1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo đối với văn hóa nghệ thuật việt nam thời đại lý trần

133 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HẢO ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUÝ ĐỨC HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương Tổng quan Phật giáo thời đại Lý - Trần Việt Nam 12 1.1 Phật giáo Phật giáo Đại Việt từ kỉ XI đến kỉ XIV (thời đại Lý - Trần) 12 1.1.1 Phật giáo - thực thể văn hóa 12 1.1.2 Sự xâm nhập Phật giáo vào đời sống người Việt trình phát triển Phật giáo thời đại Lý - Trần 19 1.2 Thời đại Lý - Trần Việt Nam 26 1.2.1 Khái lược lịch sử 26 1.2.2 Đặc điểm trị, xã hội, kinh tế, văn hóa 26 Tiểu kết chương 35 Chương Tác động Phật giáo đến văn hóa Việt Nam thời đại Lý Trần 37 2.1 Quan niệm văn hóa nghệ thuật văn hóa nghệ thuật thời đại Lý - Trần 37 2.1.1 Quan niệm văn hóa nghệ thuật 37 2.1.2 Văn hóa nghệ thuật thời đại Lý - Trần 39 2.2 Phật giáo thời đại Lý - Trần với văn hóa nghệ thuật 42 2.2.1 Phật giáo với văn chương (văn học) 43 2.2.2 Phật giáo với hội họa, kiến trúc, điêu khắc 59 2.2.3 Phật giáo với nghệ thuật biểu diễn 75 Tiểu kết chương 81 Chương Phát huy tác động tích cực Phật giáo văn hóa Việt Nam từ học thời đại Lý - Trần 83 3.1 Sự tương đồng thời đại Lý - Trần thời đại ngày nước ta83 3.1.1 Sự tương đồng mục tiêu phục hưng dân tộc, xây dựng đất nước 83 3.1.2 Sự tương đồng mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa dân tộc 85 3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tơn giáo 88 3.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh 88 3.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước 90 3.3 Các nhóm giải pháp 91 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức kế thừa phát huy vai trò Phật giáo 92 3.3.2 Nhóm giải pháp giáo dục 97 3.3.3 Nhóm giải pháp bảo tồn hoạt động văn hóa Phật giáo 103 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 126 Bản tổng hợp danh sách tác giả 127 Bản tổng hợp cơng trình nghệ thuật Phật giáo thời đại Lý - Trần 131 Một số hình ảnh nhân vật tiêu biểu di sản văn hóa Phật giáo thời đại Lý - Trần 133 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Chủ nghĩa xã hội Công điện Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị NQ Nhà xuất Nxb TTg trước Công nguyên tCn sau Công nguyên sCn Trung ương TW 10 United Nations Educational Scientific and Cultural Organization CNXH CĐ ĐCSVN Thủ tướng UNESCO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị Trung ương năm, khóa VIII đề nhiệm vụ xây dựng “Chính sách văn hóa tơn giáo” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X lần thứ XI Đảng khẳng định quan điểm “phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo” Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng; đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân; mối quan hệ tôn giáo dân tộc, Đảng Nhà nước Việt Nam có định hướng đúng, tạo điều kiện thuận lợi cho Phật giáo tồn tín ngưỡng, tơn giáo khác Đại lễ Phật đản Liên Hợp quốc năm 2008 lần tổ chức thủ đô Hà Nội ngày 14/ kiện trọng đại đánh dấu ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Trong diễn văn khai mạc, thay mặt nước chủ nhà, nguyên chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết nói: Đại lễ Phật đản Liên Hợp quốc tổ chức Việt Nam khẳng định nhà nước Việt Nam tôn trọng ủng hộ định đắn Liên Hợp quốc chọn ngày Tam hợp Đức Phật ngày văn hóa tơn giáo giới, đồng thời khẳng định Nhà nước Việt Nam quan tâm tôn trọng giá trị đạo đức tốt đẹp tôn giáo mang lại cho đời sống xã hội, có Phật giáo [58, tr 4] Trải dài lịch sử dựng nước giữ nước đạo Phật có một vị trí đặc biệt xã hội Việt Nam Với lĩnh dân tộc, tinh thần “cởi mở” “khai phóng”, người Việt tiếp nhận Phật giáo bổ sung cho truyền thống cộng đồng, nhân vốn có dân tộc Ở giai đoạn hiểm nghèo đất nước, trước họa xâm lăng, nhiều vị thiền sư Phật giáo, đông đảo tăng ni, Phật tử đồng sức, đồng lòng, đấu tranh cho độc lập tự Từ lâu, Phật giáo chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhiều triệu người theo đạo Phật mà thu hút ý hàng chục triệu người quan tâm nghiên cứu Phật giáo nhiều góc độ Trong khứ tại, Phật giáo tôn giáo thờ thánh thần địa góp phần tạo nên sắc riêng cho văn hóa Việt Nam vấn đề bỏ qua nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, văn hóa, đạo đức, … dân tộc Trên đường phát triển, văn hóa nghệ thuật Việt Nam nhiều chịu tác động, chi phối Phật giáo Văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý Trần giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử văn hóa nghệ thuật dân tộc, chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo, để lại cho giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn cao đẹp Nhìn lại lịch sử dân tộc, bước đầu tìm hiểu văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần với dấu ấn sâu đậm Phật giáo giúp phần hiểu Phật giáo, hiểu ông cha ta qua học quý giá việc nhà nước phong kiến sử dụng giá trị văn hóa Phật giáo vào xây dựng phát triển đất nước, phát triển xã hội người Từ đó, hiểu đất nước Việt Nam, người Việt Nam, vững bước dựng xây, hội nhập phát triển đất nước, phát triển xã hội người Việt Nam Với ý nghĩa đó, học viên chọn vấn đề “Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần” làm đề tài luận văn tốt nghiệp hệ Cao học chuyên ngành Văn hóa học Bước đầu nghiên cứu lí luận lịch sử văn hóa Việt Nam, lĩnh vực thiếu vắng nghiên cứu văn hóa nước nhà với mong muốn góp tiếng nói chung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống để xây dựng văn hóa Việt Nam dân tộc, đại nhân văn thời đại ngày Trong khuôn khổ luận văn, lĩnh vực ảnh hưởng khác Phật giáo tới văn hóa Việt Nam thời đại Lý - Trần tiếp cận mang tính gợi mở Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các tác giả giới Tác giả Đỗ Quang Hưng cho để hiểu tơn giáo cần có tiếp cận tâm lí học, lịch sử, xã hội học Trên thực tế, khoa học tôn giáo phát triển, đặc biệt từ cuối kỉ XIX với đời ngành xã hội học tôn giáo Rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả nghiên cứu tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Có thể kể đến Ninian Smart với Tôn giáo giới, Sabino Acquavina với Xã hội học tôn giáo, John Naisbitt Patricia Aburdene với Các xu hướng lớn giới, O O Rozenberg với Phật giáo vấn đề triết học, Junjiro Takakusu với Các tông phái đạo Phật Đặc biệt Léopold Cadière với cơng trình đa dạng, phong phú 250 thiên khảo cứu tham luận văn hóa, tín ngưỡng, gia đình Việt Nam thuộc lĩnh vực dân tộc xã hội học tôn giáo ví dụ Các tơn giáo Việt Nam, Nhân sinh quan dân gian người Việt, Tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt vùng quanh Huế, vv 2.2 Các tác giả Việt Nam 2.2.1 Về Phật giáo nói chung Có hàng chục đầu sách chuyên khảo viết lịch sử Phật giáo Việt Nam Một tập lịch sử tôn giáo biên soạn sớm sách Việt Nam Phật giáo sử lược tác giả Thích Mật Thể xuất năm 1942, Lịch sử Phật giáo tác giả Trần Trọng Kim xuất năm 1950, Lược khảo lịch sử Phật giáo Việt Nam tác giả Vân Thanh xuất năm 1974, Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập thể tác giả thuộc Viện Triết học - Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam) xuất năm 1991, Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên xuất năm 1993, Lược sử Phật giáo Việt Nam tác giả Thích Minh Tuệ xuất năm 1993, tập Tư tưởng Phật giáo Việt Nam xuất năm 1999 tác giả Nguyễn Duy Hinh, Việt Nam Phật giáo sử luận (tập I, tập II, tập III) tác giả Nguyễn Lang xuất năm 2000, … Có thể điểm qua số tác giả, số đầu sách viết Phật giáo xuất năm gần đây: Thiền sư Đinh Lực cư sĩ Nhất Tâm Phật giáo Việt Nam giới sách Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại Nxb Văn hóa - Thơng tin xuất năm 2003 mơ tả Phật giáo, đưa vấn đề Phật pháp thiền học Ở phần sách, tác giả nêu số vấn đề chung Phật giáo Việt Nam, ảnh hưởng đạo Phật đời sống người Việt Nhà xuất Lao động năm 2006 mắt bạn đọc Danh nhân văn hóa Phật giáo Việt Nam đương đại - chân dung đối thoại Minh Mẫn chủ biên lễ Phật Thích Ca thành đạo mang ý niệm tôn vinh cống hiến vị tu sĩ Phật giáo thời đại mới, tôn vinh người thể trọn vẹn nhân cách sống, nhiệt thành cống hiến trí tuệ, cơng sức cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Vì vậy, sách học quý cho có tinh thần dân tộc, hướng tới giá trị tốt đẹp: chân - thiện - mĩ Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam năm 2007 xuất Một số viết tơn giáo học Nguyễn Duy Hinh có phần nói riêng Phật giáo: Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam, Phật pháp, Suy nghĩ khoa học Phật giáo nước ta nay, Vấn đề đại hóa Việt Nam, vv Bên cạnh sách viết Phật giáo báo, tạp chí Đáng ý viết đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam Lê Đức Hạnh (số 35/ 2005), Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Đặng Văn Bài (số 59/ 2008), Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Nguyễn Hồng Dương (số 59/ 2008), Đạo Phật hịa bình Mộng Đắc in mục thường thức tơn giáo (số 82/ 2010) Ngồi cịn có luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học khóa 2006 - 2009 Chùa đời sống văn hóa làng (thơng qua nghiên cứu chùa làng Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội) học viên Quách Thu Trang, Tìm hiểu biểu tượng Phật giáo số chùa tiêu biểu Hà Nội Nguyễn Như Hảo, học viên Cao học chuyên ngành Văn hóa học khóa 2007 - 2010 2.2.2 Về Phật giáo văn hóa Việt Nam thời đại Lý - Trần Về Phật giáo thời đại Lý - Trần, năm 1989, Phật giáo văn hóa dân tộc Thư viện Phật học xuất tập hợp biết nhiều tác giả có viết thời đại Lý - Trần Thích Đồng Bổn năm 2006 có Vai trị tăng sĩ Phật giáo thời đại Lý - Trần Nxb Tôn giáo, Hà Nội in hai thứ tiếng Việt Anh Về văn hóa Việt Nam thời đại Lý - Trần có Văn hóa Lý Trần nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa tháp Hồng Văn Khốn chủ biên Nxb Văn hóa - Thơng tin xuất năm 2000, Vương triều Lý văn hóa Việt Nam Nguyễn Bích Ngọc Nxb Văn hóa - Thơng tin xuất năm 2006 Một số viết đăng diễn đàn, tạp chí Lực lượng sáng tác văn học Phật giáo thời Lý - Trần Lý Thị Mai Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Những nét đẹp Phật giáo thời Lý Trần hòa thượng Thích Trí Quảng, Vài nét Phật giáo Lý - Trần Thuần Hiếu, … Quá trình sưu tầm tư liệu cho thấy đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Nhiều sách, nhiều viết viết đạo Phật Việt Nam giới Các cơng trình phần lớn tập trung nghiên cứu lịch sử Phật giáo Về Phật giáo Việt Nam văn hóa Việt Nam thời đại Lý - Trần khơng có nhiều tác giả, tác phẩm Từ góc nhìn văn hóa học để thấy tác động Phật giáo tới văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần cách toàn diện hệ thống chúng tơi chưa thấy có tiếp cận Do vậy, luận văn xem công trình đầu tiên, bước đầu nhìn nhận tác động to lớn Phật giáo vào văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần lịch sử nghiên cứu Phật giáo với văn hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thời đại Lý - Trần Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần - Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác động Phật giáo văn hóa nghệ thuật người Việt thời đại Lý - Trần (chủ yếu diễn không gian Bắc Bộ Bắc Trung Bộ) - Phật giáo văn hóa Đại Việt thời đại Lý -Trần qua sử liệu, văn chương, nghệ thuật (các tác phẩm hội họa, cơng trình kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật biểu diễn) 118 dịng chảy hội nhập, Việt Nam vừa đứng trước hội to lớn vừa đứng trước thách thức lớn lao Nắm lấy hội, vượt qua thách thức, hồn thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ dân tộc Việt Nam thời kì Muốn hồn thành nhiệm vụ, điều then chốt cho người Việt Nam ta phát triển tồn diện, hài hịa nhân cách Chúng ta phải học tập tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến mà cần phải nắm bắt tri thức khoa học nhân văn Khoa học nhân văn mách bảo người người có chất nào, mách bảo cách đánh giá khách quan, khoa học tầm ảnh hưởng, vị trí, vai trị Phật giáo văn hóa lịch sử dân tộc; nhìn vào ánh xạ Phật giáo nhận rõ mặt thiếu sót, lạc hậu, nhằm hạn chế, khắc phục nhìn thấy mặt tích cực, hữu ích để trì phát triển Đại hội XI Đảng xác định phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, tạo bước phát triển mạnh mẽ văn hóa, xã hội, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an tồn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đất nước ta vượt qua khó khăn, thách thức vững bước lên, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Thực tiễn lịch sử Việt Nam thời kì đổi minh chứng cho đồng hành Phật giáo với dân tộc Đại hội XI Đảng khẳng định tâm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta 119 tận dụng tốt thời cơ, vượt qua thách thức, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc có Phật giáo, đẩy mạnh tồn diện công đổi mới, phát triển đất nước nhanh, bền vững, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên CNXH Nội dung luận văn trình bày vấn đề bản: từ tổng quan Phật giáo thời đại Lý - Trần chương 1, chương đề cập làm bật tác động Phật giáo tới văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần cụ thể văn học, hội họa, kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật biểu diễn Chương đề cập tới vấn đề phát huy tác động tích cực Phật giáo văn hóa Việt Nam từ học thời đại Lý - Trần, đề xuất giải pháp giáo dục cho người Việt Nam thời đại ngày tư tưởng, đạo đức tốt đẹp Phật giáo phát huy hoạt động mang tính văn hóa Phật giáo đời sống xã hội Với ba chương thực hiện, từ nhận thức chung Phật giáo thời đại Lý - Trần Việt Nam đến tác động Phật giáo văn hóa nghệ thuật thời đại Lý - Trần số giải pháp để phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo từ giai đoạn cụ thể Trong thời lượng luận văn Cao học ngành Văn hóa học, ảnh hưởng Phật giáo tới lĩnh vực văn hóa khác xin phép điểm qua vài nét chấm phá phần cuối chương với hi vọng đóng góp tích cực ơng cha ta tới lĩnh vực văn hóa Việt Nam thời đại Lý - Trần quan tâm tiếp tục nghiên cứu Chúng mong luận văn cung cấp phần hiểu biết Phật giáo văn hóa nghệ thuật Phật giáo văn hóa Phật giáo, góp phần thực quan điểm Đảng phát huy giá trị văn hóa, đạo đức Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Thích Đồng Bổn (2006), Vai trò tăng sĩ Phật giáo thời đại Lý Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trương Chí Cương (2007), Tơn giáo học gì?, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2008) “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay”, Nghiên cứu Tôn giáo, (05), tr 23 - 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Mộng Đắc (2010) “Phật giáo hịa bình”, Nghiên cứu Tôn giáo, (04), tr 71 - 74 11 Lê Quý Đơn (Tồn Việt thi lục - 1768) (1998), Thơ văn đời Lý, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 121 12 Lê Q Đức - Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 13 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1989), Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Lê Đức Hạnh (2005) “Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam”, Nghiên cứu Tơn giáo, (số 35), tr 16 - 25 16 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình lí luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 18 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 19 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 20 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 22 Đỗ Trinh Huệ (biên khảo) (2006), Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadière chủ bút tạp chí Bulletin Des Amis Du Vieux Hue Đô thành hiếu cổ (1914 - 1944), Nxb Thuận Hóa, Huế 122 23 Trương Sỹ Hùng (2007), Tơn giáo văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo Cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hương (2007), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2006), Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Hồng Văn Khốn (chủ biên) (2000), Văn hóa Lý Trần nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa tháp, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Phan Huy Lê (khảo cứu) - Ngô Đức Thọ (dịch thích) (2004), Đại Việt sử kí toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phan Huy Lê (khảo cứu) - Ngô Đức Thọ (dịch thích) (2004), Đại Việt sử kí toàn thư tập, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phan Huy Lê (khảo cứu) - Ngô Đức Thọ (dịch thích) (2004), Đại Việt sử kí tồn thư tập, Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam tiếp cận phận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 123 35 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 36 Đinh Lực - Nhất Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Lâm Thế Mẫn (2001), Những đặc điểm đặc sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh - Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh - Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh - Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh - Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Bích Ngọc (2006), Vương triều Lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Phan Ngọc (2005), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 O.O Rozenberg (1990), Phật giáo vấn đề triết học, Trung tâm tư liệu Phật học, Hà Nội 45 Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 124 47 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Lê Sáng (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2010), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 51 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 52 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 53 Thích Mật Thể (1942), Việt Nam Phật giáo sử lược, Trung ương Hội Phật giáo Bắc Kỳ, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập III, tập IV, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 57 Trần Trí Trắc, Bài giảng Nghệ thuật biểu diễn, Lớp Cao học Văn hóa học 2009 - 2011, Đại học Văn hóa, Hà Nội 58 Nguyễn Minh Triết (2008), “Diễn văn khai mạc Đại lễ Phật đản Liên Hợp quốc”, Nghiên cứu Tôn giáo, (05), tr 125 59 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Triết học (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỉ X - kỉ XVII, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý Trần, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Bách khoa thư Hà Nội, tập 7, Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Văn hóa thơng tin - Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 67 Trần Nguyên Việt, Bài giảng Lịch sử Triết học phương Đơng, Lớp Cao học Văn hóa học 2009 - 2011, Đại học Văn hóa, Hà Nội 68 www.vanbanphapluat.com/danh - muc - van - ban - phap - luat.html? (cập nhật ngày 07/ 4/ 2011) 69 www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Van - kien - Dang - Nha nuoc/2011/3525 (cập nhật ngày 24/ 3/ 2011) 126 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn HểA, thể thao du lịch Trường Đại học văn HĨA Hµ Néi NGUYỄN THỊ THANH HẢO ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI LÝ - TRẦN PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hµ Néi - 2011 127 BẢN TỔNG HỢP DANH SÁCH TÁC GIẢ Thời Lý: STT Tác giả Xuất Tu gia gia Định Hương (?-1050) x Thiền Lão (?-?) x Cửu Chỉ (?-?) x Viên Chiếu (999-1090) x Mãn Giác (1052-1096) x Ngộ Ấn (1020-1088) x Không Lộ (?-1119) x Giác Hải (?-?) x Kiều Phù (?-1173) x 10 Âu Đạo Huệ (?-1073) x 11 Kiều Bản Tịnh (1100-1176) x 12 Ngô Tịnh Không (1091-1170) x 13 Nguyễn Nguyện Học (?-1181) x 14 Hứa Đại Xả (1120-1180) x 15 Nguyễn Trí Bảo (?-1190) x 16 Chu Hải Ngung (?-1207) x Có Chịu cảm ảnh tình hưởng 128 STT Tác giả Xuất Tu gia gia 17 Quảng Nghiêm (1122-1190) x 18 Tô Minh Trí (? - 1196) x 19 Trường Nguyên (1110 - 1165) x 20 Phạm Thường Chiếu (? - 1203) x 21 Hiện Quang (? - 1221) x 22 Thuần Chân (? - 1101) x 23 Vạn Hạnh (? - 1018) x 24 Đạo Hạnh (? - 1117) x 25 Vạn Trì Bát (1049 - 1117) x 26 Huệ Sinh (? - 1063) x 27 Khánh Hỷ (1067 - 1142) x 28 Giới Không (? - ?) x 29 Chân Khơng (1046 - 1100) x 30 Trí Thiền (? - ?) x 31 Diệu Nhân (1041 - 1113) x 32 Viên Học (1072 - 1136) x 33 Viên Thông (1080 - 1151) x 34 Nguyễn Y Sơn (? - 1213) x Có Chịu cảm ảnh tình hưởng 129 STT Tác giả Xuất Tu gia gia Có Chịu cảm ảnh tình hưởng 35 Pháp Bảo (? - ?) x 36 Nguyễn Thường (? - ?) x 37 Lý Huệ Tông (1194 - 1226) x 38 Lý Thánh Tông (1023 - 1072) x 39 Lê Thị Ỷ Lan (? - 1117) x 40 Chu Văn Thường (? - ?) x 41 Lý Thừa Ân (? - ?) x 42 Đoàn Văn Khâm (? - ?) x 43 Nguyễn Công Bật (? - ?) x 44 Lý Anh Tông (1136 - 1175) x 45 Lý Cao Tông (1175 - 1210) x 46 Ngụy Tư Hiền (? - ?) x 47 Dĩnh Đạt (? - ?) x 48 Lý Thái Tông (1000 - 1054) x 49 Lý Nhân Tông (1072 - 1127) x 50 Lý Thái Tổ (974 - 1028) x 51 Lê Văn Thịnh (? - ?) x 52 Lý Thường Kiệt (1019 - 1105) x 130 Thời Trần: STT Tác giả Xuất gia tu Có cảm tình hành Trần Thái Tông (1218 - 1277) x Trần Thánh Tông (1240 - 1290) x Trần Nhân Tông (1258 - 1308) x Đồng Kiên Cương (1284 - 1330) x Lý Đạo Tái (1254 - 1334) x Trần Tung (1231 - 1291) x Sa Môn Tùng Nhân (? - ?) x Trần Quang Khải (1241 - 1294) x Trần Anh Tông (1276 - 1320) x 10 Trần Nghệ Tông (1321 - 1394) x 11 Đỗ Nguyên Chương (? - ?) x 12 Đặng Lan Chủng (? - ?) x [Nguồn: 25, 48, 63, 64, 65] 131 BẢN TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO THỜI ĐẠI LÝ - TRẦN Thời Cơng trình nghệ thuật gian 1031 150 cơng trình xây dựng theo lệnh nhà vua (chùa,…) 1040 Hội La Hán Long Trì (Lễ khánh thành: 1.000 tượng Bụt, 100 tranh Bụt) 1049 Chùa Một Cột (Hà Nội) 1057 Tháp Báo Thiên, chùa Phật Tích, Thiên Phúc, Thiên Thọ, tượng Phạm Vương, Đế Thích 1066 Tháp tượng chùa Phật Tích 1086 Chùa Dạm (Bắc Ninh) 1117 Tháp Chương Sơn (Hà Nội) 1122 Tháp chùa Long Đọi (Đọi Sơn, Hà Nam) 1156 Chùa Tồng (Hưng Yên) 1262 Chùa Phổ Minh 1289 Tranh chân dung quan có nhiều cơng tích 1299 Bước đầu xây dựng chùa Yên Tử 1308 Tháp Phổ Minh tháp Huệ Quang kỉ niệm Trần Nhân Tông 1313 Chùa Báo Ân 1317 Chùa Quỳnh Lâm 132 1322 Chùa Hồ Thiên, Chân Lạc 1338 Chùa Bối Khê 1346 Chùa Thầy 1364 Chùa Từ 1370 Chùa Giao Thống 1374 Chùa Bái 1375 Chùa Ngọc Đình 1382 Chùa Đại Bi 1386 Chùa Xuân Lũng 1394 Chùa Long Khánh, Trà Dương [Nguồn: 3, tr 390 - 391 - 392] ... 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thời đại Lý - Trần Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần - Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác động Phật. .. Phật giáo văn hóa Việt Nam từ học thời đại Lý - Trần 12 Chương TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VÀ VỀ THỜI ĐẠI LÝ - TRẦN Ở VIỆT NAM 1.1 Phật giáo Phật giáo Đại Việt từ kỉ XI đến kỉ XIV (thời đại Lý - Trần) ... - Trần 37 2.1.1 Quan niệm văn hóa nghệ thuật 37 2.1.2 Văn hóa nghệ thuật thời đại Lý - Trần 39 2.2 Phật giáo thời đại Lý - Trần với văn hóa nghệ thuật 42 2.2.1 Phật

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w