Tìm hiểu các di tích lưu niệm chủ tịch hồ chí minh trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân pháp ở một số quận, huyện phía tây nam hà nội

116 23 0
Tìm hiểu các di tích lưu niệm chủ tịch hồ chí minh trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân pháp ở một số quận, huyện phía tây nam hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG *** - TRẦN THỊ THU PHƯƠNG TÌM HIỂU CÁC DI TÍCH LƯU NIỆM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NGÀY ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S TRẦN ĐỨC NGUYÊN HÀ NỘI /2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài mình, em nhận giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Đức Nguyên Thầy người gợi mở đề tài cho em giúp đỡ em nhiều trình làm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Bảo Tàng, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Qua đây, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô chú, anh chị Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội, nơi em thực tập, nhiệt tình giúp đỡ em nhiều Em xin gửi lời cảm ơn tới cán địa phương nơi em đến khảo sát di tích tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập thông tin viết Với nỗ lực thân, song trình độ nhận thức sinh viên hạn chế, lại nghiên cứu khoa học đầu tay nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận em hoàn thiện Hà nội ngày 25/4/2010 Người viết Trần Thị Thu Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 3 Bố cục khóa luận………………………………………………… Chương Vài nét địa lí, nhân văn tình hình xã hội sau cách mạng tháng Tám quận, huyện phía Tây nam Hà Nội 1.1.Tổng quan quận, huyện phía Tây nam Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lí, Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đời sống người 10 1.1.2.1 Dân cư 10 1.1.2.2 Đời sống kinh tế 11 1.1.3 Văn hóa- Xã hội 16 1.1.3.1 Danh lam thắng cảnh 16 1.1.3.2 Phong tục tập quán 18 1.1.3.3 Lễ hội 20 1.1.3.4 Truyền thống cách mạng 21 1.2 Bối cảnh lịch sử ngày đầu kháng chiến chống Pháp 23 1.3 Những địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm, làm việc huyện ngoại thành giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp 27 Chương Các di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp số quận, huyện phía Tây nam Hà Nội 31 2.1 Thực trạng di tích lưu niệm 31 2.1.1 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Hậu Ái 31 2.1.1.1 Nội dung lịch sử di tích 31 2.1.1.2 Thực trạng di tích 34 2.1.1.3 Nội dung trưng bày di tích 36 2.1.2 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Vạn Phúc 37 2.1.2.1 Nội dung lịch sử di tích 37 2.1.2.2 Thực trạng di tích 41 2.1.2.3 Nội dung trưng bày di tích 44 2.1.3 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Xuyên Dương 46 2.1.3.1 Nội dung lịch sử di tích 46 2.1.3.2 Thực trạng di tích 50 2.1.3.3 Nội dung trưng bày di tích 52 2.1.4 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Cần Kiệm 53 2.1.4.1 Nội dung lịch sử di tích 53 2.1.4.2 Thực trạng di tích 56 2.1.4.3 Nội dung trưng bày di tích 58 2.1.5 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh chùa Một Mái 60 2.1.5.1 Nội dung lịch sử di tích 60 2.1.5.2 Thực trạng di tích 61 2.1.5.3 Nội dung trưng bày di tích 62 2.2 Giá trị di tích 63 2.2.1 Giá trị lịch sử 63 2.2.2 Giá trị văn hóa 65 2.2.3 Giá trị lưu niệm 66 Chương Bảo tồn phát huy giá trị di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống Pháp số quận, huyện phía Tây nam Hà Nội giai đoạn 68 3.1 Thực trạng bảo tồn di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh 68 3.1.1 Thực trạng chung di tích 68 3.1.2 Thực trạng cụ thể di tích 69 3.1.2.1 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Hậu Ái 69 3.1.2.2 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Vạn Phúc 70 3.1.2.3 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Xuyên Dương 70 3.1.2.4 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Cần Kiệm 71 3.1.2.5 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh chùa Một Mái 71 3.2 Thực trạng phát huy di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh 72 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh 74 3.3.1 Cơ sở pháp lý 75 3.3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống Pháp số quận, huyện phía Tây nam Hà Nội 78 3.3.2.1 Giải pháp bảo tồn chung cho di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh 78 3.3.2.2 Giải pháp bảo tồn di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh cụ thể 81 3.3.3 Một số giải pháp khai thác phát huy giá trị di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Non nước Việt Nam với bao thăng trầm, bao biến thiên lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, gắn liền với tháng năm vị anh hùng xả thân nước Ta kể hàng trăm, hàng nghìn người ưu tú dân tộc Trong đó, non nước Việt Nam quên không quên hi sinh quên người- Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, danh nhân giới Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành tình cảm quan tâm Người cho tất tầng lớp, ngành, nghề miền tổ quốc Ngoài nét chung thăm hỏi, động viên nhân dân đoàn kết, lập thành tích chiến đấu, sản xuất, chống hạn…Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn quan tâm, đạo riêng, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Đảng bộ, nhân dân địa phương Chính quan tâm cụ thể, sát tình hình, đạo cán đáp ứng yêu cầu cụ thể trước mắt lâu dài địa phương tạo dấu ấn, giá trị đặc sắc địa điểm nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm làm việc trở thành di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh mang nhiều giá trị bảo tồn tỉnh thành phố Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam độc lập non trẻ vừa đời, chẳng sau, thực dân Pháp quay lại nổ súng hòng xâm lược nước ta lần Đầu tiên chúng nổ súng Nam Bộ, liên tục gây hấn khắp nơi: Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội Nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng, Chính Phủ Hồ Chủ tịch nhân nhượng chúng Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946, quân Pháp không chịu dừng lại Trong đấu tranh liệt ta thực dân Pháp xâm lược, mục tiêu, ý đồ đen tối địch tìm diệt ta từ đầu não để kết thúc nhanh chiến tranh xâm lược Chính vậy, việc đảm bảo an tồn tuyệt đối cho lãnh tụ Hồ Chí Minh quan đầu não kháng chiến Trung ương xác định nhiệm vụ quan trọng Để đảm bảo an tồn cho Hồ Chủ tịch, đồng chí có nhiệm vụ bảo vệ Bác tìm “địa đỏ” để đưa Bác làm việc Hà Tây ngày mảnh đất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (19461947) Rất nhiều địa danh Hà Tây vinh dự tự hào đón Bác làm việc như: Vân Canh (26/11/1946 - 3/12/1946), Vạn Phúc (3/12/194619/12/1946), Xuân Dương (19/12/1946 - 13/1/1947), Cần Kiệm (13/1/19472/2/1947 ), chùa Một Mái (3/2/1947- 2/3/1947) Tất nơi Hồ Chủ Tịch qua lưu lại nghiêm túc thực hiệu “ba không” để giữ bí mật, an tồn tuyệt đối hết lịng ủng hộ có để hỗ trợ cho hoạt động quan đầu não kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Nay địa đỏ ngày đầu kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp cần coi trọng tôn vinh để xứng đáng với lịch sử hào hùng dân tộc Là người vùng đất ngoại thành, nơi vinh dự nhiều lần Bác Hồ thăm, làm việc, lại sinh viên khoa Bảo Tàng, em mong có đóng góp nhỏ vào việc tìm hiểu phát huy giá trị di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh q hương Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu vấn đề Vì mà đồng ý Khoa Bảo Tàng giảng viên hướng dẫn em Th.s Trần Đức Nguyên, nên em chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp số quận, huyện phía Tây nam Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Bảo tồn- Bảo tàng Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu di tích, địa điểm, nơi chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (19461947) số quận, huyện phía Tây Nam Hà Nội - Tìm hiểu thực trạng di tích nội dung trưng bày di tích lưu niệm - Đánh giá giá trị khoa học, lịch sử, văn hóa giá trị lưu niệm di tích - Trên sở khảo sát thực trạng di tích, đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số di tích lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống Pháp số quận, huyện phía Tây Nam Hà Nội ( trước thuộc tỉnh Hà Tây) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong năm tháng kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược, có nhiều địa điểm lưu dấu tích chủ tịch Hồ Chí Minh qua, làm việc Tuy nhiên, điều kiện thời gian nghiên cứu phạm vi khóa luận có hạn nên khóa luận tập trung nghiên cứu số di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp số quận, huyện ngoại thành Hà Nội - Về không gian: Tìm hiểu số di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc quận, huyện phía Tây Nam Hà Nội, trước thuộc tỉnh Hà Tây, huyện: Hồi Đức, Thanh Oai, Quốc Oai, Thạch Thất quận Hà Đông - Về thời gian: Các di tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc giai đoạn từ cuối tháng 11 năm 1946 đến ngày tháng năm 1947 Cụ thể di tích sau: - Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thơn Hậu Ái, xã Vân Canh, huyện Hồi Đức - Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh phường Vạn Phúc, quận Hà Đơng - Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thôn Xuyên Dương, xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai - Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thôn Phú Đa, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất) - Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh chùa Một Mái, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận CNDV Biện Chứng CNDV Lịch sử - Phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Sử học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học… - Phương pháp khảo sát điền dã địa danh để vấn, ghi chép, quan sát, mô tả, đo vẽ, chụp ảnh… Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Vài nét địa lí, nhân văn tình hình xã hội sau cách mạng tháng Tám huyện phía Tây nam Hà Nội Chương 2: Các di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống Pháp số quận, huyện phía Tây nam Hà Nội Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống Pháp số quận, huyện phía Tây nam Hà Nội Chương VÀI NÉT VỀ ĐỊA LÍ, NHÂN VĂN VÀ TÌNH HÌNH XÃ HỘI SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM CỦA NHỮNG QUẬN, HUYỆN PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI 1.1 Tổng quan quận, huyện phía Tây nam Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Quận Hà Đơng số huyện ngoại thành Hà Nội ngày như: Hoài Đức, Thanh Oai, Thạch Thất, Quốc Oai, trước vốn thuộc tỉnh Hà Tây, vùng đất có vị trí địa lí đặc biệt bao quanh thủ Hà Nội cửa ngõ phía Nam Thủ Đây vùng đất nằm phía Tây nam thủ đơ, rìa phía Tây Đồng Bằng Bắc Bộ, đầu bên phải “võng sông Hồng” Từ thời Đinh Tiền Lê, đất Hà Tây thuộc đạo Quốc Oai Đến thời Lý năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010) vua Lý Thái Tổ đổi “Thập đạo” thời Đinh - Lê thành 24 lộ đất Hà Tây thuộc lộ Quốc Oai Sang thời Trần, đất Hà Tây thuộc châu Quốc Oai trấn Quảng Oai Đến năm Bính Tuất, niên hiệu Quang Thuận thứ (1466) Lê Thánh Tông lại chia đất nước làm 12 Thừa Tuyên Đất Hà Tây thuộc hai Thừa Tuyên Sơn Nam Quốc Oai Đến năm Quang Thuận thứ 10 (1469) định lại đồ nước để thống thuộc phủ, huyện vào Thừa Tuyên Đất Hà Tây gồm hai trấn Sơn Tây Sơn Nam Thượng Trong trấn Sơn Tây có hai phủ Quốc Oai Quảng Oai gồm huyện: Đan Phượng, Yên Sơn (nay Quốc Oai), Thạch Thất, Mỹ Lương (thuộc Chương Mỹ, Mỹ Đức, Lương Sơn (Hịa Bình)), Từ Liêm, Phú lộc (nay Phúc Thọ), Minh Nghĩa (nay thành phố Sơn Tây), Bất Bạt, Tiên Phong Trong trấn Sơn Nam Thượng có hai phủ Thường Tín Ứng Thiên gồm huyện: Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú Xuyên, Thanh Oai, Sơn Minh, Hoài An, Chương Đức, Hoài Đức.(1) Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (2007), Địa Chí Hà Tây Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Tây, trang 19 Bộ bàn ghế mây mà Bác đồng chí Trung ương Đảng làm việc Tủ búp phê mà Bác đồng chí Trung ương Đảng sử dụng Chiếc giường nơi Bác nghỉ ngơi buồng tầng hai Chiếc bàn làm việc Bác buồng tầng hai Bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Mắc áo mây mà Bác sử dụng Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thơn Xun Dương, xã Xn Dương, huyện Thanh Oai Bàn thờ Bác đặt gian di tích Một góc trưng bày di tích Chiếc máy chữ mà Bác sử dụng Một số tài liệu Bác viết Tuốc-ni-ket phòng trưng bày Các vật buồng Bác nghỉ ngơi làm việc Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thơn Phú Đa, xã Cần Kiệm huyện Thạch Thất Bàn thờ Bác đặt gian Một góc trưng bày di tích Gian buồng nơi Bác làm việc Vại đựng nước mà Bác dùng Chậu rửa mặt mà Bác dùng Một số tài liệu Bác viết thời gian Cần Kiệm Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh chùa Một Mái, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai Bàn thờ Bác gian di tích Phản Bác nằm Chiếc đèn dầu hỏa máy đánh chữ Bác Đôi dép cao su Phần trưng bày di tích Bức tranh sơn mài vẽ Bác chùa Một Mái ... nghiên cứu số di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp số quận, huyện ngoại thành Hà Nội - Về khơng gian: Tìm hiểu số di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh làm... TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NGÀY ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI 2.1 Thực trạng di tích lưu niệm 2.1.1 Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thơn Hậu... giá trị di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu kháng chiến chống Pháp số quận, huyện phía Tây nam Hà Nội giai đoạn 68 3.1 Thực trạng bảo tồn di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh 68

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:VÀI NÉT VỀ ĐỊA LÍ, NHÂN VĂN VÀ TÌNH HÌNH XÃ HỘI SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM CỦA NHỮNG QUẬN, HUYỆN PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI

  • Chương 2:CÁC DI TÍCH LƯU NIỆM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NGÀY ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI

  • Chương 3:BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH LƯU NIỆM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NGÀY ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan