thời từ mở hướng nghiên cứu chuyên sâu quy mô liên quan đến chủ đề Luận văn khai thác sâu vào việc sử dụng yếu tố văn hóa sách triển khai “sức mạnh mềm” Trung Quốc từ nghiên cứu phương diện lý thuyết nước giới Đồng thời tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học trường hợp nghiên cứu điển hình (case study) Việt Nam, với số liệu nghiên cứu cập nhật đáng tin cậy lấy từ thực tế Do đó, nói, đề tài nghiên cứu có giá trị khoa học giá trị ứng dụng cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài nghiên cứu mẻ, đặc biệt nghiên cứu nước Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nhận thấy đề tài nghiên cứu phân loại thành nhóm chủ đề sau: a Nhóm nghiên cứu “Sức mạnh mềm” Trung Quốc Phân loại theo quy mô phạm vi nghiên cứu có nghiên cứu lý thuyết “sức mạnh mềm” Trung Quốc nói chung nghiên cứu sách phổ biến “sức mạnh mềm” Trung Quốc khu vực – quốc gia cụ thể b Nhóm nghiên cứu sách văn hóa Trung Quốc nói chung, sách ngoại giao văn hóa biện pháp phổ biến văn hóa khu vực riêng biệt, đặc biệt Đông Nam Á Việt Nam c Nhóm nghiên cứu vai trị truyền thơng việc phổ biến văn hóa Tại Việt Nam, theo khảo sát tác giả, cơng trình nghiên cứu có liên hệ gần với chủ đề có đề tài cử nhân tác giả Vũ Hồng Anh Học viện ngoại giao Việt Nam, đề tài mang tên Chiến lược triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Đơng Nam Á kiến nghị sách với Việt Nam Đề tài phân tích cách tổng quát chiến lược sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á, không sâu vào yếu tố văn hóa, vai trị truyền thơng, phân tích biện pháp triển khai Ngồi ra, có nhiều tham luận liên quan đến chủ đề “sức mạnh mềm” ngoại giao văn hóa nhiều nhà nghiên cứu nước phân tích bàn luận Tiêu biểu kể đến Hội thảo quốc gia “Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập, phát triển bền vững” diễn Hà Nội, ngày 15-16/10/2008 Tại nước ngoài, qua khảo sát tác giả, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề “sức mạnh mềm” Trung Quốc, đặc biệt tác động đến khu vực Châu Á Đông Nam Á Trong số đề tài nghiên cứu, có nhiều đề tài cấp quốc gia, tiêu biểu như: ● Đề tài Khảo sát “sức mạnh mềm” Châu Á năm 2008 Hội đồng Chicago phối hợp với Viện nghiên cứu Đông Á thực nước Châu Á ● Đề tài nghiên cứu Chính sách văn hóa Trung Quốc: Phát triển “sức mạnh mềm” tác giả Lai Hongyi, thuộc Viện nghiên cứu Đông Á, 10/2006 ● Báo cáo Quốc hội Hoa Kỳ năm 2008: “Sức mạnh mềm” Trung Quốc Đơng Nam Á Cho đến tại, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể việc phổ biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc phổ biến văn hóa Trung Quốc qua phương tiện truyền thông Việt Nam Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn cao học, tiến hành khảo sát thực tế phạm vi lãnh thổ Việt Nam Trong khoảng thời gian từ ngày 1/8 đến ngày 21/8/2010, có tổng cộng 248 trả lời thu nhận Bảng khảo sát bao gồm 15 câu hỏi Các câu trả lời cho 14 câu hỏi thể dạng lựa chọn trắc nghiệm Câu thứ 13 câu hỏi mở, trả lời dạng liệt kê Đối tượng tham gia khảo sát người Việt Nam sinh sống làm việc Việt Nam Đối tượng tham gia khảo sát không phân biệt độ tuổi, giới tính, tơn giáo, dân tộc, vị trí địa lý, nghề nghiệp Qua phân loại chúng tôi, số người tham gia trả lời, có 7% người Việt gốc Hoa, lại 93% người Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp: ● Sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu xã hội học cơng trình nghiên cứu tiến hành có liên quan đến đề tài, số liệu thống kê ngành, quốc gia, số liệu báo cáo quan có liên quan, thơng tin báo chí, mạng… ● Điều tra xã hội học (định lượng) bảng câu hỏi ● Tổng hợp phân tích văn bản, có sách, đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan Các giả thuyết nghiên cứu ● Nền văn hóa Trung Quốc phổ biến Việt Nam ● Sự phổ biến đem đến hiệu ứng tốt, có lợi cho phát triển kinh tế trị Trung Quốc ● Sự phổ biến đem đến tác động tích cực tiêu cực phát triển kinh tế, văn hóa, trị… Việt Nam ● Phổ biến văn hóa phần chiến lược “sức mạnh mềm” Trung Quốc Cấu trúc luận văn Luận văn chia thành chương: Chương 1: “Sức mạnh mềm” sách phổ biến văn hóa Trung Quốc “Sức mạnh mềm” khả đạt điều muốn thơng qua thuyết phục cưỡng Nhằm tăng khả thuyết phục giảm thiểu phản đối xảy ra, Trung Quốc dùng văn hóa công cụ ngoại giao để thực “sức mạnh mềm” Các nhà lãnh đạo Trung Quốc tin rằng, phát triển Trung Quốc không dựa tảng phát triển kinh tế, trị, sức mạnh quân sự, mà phải dựa “sức mạnh mềm” Văn hóa tảng quan giúp Trung Quốc xây dựng “sức mạnh mềm” giới Truyền thông sử dụng phương tiện giúp Trung Quốc thực việc phổ biến văn hóa cách rộng rãi đến nước Các kênh truyền thông sử dụng linh hoạt tinh vi với nhiều phương tiện phổ biến như: Internet, truyền hình, phát thanh, báo giấy, sách, tạp chí… Nội dung truyền tải phong phú, hấp dẫn, phù hợp với tâm lý, thị hiếu địa phương Là đất nước có văn hóa truyền thống độc đáo, Trung Quốc đạt nhiều ý ngôn ngữ, triết học, tôn giáo, phim ảnh, âm nhạc, nghệ thuật, thể thao du lịch Chương 2: Kết khảo sát việc phổ biến văn hóa qua hoạt động truyền thông Trung Quốc Việt Nam Tại Việt Nam, nội dung văn hóa Trung Quốc truyền tải cách linh động uyển chuyển cách sử sụng tổng hợp kênh truyền thông với tần suất lớn nội dung phong phú Kênh truyền thông sử dụng nhiều hiệu kênh phim ảnh – truyền hình Sách, báo, tiểu thuyết Trung Quốc phổ biến u thích Việt Nam, đóng vai trị quan trọng việc truyền tải hình ảnh đất nước, tư tưởng, người Trung Quốc Việc phổ biến ngôn ngữ Trung Quốc đạt kết định Tuy chưa có Viện Khổng Tử làm nhiệm vụ truyền bá ngơn ngữ, tư tưởng, văn hóa Trung Quốc nước khác khu vực, ảnh hưởng độ phổ biến ngôn ngữ Trung Quốc Việt Nam đạt mức cao Hiện nay, tiếng Trung Quốc ngoại ngữ phổ biến thứ hai Việt Nam, sau tiếng Anh Du lịch thành rõ ràng từ việc quảng bá hình ảnh đất nước, tư tưởng, người Trung Quốc Việt Nam Phim ảnh tác nhân lớn giúp thúc đẩy du lịch Trung Quốc phát triển Những phong cảnh thiên nhiên đặc sắc, giá trị văn hóa vơ giá… truyền tải cách khéo léo tinh tế, giúp cho Trung Quốc trở thành điểm đến đáng ao ước nhiều người Thực tế cho thấy, lượng khách du lịch Việt Nam vào Trung Quốc ngày tăng, Trung Quốc điểm du lịch nước người Việt Nam yêu thích Dưới tác động truyền thông, nhận thức người Việt Nam vai trò quốc tế Trung Quốc ngày cao Chương 3: Kiến nghị học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối với việc phổ biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam, Việt Nam cần có thái độ ứng xử phù hợp Cần phải tôn trọng giá trị văn hóa nước bạn, đồng thời phải trân trọng phát huy giá trị văn hóa, sản phẩm văn hóa đặc sắc đất nước Thông qua học kinh nghiệm Trung Quốc việc phổ biến văn hóa triển khai “sức mạnh mềm”, Việt Nam lựa chọn vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Cùng với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa cần đặc biệt trọng phát triển đóng vai trị quan trọng việc quảng bá hình ảnh đất nước Các phương tiện thơng tin đại chúng, loại hình sử dụng phổ biến thời văn hóa thơng tin ngày Internet, truyền thông đa phương tiện cần phải sử dụng cách hiệu để thơng điệp văn hóa đặc sắc dân tộc đến tầng lớp nhân dân nước quốc tế Có làm ngoại giao văn hóa hiệu quả, xa việc triền khai “sức mạnh mềm” Việt Nam đạt thành tựu 10 CHƢƠNG 1: “SỨC MẠNH MỀM” VÀ CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN VĂN HỐ CỦA TRUNG QUỐC 1.1 “Sức mạnh mềm” Trung Quốc 1.1.1 “Sức mạnh mềm” QHQT "Sức mạnh mềm" thời gian gần trở thành khái niệm phổ biến nhiều người quan tâm Đây học thuyết mới, chí tư tưởng "Sức mạnh mềm" xuất từ lâu hệ tư tưởng kinh tế - trị phương Đông cổ đại Tuy nhiên, "Sức mạnh mềm" ngày ưu tiên sách đối ngoại nhiều nước, đặc biệt Mỹ Trung