1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa mạch lạc và ngụy biện trong lập luận (trên tư liệu báo chí)

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Mạch Lạc Và Ngụy Biện Trong Lập Luận (Trên Tư Liệu Báo Chí)
Tác giả Nguyễn Minh
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 632,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG LẬP LUẬN (TRÊN TƯ LIỆU BÁO CHÍ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG LẬP LUẬN (TRÊN TƯ LIỆU BÁO CHÍ) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Hà Nội – 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài .5 2) Lịch sử vấn đề 3) Mục đích nghiên cứu .8 4) Đối tượng nghiên cứu .8 5) Phương pháp nghiên cứu .8 6) Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Lịch sử vấn đề 11 1.1.1 Mạch lạc 11 1.1.1.1Giai đoạn 11 1.1.1.2 Giai đoạn 15 1.1.2 Ngụy biện .21 1.1.2.1 Từ Aristote 21 1.1.2.2 Khoa học logic cận đại 23 1.1.2.3 Tiêu chuẩn nhận diện (Standard Treatment) 24 1.1.2.4 Dụng hành – tương thoại (The Pragma-Dialectical Approach) – PDA 25 1.1.2.5 Douglas Walton lí thuyết dụng hành ngụy biện 26 1.2 Lí thuyết lập luận 33 1.3 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận 34 1.4 Quan điểm Walton luận truyền thông .40 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.5 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG MỘT SỐ LOẠI NGỤY BIỆN THUỘC NHÓM VIỆN DẪN (AD) 43 2.1 Ngụy biện “Tấn công cá nhân” (Ad Hominem ) .43 2.1.1 Về ngụy biện “Tấn công cá nhân” 43 2.1.2 Luận ngữ cảnh luận 44 2.1.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L1) 46 2.1.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad Hominem 48 2.2 Ngụy biện viện dẫn thẩm quyền (Ad Verecundiam) 49 2.2.1 Về ngụy biện viện dẫn thẩm quyền 49 2.2.2 Luận ngữ cảnh luận 51 2.2.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L2) 51 2.2.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad Verecundiam 54 2.3 Ngụy biện Viện dẫn điều bất khả tri (Ad Ignorantian) 54 2.3.1 Về ngụy biện Viện dẫn điều bất khả tri – hay gọi gánh chứng (Burden of proof) .54 2.3.2 Luận ngữ cảnh luận 56 2.3.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L3) 57 2.3.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad Ignorantian 60 2.4 Ngụy biện viện dẫn lòng thương cảm (ad misericordiam) .61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4.1 Về ngụy biện viện dẫn lòng thương cảm 61 2.4.2 Luận ngữ cảnh luận 62 2.4.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L4) 63 2.4.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad misericordiam 64 2.5 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG MỘT SỐ NGỤY BIỆN PHI HÌNH THỨC (INFORMAL) KHÁC 66 3.1 Ngụy biện hình nhân mạng (Straw man) 66 3.1.1 Về ngụy biện hình nhân mạng 66 3.1.2 Luận ngữ cảnh luận 67 3.1.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L5) 67 3.1.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Straw man 70 3.2 Ngụy biện “nước đôi” (equivocation) 71 3.2.1 Về ngụy biện nước đôi 71 3.2.2 Luận ngữ cảnh luận 72 3.2.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L6) 72 3.2.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Equivocation 74 3.3 Ngụy biện loại suy sai (Faulty analogy) 75 3.3.1 Về ngụy biện loại suy sai 75 3.3.2 Luận ngữ cảnh luận 76 3.3.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L7) 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Analogy.78 3.4 Ngụy biện buộc lao dốc (Slippery Slope) 79 3.4.1 Về ngụy biện buộc lao dốc 79 3.4.2 Luận ngữ cảnh luận 80 3.4.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L8) 81 3.4.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Slippery Slope 84 Qua việc phân tích (L8) ta thấy luận có dạng: 84 3.5 Tiểu kết chương 85 PHẦN KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài “Mạch lạc văn tượng vừa có phần thực, vừa có phần hư” (K.Wales,1995) “Ta thấy bao quát (về mạch lạc văn bản) rộng mơ hồ nhiêu” (Diệp Quang Ban 2009) “Mạch lạc” tính từ mà thường ngày dùng để nhận xét văn bản: văn có mạch lạc hay khơng, mạch lạc hay nhiều Khi văn nhận xét (có) mạch lạc văn hay, câu văn tổ chức cách hợp lí, tạo ấn tượng tốt với người đọc Nhưng mạch lạc thực chỗ văn bản, biểu cụ thể Vậy ngôn ngữ học văn bản, giải vấn đề ? “Mạch lạc” thuật ngữ quan trọng ngành ngôn ngữ học văn Nhưng suốt từ năm 1970 nay, cho dù có nhiều cơng trình có uy tín bàn mạch lạc văn bản, nhiều nhà nghiên cứu cho mạch lạc tượng mơ hồ cần làm rõ Vì lại xảy vấn đề này? Theo chúng tơi, có hai ngun nhân Một là, mạch lạc khái niệm rộng, bao trùm lên có liên quan đến hầu hết vấn đề văn Hai là, nhận biết mạch lạc tuý phương tiện từ vựng – ngữ pháp ngôn ngữ học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính gặp phải vấn đề rộng lớn phức tạp vậy, mà chọn giải pháp nghiên cứu “tiêu cực” (negative), tức nghiên cứu trường hợp “không mạch lạc” Vì chúng tơi sâu nghiên cứu ngụy biện, ngụy biện lập luận yếu, mà yếu tố bên có “sự nối kết” khơng “hợp lí” Việc kết hợp nghiên cứu ngụy biện mạch lạc; mặt giúp thu hẹp vào nghiên cứu mạch lạc logic; mặt khác, sử dụng tri thức ngụy biện để bổ trợ cho nghiên cứu mạch lạc 2) Lịch sử vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu “mạch lạc”, xin điểm qua vài cơng trình có liên quan đến luận văn này: - Haliday Hasan (1976) có cơng trình đáng ý “Cohesion in English” Trong nghiên này, hai tác giả dùng khái niệm “register” để xác định liên kết mạch lạc Nhưng theo Galperin, hai tác giả có ý đồ hình thức hóa phương tiện mạch lạc, ”trong cơng trình có nhiều điều đề xuất bình diện ngữ pháp khơng phải bình diện văn bản” - Green (1980) đưa khái niệm mạch lạc theo nguyên tắc cộng tác, tức có “hợp tác” người nói người nghe; nhằm hướng ngữ cảnh định - Givón cho mạch lạc nằm “văn tinh thần” người tiếp nhận “nội văn bản” - Brown & Yule nhấn mạnh việc nghiên cứu mạch lạc phải dựa việc coi định luận suy từ phía người nghe / đọc - Trần Ngọc Thêm (1985) “Hệ thống liên kết tiếng Việt” không nhắc đến mạch lạc, lại đưa khái niệm gần với “mạch lạc” “liên kết nội dung” Tuy nhiên, “liên kết nội dung” ông phát triển thêm “liên kết” mà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Có bốn luận án thạc sĩ, tiến sĩ mạch lạc tiếng Việt Đại học Quốc Gia Hà Nội (theo thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội) khảo sát biểu mạch lạc dễ thấy kiểu văn định (báo chí, hợp đồng…), đối sánh với liên kết, nên họ không trọng đến việc sâu vào loại mạch lạc định Các luận án, báo cáo khác tập trung vào mạch lạc tác phẩm định (Truyện Kiều), ứng dụng mạch lạc vào dạy văn phổ thơng; họ không ý đến việc sâu vào vấn đề lí thuyết mạch lạc Về lịch sử nghiên cứu ngụy biện, có số mốc đáng ý sau: - Trước kỉ XX, ngụy biện vấn đề túy logic học, tiền đề khơng bổ trợ cho kết luận Vì thế, lỗi lập luận - Trong kỉ XX, tiếp tục quan điểm trên, trường phái Amsterdam cho ngụy biện lỗi lập luận hội thoại, sử dụng nhiều phương pháp phân tích so với trước - Nghiên cứu Hamblin (1970) mang tính bước ngoặt, hạn chế cách tiếp cận Hamblin cho “Ngụy biện luận có hiệu lực, thực không” - Sau Hamblin, nhà nghiên cứu ngụy biện nhấn mạnh vào hướng nghiên cứu dụng hành – tương thoại, cho ngụy biện vấn đề giao tiếp logic thúy Về việc nghiên cứu ngụy biện Việt Nam, giáo trình thức logic học (“Logic học đại cương” – Tô Duy Hợp; “Nhập môn Logic hình thức & Logic phi hình thức” - Nguyễn Đức Dân,…) tiếp cận ngụy biện theo hướng “cổ điển” trước kỉ XX Họ dừng lại việc nêu vài loại ngụy biện thường có mà khơng đưa sở lí thuyết để biện giải chúng; chưa tiếp cận lí thuyết đương đại ngụy biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhìn chung, qua việc liệt kê hướng nghiên cứu gần đây, ta thấy ngụy biện mạch lạc có nhiều điểm tương đồng, nhấn mạnh vào khía cạnh phải phân tích dựa mối liên hệ người nói người nghe; kết hợp tri thức nhiều ngành không riêng ngôn ngữ học logic học 3) Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn kết hợp thành tựu nghiên cứu mạch lạc ngụy biện gần để đưa kiến giải sâu mạch lạc lập luận Từ mục đích đó, chúng tơi có mục đích cụ thể sau: a) Xác định tiêu chí nhận diện mạch lạc trình điền vào khoảng trống hay điểm gián đoạn giải thuyết b) Kết hợp lí thuyết để thấy mối quan hệ ngụy biện mạch lạc c) Đi sâu vào loại ngụy biện để khẳng định lại mối quan hệ d) Khảo sát văn báo chí để làm rõ kiểm chứng lại hệ thống 4) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn mối liên hệ mạch lạc ngụy biện luận Ngoài việc rõ mối quan hệ mạch lạc ngụy biện mặt lí thuyết; chúng tơi cịn ứng dụng lí thuyết vào nghiên cứu cụ thể số văn báo chí Lí chúng tơi chọn văn nghiên cứu liên quan đến ngụy biện mạch lạc logic nên phải phân tích văn có luận có bối cảnh rõ ràng 5) Phương pháp nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.2 Luận ngữ cảnh luận Chúng ta xem xét luận (L7): (L7) Mâu thuẫn lớn đây, "quyền" (bất khả xâm phạm) mà quy định ngành giáo dục văn pháp luật đưa ra, nhằm hoàn thiện giáo dục với thực tế học đường quan hệ ứng xử thầy trò Phương thức giáo dục hướng đến quy tắc chuẩn Tuy nhiên, thầy giáo có quy tắc truyền thống phải dùng đến roi Khi trâu chưa thuần, hay tìm cách phá lúa mạ người khác người chủ phải dùng đến dây thừng roi Khi trâu thuần, roi khơng cịn tác dụng.25 Ngữ cảnh luận là: Đã xảy việc giáo Trường THCS Nguyễn Văn Bé (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) tát học sinh bục giảng Việc làm dấy lên dư luận lo ngại với tình trạng bạo hành học đường Có nhiều ý kiến phản đối việc sử dụng bạo lực phương pháp giáo dục giáo trên, coi hành vi “vi phạm đạo đức nhà giáo” Để phản bác lại ý kiến trên, tác giả đưa số luận nhằm chứng minh việc sử dụng bạo lực chấp nhận học đường (L7) số 3.3.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L7) 25 Truy cập toàn tại: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-03-03-chiec-roi-hoc-duong-tai-saokhong- 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Qua ngữ cảnh trên, ta thấy (L7) luận nằm hội thoại thảo luận phê phán: phe muốn bác bỏ lập luận phe Cụ thể đây, phe người cho việc sử dụng hình phạt vũ lực (mà hình ảnh tượng trưng “chiếc roi”) không hợp lí, khơng với “nghiệp vụ sư phạm”, khơng với “nguyên tắc chuẩn” giáo dục; phe phản đối lại quan điểm – người viết (L7) Việc phản đối thực qua (L7) sau: tác giả so sánh việc đánh học sinh cô giáo với việc người chủ phải đánh trâu chưa để khơng phá lúa mạ người khác Khi trâu roi (hình phạt) khơng cần thiết Việc sử dụng bạo lực việc ni trâu hợp lí, việc sử dụng bạo lực giáo dục học sinh (tát học sinh) hợp lí Ở tác giả so sánh hai việc nhiều có nét tương đồng để rút kết luận, luận loại suy Thế ta xem xét tương đồng có đủ để rút kết luận hay không Sự tương đồng việc sử dụng hình phạt có tính bạo lực (qua hình tượng roi) việc “đối xử” với trâu với học sinh Rõ ràng việc hóa trâu việc giáo dục học sinh hai lĩnh vực hoàn toàn khác nhau, với đối tượng khác chất trâu – học sinh, với mục đích khác hóa – giáo dục Việc hóa vật diễn thời gian ngắn với mục đích cụ thể, cịn việc giáo dục học sinh trình dài với nhiều mục tiêu trừu tượng Chính việc cho sử dụng hình phạt có tính bạo lực hai lĩnh vực có đặc điểm hệ giống cách lập luận khơng có hiệu lực, khơng thể dẫn dắt đến kết luận hợp lí Từ đó, chúng tơi cho (L7) luận ngụy biện loại suy sai 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quay lại với tính mạch lạc (L7) (L7) gồm hai đoạn, đoạn đầu tác giả giáo dục cần có “biện pháp truyền thống,” tức “dùng đến roi” giáo dục – [“chiếc roi” hình tượng tác giả sử dụng xuyên suốt viết nhằm biện pháp sử dụng hình phạt mang tính bạo lực biện pháp giáo dục thích hợp trường học] Ở đoạn thứ hai, tác giả tiếp tục sử dụng hình ảnh roi, việc hóa trâu Tác giả tính hiệu biện pháp “con trâu thuần”, người ta dùng tới roi Như luận mạch lạc với việc lặp từ vựng “chiếc roi” tác giả trì chủ đề biện pháp “dùng đến roi” để tính hợp lí Người đọc cần thêm cần phải thêm giả định bắc cầu (G7) “Việc sử dụng roi trâu sử dụng roi giáo dục học sinh có liên quan đến nhau” để đảm bảo tính mạch lạc cho (L7), đoạn hai phần giải thích cho ý kiến đoạn Nhưng trên, việc sử dụng roi đoạn đoạn hai hồn tồn khơng liên quan đến nhau, phép loại suy sai việc so sánh roi (từ dẫn đến việc đoạn hai khơng thể giải thích cho đoạn một) Vì thế, người đọc khó mà định thêm (G7) vào (L7) phần luận mang tính logic hay phần hội thoại thảo luận phê phán Chính gây khó khăn cho việc thêm giả định bắc cầu này, mà ta khẳng định câu (L7) không mạch lạc 3.3.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Analogy Qua việc xem xét (L7), ta thấy luận loại suy mạch lạc hai vật tượng so sánh có mối tương quan định, từ 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com người đọc/nghe dễ dàng tạo giả định bắc cầu hai vật tượng có giống (vài) mặt nên có giống mặt (vài) mặt khác Và câu luận ngụy biện loại suy sai không mạch lạc, giống hai vật tượng mà khơng đủ để làm thành giả định bắc cầu chúng giống (vài) mặt khác Tóm lại, luận ngụy biện kiểu loại suy sai chứa câu không mạch lạc 3.4 Ngụy biện buộc lao dốc (Slippery Slope) 3.4.1 Về ngụy biện buộc lao dốc Buộc lao dốc loại ngụy biện người ta khẳng định kiện tất yếu phải xảy sau kiện khác mà không đưa luận biện giải cho kiện bàn tới Trong phần lớn trường hợp, có hàng loạt bước diễn biến kiện với kiện bàn tới, khơng có ngun nhân đưa để giải thích bước diễn biến xen lại bị bỏ qua đơn giản Kiểu “lập luận” có dạng thức sau: Sự kiện X xảy (hoặc xảy ra, xảy ra) Do kiện Y tất yếu xảy Kiểu “lập luận” sai logic, khơng có lý để tin kiện tất yếu phải xảy sau kiện khác, khơng có luận biện giải cho ý kiến Điều thể đặc biệt rõ trường hợp mà có số lượng đáng kể diễn biến xảy kiện kiện khác 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Walton rằng, đặc trưng loại luận buộc lao dốc tính “khơng thể khứ hồi” (nonretractractability) việc triển khai lượt lập luận (tính chất dùng để phân biệt ngụy biện buộc lao dốc với ngụy biện viện dẫn hậu quả) Ông cho loại ngụy biện bao gồm hai kiểu chính: là, kết luận chứa từ mạnh “tất yếu”, “chắc chắn”,… thứ chứng minh giả định sẵn có, hay kiểu lập luận định, bị phủ bác kiểu lập luận buộc lao dốc; hai là, có nhiều bước cần phải điền vào kết luận bị bỏ qua, bước bổ trợ yếu, hai trường hợp; việc chiến thuật xảo biện nhằm lợi dụng sợ hãi phe đối đáp 3.4.2 Luận ngữ cảnh luận Chúng ta xem xét luận (L8): (L8) “Chưa thấy cảnh sát giao thông dễ bị chửi, đánh bêu xấu nhiều Lý đơn giản thơi, hình ảnh cảnh sát giao thông bị cố định đầu người dân lâu "núp lùm", "làm luật", bảo kê "xe vua" báo chí nhiều lần phản ảnh Và hình ảnh quăng lưới bắt xe đưa lên tâm lý số đơng, thường lệ, phản đối nhiều đồng tình Nhưng nói trên, khơng đồng thuận số đơng ăn vào qn tính suy nghĩ số đơng Khi cảnh sát giao thơng cịn bị gắn với hình ảnh nhân viên cơng vụ thực hành vi khơng minh bạch, chừng số đông người dân coi quăng lưới bắt xe phản cảm 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lớn phương thức để xử lý người vi phạm cho hiệu chịu chung số phận.”26 Ngữ cảnh luận là: cơng an tỉnh Thanh Hóa “sáng tạo” cách bắt xe đua lạng lách gây nguy hiểm giao thông quăng lưới vào xe Đã có nhiều ý kiến phản đối cách bắt xe trên, ví dụ cách “có thể dẫn đến tai nạn gây chết người”, “làm xấu hình ảnh lực lượng cảnh sát giao thông”,… Người viết (L8) lại người đồng tình với phương pháp quăng lưới, nên tác giả viết báo nhằm phản đối lại ý kiến phản đối Luận (L8) luận tác giả sử dụng cho mục đích 3.4.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L8) Qua ngữ cảnh trên, ta thấy (L8) luận nằm hội thoại thảo luận phê phán: phe muốn bác bỏ lập luận phe Cụ thể đây, phe người cho chủ trương quăng lưới bắt xe cơng an Thanh Hóa cần phải chấm dứt, phe phản đối lại quan điểm – người viết (L8) Việc phản đối thực qua (L8) sau: tác giả cho hình ảnh công an xấu mắt người dân, nhiều sai phạm liên tục xảy từ trước, từ theo “tâm lí số đơng”, phản đối việc quăng lưới bắt xe Và tác giả cho “khi cảnh sát giao thơng cịn bị gắn với hình ảnh nhân viên cơng vụ thực hành vi khơng minh bạch, chừng số đơng người dân coi quăng lưới bắt xe phản cảm”, tức việc phản 26 Truy cập toàn tại: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-12-05-khi-nha-nuoc-dung-cay-gay- 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đối quăng lưới bắt xe người dân thân hành động ấy, mà “tâm lí số đơng” người dân Từ đó, tác giả khái qt lên “bất kì phương thức nào” công an bị phản đối y phương thức quăng lưới bắt xe Cách lập luận cho ta thấy tác giả sử dụng luận “buộc lao dốc”, hình ảnh cơng an ln bị coi không minh bạch “dốc trơn” dẫn đến hệ khác phương thức họ sử dụng bị phản đối từ phía người dân Thế nhưng, liệu hai việc có phải dẫn đến hay không? Chúng ta thấy rằng, hai việc không liên quan trực tiếp đến nhau, tính khơng minh bạc hành động cơng an nói chung, đặc biệt hành vi tham nhũng (“núp lùm”, “làm luật”,…) tính khơng hiệu quả, tính thiếu an tồn phương thức quăng lưới bắt xe hai tính chất hồn tồn khơng có mối liên hệ trực tiếp Có thể tác giả viện dẫn đến chế tâm lí ‘tâm lí số đơng” hay vấn đề dư luận xã hội “sự không đồng thuận số đông” nhằm cố gắng kết nối hai hệ lại với nhau, tác giả khơng đưa giải thích phụ trợ nhằm làm rõ hai thuật ngữ phức tạp trên, hay nhiều giả định bắc cầu cần điền thêm vào không làm rõ Việc gây cản trở cho đối thoại thảo luận phê phán, mục đích đối thoại khơng đạt Thêm nữa, kết luận, tác giả lại sử dụng kết luận mạnh, với việc sử dụng cấu trúc “khi nào… chừng ấy” hay khẳng định “bất kì phương thức nào”, sử dụng cách so sánh “xử lý người vi phạm cho hiệu nhất” Như Walton trên, việc đưa kết luận mạnh không phù hợp với loại luận “buộc lao dốc”, kiện đơn lẻ phương thức “quăng lưới bắt xe” công an Thanh Hóa khó lịng giả 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com định cho kết luận mạnh “bất kì phương thức nào” phạm vi tồn Việt Nam Từ đó, chúng tơi kết luận (L8) luận ngụy biện buộc lao dốc, tác giả không đưa giả định bắc cầu nhằm kết nối từ hệ sang hệ kia, dù hai hệ lại khơng có nhiều mối liên hệ với nhau; sử dụng kết luận mạnh từ luận “buộc lao dốc” Quay lại với tính mạch lạc (L8) (L8) gồm ba đoạn, đoạn đưa tiền đề không tốt công an nay, đoạn hai tiếp tục phát triển đoạn (dấu hiệu cho thấy điều chỗ nối “nhưng nói trên”) đoạn ba khái quát vấn đề đặt đoạn hai (thông qua cụm từ “lớn nữa”) Ngoài tác giả lặp lại bốn lần từ “số đông”, nhằm vấn đề bàn tới liên quan đến “số đông” Như tác giả vừa trì chủ đề, vừa phát triển chủ đề, (L8) luận mạch lạc Để đảm bảo tính mạch lạc, người đọc cần điền thêm giả định bắc cầu (G8) “Hình ảnh xấu cơng an (do hành động thiếu minh bạch) dẫn tới hành động khác họ (như quăng lưới bắt xe) bị phản đối Ngun nhân tâm lí số đơng.” (Giả định G8 phức tạp, chưa kể tác giả cịn chưa làm rõ tâm lí số đơng gì; chứng tỏ việc thiếu nhiều giả định bắc cầu hai hệ trên) giả định (G8’) “Từ tâm lí số đơng đó, phương thức hiệu bị phản đối” Nhưng trên, hệ (tính thiếu minh bạch cơng an) hệ thứ hai (tính khơng hiệu phương thức quăng lưới bắt xe) khơng có mối liên hệ rõ nét với nhau, hay xác tác giả chưa làm rõ mối quan hệ chúng, nên phép phát triển chủ đề thực Vì thế, người đọc khó mà định thêm (G8) vào (L8) 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phần luận mang tính logic hay phần hội thoại thảo luận phê phán Tương tự thế, từ hệ việc đơn lẻ “quăng lưới bắt xe” Thanh Hóa mà khái quát lên hệ lớn nhiều “bất kì phương thức nào”, tức người đọc khó mà định thêm (G8’) vào (L8) phần luận mang tính logic hay phần hội thoại thảo luận phê phán 3.4.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Slippery Slope Qua việc phân tích (L8) ta thấy luận có dạng: Sự kiện X xảy (hoặc xảy ra, xảy ra) Giả định bắc cầu (g) “Sự kiện X có mối liên quan với kiện Y” Do kiện Y tất yếu xảy Sẽ luận mạch lạc X Y có mối liên quan tới nhau, đặc biệt theo Walton, mơ hình luận kiểu này, giả định (g) cần phải trình bày (ở mức độ đó), nhờ người đọc dễ dàng điền thêm giả định bắc cầu (g) vào luận Luận ngụy biện buộc lao dốc trường hợp X Y khơng có mối liên quan; mối liên quan thiếu lập luận phụ trợ cần thiết, khơng trình bày cách rõ ràng Từ dẫn đến việc khó xảy giả định bắc cầu (g) trình luận suy người đọc; câu luận khơng mạch lạc Tóm lại, luận ngụy biện “buộc lao dốc” chứa câu không mạch lạc 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.5 Tiểu kết chương Trong chương này, phân tích bốn phép ngụy biện phi hình thức là: hình nhân mạng, nước đơi, loại suy sai buộc lao dốc việc phân tích cụ thể bốn luận (L5) (L6) (L7) (L8), qua tính khơng mạch lạc câu thuộc loại luận ngụy biện Chúng tơi phân tích kiểu ngụy biện khác nhau, qua thấy đa dạng kiểu không mạch lạc câu thuộc luận ngụy biện Trong chương này, thấy bật lên ví dụ chúng ln “có vẻ” mạch lạc, thơng qua phân tích mặt logic dựa vào ngữ cảnh thể không mạch lạc câu Chúng chứng minh việc người đọc khó điền thêm giả định bắc cầu vào luận Qua việc phân tích cụ thể luận cứ, ta thấy tác dụng việc phân tích ngụy biện hỗ trợ cho việc phân tích mạch lạc luận 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN Qua ba chương trên, chúng tơi trình bày hệ thống lí thuyết mạch lạc (đặc biệt nhấn mạnh vào mạch lạc trình luận suy) ngụy biện (từ hướng tiếp cận Douglas Walton), áp dụng hệ thống lí thuyết vào việc phân tích cụ thể tám luận truyền thơng, tương ứng với tám loại ngụy biện phổ biến là: công cá nhân, viện dẫn thẩm quyền, viện dẫn điều bất khả tri, viện dẫn lòng thương, hình nhân mạng, nước đơi, loại suy sai, buộc lao dốc Bằng việc thu hẹp nghiên cứu vào việc nghiên cứu giả định bắc cầu cần thêm vào luận truyền thông, luận ngụy biện luận chứa câu không mạch lạc Tính khơng mạch lạc thể qua việc khó điền thêm giả định bắc cầu vào luận phần luận mang tính logic, từ gây khó khăn cho người đọc việc luận giải luận Bằng thực tế phân tích, chúng tơi nhận thấy phân tích ngụy biện bổ trợ cho việc phân tích tính mạch lạc luận logic, khơng có phân tích thiên logic học phi hình thức khó tính khơng mạch lạc câu câu thuộc luận “tỏ ra” mạch lạc Mối quan hệ mạch lạc ngụy biện luận nằm chỗ chúng (ngụy biện mạch lạc) ln “tỏ ra” có hiệu lực/mạch lạc, thực khơng Ngồi ra, phần tiểu kết loại ngụy biện, dựa vào mơ hình luận ngụy biện để đưa thêm phần giả định bắc cầu cần có để đảm bảo tính mạch lạc luận cứ, qua khái quát cách luận suy với loại luận Thông qua kết nghiên cứu trên, cho hướng tiếp cận hữu hiệu việc kết hợp nghiên cứu phân tích diễn 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngôn logic học phi hình thức, đặc biệt hiệu việc nghiên cứu luận sử dụng truyền thơng, từ làm tiền đề nghiên cứu sâu truyền thơng (ví dụ hiệu việc phản biện xã hội thảo luận phê phán, phương pháp hùng biện (rhetorical) truyền thông,…) Đơn cử như, luận văn này, hầu hết ví dụ chọn loại thảo luận phê phán vấn đề lớn xã hội gần (bạo lực học đường, thu phí đường bộ,…) qua ta thấy luận ngụy biện, chứa câu không mạch lạc; làm giảm hiệu phản biện xã hội báo chí Tuy vậy, luận văn nhiều điểm hạn chế, cần mở rộng thêm tương lai, ví dụ như: - Cần tăng thêm loại ngụy biện phân tích, tăng thêm số luận - Cần sử dụng nhiều công cụ, khái niệm đặc thù nhánh nghiên cứu ngụy biện dụng hành (như gánh nặng chứng, cân hội thoại,…) để bổ sung cho việc phân tích mạch lạc luận logic 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt: Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2009), Ngôn ngữ học đại cương (tập 1), Nxb Giáo dục Nguyễn Thụy Khánh Chương (2012), Những trò ngụy biện, Nxb Lao động Xã hội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Chí Hịa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách học- thi pháp học, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 10 Đinh Trọng Lạc (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo 11 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Logic học đại cương, Nxb Đại học dục Quốc gia 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Trần Ngọc Thêm (2008), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Brown Yule (2002), Phân tích diễn ngôn (bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục 14 Galperin I.R (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (bản dịch tiếng Việt), Nxb Khoa học Xã hội 15 Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn (bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục 16 Nunan D (1993), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục Các tài liệu tiếng nước ngoài: Engel, S Morris (1994), With Good Reason: An Introduction to Informal Fallacies New York: St Martin’s Hamblin, Charles (1970), Fallacies London: Methuen Hans V Hansen & Robert C.Pinto (editor) (1995), Fallacies: Classical and Contemporary Readings The Pennsylvania State Unviersity Press Walton, Douglas (1995), A Pragmatic Theory of Fallacy, Tuscaloosa, University of Alabama Press Walton, Douglas (1996), Fallacies Arising from Ambiguity, Dordrecht, Kluwer Academic Publishers, 1996 Walton, Douglas (2007), Fallacies: Selected Papers: 1972-1982, Studies in Logic, vol 7, London, King's College 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Walton, Douglas (1987), Informal Fallacies (Pragmatics and Beyond Companion Series, IV), Amsterdam, John Benjamins Walton, Douglas (2007), Media Argumentation: Dialectic, Persuasion and Rhetoric, Cambridge, Cambridge University Press Walton, Douglas (1998) The New Dialectic, Toronto, University of Toronto Press, 1998 10.Walton Douglas, C Reed and F Macagno (2008), Argumentation Schemes, Cambridge, Cambridge University Press 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tích mối quan hệ mạch lạc ngụy biện luận Cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Mạch lạc 1.1.2 Ngụy biện 1.2 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận 1.3 Quan điểm Walton luận. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG LẬP LUẬN (TRÊN TƯ LIỆU BÁO CHÍ) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH... 49 2.2.2 Luận ngữ cảnh luận 51 2.2.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L2) 51 2.2.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad Verecundiam 54 2.3 Ngụy biện Viện dẫn

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN