1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội chợ triển lãm Sài Gòn 1942-1943 qua tư liệu báo chí

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên cơ sở sưu tập, phân loại, đối sánh các nguồn tư liệu báo chí đương thời, bài viết lần đầu tiên cập nhật sự kiện về Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942-1943, hội chợ cuối cùng được chính phủ thuộc địa ở Đông Dương tổ chức. Đây là hội chợ diễn tiến với khoảng thời gian dài nhất, quy mô lớn nhất, có số lượt người tham gia đông đảo nhất, bao quát cả 5 xứ của Đông Dương và của Nhật Bản.

51 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN 1942-1943 QUA TƯ LIỆU BÁO CHÍ NGUYỄN VĂN GIÁC* Trên sở sưu tập, phân loại, đối sánh nguồn tư liệu báo chí đương thời, viết lần cập nhật kiện Hội chợ Triển lãm Sài Gịn 1942-1943, hội chợ cuối phủ thuộc địa Đông Dương tổ chức Đây hội chợ diễn tiến với khoảng thời gian dài nhất, quy mô lớn nhất, có số lượt người tham gia đơng đảo nhất, bao quát xứ Đông Dương Nhật Bản Từ khóa: Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942-1943, tuần báo Nhận ngày: 01/3/2021; đưa vào biên tập: 10/3/2021; phản biện: 23/3/2021; duyệt đăng: 3/6/2021 DẪN NHẬP Hội chợ triển lãm thuộc địa hình thức thương mại nhằm quảng bá sản phẩm ưu trội sản xuất thuộc địa, qua khuếch trương tiềm khuynh hướng hoạt động chủ thể kinh tế có lợi ích quan hệ chặt chẽ với quyền lợi quyền thuộc địa tập đoàn tư nước lẫn quốc tế thời kỳ Sau Hội chợ Hà Nội tổ chức vào năm 1941, Hội chợ Triển lãm Sài Gòn tiến hành khoảng thời gian từ ngày 20/12/1942 đến 20/2/1943 * Trường Đại học Thủ Dầu Một Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa trước chưa đề cập đến kiện Qua khảo cứu tư liệu liên quan cho thấy, viết Vai trò người Pháp hoạt động triển lãm hội chợ Hà Nội trước năm 1945 Vũ Minh Hương (2000) có cách tiếp cận lịch sử thuộc địa mẻ, lần cập nhật trực diện vấn đề thương mại - hội chợ; hướng nghiên cứu kế thừa qua Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại Đỗ Quang Hưng chủ biên (2019), song dừng lại Hội chợ Hà Nội năm 1941, lời tổng kết: “Hội chợ năm 1941 hội chợ cuối người Pháp tổ chức 52 NGUYỄN VĂN GIÁC – HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN… Việt Nam” (Đỗ Quang Hưng 2019: 266) Các chuyên khảo Nam Bộ nói chung, Gia Định Sài Gịn Chợ Lớn nói riêng hồn tồn vắng bóng kiện sơi động nêu Vì thiếu vắng tư liệu thức từ phía phủ thời thuộc địa nên viết này, tác giả sâu luận giải mục đích, kết quả, ý nghĩa thực tế kiện mà chủ yếu tập trung công bố phần tư liệu khai thác qua báo chí nhằm gợi mở cơng trình nghiên cứu tiếp sau ĐÔI NÉT VỀ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN Hoạt động hội chợ hay đấu xảo phủ thuộc địa Nam Kỳ tổ chức lần Sài Gòn vào đầu năm 1866, lần sau vào chiều ngày 19/12/1942 Hội chợ Triển lãm Sài Gòn lần cuối khai mạc Tồn quyền Jean Decoux thức bắt đầu hoạt động vào sáng ngày 20/12/1942, lúc 10 (K.V, 1942: 3, 18) Hội chợ dự kiến kéo dài tháng, tức đến 20/1/1943 bế mạc Tuy nhiên, “Nhơn [nhân] thấy Hội chợ Saigon thâu [thu] hoạch kết tốt đẹp, quan Toàn quyền ban phép cho Hội chợ mở cửa thêm tháng nữa” (Nam Kỳ Tuần báo, 1943, số 21: 23) Như vậy, Hội chợ Triển lãm Sài Gòn diễn 60 ngày, chưa kể ngày khai mạc ngày bế mạc Đây kỳ hội chợ triển lãm dài ngày lịch sử kinh tế - văn hóa Liên bang Đông Dương Hồ Văn Trung (Giám đốc Nam Kỳ Tuần báo) nhận xét: “Nói „Hội chợ Triển lãm Saigon khổng lồ‟ khơng phải lời nói thái q Thiệt vậy, sắc nhơn [nhân](1) dân Liên bang Đông Pháp hoan nghênh Hội chợ nầy cách đặc biệt, thuở chưa thấy Thiên hạ xem Hội chợ đường nẻo chật nức, chen lấn mà vô cửa nước tràn bờ Cịn Hội chợ, số gian hàng nhiều kể cho xiết; nhiều mà lại cất theo kiểu mẫu tối tân, lộng lẫy, khoảnh công viên diện tích minh mơng, thảo mộc trù mật, làm cho cảnh phồn thạnh, song không vẻ nhã Sự triển lãm chia có thứ tự rành rẽ…” (Nam Kỳ Tuần báo, 1943, số 21: 23) Nhà báo Trúc Hà (1942: 13-15, 30) cho biết: cách bố trí Hội chợ mơ tả theo lối biểu trưng ngành nghề hay chuyên môn, với sở Học chánh, gian hàng Sử ký, Mỹ thuật, Chuyên môn Giáo dục, gian hàng Nhựt Bổn, sở Công nghệ bổn xứ, sở Hải Lục Không quân Vận tải, gian hàng Canh nông, Trường Viễn Đông Bác cổ, nhiều gian hàng vui chơi giải trí, thưởng