Quốc nên vấn đề nhận quan tâm xứng đáng "Sức mạnh mềm" khái niệm ngành trị học quan hệ quốc tế, nhắc đến lần từ năm 1970 học Klaus Knorr, George Modelski Khái niệm sau giáo sư Joseph Nye nghiên cứu định nghĩa cách đầy đủ Giáo sư Nye cho rằng, Hoa Kỳ sở hữu sức mạnh sức ảnh hưởng hoàn toàn khác phân biệt với “sức mạnh cứng” (sức mạnh quân đội) Quan điểm sau phát triển sâu rộng ấn phẩm sách ông mang tên “Soft Power: The Means to Success in World Politics” Qua đó, Nye định nghĩa “Sức mạnh mềm” nằm khả gây ảnh hưởng đến người khác… Đó khả đạt thứ muốn thơng qua tính thuyết phục qua đe doạ hay mua chuộc “Sức mạnh mềm” hình thành từ hấp dẫn văn hố quốc gia, lý tưởng trị, sách Khi sách đất nước phù hợp mắt người khác “sức mạnh mềm” gia tăng [27, tr 10] Theo nghĩa rộng hơn, yếu tố góp phần tạo nên “sức mạnh mềm” hiểu bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, trợ giúp 11 phát triển, sáng kiến ngoại giao, ảnh hưởng văn hoá, quỹ nhân đạo, giáo dục, du lịch… [27, tr 11] Đối với quốc gia - dân tộc, sức mạnh mềm công cụ quan trọng việc thực thi sách đối ngoại Thực tiễn lịch sử trị - xã hội cho thấy ý nghĩa sức mạnh mềm phụ thuộc vào mục đích sử dụng quốc gia, nhằm tranh giành ảnh hưởng bên với quốc gia khác hay đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước Song, có điểm chung quốc gia có ảnh hưởng sâu rộng, trị, văn hố kinh tế, quốc gia cần phải sử dụng song song hiệu sức mạnh cứng sức mạnh mềm Nước Mỹ ví dụ điển hình cho việc vận dụng thành cơng sức mạnh mềm, vũ khí lợi hại sức mạnh truyền thông Giáo sư Joseph Nye cho quyền lực kinh tế quân Mỹ không suy giảm Tuy nhiên Mỹ bỏ lỡ nhiều hội việc lôi kéo nước khác vào hoạt động Nhiều người cho rằng, chiều hướng suy giảm rõ rệt “sức mạnh mềm” Hoa Kỳ kết sách hành động quốc gia, lý đơn giản nguồn lực sức mạnh mềm nhiều, không đổi phù hợp với tình hình [18, tr 3] Sự suy yếu Hoa Kỳ Nye nhấn mạnh: Những người có quan điểm chống Mỹ ngày tăng năm gần đây, hệ tất yếu, “sức mạnh mềm” quốc gia suy giảm theo dẫn tới việc Hoa Kỳ gặp khó khăn để đạt mục tiêu [28, tr 16] Với Trung Quốc, trỗi dậy đất nước thực tế phủ nhận Sức mạnh mềm Trung Quốc mở rộng, bối cảnh sức mạnh cứng truyền thống khơng cịn nhiều khơng gian điều kiện sử dụng Sau 30 năm thực cải cách mở cửa, Trung Quốc ngày phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực, bước khẳng định vai trò 12 kỹ thuật; Xây dựng chế quản lý khoa học, phù hợp; Đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân văn nghệ sỹ; Đổi nội dung, phương thức hoạt động, cấu tổ chức hội văn học- nghệ thuật từ trung ương đến địa phương 3.3 Bài học kinh nghiệm cho ngoại giao văn hóa phổ biến “sức mạnh mềm” Việt Nam Nhận biết, xác định rõ xu hướng phát triển truyền thơng văn hóa giới giúp quốc gia, có Việt Nam, chủ động, vững bước, tự tin, sáng tạo việc hoạch định chiến lược phát triển quốc gia, bao gồm sách, chiến lược xây dựng văn hóa dân tộc, thúc đẩy xây dựng ngoại giao văn hóa trở thành tảng tinh thần, biện pháp, nội dung, mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam Về quan điểm văn hóa đối ngoại tầm vĩ mơ, cần xem xét xu hướng chung nằm bối cảnh toàn cầu hóa nêu quốc tế, trọng nghiên cứu thêm sách truyền thơng - văn hóa cường quốc Trung Quốc Mỹ, sách liên quan đến lĩnh vực văn hóa, thơng tin Việt Nam Bởi sách đối ngoại (kể truyền thơngvăn hóa đối ngoại) hai quốc gia tác động đến nước ta nhiều so với quốc gia khác Đồng thời cần phải quan tâm đến văn hóa thơng tin khu vực ASEAN, xác định rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm Việt Nam việc tham gia xây dựng cộng đồng văn hóa khối ASEAN tinh thần hiến chương ASEAN Muốn hội nhập vững chắc, vừa phát huy vai trị ngoại giao văn hóa, vừa thúc đẩy, nâng cao nội lực văn hóa nước nhà, số biện pháp kiến nghị sau: Một là, tiếp tục đẩy mạnh chiến lược xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hoạt động cụ thể nhằm tích hợp giá trị văn hóa tinh hoa nhân loại dân tộc ta; để thời gian 56 dân tộc ta phải tự tin, lĩnh, hiệu việc chứng tỏ độc đáo riêng văn hóa mang phong cách, tầm vóc văn hóa quốc tế Hai là, giữ gìn, phát triển hệ giá trị văn hóa Việt Nam đúc kết, chọn lọc, thử thách qua thời kỳ, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa gia tăng mạnh với nhiều đột biến phức tạp Ba là, thấm nhuần cao độ giá trị văn hóa, thiết kế - tổ chức ngoại giao văn hóa đường văn hóa thật bản, chun nghiệp, có chiến lược, lộ trình để tạo nên hiệu to lớn, lâu dài cho ngoại giao nước ta; cần tăng tính chuyên nghiệp việc truyền thơng, quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam giới Bốn là, phát huy việc đa dạng hóa quan hệ đối ngoại - ngoại giao nhân dân, để tạo thành sức mạnh toàn diện, rộng khắp quốc gia, thành nhiều sóng liên tục, kết nối tiếp sức cho ngoại giao thức Năm là, thơng qua phương tiện đặc thù văn hóa, phương tiện thơng tin đại chúng, loại hình sử dụng phổ biến thời văn hóa thơng tin ngày Internet, truyền thơng đa phương tiện để đấu tranh với lực thù địch, tập trung xây dựng nội dung đấu tranh phản bác lại thông tin, quan điểm sai trái, phản động hòng nhằm phá hoại an ninh, chủ quyền quốc gia trật tự an toàn xã hội nước ta Sự phát triển thông tin diễn quy mơ tồn cầu tạo hội tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ mới, kỹ năng, phương tiện thông tin, kỹ thuật truyền thông đại, kinh nghiệm tổ chức hoạt động, sở lý luận để từ hỗ trợ q trình đổi phát triển thơng tin báo chí nước ta Trong thời đại bùng nổ thơng tin địi hỏi thơng tin báo chí nước ta phải nhanh chóng nắm bắt, tiếp cận với vấn đề để bảo đảm không bị tụt hậu, đồng thời giữ định hướng phát triển lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước khuôn khổ pháp luật 57 Mọi ngành, địa phương cần sử dụng hiệu truyền thông đại chúng làm PR (quan hệ công chúng) thật tốt để rút kinh nghiệm cho hoạt động tương tự sau cho lĩnh vực hoạt động tầm quốc gia khác Tăng cường quảng bá, giới thiệu phương tiện thông tin Việt Nam nước thơng tin, hình ảnh đất nước, người văn hoá quốc gia giới để giúp cho nhân dân nước hiểu rõ sắc văn hoá dân tộc, làm tiền đề cho cơng tác ngoại giao văn hóa Thường xun mời trao đổi đồn phóng viên báo chí loại hình báo chí trực tiếp đến Việt Nam tiếp xúc, khai thác giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng nước bạn thơng tin hình ảnh đất nước để giúp nhân dân nước hiểu rõ đất nước, người văn hóa Việt Nam Phát huy lợi báo chí điện tử, trang tin điện tử mạng internet để làm nhiệm vụ tuyên truyền văn hoá ngoại giao văn hoá Tranh thủ kênh để đưa báo chí, sách Việt Nam nước Chủ động tham gia Hội chợ sách báo quốc tế để quảng bá, giới thiệu văn hoá Việt Nam Tóm lại thiên niên kỷ này, văn hóa - truyền thơng liên kết với chặt chẽ, hữu Dịng chảy lớn văn hóa- truyền thơng giới có nhiều điểm phổ qt chung mang tính quốc tế mà dịng chảy văn hóatruyền thơng thành phần từ quốc gia tham chiếu để chủ động trình hội nhập, phát triển Việt Nam tích cực hội nhập với giới nên hoạt động truyền thông quốc tế, giao lưu văn hóa quốc tế, ngoại giao văn hóa… ngày vào chiều sâu, bản, phát huy tính độc đáo sáng tạo truyền thống văn hiến hàng nghìn năm với sức mạnh thời góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước phát triển hịa bình, hợp tác, bền vững, giao lưu hữu hảo với quốc gia khác Ngoại giao văn hóa coi nguồn lực tạo nên "sức mạnh mềm" Lịch sử ngoại giao Việt Nam cho thấy, nhiều lần sử dụng thành công "sức mạnh mềm" để hóa giải xung đột tạo 58 dựng quan hệ hữu nghị lâu bền với nước Vì vậy, xây dựng chiến lược lâu dài cho ngoại giao văn hóa nước nhà tạo thêm nguồn lực cho "sức mạnh mềm" Việt Nam “Sức mạnh mềm” khả hấp dẫn, lôi kéo Việt Nam có nhiều thứ để thu hút, lơi kéo quốc gia khác: danh từ đấu tranh giành độc lập, chuyển đổi thành công trở thành kinh tế bùng nổ… Câu chuyện kể nghĩa nhân dân Việt Nam giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước câu chuyện hấp dẫn sống động nhất, thu hút tình cảm ủng hộ to lớn nhân dân yêu chuộng hịa bình giới dành cho Việt Nam Sức mạnh góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi mặt trận ngoại giao, làm tiền đề cho chiến thắng quân sự, giúp non sông Việt Nam quy mối Tuy nhiên, thời đại nay, không nên sử dụng hình ảnh Việt Nam chủ yếu dân tộc yêu nước, quật cường , phẩm chất không độc quyền dân tộc nào, lịch sử chưa đặt họ vào phải thể mà thơi Thách thức sống cịn thời tạo điều kiện cho Việt Nam thể tình yêu nước cách xuất chúng “Sức mạnh mềm” Việt Nam sức mạnh tổng hợp, dung nạp nhiều tư tưởng, văn hóa khác nhau, biến chúng thành mình, chứng dung nạp từ chữ Hán, chữ quốc ngữ, đến Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo Sức mạnh dân tộc Việt rộng lượng, khả thu nạp văn hóa khác Muốn phát huy “sức mạnh mềm”, bảo tồn cũ, mà phải quảng bá mạnh mẽ Chúng ta có tiềm năng, chưa có hướng hữu hiệu để phát huy tiềm Tự hào Việt Nam có nhã nhạc, cồng chiêng, quan họ UNESCO công nhận, cất chúng bảo tàng khơng Những người làm công tác ngoại giao nên đầu việc quảng bá hình ảnh đất nước Chúng ta cần phát huy vai trò 59 người có khả tác động dư luận, tạo nên thị hiếu, họ ca sĩ, diễn viên, nhà khoa học, khách , để quảng bá cho văn hóa Việt Nam Sự phối hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế tạo thành ba chân kiềng vững chắc, góp phần tạo sức mạnh tổng hợp (bao gồm “sức mạnh mềm” “sức mạnh cứng”) cho ngoại giao Việt Nam nhằm thực mục tiêu chung góp phần đắc lực vào cơng bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước 60 KẾT LUẬN Về kết hoạt động phổ biến văn hóa qua phương tiện truyền thơng Trung Quốc Việt Nam, ta rút số kết luận sau: Truyền thông phổ biến văn hóa đóng vai trị quan trọng việc tiếp nhận “sức mạnh mềm” Việt Nam Văn hóa tảng quan giúp Trung Quốc xây dựng “sức mạnh mềm” giới Tại Việt Nam, truyền thơng sử dụng phương tiện giúp Trung Quốc thực việc phổ biến văn hóa cách rộng rãi Các kênh truyền thông sử dụng linh hoạt với nhiều phương tiện phổ biến như: Internet, truyền hình, phát thanh, báo giấy, sách, tạp chí… Nội dung truyền tải phong phú, hấp dẫn, phù hợp với tâm lý, thị hiếu người địa phương Thông qua việc phổ biến văn hóa tăng cường hoạt động truyền thông Việt Nam, Trung Quốc đạt số thành công định việc gia tăng “sức mạnh mềm” qua việc cải thiện nhận thức người Việt Nam vai trò quốc tế Trung Quốc ngày cao Với mục tiêu tăng cường hút văn hoá đẩy mạnh tư tưởng ủng hộ Trung Quốc Việt Nam, thông qua trao đổi phổ biến văn hóa, nhà lãnh đạo Trung Quốc muốn giới thiệu Trung Quốc văn minh, có trách nhiệm, đáng tin cậy Trao đổi văn hóa, lễ hội, phim ảnh, âm nhạc, tôn giáo, thể thao, du lịch tảng cho Trung Quốc xây dựng hình ảnh “trỗi dậy hịa bình” Các nội dung văn hóa Trung Quốc truyền tải cách linh động uyển chuyển cách sử dụng tổng hợp kênh truyền thông với tần suất lớn nội dung phong phú Kênh truyền thông sử dụng nhiều hiệu kênh phim ảnh – truyền hình Sách, báo, tiểu thuyết 61 Trung Quốc phổ biến u thích Việt Nam, đóng vai trị quan trọng việc truyền tải hình ảnh đất nước, tư tưởng, người Trung Quốc Việc phổ biến ngôn ngữ Trung Quốc đạt kết định Hiện nay, tiếng Trung Quốc ngoại ngữ phổ biến thứ hai Việt Nam, sau tiếng Anh Du lịch thành rõ ràng từ việc quảng bá hình ảnh đất nước, tư tưởng, người Trung Quốc Việt Nam Phim ảnh tác nhân lớn giúp thúc đẩy du lịch Trung Quốc phát triển Truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức vai trò quốc tế Trung Quốc Thông qua hàng loạt hoạt động truyền thông, Trung Quốc thể thơng điệp qn hình ảnh nước lớn Trung Quốc đầy thiện chí trách nhiệm Văn hóa Trung Quốc đặc sắc cách người Trung Quốc sử dụng giá trị văn hóa họ khéo léo đạt nhiều thành công đáng ngưỡng mộ Đó điều mà nên học tập Việc tiếp nhận văn hóa nước bạn giúp người mở rộng tầm mắt tích lũy vốn sống cho thân Tuy nhiên, việc tiếp nhận văn hóa khác ẩn chứa nhiều mối nguy ngược lại với lợi ích quốc gia dân tộc Đối với việc phổ biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam, Việt Nam cần có thái độ ứng xử phù hợp Cần phải tôn trọng giá trị văn hóa nước bạn, đồng thời phải trân trọng phát huy giá trị văn hóa, sản phẩm văn hóa đặc sắc đất nước Thông qua học kinh nghiệm Trung Quốc việc phổ biến văn hóa triển khai “sức mạnh mềm”, Việt Nam lựa chọn vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Cùng với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa cần đặc biệt trọng phát triển đóng vai trị quan trọng việc quảng bá hình ảnh đất nước Để làm 62 tốt điều này, nguồn lực cấu thành sức mạnh mềm văn hóa quốc gia, hệ giá trị quốc gia sách quốc gia cần bồi đắp, sở kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thanh Bình (2008), “Xu hướng văn hóa – truyền thơng giới tác động đến báo chí, ngoại giao văn hóa đương đại, khuyến nghị cho Việt Nam”, Hội thảo quốc gia “Ngoại giao văn hố sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập, phát triển bền vững”, Hà Nội, 15-16/10/2008 Bảo Châu (2007), Trung Quốc với việc triển khai "Sức mạnh mềm", http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-voi-viec-trien-khai-Suc-manhmem/65099748/161/, 10/7/2009 Bạch Ngọc Chiến (2008), “Vai trị truyền thơng cơng tác ngoại giao văn hóa”, Hội thảo quốc gia “Ngoại giao văn hố sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập, phát triển bền vững”, Hà Nội, 15-16/10/2008 Dương Danh Di (2008), “Một vài nhận thức ban đầu ngoại giao văn hóa Trung Quốc”, Hội thảo quốc gia “Ngoại giao văn hố sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập, phát triển bền vững”, Hà Nội, 15-16/10/2008 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội - 2006, tr 106 Vân Hà (2008), Sức mạnh mềm - Gió đẩy thuyền http://www.tgvn.com.vn/printContent.aspx?ID=4195, 10/7/2009 xa, Mạnh Kim (2004), Bảo vệ văn hóa xuất văn hóa, http://vietbao.vn/Van-hoa/Bao-ve-van-hoa-va-xuat-khau-vanhoa/40031055/105/, 8/8/2010 Lê Nam (2010), Người Việt Nam thích du lịch, http://tailieudulich.wordpress.com/2010/03/21/ng%C6%B0%E1%BB%9 Di-vi%E1%BB%87t-nam-v%E1%BA%ABn-thich-di-dul%E1%BB%8Bch/, 3/8/2010 64 Hữu Ngọc (2008), “Sách báo đối ngoại ngoại giao văn hoá”, Hội thảo quốc gia “Ngoại giao văn hoá sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập, phát triển bền vững”, Hà Nội, 1516/10/2008 10.Nguyễn Thu Phương (2009), Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hoá khu vực Đông Nam Á, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178, 1/8/2010 11.Thu Phương (2009), Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm châu Á, http://vietnamnet.vn/thegioi/200911/Trung-Quoc-gia-tang-suc-manhmem-tai-chau-A-876687/, 10/7/2009 12.Nguyễn Chính Tâm (2007), Hội nhập: Làm khơi dậy nguồn sức mạnh mềm?, http://www.vnchannel.net/news/kinh-te/200710/hoi-nhap-lam-saokhoi-day-nguon-suc-manh-mem.30954.html, 10/7/2007 13.Cổ Tiểu Tùng (2009), Việt Nam quan hệ Trung Việt đến năm 2020, tr 1-13 Tiếng Anh 14.Bandurski, David (2010), Is China’s new communications worldview coming of age?, http://cmp.hku.hk/2009/11/12/2926/comment-page1/#comment-1092, 16/7/2010 15.Canadian Embassy (2003), The internationalization of culture in China: Implications for Canada Ottawa 16.Chen, Tsung-yen (2009), Soft Power Rules in East Asia Stanford Journal of East Asian Affairs (Voices), (1):13-17 17.Chen, Yiping (2008), Oversea Chinese and China’s Soft Power: A Comparative Study on the Chinese in U.S and Southeast Asia”, The 4th International Conference of Institutes & Libraries for Overseas Chinese Studies, Guangzhou (China) 18.Congressional Research Service Library of Congress (2008), China's Foreign Policy and "Soft Power" In South America, Asia, and Africa, April 2008, 110-2 Committee Print, S Prt 110-46 S.l: s.n 65 19.Easley, Leif-Eric (2007), The Hard Politics of Soft Power: Prospects and Limitations in Cross-Strait and Inter-Korean Relations JoongAng Daily (with International Herald Tribune), November 9, 2007, p.11 20.Hongyi, Lai (2006), China’s Cultural Diplomacy - Going for Soft Power EAI Background Brief, 308:1-12 21.Huey, Talbott W Chinese books as cultural exports from Han to Ming Studies on Asia (Michigan State University), (1):85-101 22.Hunter, Alan (2008), China and Soft Power Working Paper, Center for Peace and Reconciliation Studies, Coventry University 23.Keane, Michael A (2006), Exporting Chinese culture: industry financing models in film and television Westminter Paper in Communication and Culture, (1):11-27 24.Kurlantzick, Joshua (2007), Charm offensive: how China's soft power is transforming the world New Haven: Yale University Press 25.Lum, Thomas (2008), China’s “Soft power” in South East Asia CRS report for congress, Washington, January 2008, pp 1-24 26.Mahizhnan, Arun and Tan Tarn How (2008), New Asia – Projecting Soft Power Nanyang Academy Academy of Fine Art‟s International Symposium on “New Asian Imaginations”, Singapore, 1-2/8/2008 27.Nye, Jr., Joseph S (2004), “Soft Power: The Mean to Success in World Politics”, Public Affairs, NY, p 10-11 28.Nye, Jr., Joseph S (2004), “The Decline of America‟s Soft Power: Why Washington Should Worry”, Foreign Affairs, NY, p 16 29.The Chicago Council on Global Affairs and the East Asia Institute (2008), Report “Soft Power in Asia” - Executive Summary, Chicago 30.Thompson, Drew (2005), China’s soft power in Africa - from the “Beijing consensus” to health diplomacy China Brief, (21) 31.U.S Asia Pacific Council Washington Report (2008), Interview with Dr Marshall Bouton - Overall Soft Power Index 32.Whitney, Christopher B., and David L Shambaugh (2009), Soft power in Asia: results of a 2008 multinational survey of public opinion Chicago: Chicago Council on Global Affairs in partnership with EAI 66 33.Wilson, Thomas, http://cfr.org/%C4%90%C3%A0i_Ph%C3%A1t_thanh_Qu%E1%BB%91 c_t%E1%BA%BF_Trung_Qu%E1%BB%91c 26/7/2010 34.Wuthnow, Joel (2008), The Concept of Soft Power in China's Strategic Discourse Issues & Studies, 44 (2):1-28 35.Yan (2010), Record number of foreign students in China in 2009 http://news.xinhuanet.com/english2010/china/201003/22/c_13220766.htm 23/7/2010 36.Yan, Xuetong (2006), The Path for China to Increase its “Soft Power” China and World Affairs, (1):6 37.Yu, Xintian (2007), The Role of Soft Power in China’s External Strategy Global Review (Trial issue 2007), 113-127 38.Zhao, Litao, and Soon Heng Tan (2007), China's cultural development: "cultural rise" to come after economic rise EAI background brief, no 334 Singapore: East Asian Institute, National University of Singapore 39.Zhang, Xiaoling (2008), China as an Emerging Soft Power - Winning Hearts and Minds through Communicating with Foreign Publics Discussion Paper Series 2008, 35:1-17 67 PHỤ LỤC Chƣơng trình cao học Quan hệ quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng ĐH Khoa học Xã Hội & Nhân văn Đề tài nghiên cứu: Vấn đề phổ biến văn hóa qua hoạt động truyền thông Trung Quốc Việt Nam Người thực hiện: Phan Thị Anh Thư Người HD: PGS.TS Phùng Thị Huệ PHIẾU KHẢO SÁT Giới thiệu Trong khn khổ chương trình cao học “Quan hệ Quốc tế”, thực đề tài “Vấn đề phổ biến văn hóa qua hoạt động truyền thơng Trung Quốc Việt Nam nay” Phiếu khảo sát để phục vụ cho nghiên cứu Xin anh/chị vui lòng dành khoảng phút để đọc trả lời phiếu khảo sát Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Để tiện cho việc khảo sát đánh giá đúng, xin anh/chị cho biết có phải anh/chị người gốc Trung Hoa hay không? Phải  Không phải  Cách trả lời Với câu hỏi, anh/chị lựa chọn phương án trả lời phù hợp với ý kiến đánh dấu chọn vào bên trái phương án Nếu anh/chị chọn “lý khác” xin vui lòng viết vào phần gạch liền lý Phần khảo sát: Anh/Chị xem qua kênh CCTV-4 chưa?  a Chưa xem qua  b Đã xem qua vài lần  c Đã xem nhiều lần Anh/Chị có ý định học tiếng Trung Quốc?  a Khơng có ý định  b Có ý định  c Đang học Tại anh/chị có ý định học tiếng Trung Quốc?  a Vì nhà trường có dạy  b Vì tiếng Hoa thơng dụng, có ích cho việc làm  c Vì yêu thích  d Lý khác: Anh/Chị có ý định du lịch Trung Quốc?  a Không có ý định  b Có ý định  c Đã Tại anh/chị có ý định du lịch Trung Quốc?  a Muốn khám phá phong cảnh đẹp  b Muốn thăm quan nhiều di tích lịch sử - văn hóa đặc sắc  c Muốn mua sắm  d Lý khác: _ Anh/Chị thích xem phim truyền hình nước nhất?  a Trung Quốc  b Hàn Quốc  c Âu – Mỹ  d Việt Nam  e Khác: _ Anh/Chị thích xem phim điện ảnh nước nhất?  a Trung Quốc  b Hàn Quốc  c Âu – Mỹ  d Việt Nam  e Khác: Anh/Chị có thích nghe nhạc tiếng Hoa?  a Có  b Khơng Anh/Chị thường nghe nhạc tiếng Hoa đâu?  a Băng – đĩa  b Đài phát  c Đài truyền hình  d Internet  e Tụ điểm ca nhạc  f Khác: 10 Anh/Chị nghe qua chương trình phát tiếng Trung sau đây?  a VOV  b VOH  c Đài phát quốc tế CRI  d Đài phát Vịnh Bắc Bộ  e Khác:  f Chưa nghe 11 Anh/Chị nghe qua tham gia chương trình giao lưu văn hóa Trung Quốc Việt Nam chưa?  a Có  b Khơng 12 Anh/Chị thường nghe nói đất nước Trung Quốc từ đâu?  a Báo – đài  b Internet  c Bạn bè – Người thân  d Trường học  e Khác: 13 Kể tên nhân vật anh hùng mà anh/chị u thích (bất kể hư cấu có thật): 14 Anh/Chị có cho tương lai Trung Quốc trở thành cường quốc số giới?  a Có  b Khơng 15 Anh/Chị có cảm tưởng viễn cảnh ấy?  a Hài lịng  b Khơng hài lịng  c Khác: Chân thành cảm ơn anh/chị kiên nhẫn trả lời hết bảng câu hỏi Xin chúc anh/chị nhiều niềm vui sức khoẻ ... sát việc phổ biến văn hóa qua hoạt động truyền thơng Trung Quốc Việt Nam Tại Việt Nam, nội dung văn hóa Trung Quốc truyền tải cách linh động uyển chuyển cách sử sụng tổng hợp kênh truyền thông với... NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Tác động việc phổ biến văn hóa qua hoạt động truyền thơng Trung Quốc Việt Nam 3.1.1 Tác động tích cực Việc phổ biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam mang đến cho tác động tích cực... 2.11: Các lý người Việt Nam thích du lịch Trung Quốc 49 Về kết hoạt động phổ biến văn hóa qua phương tiện truyền thông Trung Quốc Việt Nam, ta rút số kết luận sau: Một là, nội dung văn hóa Trung Quốc

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1: “SỨC MẠNH MỀM” VÀ CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN VĂN HOÁ CỦA TRUNG QUỐC

  • 1.1. “Sức mạnh mềm” của Trung Quốc

  • 1.2. Chính sách phổ biến văn hoá của Trung Quốc 17

  • 1.3. Truyền thông trong việc phổ biến văn hoá của Trung Quốc

  • 1.4. Cơ sở triển khai chính sách phổ biến văn hóa của Trung Quốc tại Việt Nam 28

  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC PHỔ BIẾN VĂN HOÁ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM

  • 2.1. Các phương tiện truyền thông được sử dụng

  • 2.2. Các hình thức văn hóa được phổ biến

  • 2.3. Kết quả của việc phổ biến văn hóa qua các hoạt động truyền thông của Trung Quốc tại Việt Nam

  • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

  • 3.1. Tác động của việc phổ biến văn hóa qua các hoạt động truyền thông của Trung Quốc tại Việt Nam

  • 3.2. Một số kiến nghị

  • 3.3. Bài học kinh nghiệm cho ngoại giao văn hóa và phổ biến “sức mạnh mềm” của Việt Nam

  • Untitled

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan