Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
18 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HẢO ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC CÁC VƯƠNG TRIỀU LÝ - TRẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HẢO ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC CÁC VƯƠNG TRIỀU LÝ - TRẦN Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quý Đức TS Nguyễn Quốc Tuấn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Quý Đức TS Nguyễn Quốc Tuấn Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Hảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 10 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 10 1.2 Cơ sở lí luận luận án 25 Tiểu kết 47 Chương 2: KHÁI LƯỢC VỀ CÁC VƯƠNG TRIỀU LÝ - TRẦN VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI ĐẠI LÝ - TRẦN 48 2.1 Khái lược đời vai trò vương triều Lý - Trần 48 2.2 Phật giáo Việt Nam Phật giáo thời đại Lý - Trần 67 Tiểu kết 76 Chương 3: DẤU ẤN CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC CÁC VƯƠNG TRIỀU LÝ - TRẦN 77 3.1 Dấu ấn Phật giáo yếu tố triết lí, tư tưởng đạo đức 77 3.2 Dấu ấn Phật giáo giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu đạo đức 87 3.3 Dấu ấn Phật giáo thực hành đạo đức 91 3.4 Dấu ấn Phật giáo yếu tố ngoại văn hóa đạo đức 113 Tiểu kết 117 Chương 4: BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC CÁC VƯƠNG TRIỀU LÝ - TRẦN VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC CHO ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO NƯỚC TA HIỆN NAY 119 4.1 Cơ sở tiếp thu học kinh nghiệm ảnh hưởng Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần 119 4.2 Vận dụng kinh nghiệm vương triều Lý - Trần xây dựng văn hóa đạo đức đội ngũ lãnh đạo 127 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC LUẬN ÁN 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bd Biên dịch cg gọi Chb Chủ biên CNXH Chủ nghĩa xã hội GS Giáo sư NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư sCn sau Công nguyên tCn trước Công nguyên Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ United Nations Educational Scientific UNESCO and Cultural Organization vv vân vân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xây dựng phát triển người chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam đặt lên hàng đầu trình lãnh đạo cách mạng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (tháng 01 2016) xác định nhiệm vụ: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; Tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh” Nhìn nhận người xã hội hơm sở để xây dựng chiến lược, sách lược, lựa chọn phương pháp lãnh đạo, quản lí xây dựng tổ chức hợp lí, có hiệu quả, trước hết, Đảng xác định mục tiêu “xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mĩ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” (Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII - Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016) Trong đó, kiên bảo vệ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững dân tộc hun đúc tiến trình lịch sử dân tộc nhiệm vụ Đảng ta xác định để góp phần thực để đấu tranh kiên trì, khơng nao núng trước biểu tiêu cực, thối hóa, biến chất phận người xã hội biến đổi phức tạp ngày hôm Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Quan điểm Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Nghị Trung ương 5, khóa VIII đề nhiệm vụ xây dựng Chính sách văn hóa tơn giáo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X Đảng khẳng định quan điểm Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI nhấn mạnh Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước; Tôn trọng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo; Về quyền tự tín ngưỡng; Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân; Về mối quan hệ tôn giáo dân tộc, Đảng Nhà nước Việt Nam có định hướng đúng, tạo điều kiện thuận lợi cho Phật giáo tồn tín ngưỡng, tơn giáo khác Đại lễ Phật đản Liên Hợp quốc tổ chức Việt Nam năm 2008 khẳng định Nhà nước Việt Nam tôn trọng ủng hộ định đắn Liên Hợp quốc chọn ngày Tam hợp Đức Phật ngày văn hóa tơn giáo giới, đồng thời khẳng định Nhà nước Việt Nam quan tâm tôn trọng giá trị đạo đức tốt đẹp tôn giáo mang lại cho đời sống xã hội, có Phật giáo Ngọn cờ nhân văn, hịa bình, hữu nghị hợp tác Đại lễ tiếp tục giương cao khu du lịch văn hóa tâm linh Bái Đính (Ninh Bình) từ ngày 08 đến 10 2014 Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2014 với chủ đề Phật giáo góp phần thực thành tựu mục tiêu phát triển thiên niên kỉ Liên Hợp quốc Phát biểu lễ khai mạc, ông Nguyễn Sinh Hùng (Chủ tịch Quốc hội khóa XIII 2011 - 2016) nhấn mạnh việc Việt Nam chủ trương bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, sẵn sàng tiếp thu, đón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại Việt Nam tôn trọng giá trị cao đẹp xây dựng, hun đúc qua hàng ngàn năm tơn giáo, có Phật giáo, đạo đức tôn giáo hướng người tới chân, thiện, mĩ, đề cao người, đề cao đạo đức, nhân cách người Sự lan tỏa đời sống xã hội hôm nay, giới Việt Nam đánh dấu tính quốc tế, tính dân tộc Phật giáo Cũng tôn giáo khác, Phật giáo tác động đến ổn định, đoàn kết, khoan dung xã hội, phát triển bền vững đất nước có vai trị tích cực người Triết học, đạo đức, tâm lí Phật giáo thể hệ thống tư tưởng tổng hợp có liên hệ trực tiếp đến khát vọng xã hội Việc tìm hiểu, chân giá trị Phật giáo đạo đức trở thành vấn đề thời mang ý nghĩa định công đổi mới, mà cần phải huy động nguồn lực tham gia vào nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có vấn đề quan trọng xây dựng người, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc kế thừa, phát huy nhân tố tích cực, giá trị văn hóa đạo đức tơn giáo vào việc xây dựng đạo đức mới, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lịch sử dân tộc giai đoạn Lý - Trần giai đoạn quốc gia Đại Việt có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước trị, kinh tế, qn văn hóa, xã hội, thời kì phát triển rực rỡ Phật giáo Văn hóa Việt Nam thời đại Lý - Trần để lại giá trị văn hóa có văn hóa đạo đức Đó văn hóa gây dựng người sống giai đoạn lịch sử mà Phật giáo xem quốc giáo với vai trò quan trọng ổn định đời sống tinh thần xã hội Những người người dân bình thường, quan lại, tướng sĩ hay đặc biệt hơn, vị vua với tầm ảnh hưởng sâu rộng nhà tu hành chấp nhận ảnh hưởng Phật giáo Vậy Phật giáo có mối quan hệ phát triển vương triều Lý - Trần? Đây vấn đề luận án đặt nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng, đường lối nội trị, ngoại giao, tổ chức quyền luật pháp vương triều Lý - Trần Từ đó, lí giải mối quan hệ Phật giáo với văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần, đánh giá cách đắn vai trò Phật giáo hưng thịnh vương triều Lý - Trần phát triển lịch sử dân tộc Đề tài luận án hướng nghiên cứu hoàn toàn sở lược khảo tổng quan tài liệu bàn Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung thời đại Lý - Trần nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu đề tài: Phật giáo thời đại Lý - Trần có ảnh hưởng văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần việc thực nhiệm vụ trị mà dân tộc, thời đại đặt hai vương triều? Các vương triều tiếp thu ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam để giải nhiệm vụ sao? Bằng cách nào? Bài học rút từ ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần cho việc xây dựng văn hóa đạo đức cho đội ngũ lãnh đạo nước ta nay? Luận án có mục đích nhiệm vụ sau: 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần (trong xây dựng bảo vệ độc lập, tự chủ, kiến tạo đất nước chế độ phong kiến, hình thành nhân cách người cầm quyền) từ rút học kinh nghiệm việc xây dựng phẩm chất người lãnh đạo, quản lí đất nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài, xác định sở lí thuyết, đưa khái niệm cấu văn hóa đạo đức làm sở để nghiên cứu phương diện ảnh hưởng Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần; - Khái quát vương triều Lý - Trần Phật giáo Việt Nam, nhấn mạnh thành tựu mà vương triều Lý - Trần đạt lịch sử dân tộc; - Hệ thống lại, phân tích đánh giá tác động Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần; - Khẳng định giá trị văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần, rút học lịch sử từ ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa đạo đức vương triều Lý Trần việc xây dựng văn hóa đạo đức cho đội ngũ lãnh đạo nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần tác động Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Sự tác động Phật giáo vương triều Lý Trần xem xét thơng qua văn hóa đạo đức số vị vua, quan, tướng lĩnh tiêu biểu - Phạm vi tài liệu: Thông qua sử liệu, văn chương, nghệ thuật, thư tịch cổ, di sản văn hóa Phật giáo, tư liệu văn hóa dân gian, vv Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận - Dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử triết học macxit để phân tích mối quan hệ cảnh lịch sử xã hội, đời sống trị, văn hóa thời đại Lý - Trần Đồng thời lí giải mối quan hệ trị với Phật giáo Phật giáo với văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần; - Dựa vào quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo (trong có Phật giáo) để xây dựng văn hóa, người Việt Nam đại; - Ngồi cịn sử dụng quan điểm triết học, văn hóa, tơn giáo, nhà khoa học giới mang tính khách quan, tiến vấn đề trị, tơn giáo, đạo đức, nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu Đề tài luận án đề tài mang tính lịch sử, tính hồi cố, chủ yếu sử dụng tài liệu lịch sử tư tưởng, văn hóa, tơn giáo, để khái qt, bàn luận vấn đề nghiên cứu Tài liệu lịch sử hay sử liệu phong phú, đa dạng, “theo quan điểm đại tất chứa đựng lượng thơng tin lịch sử, giúp người nghiên cứu khai thác, gạn lọc để tái nghiên cứu khứ lịch sử Không tài liệu chữ viết, mà tài liệu vật chất, di tích di vật, huyền thoại truyền thuyết dân gian, phong tục, tập quán tiếng nói tín ngưỡng, tất coi nguồn sử liệu” [76, tr 17] Do vậy, vấn đề thu thập tài liệu phân loại tài liệu phương pháp nghiên cứu quan trọng Vận dụng phương pháp này, NCS tập hợp tư liệu thành văn không thành văn, phân loại tài liệu theo lĩnh vực, tiêu chí sau: - Các tài liệu sử công bố: lịch sử Việt Nam, lịch sử Phật giáo Việt Nam, - Các trước tác: tư tưởng, đạo đức, văn chương, nghệ thuật, nhà cầm quyền, nhà tu hành, tác gia thời đại Lý - Trần ... động Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần; - Khẳng định giá trị văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần, rút học lịch sử từ ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa đạo đức vương triều Lý Trần. .. bản: - Khái qt lí luận văn hóa đạo đức; Hệ thống hóa ảnh hưởng Phật giáo tới văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần - Đánh giá ảnh hưởng tích cực Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần. .. lược vương triều Lý - Trần Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần Chương Dấu ấn Phật giáo văn hóa đạo đức vương triều Lý - Trần Chương Bài học lịch sử từ ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa đạo đức vương