thức ẩm thực, có trò đỏ đen… “Mấy ngày đầu Hội chợ Saigon kết mỹ mãn Trong ngày đầu số người vào xem tới 329.426 người Riêng ngày 26 Décembre [ngày thứ bảy, cuối tuần đầu - TG] có tới 61.258 người vào xem” (N.T, 1942: 25) 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 Theo Phóng tuần báo (1943, số 317) sau gần tuần lễ “Hội chợ Saigon công chúng hoan nghênh Có hội tốt đẹp cho bằng, với hai cắc bạc, tiền vô cửa ta lãnh hội điều ích lợi cho trí thức tinh thần xứ Liên bang Mỗi ngày số người đông đến viếng (…) Nếu kể 10.000 cát [card] vô cửa khỏi trả tiền trung bình ngày số người vào cửa Hội chợ có đến 50 ngàn Hãng thơng tin cho biết thêm thời gian nội gian hàng Nhựt Bổn có đến 640.000 người vào xem, số khổng lồ tính gần số dân cư ngụ Địa phương Saigon Cholon Và thời gian gian hàng Nhựt bán 10.000 sách báo chí nói Nhựt” Sang trung tuần tháng 2/1943, Nam Kỳ Tuần báo (1943, số 24: 5) thông tin: “Hội chợ gần ngày bế mạc, song khách cịn đơng nườm nượp”; để sang số ngày 25/2/1943, tờ báo tuyên bố: “Bữa chúa nhựt 21 Fév, Hội chợ Saigon đóng cửa Tính chung số khách vào viếng Hội chợ tháng có gần triệu người Ấy kỷ lục” Trong đó, số 2807 ngày 9/3/1943 Trung Hòa báo lại có thống kê chi tiết quy mơ số người tham gia, để tổng kết: “Tính từ mở, Hội chợ 1.654.329, cộng với 187.884 tất 1.842.213 người vào xem Hội chợ Thêm vào số ấy, lại có 13.000 học sinh, 5.000 nhà binh Pháp - Nhật, 3.000 người hội đồn người có thẻ vào ln, cho tổng số người vào xem Hội chợ triệu vạn 854 người” Nhìn chung, Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942-1943 kỳ Hội chợ dài ngày, quy mô với đa dạng gian hàng trưng bày, có tham gia khơng xứ thuộc Liên bang Đông Dương mà bên cạnh Pháp quốc cịn có Nhật Bản Đây thực lần hội chợ triển lãm cuối tổ chức Việt Nam trước kết thúc chế độ Pháp trị lần thứ ĐẶC TẢ MỘT SỐ GIAN HÀNG TẠI HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN Hội chợ Triển lãm Sài Gòn diễn tiến thủ phủ xứ thuộc địa Nam Kỳ, báo cập nhật nhanh chóng thơng tin kịp thời, rộng rãi Phương tiện truyền thông đại chúng mô tả, quảng bá nhiều loại sản phẩm thuộc ngành nghề, thu hút quan sát không số đơng người tham quan mà cịn ký giả, bao gồm công nghệ, mỹ thuật, thông tin - tuyên truyền, lịch sử có xuất xứ nội địa Đơng Dương, với thành tựu tiên tiến sản xuất công nghiệp Âu - Nhật 3.1 Công nghệ Trong Hội chợ Triển lãm Saigon - Đi viếng vài gian hàng ký giả N.T mô tả tập trung hút sản phẩm trưng bày bốn gian 54 NGUYỄN VĂN GIÁC – HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GỊN… hàng: Tiểu cơng nghệ, gian Thợ khéo, gian Giáo dục chuyên môn gian Kỹ nghệ (cả bốn gian hàng thuộc lĩnh vực công nghệ) Ở gian Tiểu Công nghệ, đối diện với bốn bảng treo vách hiển lộ thông số số lượng nhân công giá trị tạo tác tính tiền bốn xứ Đơng Dương, bao gồm Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ Cao Miên vật đặc trưng xếp theo nhóm sản phẩm: đồ thực phẩm (mứt, đồ hộp, rượu, giấm v.v…); đồ vải (tơ lụa, tuýt so, vải bông, đồ dệt, khảm); đồ bện - đan (dây chạc, chiếu, thúng, rổ); đồ cần dùng nhà thiếc hay (vịi nước, ống khóa, đồ đồng, đồ thau); giấy - đồ dùng bàn viết (giấy cứng, viết, viết chì, mực, keo v.v…); đồ chai, đồ gốm, chén bát; da thuộc, đồ nhuộm; đèn dầu mỡ để đốt; đồ chơi cây, thiếc… (N.T, 1942: 24) Gian Thợ khéo mô tả: “Thiết tưởng, Hội chợ, vui vẻ hoạt động nhứt Đặc sắc hết máy dệt Có giản tiện, có phiền phức [tinh xảo] Ln tiếng máy chạy không phút ngưng Tôi nom thấy hai người đàn bà, người Mán phải, đương dệt máy đơn sơ thật cơng Những máy khác làm có lẽ nầy phải làm ba, bốn kết bằng… Ở gian hàng nầy có thợ chạm, thợ làm đồi mồi, nhiều chưng [trưng] bày mỹ thuật, người coi tắc khen không ngớt Rồi bạn lại xem nắn nồi, chén bát, thấy chị thợ lui cui bóp nặn đất sét” (N.T, 1942: 24) Sang gian Giáo dục chuyên môn, “… gồm có tất trường dạy làm ren, dạy dệt, dạy kỹ nghệ, dạy làm thợ máy trường Nữ công Tân Định, Dakao v.v… Ở thật chen chưn [chân] khơng lọt, người xem đơng nức Nhứt chung quanh máy nước, máy dầu săn [xăng] đương chạy Lạ mắt hết thấy, máy có lúc máy đương chạy, hoạt động Chúng ta thấy sân máy bay thâu nhỏ lại vàm sông, ghe thuyền lển nghển, với tàu đương dắt ghe” (N.T, 1942: 25) Hàng kỹ nghệ mang tính cách kỹ thuật - thực hành xếp đặt thành ba gian với nhiều biểu mẫu kiểu mẫu hãng Đông Dương tạo tác Một hoạt động máy móc tái thú vị ghi lại sau: “Và có máy vấn thuốc chạy cho cơng chúng coi Có vài ba người đứng xem chừng cho máy chạy Ghi năm phút đồng hồ mà sản xuất huyên thiên [thuyên] điếu thuốc, trông chừng trăm người vấn tay chưa theo kịp kết máy năm mười phút đồng hồ” (N.T, 1942: 25) Tràng An báo từ ngày 10/12/1942, tức trước Hội chợ thức khai trương, có mơ tả sơi động ấn tượng gian hàng công nghệ 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 “Có chỗ đáng xem, chưa có hội chợ nào, „làng cơng nghệ Đơng Pháp‟ Xứ Lào trình bày thợ làm nữ trang vàng bạc, thợ dệt thứ vải Lào bền hoa mỹ Riêng xứ Trung Kỳ chiếm hết sáu, bảy nhà „làng công nghệ‟ Trung Kỳ triển lãm công nghệ đặc biệt Như kinh thành Huế trình bày người thợ khéo đóng „giày Kinh‟, thứ giày mỹ thuật, nhà quý phái „Thần kinh‟ dùng Xứ Cao Mên có thợ làm khăn chồng Mã Lai, làm chiếu Kompong Chnang, làm mền vải Kompong Cham, dệt lụa Prei Veng Kondol, làm da thuộc tỉnh Siemréap, đồ chạm trổ khí giới mỹ thuật tỉnh Pursat Tỉnh Quảng Nam trưng bày xưởng dệt thứ gấm có bơng lớn để may áo lễ phục quan Nên để ý nghề dệt gấm này, nhà công nghệ Quảng Nam canh cải dùng bàn máy dệt kiểu „Jarquard‟, thợ bổn xứ chế Trong đấu xảo công nghệ Hà Nội năm ngoái, bàn máy chiếm giải Tỉnh Qui Nhơn trình bày người thợ dệt nhiễu Tỉnh Thanh Hóa triển lãm nghề làm chén bát, bình tích… Một tỉnh khác Trung Kỳ cho ta xem người thợ dùng vỏ dừa làm đồ đựng bình nước cho ấm, làm nút… Một tỉnh khác phơ bày thợ làm nón mà gái Huế thường đội Cịn xứ Bắc Kỳ có nhiều thứ cơng nghệ, khơng thể đem trình hết Hội chợ được, nên nhà tổ chức lựa kỹ nghệ đặc sắc: công nghệ vải, tơ lụa, dệt khăn long [lông] lau mặt tỉnh Hà Đông; thứ đồ chơi trẻ gỗ; đồ cẩn xà cừ, đồ đồi mồi v.v… Xứ Nam Kỳ, với bàn dệt trường Châu Đốc, thợ làm lãnh Tân Châu, thợ dệt chăn thứ vải đẹp Triton [Tri Tôn], thợ làm đồ gốm Thủ Dầu Một (Tràng An báo, 1942, số 106: 1) Theo trên, Hội chợ Triển lãm Sài Gịn khơng tái dịng sản phẩm đa dạng xứ thuộc địa Đơng Dương mà cịn cho thấy tiềm to lớn nhiều mặt sản xuất thủ công nghệ địa 3.2 Mỹ thuật Gian hàng Mỹ thuật Hội chợ Triển lãm Sài Gòn L.T.K đề cập chi tiết viết Mỹ thuật Việt Nam Hội chợ Saigon: “Khắp ba cao, rộng minh mông mà đông đầy tranh, đồ sơn đồ gốm Có thể nói bề bộn Thoạt vào, người ta phải bát ngát, ngỡ ngàng Người ta phải nhớ đến triển lãm họa phẩm Nhựt với tất khéo léo cách trình bày tác phẩm Những họa lựa chọn vừa đủ, bày hàng lối, bên bục chạy dài, vài bình cắm năm ba đóa cúc Tất nghệ thuật trí giản dị tinh 56 NGUYỄN VĂN GIÁC – HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN… tế… Những sản phẩm nghệ sĩ ta nhiều (đó tỏ sức làm việc ghê gớm), nên khiến cho người xem tranh đến xem, hoa mắt, thấy đồ sơn, đồ bạc, đồ gốm, đồ gỗ tranh lẫn lộn, chen chúc mà „đứng‟, mà „ngồi‟… người ta nhận gian sản phẩm Trường Mỹ thuật Hanoi, bên cạnh kết Trường Gia Định Thủ Dầu Một bên trái tranh lụa bày triển lãm Tokyo tới Cuộc triển lãm nầy „đinh‟ gian hàng Mỹ thuật Và „đinh‟ Hội chợ nữa” (Nam Kỳ Tuần báo, 1943, số 24: 14-15) Sau điểm luận lượt họa phẩm trưng bày số tác giả tiếng sinh thời, báo nhận định: “Bằng vào họa phẩm Cẩn [Trần Văn Cẩn], Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân, thật mỹ thuật Việt Nam, ta thấy, lời họa sĩ Foujita tuyên bố với phóng viên Annam, có nhiều đặc sắc Nó khơng giống mỹ thuật Nhựt mỹ thuật Pháp lúc giữ đặc sắc Nhưng đặc sắc chưa rõ hẳn tính cách Annam” (L.T.K., 1942: 8) Trong đó, kỹ nghệ sơn Việt lại đánh giá cao sắc lẫn hội nhập, theo L.T.K (1942: 8): “Cái tính cách quê hương có lẽ người ta dễ tìm thấy bình phong sơn tranh sơn bày la liệt ba gian phòng… Nghề sơn Annam tiến cách mau chóng Hiện sản phẩm sơn nghệ sĩ Việt Nam có địa vị vững vàng cịn phát triển cách lớn lao Những „sơn‟ Nguyễn Gia Trí tiếc thay vắng mặt, „sơn‟ Nguyễn Văn Ty đủ tỏ đặc sắc ấy” Các ngành kỹ nghệ khác Hội chợ, đồ gốm, đồ gỗ kiến trúc, đề cao sau: “… gian Trường Gia Định, Thủ Dầu Một Trường Mỹ thuật Hà Nội Mỗi gian nầy cho ta hay nhiều điều mà tơi có dịp nói rõ sau Tất cả, nhứt đồ gốm trường Biên Hòa, đồ gỗ Gia Định tỏ sức làm việc tinh tế cần cù Những công việc tỉ mỉ đủ tỏ nghệ sĩ Annam có khiếu mỹ thuật, vừa có biệt tài nhẫn nại cách cấu tạo… Biệt tài sức nhẫn nại thấy rõ rệt nghề kiến trúc Nghệ thuật nầy Đông Pháp phát triển mau Và dịp Hội chợ Triển lãm nầy, nhiều kiến trúc sư Annam có dịp tỏ tài cách đầy đủ… Cứ nhìn gian nhà, khơng, tịa lầu đúng, đồ sộ, bát ngát Hội chợ, phải tin cịn có nhiều thành cơng nghệ thuật kiến trúc đấy” (L.T.K., 1942: 8) Có lẽ điều đáng kể lời bình giải nghệ sĩ người Pháp am hiểu chuyên sâu mỹ thuật không kể rõ tên tuổi tham quan gian hàng hội họa này, đối sánh tác TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 phẩm người Pháp với người Việt, ký giả thuật lại sau: “Theo ý ông, tượng nhỏ truyền thần nhà điêu khắc E Jouchère cho ta hiểu nghệ sĩ theo lối thiên tạo, nghĩa sản xuất theo trông thấy mà thôi, song cho ta rõ người thuộc nhành [ngành] nào, phái Trong Triển lãm lớn, nhà điêu khắc nên cho ta xem khỏa thân ta thấy tài Ta mong đợi làm cho ta cảm hơn, khỏa thân, người Annam với đá Annam quý… Bước lại hai tượng lớn thiệt khỏa thân G Khánh, đá cứng miền Bắc chạm cô gái đương trang điểm gỗ gụ, ơng bạn tơi nói hai cơng trình nầy đáng để ý, nghệ sĩ tỏ cách đầy đủ Những đường mềm mại, điệu tươi đẹp xem ngả ngoạn mục, chỗ khó nghề điêu khắc, mà nghệ sĩ làm hoàn toàn” (Hồ Văn Trung, 1943: 3-4) Tương tự, số tên tuổi nghệ sĩ Pháp quốc dường khơng cịn giữ ngưỡng mộ trước qua lối thẩm định du khách người Pháp kể trên: “Đến họa sĩ Barrière, Bàte Gauguin, Inguimberty bà Brecq, ơng bạn nhận xét công phu dày dặn người, song với tác phẩm Inguimberty lại tiếc nét vẽ khơng mạnh bạo, màu sắc không nồng nàn, họa xưa, 57 họa sĩ đến xứ này” (Hồ Văn Trung, 1943: 3-4) Cùng với lối đánh giá khách quan chứa chan nhiệt huyết khích lệ dành cho người Việt đó, hệ nghệ sĩ hội họa tiên phong nhận diện vinh danh: “… đáng trông cậy nhứt vào nghệ sĩ có biệt tài, người lính tiên phong chuyên xây móng đắp cho tương lai Ngọn bút họa sĩ Lê Văn Đệ, Trần Văn Cẩn, Lương Xuân Nhị, Tô Ngọc Vân, linh động bạo dạn, uyển chuyển, huyền bí, cảm hóa, thơi miên khách xem hết” (Hồ Văn Trung, 1943: 4) Ưu trội nghệ sĩ gắn với tác phẩm đem phân diễn cách cụ thể: Trong thưa Lê Văn Đệ mềm mại, màu thuốc dung hòa, ấm áp dịu dàng bầu trời sáng xuân, công chúng mộ hết nên lúc có đơng người thưởng thức tán dương; Gánh lúa Trần Văn Cẩn tỏ bạo nét, cho thấy “họa sĩ muốn xa tạo hóa”; phong cảnh quê nói chung Lương Xuân Nhị với màu tao, nét tuấn tú, vẻ sơn sáng láng, “chứa đầy hứa hẹn tương lai”; Thiếu nữ Tô Ngọc Vân tỏ rõ biệt tài nghệ sĩ “phô bày tương phản màu chói lọi mà hòa hiệp với nhau” (Hồ Văn Trung, 1943: 4) Ở góc nhìn khác chun tranh cảnh, ký giả Tam Cang Phóng cho biết số tác phẩm trưng bày hội chợ bao gồm tranh vẽ gửi triển lãm Đông Kinh thuộc bốn nhóm nghệ sĩ, bao gồm Hiệp Tác hội 58 NGUYỄN VĂN GIÁC – HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN… Thủ cơng Thủ Dầu Một Biên Hịa, nhà hội họa tỉnh Gia Định Trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội; mộ hội họa nói riêng khơng tư nhân bỏ tiền mua tranh cảnh nhiều mà quan Toàn quyền Decoux Miên hoàng Sihanouk mua số bức; tài họa sĩ trẻ có nhiều triển vọng đề cao U Văn An (Ủ Văn An) mà yếu tố góp phần tạo nên thành công tác phẩm thuộc kỹ thuật sơn, thông qua đội ngũ thợ sơn có xuất xứ từ vùng đất Thủ Dầu Một Ký giả cho biết: “Khác người Bắc, họa sĩ U Văn An tìm cách chế sơn tuyệt hảo, hoàn toàn Nam Kỳ, màu sơn họa sĩ vĩnh viễn… Những người thợ làm việc cho họa sĩ, họa sĩ lựa chọn cựu sanh viên có tài Trường Mỹ thuật Thudaumot, nơi đây, ơng tổ nghề sơn Nam Kỳ lâu sống bóng tối, truyền nghề ấy” (Tam Cang, 1943: 11) Có thể nhận thấy gian hàng Mỹ thuật Hội chợ Triển lãm Sài Gòn trưng bày tác phẩm họa sĩ hàng đầu Việt Nam đương thời Đáng lưu ý hơn, cịn có gian hàng riêng giới thiệu tranh số họa sĩ xuất thân từ trường mỹ thuật địa phương thuộc Nam Kỳ, Thủ Dầu Một hay Biên Hịa 3.3 Thơng tin - báo chí - tuyên truyền Gian hàng lĩnh vực truyền thơng có tên ngun ngữ Information Presse Propagande gọi tắt I.P.P., đánh giá: “… óc thông minh quốc gia, ăn tinh thần dân tộc Nó tai mắt miệng lưỡi tất người” (Đỗ Quyên, 1943: 18) Theo Đỗ Quyên (1943: 18) tờ Nam Kỳ Tuần báo, gian trưng bày mơ tả kén khách, trang nghiêm, bắt đầu phịng báo chí với vơ số ấn phẩm tòa báo Nam Kỳ, Đại Việt, Indochine… Nhà sách Nguyễn Khánh Đàm, Nhà in I.D.E.O Hà Nội, Nhà in Portail, Ardin Sài Gịn… Trong đó, “Khách ý nhứt hình ảnh nhà văn nhà báo tân cựu, kiểu mẫu Trường thi Nam Định hồi trước, số báo tết qua, sách khó kiếm, dịng bìa thật đẹp” Phịng kế theo bên xác định địa phận I.P.P Nam Kỳ Cao Miên, với vô số đồ tranh ảnh Ký giả tờ Saigon tiến hành hệ thống hóa lẫn chi tiết với quảng bá loại giấy nội địa dùng để in ấn, tác giả văn chương kim cổ giới chủ bút kèm ấn phẩm mình, biểu thị hai đồ ấn tượng cho biết: “Đây địa đồ Bắc Kỳ lớn: Trông vào, ta thấy hãng làm giấy Bắc Kỳ vào vùng nào, đốn tre đâu để làm giấy chuyên chở cách để đem tre hãng Dưới địa đồ ấy, có nhiều thứ giấy; nhà thủ công làm giấy màu, giấy viết thơ, giấy in sách vân vân, mịn màng… Một địa đồ văn chương lớn rõ quê hương TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 nhà danh sĩ Đối diện với địa đồ có khn kiến [kính] lồng bút tích nhà danh sĩ xưa Trương Hán Siêu, Chu Mạnh Trinh, Chúa Trịnh Lại có treo ảnh nhà văn xưa mà nhà yêu văn ai muốn biết: ảnh Dương Lâm, Phan Thanh Giảng [Giản], Yên Đỗ, Hồ Biểu Chánh, Khái Hưng, Thế Lữ, Nhất Linh, Lê Văn Trương vân vân Ta xem chỗ nầy tờ báo mà lâu ta nghe tên không thấy mặt tờ Gia Định báo Nơng Cổ mín đàm” (Saigon, 1942, số 15246: 1) Kiểu mẫu Trường thi Nam Định mà Nam Kỳ Tuần báo nhắc thoáng qua, lại nhật báo Saigon mô tả tương đối tường tận “Những lạ làm cho nhà hoài cổ thỏa mãn họa đồ tượng hình trường thi Phần đông nghe người lớn tuổi nói chuyện, thi hội, thi đình, việc đóng chõng cất lều trường thi hiếu kỳ, ta muốn tận mắt xem ông đồ với tiểu đồng mang chõng xách lều tận kinh nhập trường thi Ở gian hàng Truyền thông Báo giới, ta không thấy trường thi thật ta xem trường thi nhỏ [gỗ] với ngày vơ [nhập trường thi], chỗ thí sanh [thí sinh] làm bài, chỗ ngồi Giám viên, Sơ khảo; ta xem lều chõng nhỏ, ống thi Hơn nữa, ta dự vào vinh quy ông nghè” (Saigon, 1942, số 15246: 1) 59 Đó phơ bày loại hình mỹ thuật định danh đồ họa Cũng đây, hai ấn thể rõ nét khuynh hướng trị đề huề Pháp - Việt, điều kiện Pháp quốc Liên bang Đông Pháp bại trận trước đối thủ mìnhtrong chiến tranh giới, phơ trương đặc biệt(2) (Saigon, 1942, số 15246: 2) Đồng thời, ngạc nhiên thú vị viên ký giả tờ nhật báo Saigon lại lên tiếng khen Nam Kỳ Tuần báo, cịn ấn phẩm song sinh Đại Việt tập chí nhận ngưỡng mộ: “Cách trình bày tờ Đại Việt tạp chí [Đại Việt tập chí] nên để ý Bên cạnh tờ Đại Việt xuất năm nay, có để kèm tờ Đại Việt năm 1918 mà cách ấn loát có phần đẹp đẽ”(3) (Saigon, 1942, số 15246: 1) Có thể nhận diện cách khách quan ấn Tạp chí vừa nêu thể phong cách báo chí chun nghiệp khơng đương thời mà kể sau này, chưa kể nội dung cập nhật vừa khoa học, đa ngành vừa thực nghiệp, lôi 3.4 Lịch sử Gian Lịch sử, nguyên ngữ Pavillon Historique nhà báo Lê Thọ Xuân (1942: 16) mô tả ấn tượng với địa đồ trình bày diễn biến Cần vương hậu duệ chúa Nguyễn Nguyễn Phúc Ánh, khởi đầu từ biến cố rời bỏ kinh thành Phú Xuân tìm đường vào Gia Định (1775) đến lúc thu phục Huế từ triều đình Tây Sơn 60 NGUYỄN VĂN GIÁC – HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN… Nguyễn Quang Toản (1801), bao gồm xứ Nam Kỳ, xứ Trung Kỳ, lại có thêm kê riêng tỉnh tên cơng thần hồng triều Gia Long sinh trưởng hay cư ngụ xứ Nam Kỳ Đây cơng trình lịch sử biên niên lược đồ hóa Pháp ngữ Bài học lịch sử xứ Nam Kỳ nhà báo Khuông Việt đem lại góc nhìn cận cảnh gian Lịch sử xứ miền Nam Theo đó, gian trưng bày sách hình ảnh nhà thám hiểm người Âu, tài liệu liên quan đến vua Gia Long, ảnh phóng to Đơng Cung Thái tử Nguyễn Phúc Cảnh: “Trong tủ kiếng dựng sát vách, đáng cho ta để ý mão khảm vàng ông Trần Văn Học, đào năm 1939 Gia Định Cái áo đại triều quan Đốc học tỉnh Vĩnh Long cụ Kỳ Xuyên Nguyễn Thông, đồ sứ ngà Ấn Độ Thương Pháp [Công ty Đông Ấn Pháp] hai dấu quan Đốc phủ…” (Khuông Việt, 1942: 10) Đặc biệt, hình ảnh danh nhân Phan Thanh Giản làm dâng lên lòng ngưỡng mộ sâu sắc dòng người xem đây: “Bức chân dung cụ Phan Thanh Giản chấn [trấn] cửa hông cửa riêng „Miếu Quốc Công‟ Vinhlong [Vĩnh Long] cho mượn Bạn thử so sánh gương mặt bình tĩnh chân dung với nét mặt âu lo ảnh ngài sứ sang Pháp (1863) treo tường, tưởng tượng nỗi khổ tâm vị đại thần gánh vác trọng trách nặng nề, gay cấn… tủ, số công văn tờ trình cụ Phan gom góp lại Bạn có cảm động khơng? Khi bạn đọc bổn sớ trần tình cụ gởi kinh trước nưng [nâng] “chén ngon mùi chánh khí” (Khng Việt, 1942: 12) Cho dù có hẳn gian Information Presse Propagande (I.P.P.) Hội chợ nói trên, song Pavillon Historique dành phần đáng kể cho tài liệu sách báo chuyên môn, gọi “những phát triển tinh thần” rằng: “Thì đây, tủ kê cạnh bạn có gần đủ sách bác học, cơng trình trứ thuật có giá trị người Pháp người Nam thời kỳ Ví dụ tự điển, sách văn phạm, thổ ngữ, lịch sử, địa dư ông Aubaret, Philatre, Trương Vĩnh Ký v.v… Về phần báo chí có tờ Courrier de Saigon, Gia Định báo, L’Ere Nouvelle, L’Indépendant v.v…” (Khuông Việt, 1942: 31) Với đầy đủ hạng mục lịch sử, từ vùng đất đến công chinh phục cư dân thể chế, từ tiểu sử (biographie) chức sắc Công giáo tiên phong người Âu đến giới sĩ quan quân đội Pháp, từ danh nhân đến số tên tuổi thời thuộc địa người Việt xứ Nam Kỳ, có lịch sử hạng bậc tặng thưởng hay mề đay… Hội chợ Triển lãm Sài Gịn TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 đem đến cho cơng chúng nhìn tương đối tồn cảnh lịch sử Đơng Dương nói chung, Việt Nam Nam Kỳ nói riêng 3.5 Gian hàng Nhật Bản Bù lại trống vắng gian hàng Pháp quốc Hội chợ Triển lãm Sài Gòn chiến tranh cấm vận, mặt hàng thuộc gian Nhật Bản trở nên dày dặn hẳn lên Bản tin Đông Pháp vào ngày 15/12/1942 cho biết từ Hãng Domei “…Hội Kiểm sát Thương mại Nhật lựa xong vạn rưỡi thứ hàng để gửi sang bày hội chợ Saigon mở ngày 20 Décembre Các thứ hàng Nhật bày Saigon lần nhiều gấp đôi lần bày Hội chợ Hanoi trước đây, phần nhiều tới bến Saigon rồi” (Tràng An báo, 1942, số 100: 1) (Hội chợ Hà Nội nói đến kỳ Hội chợ diễn vào cuối năm 1941) Ký giả Thiếu Sơn (1942: 4) mô tả phần gian hàng Nhật Bản với hàng mỹ nghệ cao cấp xen lẫn nét tinh tế Á Đông Nam Kỳ Tuần báo sau: “… thẳng bước chun vơ phịng triển lãm Phù Tang đại quốc Đứng ngắm thành phố tân thời thâu nhỏ lại hình tượng xếp đặt bàn, tơi thấy thiếu gì, gì, nghĩ đến phong vị cổ thời nơi tiên đảo… Sự ao ước đưa tơi đến bàn dài bày ấm, chén, mà men thiệt trắng, kiểu thiệt xinh, biểu lộ sở hiếu kỳ dân tộc…” 61 CÁC HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP TRONG HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN Hội chợ Triển lãm Sài Gịn khơng hoạt động kinh tế mà cịn sinh hoạt văn hóa - xã hội sơi động tồn Liên bang Đơng Pháp nói chung, thủ phủ xứ Nam Kỳ thuộc địa nói riêng Trước tiên, loại tem bưu có in hình kỷ niệm Hội chợ phát hành Tràng An báo thông tin số báo phát hành ngày 19/12/1942: “… quan Toàn quyền ký Nghị định ngày Novembre 1942, lệnh cho in thứ tem Bưu kỷ niệm Hội chợ Saigon, đem phát hành bắt đầu bữa 20 Décembre ngày mở Hội chợ… hạng tem cỡ lớn, có in hình gian hàng kỹ nghệ Hội chợ… Rồi đem bán khắp xứ Đông Dương với giá xu, tem dùng để gửi thơ từ cách được: xe lửa, phi v.v…” (Tràng An báo, 1942, số 102: 1) Hội Nghiên cứu Đông Pháp phối hợp với Trường Viễn Đông Bác cổ tổ chức nhiều buổi thuyết minh Nhà hát Hội chợ Triển lãm Sài Gịn Bản tin Đơng Pháp Tràng An báo (1942, số 102: 1) cho biết: “Trong số diễn giả, có ơng Coedes, giám đốc Trường Bác cổ, Trần-V-Giáp [Trần Văn Giáp], phụ tá Trường Bác cổ, Ng-V-Huyên [Nguyễn Văn Huyên], có chân Trường Bác cổ, nhà bác học uyên thâm khác trường ấy” Nhiều buổi biểu diễn ca kịch - xiệc tuồng tiến hành Nhà hát Tây 62 NGUYỄN VĂN GIÁC – HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN… khu Hội chợ, quyên tiền cho Quỹ Cứu tế Quốc gia Ví chương trình diễn xuất quảng bá nhật báo Saigon số 15246 ngày 30/12/1942: “Hội chợ Triển lãm Saigon Thứ năm 31 Décembre từ rưỡi chiều… MỘT BUỔI HÁT BAN NGÀY CHO TRẺ EM, ông Marcel Dambrine tổ chức Cuộc thi hát trò cười…” Nghệ thuật Nhật Bản quảng bá ấn tượng: “Viên giám sát gian hàng Nhựt Hội chợ Saigon định tổ chức để hiến khách xem Hội chợ nhiều buổi hát bóng âm nhạc Nhựt rạp hát Hội chợ Phần âm nhạc có 100 dĩa chọn nhạc phẩm cổ điển tân thời nhiều hành khúc Phần hát bóng gồm có hai chục phim, có „Những hội họp tuyết‟, diễn giải tiếng Việt Nam lần Đông Pháp… Người ta lại cho hay thêm bảy đêm hát bóng âm nhạc có nhiều lời diễn giải tường tận tiếng Việt Nam tiếng Langsa hát bóng âm nhạc” (Saigon 1942, số 15246: 2) Lễ bế mạc Hội chợ Triển lãm Sài Gòn diễn chuỗi kiện sôi nổi, liên tục biểu trưng ý nghĩa nhiều mặt Tờ Trung Hòa báo số 2804 ngày 2/3/1943 tường thuật: “Hồi sáng hôm 22/2, Hội chợ Sài Gịn bế mạc… cơng chúng đến xem đơng, khơng cịn chỗ len chân Ngày hơm 21 suốt đêm, có nhiều vui Đáng kể thi phụ nữ đức hạnh, có 18 người thưởng, thi trẻ em đẹp, có 270 trẻ em đến dự Buổi chiều có hội họp đồn cựu chiến binh, quan Thống đốc chủ tọa (…) Rồi sau lễ chào cờ, có phát phần thưởng cho thợ khéo Nam Kỳ” Lĩnh vực thể thao tổ chức số kiện liên quan Tràng An báo số 102 ngày 19/12/1942 viết: “Nhân dịp Hội chợ Saigon, Ủy ban trung ương Quần vợt Nam Kỳ định tổ chức „quần anh tụ vợt‟ để lập giải vô địch quần vợt cho tài tử nhà nghề chơi chung nhau…” Một điều đặc biệt khác Hội chợ Triển lãm Sài Gòn bước vào giai đoạn chuẩn bị, diễn tiến sôi động vừa kết thúc, số tỉnh thành Nam Kỳ tổ chức hội chợ hay triển lãm/đấu xảo địa phương Trong buổi sáng ngày 19/12/1942, tức nửa ngày trước lễ khai mạc Hội chợ Sài Gòn, làng Linh Chiểu Trung (Thủ Đức) có diễn đấu xảo heo Sở Thú y Nam Kỳ tổ chức, “Các quan ý đến giống heo bổn xứ, Hải-nan [Hải Nam] Úc Đại Lợi [Australia]” (Nam Kỳ Tuần báo, 1942, số 17: 23) Nam Kỳ Tuần báo số 21 ngày 21/1/1943 thông tin: “Bến Tre dự bị lập 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 hội chợ vĩ đại Hội chợ mở cửa từ 16 đến 22 Février 1943”; số báo ngày 01/4 cho biết: “Tỉnh Bàrịa [Bà Rịa] tổ chức chợ phiên mở từ 13 tới 25 Aril 1943 Ai muốn mướn gian hàng, xin nơi Tòa bố Bàrịa… Tỉnh Sadec [Sa Đéc] có chợ phiên, mở từ 16 đến 20 Avril” Tuy nhiên, thời gian hội chợ Bà Rịa sau ấn định lại sau: “Cuộc chợ phiên Bàrịa mở cửa vào ngày 24, 25 26 ngày 23, 24, 25 26 Avril tin đăng trước” (Nam Kỳ Tuần báo, 1943, số 31: 14) Muộn hơn, vào tháng lại có triển lãm trái ngoại vi Sài Gòn, “Vừa quan Thống đốc Nam Kỳ có đến chứng kiến đấu xảo thứ trái tươi tốt xứ tổ chức quận Hóc Mơn Quan Thống đốc khen ngợi nhà trồng tỉa khuyến khích từ người” (Nam Kỳ Tuần báo, 1943, số 36: 15) Đặc biệt kỳ Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942-1943 có lẽ hoạt động tổng kết mang tính cách vừa lưu niệm vừa quảng bá, theo truyền thông từ Nam Kỳ Tuần báo (số 32: 14) vào hạ tuần tháng 4/1943: “Chiều thứ bảy trước sở Tun truyền - Thơng tin Báo chí Saigon có đem phim chụp Hội chợ Saigon hơm trước chiếu thử rạp Eden, có mời nhà viết báo đến xem Các gian hàng, huê viên vui Hội chợ chụp đủ chiếu lên bạc trông ngoạn mục” Như vậy, khơng có ghi chép báo chí, hình thức sản xuất văn hóa phẩm nhằm mục đích thơng tin lưu trữ tài liệu đại đương thời khác phim ảnh sử dụng kiện mang đậm thở sống thời kỳ KẾT LUẬN Hội chợ Triển lãm Sài Gịn 1942 1943 Chính phủ thuộc địa Đông Dương tổ chức tiến hành bối cảnh đặc thù khu vực quốc tế tác động trực tiếp Thế chiến thứ hai Đây kiện mang ý nghĩa kép lịch sử văn hóa, thuộc lĩnh vực kinh tế thương mại vốn giới nghiên cứu quan tâm khai thác Sự xuất lộ tư liệu báo chí nêu Hội chợ Triển lãm Sài Gòn đem lại số nhận thức lịch sử cận đại Việt Nam sau đây: Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942 1943 thực Hội chợ cuối sinh hoạt thương mại miền Đông Pháp thời thuộc địa, Hội chợ Hà Nội năm 1941 theo số biên khảo trước xác định Hội chợ Triển lãm Sài Gòn kiện lịch sử tiến hành dài thời gian, quy mô diện mạo, đông đảo lượng khách thăm viếng, thu hút bao quát toàn năm xứ thuộc Liên bang Đông Dương, với diện Pháp quốc điều kiện hạn chế khuếch trương lớn Nhật Bản so với kỳ Hội chợ tham dự trước 64 NGUYỄN VĂN GIÁC – HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GỊN… nhằm phơ diễn sức mạnh vượt trội cường quốc xướng xuất chủ thuyết Đại Đông Á Đây tương tác Á - Âu hay giao thoa Đơng Tây hai bình diện kinh tế văn hóa Tác động kiện việc khuếch trương lĩnh vực sinh hoạt xã hội Việt Nam lớn, với phong trào chấn hưng kinh tế khởi xướng từ đầu kỷ XX theo tư Âu hóa, tinh thần thực nghiệp dựa vào nội lực người Việt khơi dậy phát huy mạnh mẽ Truyền thống tự lực tự cường dân tộc Việt Nam thử thách sinh triển điều kiện bối cảnh Với ý nghĩa đó, tư liệu báo chí Hội chợ Triển lãm Sài Gịn cần nhà nghiên cứu khai thác, tri thức hóa để bổ khuyết kiện kinh tế thương mại quan trọng bỏ ngỏ dòng chảy lịch sử - văn hóa thời cận đại Việt Nam. CHÚ THÍCH (1) Phần ngoặc vng phần thích tác giả Nguyễn Văn Giác, trường hợp bên (2) Đó là: - Pétain cách ngôn, Á Đông triết lý hiệp giải, tác giả Đặng Thúc Liêng Hồ Văn Trung - Cách mạng Quốc gia, Tương lai nước Pháp (Revolution Nationale, l‟Ave air de la France) Thierry Maulnine (3) Đại Việt tập chí Hồ Văn Trung Giám đốc, số đầu ngày 1/10/1942, tháng hai kỳ, đình vào tháng 12/1944 Đại Việt tập chí Long Xuyên Khuyến học hội Tổng tài, Nguyễn Văn Cư Quản lý, xuất năm 1918, tháng kỳ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Aubert-Nguyen, Hoai Huong Espagne, Michel (chủ biên) 2018 Việt Nam - Một lịch sử chuyển giao văn hóa Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Trần Viết Nghĩa 2019 Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Quyên 1943 “Trong Hội chợ Saigon: Gian hàng I.P.P” Nam Kỳ Tuần báo Số 19 ngày Janvier Hồ Văn Trung 1943 “Việt Nam bộ: khoa mỹ thuật” Nam Kỳ Tuần báo Số 21 ngày 21 Janvier K.V 1942 “Quan Toàn quyền khai mạc Hội chợ Triển lãm Saigon” Nam Kỳ Tuần báo Số 17 ngày 24 Décembre Khuông Việt.1942 “Bài học lịch sử xứ Nam Kỳ” Nam Kỳ Tuần báo số 18 ngày 31 Décembre Lạc Quan Nhơn 1943 “Số khách vào xem Hội chợ Saigon” Nam Kỳ Tuần báo Số 20 ngày TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (274) 2021 65 14 Janvier L.T.K 1942 “Mỹ thuật Việt Nam Hội chợ Saigon” Nam Kỳ Tuần báo Số 18 ngày 31 Décembre Lê Thọ Xuân 1942 “Trong Hội chợ: Theo dấu Cao Hoàng” Nam Kỳ Tuần báo Số 18 ngày 31 Décembre 10 Nam Kỳ Tuần báo 1942 “Tin nước” Số 17 ngày 19 Décembre, số 18 ngày 31 Décembre 11 Nam Kỳ Tuần báo 1943 “Tin nước” Số 21 ngày 21 Janvier 12 Nam Kỳ Tuần báo 1943 “Tin nước” Số 24 ngày 25 Février 13 Nam Kỳ Tuần báo 1943 “Tin nước” Số 25 ngày Mars 14 Nam Kỳ Tuần báo 1943 “Tin nước” Số 29 ngày Avril, số 31 ngày 15 Avril, số 32 ngày 22 Avril 15 Nam Kỳ Tuần báo 1943 “Tin nước” Số 36 ngày 20 Mai 16 N.T 1942 “Hội chợ Triển lãm Saigon - Đi viếng vài gian hàng” Nam Kỳ Tuần báo Số 18 ngày 31 Décembre 17 Phóng Sự Tuần báo 1943 “Hội chợ Saigon” Số 317 ngày Janvier 18 Saigon 1942 “Hội chợ Triển lãm Saigon: Gian hàng Truyền tin Báo giới” Số 15246 ngày 30/12 19 Saigon 1942 “Âm nhạc điện ảnh Nhựt hội chợ” Số 15246 ngày 30/12 20 Saigon 1942 “Sáng thứ hai: Quan Toàn quyền thăm địa phương Saigon - Cholon” Số 15246 ngày 30/12 21 Saigon 1942 “Quan Toàn quyền Decoux viếng Cap-St-Jacques” Số 15247 ngày 31/12 22 Tam Cang 1943 “Vào rừng tranh cảnh hội chợ” Phóng Số 319 ngày 30/1 23 Thiếu Sơn 1942 “Ba lần xem Hội chợ Saigon” Nam Kỳ Tuần báo Số 18 ngày 31 Décembre 24 Tràng An báo 1942 “Tin Đông Pháp: Từ Bắc vào Nam” Số 100 ngày 15/12, số 102 ngày 19/12 25 Tràng An báo 1942 “Tem bưu kỷ niệm Hội chợ Saigon” Số 102 ngày 19/12 26 Tràng An báo 1942 “Tin vắn thể thao” Số 102 ngày 19/12 27 Tràng An báo 1942 “Hội chợ Saigon hình ảnh lịch sử tiến hóa Đơng Dương” Số 106 ngày 31/12 28 Tràng An báo 1942 “Đường quan lộ: Từ Bắc vào Nam” Số 106 ngày 31/12 29 Trúc Hà 1942 “Hội chợ năm có gì? ” Nam Kỳ Tuần báo Số 18 ngày 31 Décembre 30 Trung Hòa báo 1943 “Tin Đơng Pháp: Hội chợ Sài Gịn bế mạc” Số 2804 ngày Mars 31 Trung Hòa báo 1943 “Hơn triệu người vào thăm Hội chợ Sài Gòn” Số 2807 ngày Mars 32 Viện Sử học 2017 Lịch sử Việt Nam - Tập (từ năm 1930 đến năm 1945), (Tái lần thứ có bổ sung sửa chữa) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 33 Vũ Minh Hương 2000 “Vai trò người Pháp hoạt động triển lãm hội chợ Hà Nội trước năm 1945” Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu Số ... nghiên cứu quan tâm khai thác Sự xuất lộ tư liệu báo chí nêu Hội chợ Triển lãm Sài Gòn đem lại số nhận thức lịch sử cận đại Việt Nam sau đây: Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942 1943 thực Hội chợ cuối... bố phần tư liệu khai thác qua báo chí nhằm gợi mở cơng trình nghiên cứu tiếp sau ĐƠI NÉT VỀ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN Hoạt động hội chợ hay đấu xảo phủ thuộc địa Nam Kỳ tổ chức lần Sài Gòn vào... Nhật Bản Đây thực lần hội chợ triển lãm cuối tổ chức Việt Nam trước kết thúc chế độ Pháp trị lần thứ ĐẶC TẢ MỘT SỐ GIAN HÀNG TẠI HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GỊN Hội chợ Triển lãm Sài Gịn diễn tiến thủ

Ngày đăng: 15/01/2022, 11:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w