1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam

75 693 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 453,5 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam

Trang 1

Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà NộiKhoa Kinh tế ngoại thơng

Khóa luận tốt nghiệp

Đề tài

giải pháp nâng cao hiệu quả hội chợtriển lãm thơng mại

tại Việt Nam

Giáo viên hớng dẫn : Th.S Phạm Song Hạnh

Hà Nội – 2003

Lời nói đầu

Hội chợ Triển lãm là một hoạt động xúc tiến thơng mại đã xuất hiện ở Châu Âu vàcác nớc khác từ rất lâu nhng ở Việt Nam thì hình thức này còn khá non trẻ với hơnchục năm tuổi đời Vai trò của Hội chợ Triển lãm không chỉ thúc đẩy một cáchmạnh mẽ sự phát triển của các doanh nghiệp, các nhà tổ chức mà còn góp phầnkhông nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế Ngành kinh doanh dịch vụ nàyđang ngày càng chứng tỏ tầm ảnh hởng của mình, tuy nhiên, cho đến nay nó vẫncha đợc quan tâm đúng mức và qui hoạch hợp lý nhằm tạo điều kiện cho sự lớnmạnh hơn nữa Vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại về phía các nhà tổ chức, các doanhnghiệp cũng nh Nhà nớc, tạo ra những hạn chế nhất định, kìm hãm ngành kinhdoanh dịch vụ Hội chợ Triển lãm

Trang 2

Xuất phát từ thực tế trên cộng với kinh nghiệm làm việc, tiếp xúc tại nhiều Hội chợTriển lãm trong nớc và quốc tế, em quyết định nghiên cứu và chọn đề tài “Giải phápnâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam” với mong muốn sâu sắc rằngkhóa luận tốt nghiệp này có thể hữu ích phần nào cho những bên quan tâm Đề tàiđợc chia thành 3 chơng với cấu trúc nh sau:

Chơng I : Tổng quan về Hội chợ Triển lãm thơng mại

Chơng II : Thực trạng hoạt động Hội chợ Triển lãm của các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam.

Chơng III : Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm thơng mại tại Việt Nam.

Mặc dù tác giả đã cố gắng nhiều nhng luận văn có thể không tránh khỏi một số hạnchế nhất định Vì vậy, tác giả rất mong muốn nhận đợc sự góp ý của các thầy côgiáo và các bạn để bài viết này đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn nhà trờng và các thầy cô giáo trờng Đại họcNgoại thơng đã truyền cho em những kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho em trong suốt thời gian gắn bó học tập tại trờng Đặc biệt, em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc đối với Thạc sỹ Phạm Song Hạnh, ngời đã hết lòng hớng dẫn,chỉ bảo, phân tích cho em trong quá trình hoàn thành luận văn này

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003

Tác giả

Trần Thị Thanh Mai

Trang 3

Chơng I : Tổng quan về hội chợ triển lãm ơng mại

th-I Khái niệm hội chợ triển lãm thơng mại 1 Khái niệm hội chợ triển lãm thơng mại

* Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt 2003 của Viện Ngôn ngữ học thì :- Hội : là cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo ngời dự, theo phong tục hoặcnhân dịp đặc biệt, ví dụ Hội làng, Hội mùa (1)

- Chợ : là nơi công cộng để đông ngời đến mua bán vào những ngày, buổi nhấtđịnh, ví dụ nh Chợ Bến Thành, Chợ Đồng Xuân . (2)

- Hội chợ là việc tổ chức, trng bày để giới thiệu hàng hoá của một địa phơng,một nghành, một nớc hoặc nhiều nớc trong một thời gian nhất định(1), ví dụ nh Hộichợ Hàng Việt Nam chất lợng cao hàng năm, Hội chợ giao lu sản phẩm hàng hóacủa doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc, Hội chợ thơng mại quốc tế QuảngTây,Côn Minh vv.

- Triển lãm là việc trng bày vật phẩm trên một phạm vi, qui mô lớn, ví dụTriển lãm thành tựu kinh tế kĩ thuật của Việt Nam định kì 2 năm tổ chức 1 lần,Triển lãm sản vật văn hoá làng nghề Việt Nam vv. (1)

Trang 4

- Triển lãm có thể là nơi biểu dơng thành tựu một nghành (Triển lãm Hàng Thủcông mĩ nghệ ), hoặc nhiều nghành (Triển lãm quốc tế về Cơ khí, máy móc và xâydựng 2003 ), có thể để mua bán, trao đổi hàng hóa (Triển lãm Thơng mại và đầu tcác tỉnh Miền Tây Trung Quốc ).

1*Theo định nghĩa của Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 2 trang 165, Nhà xuất 2bản Từ điển Bách khoa Hà Nội 2002 thì :

- Hội chợ là hình thức sinh hoạt kép giữa trao đổi hàng hóa và văn hóa của cáccộng đồng tộc ngời, xuất hiện ở Tây Âu thế kỉ thứ V, nhng nhộn nhịp và hng thịnhnhất vào thế kỉ 11- 15 cùng với sự phát triển của các thành thị Tây Âu thời trung đạitừ thế kỉ 11- 13 Hội chợ đã trở thành trung tâm buôn bán phồn thịnh nhất khôngchỉ ở Pháp mà ở toàn Châu Âu Ngày nay còn xuất hiện các hình thức Hội chợTriển lãm nhằm giới thiệu các sản phẩm hàng hóa mới, những thành tựu kinh tế,khoa học kĩ thuật- văn hóa, đời sống.

* Vậy Hội chợ Triển lãm thơng mại là gì, theo định nghĩa Luật thơng mạiban hành năm 1998 thì :

- Hội chợ thơng mại là hoạt động xúc tiến thơng mại tập trung trong một thờigian và một địa điểm nhất định, trong đó tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh đ ợctrng bày hàng hóa của mình nhằm mục đích tiếp thị, kí kết hợp đồng mua bán hàng.

- Triển lãm thơng mại là hoạt động xúc tiến thơng mại thông qua việc trng bàyhàng hóa, tài liệu về hàng hóa để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúc đẩyviệc tiêu thụ hàng hóa.

- Các Hội chợ Triển lãm thơng mại phải xác định rõ chủ đề, qui mô, thời gian,địa điểm tiến hành, danh mục hàng hóa, tài liệu về hàng hóa, tên và địa chỉ của cáctổ chức, cá nhân tham gia.

* Theo quan điểm của các nhà tổ chức :

- Hội chợ thơng mại là một hình thức xúc tiến thơng mại tập hợp các tổ chức,nhà sản xuất, nhà kinh doanh, các đơn vị làm dịch vụ tại một địa điểm nhất định(thờng từ 7-10 ngày hoặc có thể kéo dài hơn nữa) nhằm giới thiệu các hoạt động,các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cũng nh cung cấp các tài liệu liên quan đến việcxúc tiến hoạt động tiêu thụ hàng hóa tạo cơ hội cho họ cũng nh công chúng nhậnbiết, trao đổi tiếp cận để đàm phán và kí kết hợp đồng Trong hội chợ, các doanh1(1) Trang 459 Từ điển Tiếng Việt

(2) Trang 171 Từ điển Tiếng Việt

2

Trang 5

nghiệp đợc phép bán hàng, các khách hàng và các doanh nghiệp khác có thể đến đểbàn bạc làm ăn, mở cửa tự do đón tiếp đông đảo quần chúng đến xem và mua hàng.Lợng khách vào tham quan hội chợ thờng đông hơn.

- Triển lãm thơng mại cũng là một hình thức xúc tiến thơng mại có tính chuyênmôn sâu hơn, tập hợp các tổ chức, các hãng,các công ty chuyên về sản xuất, kinhdoanh, làm dịch vụ Triển lãm diễn ra tại một địa điểm nhất định, trong một thờigian xác định nhằm giới thiệu các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tài liệu…., là dịptốt nhất cho các doanh nghiệp thu thập thông tin, bàn bạc, trao đổi, đàm phán và kíkết hợp đồng lớn Trong triển lãm, các doanh nghiệp tham gia không bán hàng lẻ,khách tham quan đợc mời đến để làm quen,bàn bạc, đàm phán và kí kết hợp đồngkinh doanh Triển lãm thờng hội tụ các nhà chuyên môn và thực sự quan tâm đếnlĩnh vực họ làm việc.

- Ngoài 2 loại hình trên còn có 1 loại hình gọi là EXPO, bắt nguồn từ“Exposition” với hình thức và nội dung đa dạng hơn, với qui mô lớn hơn nhiều sovới 2 loại hình trên Thờng thì mỗi nớc, mỗi khu vực cứ 1, 2 năm hoặc một vài nămlại tổ chức 1 lần trên diện tích lớn hàng trăm nghìn m2 trong thời gian dài từ 1,5đến 5 tháng nhng không quá 6 tháng Những EXPO muốn thực hiện đợc phải đợcPhòng Triển lãm Quốc tế công nhận (The International Exhibition Bureau -BIE),quá trình thực hiện phải tuân thủ theo Hiệp định về Triển lãm thế giới kí tại Parisngày 22/11/1928 đợc bổ sung các Nghị định vào ngày 10/05/1948, ngày16/11/1960, ngày 30/11/1972 và sửa đổi ngày 24/06/1982, ngày 31/05/1988.

2 Các hình thức tổ chức Hội chợ Triển lãm

Hàng năm ở các quốc gia diễn ra hàng trăm, hàng nghìn hội chợ triển lãm khácnhau Mỗi hội chợ triển lãm có mục đích và đặc thù riêng Do vậy, các nhà tổ chức,doanh nghiệp hay khách tham quan có thể xác định và đánh giá chính xác mục tiêu,ý nghĩa của từng hội chợ, triển lãm, từ đó đa ra quyết định tham dự hoặc phân tíchkết quả đạt đợc thông qua hội chợ, triển lãm Có rất nhiều cách phân loại hội chợ,triển lãm và có một số hội chợ, triển lãm không thuộc cách phân loại nào, nhngphần lớn các hội chợ, triển lãm đợc phân loại theo những cách sau:

3.1 Căn cứ tính chất:

a Hội chợ, triển lãm tổng hợp (General Trade Fair)

Trang 6

Các mặt hàng của hội chợ, triển lãm tổng hợp phổ biến là hàng hoá côngnghiệp và tiêu dùng Khách tham dự hội chợ, triển lãm tổng hợp bao gồm cả nhữngkhách chuyên môn cũng nh những khách tham quan nói chung thuộc các ngành,nghề khác nhau Tại những hội chợ, triển lãm này, hàng hoá thờng đợc phân theokhu vực phù hợp với từng ngành hàng Đối với những hội chợ, triển lãm quốc tế,các doanh nghiệp nớc ngoài đợc bố trí thành khu quốc tế theo nhóm nớc riêng tạođiều kiện cho khách tham quan khảo sát và tìm bạn hàng Một vài hội chợ, triển lãmđiển hình nh:

- The Milan Fair.

- International Spring Trade Fair in Dubai.- The Swiss Industries Fair.

b Hội chợ, triển lãm th ơng mại chuyên ngành (Specialized Trade Fair)

Những hội chợ này chuyên về 1 ngành công nghiệp hoặc một lĩnh vực thơngmại nhất định.

Ví dụ: Hội chợ thuỷ sản Việt Nam ( 4/1/2003 8/1/2003)Hội chợ ngành Nông nghiệp Đông Nam á 2003

Những hội chợ, triển lãm nh thế này thờng thu hút đợc một lợng lớn nhữngdoanh nghiệp, nhà sản xuất quan tâm đến lĩnh vực, chuyên môn của họ Những hộichợ, triển lãm thơng mại loại hình trên có thể dành thời gian đầu cho những đối t-ợng chuyên ngành, thời gian sau mở rộng ra cho tất cả khách tham quan Lợi íchcủa hội chợ, triển lãm thơng mại chuyên ngành là tạo cơ hội tiếp xúc tuyệt vời giữanhững doanh nghiệp tham dự với những nhà kinh doanh, các tập đoàn, công ty ởnhững nớc hoặc của nớc sở tại Đối với những công ty muốn tìm hiểu hoặc thâmnhập thị trờng thì những hội chợ loại này sẽ là con đờng nhanh nhất và hiệu quả đểtìm kiếm đại lý hay nhà nhập khẩu, phân phối Đối với những công ty đã vào đợcthị trờng thì việc tham dự hội chợ sẽ giúp họ quảng bá hình ảnh, giúp các đại diệncủa họ tiếp xúc với khách hàng, các nhà bán lẻ…vv.

c Hội chợ hàng tiêu dùng (Consumer Trade Fair)

Đây là loại hình hội chợ thờng thu hút đợc lợng khách tới thăm lớn vì mặt hàngtiêu dùng phong phú, phổ biến trong đời sống hàng ngày Tuy nhiên, loại hình nàythờng không phù hợp với những doanh nghiệp có nhu cầu tìm bạn hàng lớn hoặc

Trang 7

các đối tác liên doanh Hội chợ, triển lãm hàng tiêu dùng đại diện cho một phơngthức thúc đẩy việc trao đổi, mua bán hàng hoá, là cơ hội tốt cho các nhà kinh doanhhàng tiêu dùng khuếch trơng hình ảnh, thăm dò trình độ, tâm lý khách hàng, do vậyxu thế hội chợ, triển lãm đang ngày càng đợc a chợng, số lợng, quy mô tăng đángkể Hội chợ, triển lãm đợc tổ chức hàng năm tạo đợc tiếng vang, uy tín và hiệu quảnhất định.

d Hội chợ, triển lãm th ơng mại phụ trợ (Secondary Trade Fair)

Loại hình này chiếm phần lớn các Hội chợ, triển lãm thơng mại dù không đợcxếp vào loại các hội chợ, triển lãm quan trọng lĩnh vực tơng ứng của chúng Qui môthờng ở tầm quốc gia hoặc quốc tế Hội chợ, triển lãm Expo 2003 - Đồ gỗ nội thấtvà thủ công mỹ nghệ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội chợ lơng thực thực phẩmquốc tế (Utretcht), Hội chợ Intersuc – Bánh kẹo quốc tế tổ chức ở Paris (Pháp) lànhững ví dụ cho Hội chợ Triển lãm dạng này Những hội chợ, triển lãm thơng mạiphụ trợ đóng vai trò quan trọng trong từng lĩnh vực riêng, thờng bị hạn chế về kháchchuyên môn, còn hội chợ, triển lãm tỉnh và địa phơng chỉ nhằm mục đích phục vụngời bán lẻ Chúng tạo cơ hội để các doanh nghiệp tăng cờng cơ cấu phân phối haytăng cờng thâm nhập thị trờng hoặc giới thiệu sản phẩm mới với giới thơng nghiệpbán lẻ.

Trang 8

chức các Hội chợ Triển lãm định kỳ có nhiều thuận lợi hơn Bên cạnh đó, việc tổchức vào khoảng thời gian nhất định tạo sự chủ động cho cả nhà tổ chức, các doanhnghiệp cũng nh khách hàng Các bên sẽ rút đợc kinh nghiệp từ những lần trớc đểhoạt động hiệu quả hơn, thu đợc nhiều lợi ích hơn từ Hội chợ Triển lãm.

Trên phạm vi quốc tế, có một số Hội chợ Triển lãm định kỳ lớn nh: Hội chợLeipzig (Đức) mùa xuân, Hội chợ Quảng Tây( Trung Quốc), Hội chợ Frankfurt,Hội chợ Quốc tế Dubai (ả rập), Hội chợ Quốc tế Toronto, Hội chợ Thơng mạiLondon….vv.

ở Việt Nam, những Hội chợ Triển lãm định kỳ lớn là: Hội chợ Xuân vào tháng12, Hội chợ thơng mại quốc tế vào tháng 4, Hội chợ Hàng Việt Nam chất lợng caovào tháng 4, Expo tháng 4, Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp vào tháng 10…vv.

b Hội chợ Triển lãm không định kỳ

Hội chợ Triển lãm không định kỳ là Hội chợ Triển lãm đợc tổ chức không theo1 chu kỳ nào, vào khoảng thời gian bất kỳ Để 1 Hội chợ Triển lãm không định kỳra đời, những nhà tổ chức phải thực sự nhanh nhạy, nắm bắt và phân tích nhu cầucủa thị trờng, đòi hỏi của thực tế và phải trải qua một quá trình thẩm định, đánh giáđể đảm bảo tỉ lệ thành công nhất định Do vậy, việc xác định địa điểm, thời gian,hình thức của các Hội chợ Triển lãm kiểu này là cực kỳ quan trọng nhằm thu hút sựtham gia của doanh nghiệp và sự quan tâm của công chúng.

3.3.Căn cứ phạm vi địa lý.

a Hội chợ Triển lãm trong n ớc

Là những Hội chợ Triển lãm đợc tổ chức trong lãnh thổ Việt Nam Chẳng hạnnh, Hội chợ Triển lãm thực phẩm - đồ uống và hàng tiêu dùng tại Cần Thơ, Hội chợTriển lãm Vietfood & Drink 2002 tại Hà Nội, Hội chợ hàng Việt Nam chất lợngcao tại Bình Định…

b Hội chợ Triển lãm ở n ớc ngoài

Là những Hội chợ Triển lãm mà các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Việt Namvà nớc ngoài tham dự bên ngoài lãnh thổ Việt Nam Ví dụ nh Hội chợ Thạt LuôngLào, Hội chợ thơng mại và hợp tác kinh tế Trung – Việt (27-30/3) tại TrungQuốc, Hội chợ Frankfurt (Đức), Viet Nam Exhibition 2003 tại Matxcơva Việc

Trang 9

tham dự Hội chợ Triển lãm ở nớc ngoài thờng mất chi phí cao nhng hiệu quả manglại cũng rất lớn và ngày càng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nhậnthức đợc tầm quan trọng của việc tham dự các Hội chợ Triển lãm thơng mại nớcngoài Tại những Hội chợ Triển lãm thơng mại loại này, các doanh nghiệp của ViệtNam sẽ có cơ hội gặp gỡ, thiết lập quan hệ với các đối tác lớn trên thế giới, kí đ ợchợp đồng xuất khẩu, tìm đợc bạn hàng… từ đó thúc đẩy quá trình xúc tiến thơngmại, quảng bá hình ảnh hàng Việt Nam cũng nh tăng cờng việc trao đổi buôn bánhàng hoá Các doanh nghiệp Việt Nam thờng đợc nhà nớc khuyến khích tham dựcác Hội chợ Triển lãm thơng mại ở nớc ngoài bằng cách hỗ trợ chi phí, cung cấpthông tin về thị trờng, sản phẩm, mức độ cạnh tranh… Những tham tán thơng mạicủa Việt Nam ở nớc ngoài cũng thờng xuyên cập nhật các thông tin về Hội chợTriển lãm tại nớc sở tại để thông báo kịp thời cho doanh nghiệp trong nớc biết vàcó kế hoạch tham gia.

3.4 Căn cứ vào đối tợng tham gia

a Hội chợ Triển lãm trong n ớc

Là những Hội chợ Triển lãm chỉ bao gồm các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệpcủa Việt Nam tham gia Ví dụ nh Hội chợ Hàng Việt Nam chất lợng cao, Hội chợhàng tiêu dùng a thích (tháng 11 hàng năm), Hội chợ giải thởng sao vàng đấtViệt…vv.

b Hội chợ Triển lãm quốc tế

Bao gồm rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia trong đó có cả cácđơn vị nớc ngoài Hội chợ Triển lãm quốc tế là cơ hội để các doanh nghiệp nớcngoài thăm dò, tìm hiểu cũng nh tìm kiếm bạn hàng, đối tác tại Việt Nam Giới kinhdoanh nớc ngoài muốn thâm nhập thị trờng Việt Nam đặc biệt quan tâm đến nhữngHội chợ Triển lãm kiểu này Thông qua đây, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếpcận với hàng hoá và doanh nghiệp nớc ngoài mà không tốn chi phí đến tận nớc họđể tìm hiểu Về phía nhà tổ chức, họ cũng a thích những Hội chợ Triển lãm thơngmại quốc tế vì nguồn thu từ những khách hàng nớc ngoài chiếm một tỉ trọng khôngnhỏ trong tổng doanh thu lợi nhuận thu đợc, cao hơn hẳn so với việc tổ chức nhữngHội chợ Triển lãm trong nớc Ngoài ra, khi những doanh nghiệp nớc ngoài đến ViệtNam thì các ngành du lịch, khách sạn, xuất nhập khẩu, vận chuyển môi giới cũng

Trang 10

phát triển theo Những Hội chợ Triển lãm thơng mại quốc tế lớn bao gồm: Hội chợquốc tế Expo, Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp, Hội chợ Thái Lan hàng năm,Triển lãm thơng mại và đầu t các tỉnh miền Tây Trung Quốc…vv.

Ngoài ra, hiện nay Việt Nam cũng đã tham gia “Hội chợ ảo” trên mạng Đây làloại hình Hội chợ Triển lãm mới đối với doanh nghiệp Việt Nam, bớc đầu mới chophép doanh nghiệp thuộc 4 nghành hàng xuất khẩu tham gia và đợc quảng cáo miễnphí Bốn ngành hàng xuất khẩu đó là : Thủ công mĩ nghệ, Thực phẩm chế biến, Dệtmay và Da giày Những lợi ích đợc quảng bá trên “ Hội chợ ảo” đó là : đợc thiết kếtrang thông tin giới thiệu về doanh nghiệp và các sản phẩm có khả năng xuất khẩu,đợc giới thiệu trong hội chợ ảo ngời xuất khẩu.

II Chức năng và vai trò của Hội chợ Triển lãm thơng mại1 Chức năng

1.1 Chức năng thông tin kinh tế xã hội

Chức năng này mang ý nghĩa quan trọng bởi nó đáp ứng nhu cầu hàng đầu củahoạt động kinh doanh.

a Thông tin về giá cả, giá thành

Thông qua hội chợ, ngời tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh cùng ngành, các doanhnghiệp liên quan khác có thể biết đợc tơng đối chính xác giá cả mà doanh nghiệp đara, từ đó có thể quyết định việc mua hàng hay không, hoặc doanh nghiệp đối thủđánh giá đợc mức giá cạnh tranh có thể về mặt chiến lợc giá Khi xác định mức giá1 loại hàng hóa, sản phẩm và đa ra giới thiệu tại Hội chợ Triển lãm, bản thân doanhnghiệp cũng có thể xem xét thái độ của khách hàng đối với loại giá và nếu giá đócha phù hợp với thị trờng thì doanh nghiệp có thể điều chỉnh lại.

b Thông tin chất l ợng sản phẩm

Để đem một sản phẩm, hàng hoá ra giới thiệu tại Hội chợ Triển lãm, nhà sảnxuất, kinh doanh đồng thời phải công bố rõ ràng mọi thông tin liên quan chất lợngsản phẩm nh: nguyên liệu, hãng cung cấp, thiết bị công nghệ, chỉ tiêu chất lợng, cơquan kiểm tra chất lợng…Đó là những thông tin về chất lợng sản phẩm mà nhàbuôn, ngời tiêu dùng hoặc nhà sản xuất mặt hàng tơng ứng có thể thu thập đợc từHội chợ.

c Thông tin về dung l ợng thị tr ờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm

Trang 11

Dù Hội chợ Triển lãm là một thị trờng quy mô nhỏ nhng thông qua số lợnghàng hoá trình bày và số lợng các nhà sản xuất tại đây, các nhà sản xuất kinhdoanh cũng có thể đánh giá đợc cung, cầu trên thị trờng một cách tơng đối Quađây, doanh nghiệp sẽ quyết định xem là nên tập trung hay chuyển hớng đầu t và nếusản xuất thì lợng là bao nhiêu thì sát với nhu cầu thị trờng.

d Thông tin kiểu dáng sản phẩm

Cùng một loại sản phẩm nhng sẽ có nhiều kiểu dáng, mẫu mã khác nhau Vớiviệc thăm dò thị hiếu của khách hàng tại Hội chợ Triển lãm, doanh nghiệp sẽ quyếtđịnh đợc kiểu dáng, mẫu mã nào đợc a chuộng hoặc loại nào sẽ gây phản cảm chongời tiêu dùng.

e Thông tin về tình hình sản xuấ sản phẩm cùng loại

Những thông tin này đặc biệt phát huy tác dụng tại những Hội chợ Triển lãmchuyên ngành với sự chuyên môn hoá cao Tại những Hội chợ Triển lãm nh vậy,doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc thông tin về sản phẩm cùng loại nh sự cải tiếnmẫu mã, sản lợng, bao bì đóng gói, chức năng bổ sung…

Qua Hội chợ Triển lãm, những ngời tham gia có thể có đợc những thông tin vềđầu t, công nghệ, trình độ kỹ thuật, các chính sách của nớc sở tại…

1.2 Chức năng xúc tiến thơng mại

Hoạt động xúc tiến thơng mại là những hoạt động liên quan tới thị trờng, tìmkiếm cơ hội mua bán Vì vậy, đơng nhiên hoạt động xúc tiến thơng mại phải gắnliền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, khả năng của cácdoanh nghiệp có hạn do đó rất cần sự giúp đỡ của các tổ chức Nhà nứơc ở mỗi nớchầu nh đều có các đơn vị tiến hành các hoạt động xúc tiến thơng mại với mục tiêuhỗ trợ cho doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế và một trong những hoạt động đólà tổ chức các Hội chợ Triển lãm:

+ Tổ chức các Hội chợ Triển lãm ở nớc ngoài để tạo điều kiện cho các doanhnghiệp trong nớc quảng cáo, tuyên truyền, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và lĩnh vựckinh doanh của họ.

+ Tổ chức các Hội chợ Triển lãm quốc tế ở trong nớc nhằm thu hút các nhàđầu t nớc ngoài, đồng thời nâng cao tầm hiểu biết cho các doanh nghiệp trong nớc.

Trang 12

1.3 Chức năng quảng bá

Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp là thông quakhách hàng quảng cáo cho doanh nghiệp mình, cho sản phẩm của mình Chính vìvậy mà các doanh nghiệp thờng đa ra những mặt hàng mới nhất, cạnh tranh nhất ratrng bày tại Hội chợ Triển lãm.

Mục tiêu chung của các Hội chợ Triển lãm là quảng bá cho nhà sản xuất, nhàkinh doanh, nhà độc quyền biết về vị trí, vai trò của nền sản xuất, hàng hoá đất nớc,của địa phơng hoặc của doanh nghiệp trên thơng trờng quốc gia và quốc tế.

Mục tiêu cụ thể đối với từng doanh nghiệp là quảng bá hình ảnh, công ty vàsản phẩm của doanh nghiệp Việc tiêu thụ hàng hoá tại Hội chợ Triển lãm chỉ làviệc làm mang tính phụ trợ cho việc trên Do vậy, các doanh nghiệp thờng khôngđặt nặng vấn đề doanh thu từ việc bán hàng tại Hội chợ Triển lãm, mà điều quantrọng là càng nhiều ngời biết đến doanh nghiệp thì càng tốt Với Hội chợ Triển lãm,khách hàng đợc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm mà trớc đấy họ chỉ biết qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng hoặc tạp chí, có những sản phẩm mà họ cha từng biếtvà đây là cách quảng cáo rất hiệu quả Quảng cáo tại Hội chợ Triển lãm cũng là mộtdịp tốt để thể hiện trình độ văn minh thơng mại thông qua cách bài trí gian hàng,cách trng bày sản phẩm, đội ngũ bán hàng, thái độ giao tiếp, phơng thức bánhàng… nhằm làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn với những giá trị của nó, đáp ứngđợc thị hiếu, chiếm đợc cảm tình của ngời tiêu dùng.

2 Vai trò Hội chợ Triển lãm

2.1.Đối với doanh nghiệp

Tại Hội chợ Triển lãm, doanh nghiệp có những cơ hội sau:

a) Gặp gỡ đối tác, bạn hàng

Trớc hết, Hội chợ là nơi doanh nghiệp có thể tìm kiếm, gặp gỡ các đối tác cũngnh tìm hiểu về nhau Do vậy, tham gia Hội chợ Triển lãm là một trong những phơngpháp thích hợp đối với việc chào hàng Điều này đặc biệt phát huy tác dụng tạinhững hội chợ chuyên ngành, những Hội chợ thơng mại quốc tế có quy mô với sựtham gia của các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nớc Chẳng hạn, Hội chợ Triểnlãm nông nghiệp quốc tế Việt Nam – Bangkok năm 2003 diễn ra từ ngày 57/3

Trang 13

đợc giới doanh nghiệp chuyên về chăn nuôi và các sản phẩm liên quan đánh giá làlớn nhất thế giới, quy tụ gần nh đầy đủ các tập đoàn đa quốc gia Họ đến đây để tìmkiếm bạn hàng, nhà nhập khẩu, xúc tiến các thơng vụ mua bán đầu t Theo ông LêTấn Tài, Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn thức ăn gia súc Tấn Lợi (Bến Tre)mục tiêu của công ty ông nhằm lựa chọn đối tác của Mỹ, úc hay Thái Lan là có lợinhất trong việc nhập sản phẩm bột cá (1) Hay nh thông qua hội chợ quốc tế Expo,doanh nghiệp kinh doanh bình lọc nớc của Thái Lan Thanachai Sales & Service Co.,Ltd đã tìm đợc đại lý phân phối tại thành phố Hồ Chí Minh, thông qua hội chợ giàyDawsa tại Las Vegas bang Nevada, Mỹ, công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân(Bita’s) đã thành lập quan hệ đợc với 120 công ty trong đó 3 công ty đã qua ViệtNam đàm phán trực tiếp và “khả năng ký những đơn hàng từ 1-1,5 triệu USD chomùa sản xuất chính là trong tầm tay” (Đỗ Long, Tổng giám đốc công ty Bita’s).

Vai trò của Hội chợ Triển lãm thơng mại có thể đợc nhìn thấy rõ nhất thôngqua hội chợ quốc tế mùa thu Frankfurt tại Đức - đất nớc đợc mệnh danh là đất nớccủa những Hội chợ Nổi bật nhất của hội chợ này là khả năng thu hút định kỳ khốilợng khổng lồ các nhà buôn sỉ từ các châu lục, nhất là Châu Âu và Mỹ Hội chợ làđiểm hẹn ổn định – bền vững giữa những ngời bán và ngời mua Cứ đến là gặpđúng những khách hàng của cùng một số khách hàng mới Hội chợ cũng là kho tàngthông tin về xu hớng tiêu dùng, thị hiếu mới, mẫu mã mới Thời gian qua, với sự tvấn, trợ giúp của tổ chức hợp tác phát triển Đức (GT2), phòng Công nghiệp và th-ơng mại Đức tại Hà Nội, Mes Frankfurt Gmbtt tại Việt Nam…, nhiều doanh nghiệpViệt Nam tham dự các hội chợ ở đất nớc này và đã tìm kiếm đợc nhiều bạn hàngmới, ký đợc các hợp đồng có giá trị.

b Củng cố thị tr ờng cũ

Thơng trờng biến động không ngừng, mỗi ngày xã hội lại có thêm hàng trămdoanh nghiệp mới, sản phẩm mới ra đời cạnh tranh với sản phẩm đã có trên thị tr-ờng Điều này đặt ra yêu cầu cho các nhà kinh doanh phải luôn luôn cải tiến, đổimới, nâng cao chính mình nếu không muốn bị tụt hậu Việc liên tục củng cố thị tr-ờng không chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp mới, non trẻ mà cho cả nhữngdoanh nghiệp đã thành danh, có uy tín và thơng hiệu Những doanh nghiệp lớn nhBiti’s, May 10, Kymdan, Vinamilk, Kinh Đô…mặc dù rất nổi tiếng trên nhng hàng3(1) Thời báo Kinh tế Sài Gòn số ra ngày 20/3/2003.

Trang 14

năm đều tham gia rất đều đặn Hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao và nhiều hộichợ khác nhằm củng cố hình ảnh doanh nghiệp trên thị trờng Ông Đoàn Tiến Đạt,Giám đốc marketing công ty San Nam (Km9, đờng Phạm Văn Đồng, Quận CầuGiấy), khi đợc phỏng vấn tại hội chợ hàng công nghiệp 2003 cho rằng : “mặc dù cónhững Hội chợ Triển lãm hiệu quả không còn cao nh trớc và doanh nghiệp đã có uytín trên thị trờng nhng vẫn đều đặn tham dự Hội chợ triển lãm nhằm duy trì hìnhảnh, củng cố vị trí doanh nghiệp trong lòng khách hàng”

Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng nhận thức đợc mức độ cạnh tranh khốcliệt không chỉ trên thị trờng nội địa mà sau này lớn hơn là thị trờng Asean, thị trờngkh vực và thế giới Nếu ngay trên “sân nhà” với đầy đủ lợi thế mà doanh nghiệpkhông thể tìm đợc chỗ đứng vững chắc thì việc nhanh chóng bị đào thải chỉ là vấnđề thời gian.

Các Hội chợ Triển lãm thơng mại tạo ra cơ hội để có sự phản hồi ngay củakhách hàng, của đối tác Doanh nghiệp tham dự hội chợ có thể phán đoán đợc sảnphẩm của mình có thích hợp với thị trờng hay không, nếu không thì phải sửa đổi nhthế nào cho phù hợp, tâm lý chung của khách hàng là gì…Đối với kinh doanh hiệnđại thì mô hình doanh nghiệp hớng ngoại, hớng tới khách hàng là mấu chốt của sựthành công Do vậy, khách hàng là đối tợng đợc doanh nghiệp đặc biệt nghiên cứu,chăm sóc và chiều chuộng ở nhiều công ty, tất cả mọi nhân viên đều phải thấmnhuần t tởng lấy khách hàng làm trọng tâm, là mục tiêu hớng tới xu hớng này ngàycàng phát triển và chắc chắn sẽ là xu hớng chủ đạo khi nền kinh tế Việt Nam đi lênvà hoà nhập với thế giới Vì thế, Hội chợ Triển lãm thơng mại theo đó cũng sẽ làmột phơng thức tiếp cận khách hàng đợc a chuộng không chỉ ở Việt Nam mà trênphạm vi toàn cầu

c Khai thác thị tr ờng mới

Bên cạnh việc củng cố thị trờng cũ, hầu hết các doanh nghiệp đều muốn mởrộng thị phần sang những thị trờng mới nhằm tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô vànâng vị thế của mình lên một tầm cao hơn Đây cũng chính là nhiệm vụ củaMarketing quốc tế: tìm kiếm khách hàng mới, những nhà nhập khẩu, những đại lýtrong triển lãm Đó còn là sự thể hiện nhận thức của doanh nghiệp về vòng đời sảnphẩm (PLC: Product Life Cycle) Mỗi sản phẩm đều phải trải qua 4 giai đoạn :Thâm nhập, tăng trởng, bão hòa và suy thoái Nếu tận dụng đợc các Hội chợ Triển

Trang 15

lãm thơng mại thì sẽ kéo dài đợc vòng đời sản phẩm và kết quả đem lại là rất đángkể.

Qua việc tổ chức Hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao tại Bình Định từ29/83/9/2003, nhiều chuyên gia đã rút ra đợc kết luận rằng Bình Định là thị trờngmới mẻ đối với nhiều doanh nghiệp và ẩn chứa nhiều tiềm năng để khai thác Theoông Lơng Vạn Vinh, Giám đốc công ty Mỹ Hảo, doanh thu các sản phẩm tẩy rửacủa công ty tại thị trờng này trung bình khoảng 600-800 triệu/tháng, ở mức khá sovới các tỉnh thành khác Không những thế, từ Bình Định, doanh nghiệp có thể tổchức nguồn hàng phân phối đến Phú Yên, Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum… kháthuận lợi Với nhiều doanh nghiệp cha từng mở đại lý ở khu vực miền Trung này,thì đây chính là cơ hội để khám phá thị trờng Trong thời gian hội chợ, có hơn 100loại sản phẩm mới đợc tung ra để giúp các doanh nghiệp xây dựng thơng hiệu tạiđây Tribeco tung ra sữa tiệt trùng, Bidrico có nớc táo ép, nớc yến, ngân nhĩ, NhơnHoà giới thiệu cân nhựa đồng hồ lò xo 2 mặt số dạng treo… vv.

Thị trờng là yếu tố sống còn đối với những doanh nghiệp, thị trờng chấp nhận,a chuộng sản phẩm thì doanh nghiệp còn phát triển, nếu thị trờng quay lng thìdoanh nghiệp sẽ không thể tồn tại Do vậy, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đếnviệc củng cố và khám phá thị trờng thông qua các Hội chợ Triển lãm thơng mại nhmột chiến lợc quan trọng của công ty

Đại sứ Việt Nam tại Lào Huỳnh Anh Dũng cho biết các loại hải sản, sản phẩmsữa, đặc biệt là sữa chua Vinamilk rất đợc a chuộng ở Lào Trong hội chợ Hội chợThạt Luông (Lào từ ngày 4/1111/11/2003), Vinamilk đã chọn đợc đối tác là côngty đợc a chuộng Saikong Trading, sẽ nhập chính thức các loại sữa bột, sữa tơi, nớcép trái cây để phân phối tại Lào Tơng tự, công ty bút bi Thiên Long đã chọn đợcnhà phân phối nhng vẫn cử hẳn một cán bộ ở lại thờng xuyên giúp cho bạn việc đàotạo đội ngũ bán hàng, thu tiền Công ty nớc chấm Nam Dơng ban đầu lo không bánhết sản phẩm Thế nhng, ngay ngày khai mạc đã có đối tác đặt mua cả(1).Trên đâychỉ là một vài ví dụ nhỏ thể hiện hiệu quả của các Hội chợ Triển lãm thơng mại đốivới doanh nghiệp trong việc khai thác thị trờng mới, mở rộng qui mô và tìm kiếmbạn hàng.

d) Khuyếch tr ơng th ơng hiệu

Trang 16

Thơng hiệu không còn là vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp nhng bàihọc về tầm quan trọng của nó thì vẫn có ý nghĩa nóng hổi Sau các vụ của cà phêTrung Nguyên, vụ cá kiện cá ba sa…thì các doanh nghiệp Việt Nam mới giật mìnhbởi từ lâu họ đã quá lơ là vấn đề này, cha thực sự coi đó là một tài sản vô giá củadoanh nghiệp

Thơng hiệu có giá trị nh vậy, do đó việc khuyếch trơng hiệu, làm tăng sự nhậnthức của khách hàng, ngời tiêu dùng đối với thơng hiệu của doanh nghiệp cũngđồng nghĩa với việc tăng giá trị tài chính và những giá trị không thể qui đổi ra tiềnđợc Chính vì lẽ đó, một trong các mục tiêu hàng đầu của các Công ty tham gia Hộichợ Triển lãm thơng mại là quảng bá thơng hiệu Doanh nghiệp nào cha có thơnghiệu thì muốn thông qua Hội chợ Triển lãm, ngời tiêu dùng, khách hàng dần biếtđến sản phẩm mình, doanh nghiệp mình Doanh nghiệp nào đã có thơng hiệu rồi thìmuốn thông qua hội chợ càng củng cố và khẳng định thơng hiệu, dần trở thành mộtthơng hiệu mạnh Theo nh ông Nguyễn Thọ Toàn, chủ doanh 4

nghiệp ông là các loại tranh bằng đá quý, loại hình tơng đối mới trên thị trờng HàNội, vì thế ông đã đăng ký tham gia hội chợ hàng tiêu dùng và triển lãm nội thất (từngày11/11  17/11/2003) nhằm giới thiệu sản phẩm đến với ngời tiêu dùng Cònđối với công ty trách nhiệm hữu hạn thơng mại và dịch vụ Siêu thị tại nhà với cácsản phẩm đồ dùng nhà bếp cao cấp Happy Cook, một nhãn hiệu đã có uy tín trên thịtrờng thì mặc dù hiệu quả của hội chợ hàng tiêu dùng và triển lãm nội thất khôngthực sự cao nhng năm tới và các hội chợ tới các doanh nghiệp vẫn tiếp tục tham gianhằm mục tiêu quảng bá và củng cố thơng hiệu.

Do nhận thức đợc vai trò của các Hội chợ Triển lãm thơng mại đối với việckhuyếch trơng thơng hiệu, các doanh nghiệp đều rất chú trọng đến hình thức gianhàng, đến việc dàn dựng một gian hàng đẹp, ấn tợng đối với ngời xem bởi gian hàngchính là hình ảnh, là bộ mặt của doanh nghiệp Và thực tế là qua quy mô, hình thứccách bài trí gian hàng, ngời xem cũng có thể phán đoán đợc quy mô, tầm vóc vàtính chuyên nghiệp của các công ty Cũng tại hội chợ hàng tiêu dùng và triểm lãmnội thất, công ty sản xuất và thơng mại Châu á cho biết riêng chi phí cho việc dàndựng gian hàng đã lên tới 35 triệu và con số này vẫn là nhỏ so với 80 triệu mà HãngTeka, chuyên về các thiết bị nhà bếp của Tây Ban Nha chỉ ra cho gian hàng của họ.

e) Nắm bắt thông tin

4(1) Theo thời báo kinh tế Sài Gòn số 43/2003 từ 6/1113/11

Trang 17

Trong thời đại công nghiệp nh ngày nay thì thông tin đã trở thành yếu tố có ýnghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Sự nhanh, chậm trong việc cập nhật thông tinquyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp Nắm bắt đợc thông tin, doanhnghiệp có thể ra quyết định một cách chính xác và nhanh chóng Đối với nhữngdoanh nghiệp tham dự Hội chợ Triển lãm thì những thông tin mà họ muốn biết th-ờng là : Thông tin về thị trờng, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh cùng ngành, hệthống phân phối tiêu thụ…Việc tìm hiểu thông tin thông qua Hội chợ Triển lãm th-ơng mại đặc biệt quan trọng cho những doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trờngmới Hội chợ Triển lãm đợc coi là phong vũ biểu để đo phản ứng, tâm lý của kháchhàng, các đối tác về sản phẩm, hàng hoá và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệptham gia hội chợ.Và cũng tại đây, doanh nghiệp có thể tiếp xúc đợc với một số lợnglớn khách hàng một cách tập trung Thông qua sự quan tâm của ngời tiêu dùng, cácdoanh nghiệp, có thể xác định nhu cầu của thị trờng về một loại hàng hoá, dịch vụmà doanh nghiệp đang cung cấp hoặc đang dự định cung cấp nhằm phán đoán lợngcầu và xu hớng phát triển của thị trờng Từ đó, doanh nghiệp có thể xây dựng kếhoạch sản xuất, kinh doanh cho phù hợp việc đánh giá đúng nhu cầu của thị trờngvà xu hớng phát triển có tính chất quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.

Ngoài ra, tham dự Hội chợ Triển lãm thơng mại thờng có nhiều hãng thuộccác ngành nghề khác nhau và trong một chuyên ngành cũng có nhiều hãng khácnhau của ngành đó tham gia Do vậy, một điều rất có lợi cho ngời trng bày là thamgia vào Hội chợ Triển lãm đó có thể học hỏi, nghiên cứu những sản phẩm và một sốkĩ thuật Marketing của những hãng lớn hơn Hơn nữa, các thông tin khác nh kênhphân phối, hệ thống thuế, thủ tục hải quan … cũng là những thông tin mà doanhnghiệp có thể thu thập đợc thông qua các Hội chợ Triển lãm thơng mại tại nớcngoài.

2.2 Đối với nền kinh tế

Ngoài nguồn thu ngân sách từ các đơn vị tổ chức Hội chợ Triển lãm, nền kinhtế còn có những lợi ích lớn sau:

a Khuyến khích sản xuất, tạo môi tr ờng đầu t

- Hội chợ Triển lãm là 1 hoạt động kinh tế có tác dụng kích thích làm tăng khảnăng sản xuất của doanh nghiệp thông qua việc tìm thêm bạn hàng Đợc tổ chức tại1 thời gian và địa điểm đã đợc tính toán, thông báo trớc nên nó rất đợc giới kinh

Trang 18

doanh đầu t tìm hiểu từ đó tiến tới gặp gỡ, trao đổi, đàm phán, kí kết hợp đồng Vaitrò kích thích sản xuất đối với nền kinh tế có thể đợc nhìn thấy qua một ví dụ nhỏvề hiệu quả của chợ công nghệ 2003 (TechMart 2003) tổ chức tại Hà Nội vào tháng10/2003 Tính đến khi kết thúc chợ công nghệ, đã có 251 hợp đồng chuyển giaocông nghệ đợc ký tại đây với tổng trị giá lên tới con số kỉ lục hơn 1.000 tỉ đồng Mởmàn cho hơn 250 hợp đồng đợc ký là hợp đồng đóng tàu trị giá 285 tỉ đồng (tơng đ-ơng 19 triệu USD) đợc ký ngay trong ngày đầu khai mạc Nhiều đơn vị tham gia đã“giật mình” vì không ngờ mình lại có một thị trờng tiềm năng đến vậy Tuy nhiên,theo các chuyên gia, “thành công lớn nhất của chợ công nghệ không phải ở nhữngcon số trên mà ở chỗ đã tạo ra sàn giao dịch giữa các nhà khoa học, nhà sản xuất vànhà quản lý để góp phần kích thích sản xuất, thúc đẩy hình thành thị trờng côngnghệ vận hành trong nền kinh tế thị trờng của Việt Nam”(1) Một khi nền sản xuấtcàng phát triển thì nhu cầu về vốn và công nghệ cũng tăng tơng ứng Đây là cơ 5hộitốt để các nhà t bản trong và ngoài nớc bỏ vốn đầu t Bên cạnh đó, thông qua việc tổchức và tham dự các Hội chợ Triển lãm quốc tế và qua những dự án đầu t, liêndoanh chuyển giao công nghệ đã đợc triển khai, ta có thể đúc rút và học tập nhữngkinh nghiệm về quản lý, sản xuất và cải tiến mẫu mã sản phẩm của các nớc đi trớc.Điều này cũng có tác dụng không nhỏ trong việc khuyến khích nền sản xuất nội địađi lên Lợi ích của Hội chợ Triển lãm còn thể hiện qua việc nó cũng kéo theo cácngành khác phát triển nh: khách sạn, du lịch, hàng không, vận tải hàng hoá…thôngqua doanh thu từ các doanh nghiệp nớc ngoài tham dự Hội chợ Triển lãm.

b, Tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Việt Nam thờng vẫn bị cho là thiếu sự đoàn kết – yếu tốcực kỳ quan trọng làm nên sức mạnh cạnh tranh chung của 1 nền kinh tế này so vớinền kinh tế khác Khi tham gia Hội chợ Triển lãm quốc tế, các doanh nghiệp ViệtNam đã thấy đợc sự đoàn kết, sự quy mô của các doanh nghiệp Thái Lan, TrungQuốc, Malaysia…trong khi đó do cha có đợc mối liên kết này, sức mạnh của cácdoanh nghiệp Việt Nam bị giảm sút đáng kể Tuy nhiên quá trình tham dự các Hộichợ Triển lãm cũng đang dần khắc phục nhợc điểm này Tham dự hội chợ ThạtLuông (Lào) nhiều doanh nghiệp cha có hàng tiêu thụ tại Lào không ít đơn vị đãtừng có những đợt tìm hiểu xúc tiến thị trờng nhng cha thành công Ông Hàng LạcAn, phụ trách tiếp thị công ty văn phòng phẩm Hán Sơn cho biết, Hán Sơn đã 2 lần5(1) Tác giả Quốc Khánh báo Sài Gòn Tiếp Thị số 4/2003, trang 4.

Trang 19

tự đi tổ chức thị trờng nhng vẫn không xây dựng đợc mạng lới tiêu thụ ở đó Và ôngAn nhận định: ở Lào, nếu đi từng doanh nghiệp sẽ không hiệu quả Hán Sơn thamdự hội chợ Thạt Luông với hy vọng sự xuất hiện tập trung có 1 hình ảnh hàng ViệtNam sẽ giúp cho doanh nghiệp xúc tiến thơng mại hiệu quả hơn.Theo qui luật kinhtế, có sự chuyên sâu thì cũng có sự liên kết gắn bó giữa các doanh nghiệp, cácnghành vùng tại đó lại Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng đa sức mạnh tiềm năng củamình trở thành lợi thế Và hoạt động Hội chợ Triển lãm với chức năng của nó đãđóng vai trò làm cầu nối cho doanh nghiệp gặp gỡ tìm hiểu và liên kết với nhau đểtạo ra thế mạnh trong cạnh tranh.

c Bệ phóng cho xuất khẩu

Thông qua Hội chợ Triển lãm, các hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết, các mốiquan hệ bạn hàng đối tác đợc thiết lập từ đó tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Namhoà nhập vào nền kinh tế thế giới Nhiều ngời ngạc nhiên không hiểu vì sao thànhphố Hồ Chí Minh chọn ngành gỗ và mỹ nghệ là hội chợ chuyên ngành cho năm2003 và cũng là hội chợ chuyên ngành đầu tiên sau 3 lần tổ chức hội chợ tổ ng hợpExpo (2000 – 2001 – 2002) mặc dù 2 ngành này cha phải chiếm tỉ trọng cao nhấttrong tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố Giải thích cho điều này, bà PhạmThị Kim Hồng, Giám đốc sở thơng mại thành phố Hồ Chí Minh đa ra 3 nguyênnhân, trong đó có nguyên nhân về xuất khẩu: “ngành gỗ và mỹ nghệ đã có sẵn thịtrờng tiềm năng do vậy khả năng mở rộng thị trờng là không hạn chế Mấy hội chợtrớc, tỷ trọng 2 nhóm hàng trên không cao nhng khách Nhật đến tìm hiểu rất đôngvà năm nào họ cũng chọn 30-40 doanh nghiệp để hỗ trợ đa hàng sang triển lãm ởOsaka” (1) Bên cạnh đó, tập đoàn IKEA của của Thuỵ Điển cũng vừa nhìn nhậnViệt Nam là nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn thứ 3 trên thế giới sau TrungQuốc và Thái Lan Thành phố tổ chức hội chợ chuyên ngành ngoài việc tạo điềukiện để các doanh nghiệp trong ngành quảng bá sản phẩm còn giúp họ gia tăngnăng lực xuất khẩu.

Việc tham dự các Hội chợ Triển lãm quốc tế chuyên ngành cũng nằm trong chơngtrình xúc tiến thơng mại trọng điểm của ngành da giày Việt Nam trong năm 2004.6Theo số liệu của Hiệp hội da giày, riêng tại Đức, hàng năm nhập khẩu hơn 300triệu đôi giày dép các loại (trong đó, sản lợng nhập khẩu từ Việt Nam chiếm tới6(1) Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 42/2003.

(2) Theo báo Công nghiệp và thơng mại số 42/2003, trang 19

Trang 20

19%) Các nhà nhập khẩu của Đức đã coi Việt Nam nh là nguồn nhập khẩu chínhđối với sản phẩm giày dép Chính vì vậy, tham gia hội chợ ngành giày dép quốc tế(GDS )tổ chức tại Trung tâm thơng mại Dusseldart (Đức), “Các doanh nghiệp phảitận dụng mọi cơ hội để giới thiệu về ngành giầy dép Việt Nam nhằm tìm kiếm thêmbạn hàng mới”, đại diện một doanh nghiệp tham gia hội chợ đã phát biểu nh vậy(2)

Ông Frank Hartmann, Giám đốc hội chợ giầy dép quốc tế GDS tin rằng, tại hội chợlần này, với các hoạt động xúc tiến thơng mại, giao lu giữa doanh nghiệp da giàycác nớc sẽ là “bệ phóng” cho ngành giày dép Việt Nam trong việc tiếp cận thị tr-ờng, nhất là thị trờng Châu Âu, thị trờng chiếm đến 80% sản phẩm giày dép xuấtkhẩu của Việt Nam.

d Nâng cao hình ảnh quốc gia

Khi tham gia hội chợ triển lãm quốc tế ở nớc ngoài, ngoài việc giới thiệu sảnphẩm truyền thống độc đáo của doanh nghiệp ra thị trờng quốc tế, hoạt động nàycòn đem đến cho bạn bè 5 châu những thông tin về kinh tế, xã hội giúp họ hiểu rõhơn về đất nớc và con ngời bản xứ Nhìn vào hình thức, quy mô, cách bài trí của cáccông ty tham gia Hội chợ Triển lãm, khách tham quan nớc ngoài có thể đánh giá sơbộ về nền kinh tế đất nớc đấy, về cung cách ngời nớc đó cũng nh trình độ của sảnphẩm, hàng hoá Thực sự, khi các doanh nghiệp nớc ngoài xuất hiện tại các Hội chợTriển lãm tổ chức ở Việt Nam, họ cũng có thể đánh giá những điều nh trên thôngqua cách tổ chức, quản lý hội chợ, cách doanh nghiệp trình bày và ngay cả trình độcủa khách tham quan Chính vì vậy, Hội chợ Triển lãm có ý nghĩa không nhỏ trongviệc “tiếp thị” hình ảnh quốc gia Một khi hình ảnh đợc nâng cao thì cách nhìn nhậnvề doanh nghiệp, sản phẩm của quốc gia đó cũng tăng lên, tạo thuận lợi lớn chohàng hoá của doanh nghiệp đó thâm nhập thị trờng khác, đồng thời tiếng tăm củasản phẩm hay tiếng tăm của doanh nghiệp, quốc gia đó cũng nâng lên theo Điềunày ta có thể thấy rõ qua uy tín của hàng hoá Nhật Bản trên thị trờng toàn cầu đãkhiến cho các công ty Nhật Bản nói chung hoạt động vô cùng thành công ở thị tr-ờng nớc ngoài, biến nớc Nhật trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu hàngđầu thế giới.

2.3 Đối với nhà tổ chức

7

Trang 21

Mặc dù ngành kinh doanh Hội chợ Triển lãm mới ra đời xuất hiện hơn 10 nămnay nhng nó đã nhanh chóng chứng tỏ mình là một mảnh đất màu mỡ, đem lại lợinhuận cao Doanh thu từ các Hội chợ Triển lãm do trung tâm tổ chức Hội chợTriển lãm Việt Nam tổ chức năm 2002 so với năm 1990 tăng hơn 100 lần, tơng ứngvới nó là lợi nhuận cũng tăng theo hiệu quả kinh tế cao đã thu hút các công tyHội chợ Triển lãm nớc ngoài nh ADSEL, cp Exhibition, Coastal (Hong Kong),Hannover, Imag, GIMA (Đức), ITE (Anh), ROI (Pháp), RAL EXHIBITION (HàLan)…Thậm chí, một phái đoàn Hiệp hội các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãmSingapore (SACEOs) đã đến thành phố Hồ Chí Minh vào cuối tháng 8/2003 nhằmtìm kiếm thị trờng cho ngành dịch vụ này.

2.4 Đối với ngời tiêu dùng

Hội chợ Triển lãm là một hình thức mang tính chất điển hình của nền kinh tếhiện đại Nó thể hiện một phong cách văn minh trong thơng mại quốc tế Vì vậy, nóđóng vai trò quan trọng cho việc mở mang dân trí thông qua Hội chợ Triển lãm,ngời dân đủ mọi tầng lớp, thành phần đều đợc tiếp cận với những tiến bộ khoa họcmới nhất, từ những vật dụng gia đình đợc áp dụng khoa học kĩ thuật, đến những dâychuyền công nghệ hiện đại và cả những sản phẩm tợng trng cho từng dân tộc trênthế giới Đồng thời, tại Hội chợ Triển lãm, ngời dân còn đợc tiếp xúc với những ph-ơng thức mua bán hiện đại của các nớc phát triển nh: mua bán trả góp, qua đơn đặthàng, qua điện thoại, giao lắp tại nhà… vv.

Ngoài ra, với vô số những mặt hàng đợc trng bày tại Hội chợ Triển lãm, ngờitiêu dùng có thể tự do đánh giá, chọn lựa, mua hàng hóa mà mình thấy phù hợp.Quyền lợi của ngời tiêu dùng cũng đợc đặt lên hàng đầu với các chơng trình nhtriển lãm hàng thật hàng giả, Hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao Bên cạnh đó,các chơng trình khuyến mại, tặng quà, t vấn miễn phí, văn nghệ… diễn ra sôi nổicũng chỉ nhằm quan tâm chăm sóc nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Trang 22

Chơng II : Thực trạng hoạt động Hội chợ Triển lãm của các tổ chức và doanh nghiệp Việt

I Đánh giá hiệu quả hoạt động của một số nhà tổ chứcHội chợ Triển lãm tại Việt NAM

1 Các trung tâm và công ty thuộc Trung ơng quản lý

1.1 Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam ( VEFAC )

Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam là trung tâm lớn nhất chuyên tổchức các Hội chợ Triển lãm quốc gia và quốc tế ở Việt Nam và nớc ngoài, doBộ Văn hoá - Thông tin quản lý

- Tổng diện tích nhà có mái che sử dụng cho trng bày : 10.000 m2

- Khu hội thảo quốc tế có sức chứa : 800 ngời

Ngoài hoạt động Hội chợ Triển lãm, Trung tâm Hội chợ Triển lãm ViệtNam còn có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp.

1.2 Công ty quảng cáo Hội chợ thơng mại (VINEXAD)

Là đơn vị đợc thành lập từ năm 1975 hoạt động dới sự lãnh đạo của Bộ Thơngmại VINEXAD là công ty chuyên tổ chức Hội chợ Triển lãm thơng mại tại ViệtNam và nớc ngoài Công ty không có cơ sở vật chất nên thờng phải liên kết vớiVEFAC hoặc TRAFAC để sử dụng mặt bằng và cơ sở vật chất của 2 đơn vị này.

1.3 Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

Là 1 tổ chức phi Chính phủ, hiệp hội của các nhà sản xuất và kinh doanh, đợcthành lập từ năm 1963, từ đó đã giữ vai trò quan trọng trong các họat động kinh tếđối ngoại của Việt Nam Nhiệm vụ chính của Phòng là xúc tiến các quan hệ thơngmại, kinh tế, khoa học, kĩ thuật giữa Việt Nam và nớc ngoài, giúp các nhà sản xuấtkinh doanh Việt Nam và nớc ngoài thiết lập mối quan hệ kinh tế Một trong nhữngchức năng cơ bản của Phòng Thơng mại và Công nghiệp là tổ chức Hội chợ Triểnlãm, chủ yếu là làm đầu mối dẫn các doanh nghiệp Việt Nam đi tham quan nớc

Trang 23

ngoài và đa các thơng nhân nớc ngoài vào tham gia Hội chợ Triển lãm do ViệtNam tổ chức, nhng với t cách là tổ chức hỗ trợ kinh tế (điều này khác với việc cungcấp dịch vụ Hội chợ Triển lãm của VINEXAD là 1 hoạt động mang tính chất kinhdoanh).

2.Các công ty và tổ chức thuộc địa phơng

2.1 Công ty Hội chợ Triển lãm Thành phố Hồ Chí Minh (TRAFAC)

Là cơ quan trực thuộc UBND TP Hồ Chí Minh, đợc thành lập năm 1987.TRAFAC là cơ quan chuyên tổ chức Hội chợ Triển lãm đựơc thành lập sớm nhất ởkhu vực phía Nam TRAFAC đợc trực tiếp quản lý một diện tích hàng chục héctangoại ô TP HCM, tổ chức hàng năm hội chợ vào tháng 5 và tháng 11.

2.2 Công ty Hội chợ Triển lãm Cần Thơ (EFC)

Công ty Hội chợ Triển lãm Cần Thơ (EFC) hàng năm tổ chức một số Hội chợTriển lãm định kì tại Thành phố Cần Thơ Sự hoạt động của đơn vị này có tính chấtđịa phơng, còn bé nhỏ, cha tạo đợc tiếng vang trong nớc và quốc tế.

Tại một số tỉnh thành trong cả nớc cũng có những nhà tổ chức chuyên môn làmcông tác tổ chức Hội chợ Triển lãm của địa phơng nhng không có hiệu quả vàkhông thờng xuyên, không định hình rõ rệt Tính cho đến nay đã có gần 100 đơn vị,công ty đứng ra tổ chức Hội chợ Triển lãm ở khắp các điạ phơng trong cả nớc.

3 Đánh giá chung

3.1 Thành tựu

Nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ khá ổn định (trung bình 7%/năm)và so với khu vực chỉ đứng sau Trung Quốc (năm 2002) Trong sự chuyển mình vàphát triển một cách mạnh mẽ của nền kinh tế, các tổ chức, doanh nghiệp cũng đãđạt đợc đợc nhiều tiến bộ Với vai trò xúc tiến thơng mại, thúc đẩy công tác tìmhiểu, trao đổi, giao lu buôn bán giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, các nhàtổ chức Hội chợ Triển lãm thơng mại tại Việt Nam đã gặt hái những thành côngđáng kể Điều này đợc chứng minh qua số lợng cũng nh quy mô của các Hội chợTriển lãm thơng mại Riêng số Hội chợ Triển lãm do Trung tâm Hội chợ Triển lãmViệt Nam tổ chức từ năm 19902002 tăng hơn 15 lần (năm 1990 là 2 Hội chợTriển lãm, năm 2002 lên đến 31 hội chợ) Đối với công ty quảng cáo và Hội chợ

Trang 24

Triển lãm Việt Nam (Vinexad) thì con số này còn là hơn 50 hội chợ trong nớc vàhơn 60 Hội chợ Triển lãm nớc ngoài.

Quy mô của các Hội chợ Triển lãm thơng mại cũng tăng nhanh chóng CácHội chợ Triển lãm trong nớc đợc coi là rất thành công nh Hội chợ hàng Việt Namchất lợng cao, Hội chợ Expo, Hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp…Những hội chợnày thu hút đợc số doanh nghiệp lớn tham gia đông, đạt hiệu quả cao, do đó đã trởthành những Hội chợ Triển lãm định kỳ có uy tín hàng năm Riêng Hội chợ hàngViệt Nam chất lợng cao với mục tiêu tôn vinh và xúc tiến thơng mại trên thị trờngnội địa mỗi năm có trên 1 triệu lợt ngời tham dự ở 4 khu vực lớn: Hà Nội, Thànhphố Hồ Chí Minh, miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long Hội chợ hàng Việt Namchất lợng cao với tầm ảnh hởng của mình đã thực sự trở thành một sự kiện kinh tế,thu hút quan tâm của đông đảo d luận, là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Namquảng bá, củng cố thơng hiệu, là cơ hội để ngời Việt Nam hiểu hơn, yêu hơn hànghóa Việt Nam Hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao cũng đợc coi là một hoạt độngxúc tiến thơng mại trọng điểm của cả nớc nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nóiriêng Qua 7 năm thực hiện, hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao đã trở thành mộttrong những ngọn cờ tiên phong quảng bá và tôn vinh hàng Việt Nam, doanhnghiệp Việt Nam và thu đợc những thành công rực rỡ.

Trang 25

Số l ợng khách tham quan và số gian hàng Hội chợ hàng Việt Nam chất l ợng cao qua các năm

71 124 170

Số l ợt doanh nghiệp tham giaSố l ợng khách tham quanSố gian hàng

Nguồn: Kỷ yếu Hội chợ An Giang - Hà Nội - TPHCM

Hội chợ thơng mại quốc tế Việt Nam – Vietnam Expo đợc tổ chức hàng nămcũng đợc đánh giá là một kênh xúc tiến xuất khẩu, tạo cơ hội cho các doanh nghiệpnớc ngoài thăm dò, thâm nhập, đầu t làm ăn với các công ty Việt Nam Mỗi năm cóhàng trăm doanh nghiệp từ các nớc trong khu vực và trên thế giới tham gia nh TháiLan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapoe, Hồng Kông, Séc,Pakistan, ấn Độ, úc, Nam Phi, Indonesia… cách tổ chức, phục vụ hội chợ có tínhchuyên nghiệp cao, lợi ích của doanh nghiệp đợc nhà tổ chức (Vinexad) quan tâmđầy đủ Sau mỗi hội chợ, các doanh nghiệp đều đợc phát bảng câu hỏi điều tra hiệuquả thu đợc tại hội chợ Expo lần thứ 12 (913/4/2002) với sự tham gia của cácdoanh nghiệp đến từ 20 nớc và vùng lãnh thổ đã đạt đợc tổng giá trị giao dịch, kýkết hợp đồng lên đến 211 triệu USD, tăng 31% so với năm 2001.

Expo 2002 (09/04-13/04)

Trang 26

Số nớc/vùng lãnh thổ tham dự 20

Giá trị giao dịch, hợp đồng ký kết 21 triệu USD

(Nguồn: Website của công ty Quảng cáo và hội chợ thơng mại –

Đánh giá kết quả thu đợc sơ bộ qua Expo 2002 nh sau:

- 85% doanh nghiệp tham gia hài lòng với dịch vụ của nhà tổ chức

- 78% doanh nghiệp tham gia cho rằng kết quả thu đợc từ hội chợ là khảquan.

- 60% doanh nghiệp tham gia bày tỏ mong muốn tham gia Expo năm sau- Chất lợng, chuyên môn của các vị khách tham quan hội chợ ở mức trungbình, doanh nghiệp kiến nghị ban tổ chức nên mời nhiều hơn các khách tham quanlà thơng nhân ở nớc ngoài

(Nguồn: Website của công ty Quảng cáo và hội chợ thơng mại

Trong lĩnh vực tổ chức Hội chợ Triển lãm, các nhà tổ chức thành phố Hồ ChíMinh đợc đánh giá cao hơn hẳn về tính chuyên nghiệp cũng nh tính hiệu quả so vớicác nhà tổ chức phía Bắc Một trong số những hội chợ thành công của họ la Hội chợhàng Việt Nam xuất khẩu, bắt đầu từ năm 2000 Mục đích của hội chợ là góp phầnthúc đẩy việc xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra nớc ngoài và tạo cơ hội hợp tác đầut giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

Vài số liệu về các kì Hội chợ Hàng Việt Nam xuất khẩu

 EXPO 2000: từ ngày 4-> 8-10-2002 Có 186 doanh nghiệp thamgia với 276 gian hàng Phía nớc ngoài có Hiệp hội doanh nghiệp HongKong,Singapore, Mỹ, úc Lợng khách tham quan trên 50.000 ngời, trong đó hơn13.000 khách là doanh nhân trong và ngoài nớc Có 745 bản hợp đồng và bảnghi nhớ đợc kí kết.

Trang 27

 EXPO 2001: từ ngày 10 đến 15-10-2001 Có 246 doanh nghiệptham gia với 355 gian hàng Ngoài ra, còn có gian hàng của các Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học – Công nghệ và Môi trờng và Môitrờng (nay là Sở Tài nguyên và Môi trờng), Sở Thơng mại và Du lịch các tỉnhTiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Dalak, Bến Tre.

Phía nớc ngoài có gian hàng các tổ chức xúc tiến thơng mại Mỹ, ấn Độ,Thái Lan, New zealand, Nhật, Hồng Kông, ý Có gần 3.000 khách nớc ngoàivà trên 10.000 doanh nghiệp tham quan, giao dịch Số lợt khách nớc ngoài đếnhội chợ là 28.041 và khách trong nớc là 228.409 lợt Có 2.377 bản ghi nhớ và167 hợp đồng đợc kí kết với tổng trị giá gần 6 triệu đôla Mỹ và 22 tỉ đồng.

 EXPO 2002: từ ngày 9 đến 14-10-2002 Có 225 doanh nghiệptham gia với 360 gian hàng Ban tổ chức đã chọn nghành hàng thủ công mĩnghệ làm điểm nhấn cho hội chợ với 163 gian hàng của 104 doanh nghiệp.Ngoài ra, có 14 gian hàng của các tổ chức xúc tiến thơng mại nớc ngoài.Trang web riêng của hội chợ đợc thiết lập Có khoảng 50.000 khách là doanhnhân đến giao dịch, trong đó khoảng 2.300 khách là doanh nhân nớc ngoài.Có 311 bản ghi nhớ và 41 hợp đồng đợc kí kết với tổng trị giá 5,93 triệu đôlaMỹ và 3 tỉ đồng Việt Nam

 EXPO 2003: từ ngày 9 đến 14-10-2003 Có 290 gian hàng củahơn 130 doanh nghiệp tham gia trong đó có 6 doanh nghiệp nớc ngoài (Mỹ,Canada, Đài Loan, Hàn Quốc, úc) và 14 liên doanh.

Nguồn : Sở Thơng mại TPHCM

Bên cạnh những hội chợ thành công trong nớc, các nhà tổ chức cũng có gópphần không nhỏ đa hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trờng nớc ngoài thông quacác hội chợ quốc tế nh: các hội chợ quốc tế ở Đức, Trung Quốc, Thái Lan, HànQuốc, Mỹ, Dubai, Pháp, Nga, Nhật Bản, Singapoe, Lào, Cămpuchia…Qui mônhững hội chợ này thờng lớn, tập trung hầu hết các doanh nghiệp nổi tiếng ở cácquốc gia và hiệu quả thu đợc rất cao Bà Hồng Thị Kim Ngân, Giám đốc công tymây tre lá Du An (Bình Dơng) cho biết: “Nghe tiếng hội chợ Frankfurt (Đức), tôimạo hiểm bỏ tiền đi Kết quả là nhờ hội chợ, chúng tôi có 100 khách hàng, chủ yếulà Châu Âu, Nam Mỹ, tăng doanh số 7 lần (3 triệu USD trong năm 2000).

Trang 28

Ngoài những hội chợ quốc tế lớn mà các nhà tổ chức Việt Nam tạo điều kiệncho doanh nghiệp tham dự, chúng ta cũng đã bớc đầu tự tổ chức những hội chợ nớcngoài hết sức thành công, gần đây nhất là hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao vàxuất khẩu Việt-Cam 2002 Lần đầu tiên một hội chợ quốc tế có quy mô lớn nhất đ-ợc tổ chức trên đất nớc Cămpuchia nhằm xúc tiến hàng hóa Việt Nam vào thị trờngnày diễn ra từ 24/12  29/12/2002 Hội chợ đợc chính quyền thành phố Hồ ChíMinh và tỉnh An Giang phối hợp cùng Bộ thơng mại Cămpuchia tổ chức Trớc khihội chợ khai mạc, các đơn vị thành viên thuộc thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh AnGiang đã xúc tiến nhiều đợt tìm hiểu thị trờng, tổ chức hội thảo, các công tác đàmphán để chuẩn bị cho hội chợ Tất cả các doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội chợđều ghi nhận sự nỗ lực của ban tổ chức trong thành công của hội chợ, giúp doanhnghiệp thâm nhập vào một thị trờng đầy tiềm năng nh Cămpuchia.

3.2 Hạn chế

Mặc dù đạt đợc những thành tựu trong việc tổ chức các Hội chợ Triển lãm ơng mại, các nhà tổ chức Việt Nam vẫn không tránh khỏi những hạn chế Trên thựctế, dù số lợng Hội chợ Triển lãm thơng mại tăng nhanh trong thời gian qua nhngmột điều dễ nhận thấy là chất lợng lại không tăng theo chiều tỉ lệ thuận đó Chất l-ợng Hội chợ Triển lãm thơng mại giảm thể hiện qua 3 yếu tố sau:

th Hiệu quả nhiều Hội chợ Triển lãm giảm: Hợp đồng ký kết, quan hệ đối tácgiảm.

- Số lợng, chất lợng khách tham dự, những nhà trng bày giảm- Chất và lợng khách tham quan giảm.

Nếu hội chợ Expo 1997 (037/4/1997) đạt các con số kỷ lục về quy mô, đơn vịtham gia, số lợng khách tham quan, giá trị hợp đồng cũng nh số doanh nghiệp tiếptục hội chợ sau thì các hội chợ năm sau hầu hết các chỉ tiêu đều không bằng.

Tên hội chợQuy mô(m2)

Sốnớc/vùnglãnh thổ

Số lợng kháchtham quan

Số khách tiếp tụctham dự Hội chợ

(Nguồn: Công ty quảng cáo và hội chợ thơng mại Vinexad)

Ngoài các số liệu đợc cung cấp, tác giả cũng đã tiến hành điều tra thực tế tại 3Hội chợ Triển lãm tổ chức trong tháng 10, tháng 11/2003 tại Trung tâm Giảng Võ,

Trang 29

bao gồm: Hội chợ hàng công nghiệp 2003, Hội chợ hàng tiêu dùng a thích (31/10 6/11/2003 và hội chợ hàng tiêu dùng và triển lãm nội thất(11/1117/11/2003) Số phiếu điều tra dự định là 100 phiếu nhng phần lớn sốphiếu tập trung cho hội chợ hàng công nghiệp, kết quả điều tra thu đợc từ 2 hội chợcòn lại rất ít do đại diện doanh nghiệp tại gian hàng thờng là nhân viên cấp thấp, họkhông có đủ thông tin để trả lời Do vậy, tổng số phiếu điều tra giảm so với dựđịnh, chỉ đạt 90 phiếu cho cả 3 hội chợ Số lợng phiếu đợc phân ra nh sau:

+ 60 phiếu điều tra thu đợc ở hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam trong đó có20 phiếu điều tra doanh nghiệp nớc ngoài, còn lại là doanh nghiệp Việt Nam.

+ 14 phiếu thu đợc tại hội chợ hàng tiêu dùng a thích.

+ 16 phiếu thu đợc tại hội chợ Hàng tiêu dùng và triển lãm mới nhất.

Thời điểm tiến hành diễn ra vào gần ngày kết thúc hội chợ hoặc là ngày kếtthúc hội chợ và thờng đợc thực hiện vào khoảng từ 11h 30’  14h, khoảng thờigian mà lợng khách tham quan vắng, doanh nghiệp không bận rộn nhiều nên cóthời gian trả lời câu hỏi cũng nh trình bày suy nghĩ Cả 3 Hội chợ Triển lãm trênđều diễn ra tại Trung Tâm Giảng Võ Hà Nội, một trung tâm vào dạng lớn nhất cảnớc về tầm vóc, qui mô tổ chức Hội chợ Triển lãm.

Phiếu điều tra có 8 câu hỏi, đợc dịch ra 2 bản Tiếng Anh và Tiếng Việt, đợcphát trực tiếp cho các doanh nghiệp tham dự hội chợ Những câu hỏi đa ra nhằm lấyý kiến của doanh nghiệp về các vấn đề liên quan tới hội chợ mà họ tham gia nh: Chiphí, thông tin, hiệu quả, các hạn chế…

Phiếu điều tra

Để nâng cao chất lợng, hiệu quả của các hội chợ, triển lãm thơng mại tổ chức tại Việt Nam, mong quý công ty vui lòng trả lời một số câu hỏi sau Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

1 Quý công ty đã bao nhiêu lần tham dự hội chợ?

Trang 30

7 Nh÷ng h¹n chÕ theo quÝ c«ng ty cÇn kh¾c phôc t¹i héi chî lÇn nµy?

 ChÊt lîng phôc vô  Chi phÝ  Cung cÊp th«ng tin C«ng t¸c qu¸ng b¸  H¹n chÕ kh¸c

8 LÇn tíi quý c«ng ty cã tham gia héi chî nµy n÷a kh«ng ?

Trang 31

3 What do you think about the cost of attending exhibition?

4 What do you think about the service of exhibition in VietNam?

5 How many contracts did your company sign in this exhibition? 6.Your opinion of exhibition’s efficiency in VietNam?

7 Would you mind giving the disadvantage of exhibitions in VietNam?

 Service  Other advantage:

8 Do you plan to attend this exhibition next time?

Hanoi, Dec 25th, 2003

By Thanh Mai Tran

Student from Foreign Trade University

Trang 32

 Đối với doanh nghiệp nớc ngoài

Trớc tiên là 20 phiếu điều tra các doanh nghiệp nớc ngoài tham dự hội chợhàng công nghiệp Việt Nam 2003 Các doanh nghiệp này phần lớn đến từ Malaysia,Singapore, Trung Quốc, Đài loan và Cộng Hòa Séc Hội chợ hàng công nghiệp làmột hội chợ định kỳ, uy tín cao, đợc nhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ mang lại hiệuquả Tuy nhiên, thực tế điều tra đã đem lại những kết quả bất ngờ:

1 Số lần doanh nghiệp tham gia hội chợ:

3 ý kiến của doanh nghiệp về chi phí tham gia hội chợ:

5 Có bao nhiêu hợp đồng đợc ký kết hoặc quan hệ đợc thiết lập?

Trừ doanh nghiệp WMC của Cộng hòa Séc ký đợc 6 hợp đồng thì không códoanh nghiệp nớc ngoài nào ký đợc hợp đồng nào.

6 ý kiến doanh nghiệp về hiệu quả hội chợ:

Trang 33

Thấp và rất thấp: 35,71%7 Những hạn chế của hội chợ:

Chất lợng phục vụ và quảng bá: 77%Chi phí và thông tin: 18%Hạn chế khác: 5%

8 Khả năng tham gia lần tới:

Về vấn đề cung cấp thông tin

Nhận xét chung của các doanh nghiệp nớc ngoài về hội chợ hàng công nghiệpViệt Nam 2003, đến 35,71% doanh nghiệp cho rằng hiệu quả thấp, 50% cho rằnghiệu quả ở mức trung bình Đây là một con số đáng suy nghĩ bởi từ trớc tới nay hộichợ hàng công nghiệp luôn đợc xếp vào danh sách những hội chợ có hiệu quả cao.Khách tham quan hội chợ năm 2003 vắng, chủ yếu là ngời dân đi xem, không cónhiều doanh nghiệp hay các chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp quan tâm vàtham quan Số doanh nghiệp của Cộng Hòa Séc theo tin Vietnam News ngày25/10/2003 là 27 doanh nghiệp nhng trên thực tế có không quá 10 doanh nghiệp Sốdoanh nghiệp không đợc cung cấp các thông tin đầy đủ trớc khi tham gia Hội chợTriển lãm và cho rằng chi phí tham gia là đắt đều vợt quá 60% Con số này là rấtlớn chứng tỏ các nhà tổ chức còn nhiều việc phải làm Việc đợc cung cấp các thôngtin về thị trờng, khách hàng, sản phẩm cùng loại tại thị trờng nớc sở tại…là nhữngthông tin đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp nớc ngoài, những doanhnghiệp muốn tìm kiếm cơ hội làm ăn, hợp tác tại một thị trờng mới lạ Tuy nhiên,qua điều tra, phỏng vấn thì rất ít doanh nghiệp nớc ngoài nắm bắt đợc những thôngtin này từ phía nhà tổ chức, họ thờng phải tự tìm kiếm thông qua cuốn “Trang vàngViệt Nam”, thông qua Đại sứ quán của nớc họ tại Việt Nam hoặc các nguồn khác.Những thông tin qua các nguồn này thờng không đầy đủ, nhiều thông tin không đợccập nhật thờng xuyên gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệptham dự lần đầu.

Trang 34

Trong khi đó, so sánh với nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm của Trung Quốc ta cóthể thấy ngay sự khác biệt Theo giấy mời tham gia hội chợ thơng mại và hợp táckinh tế Tung – Việt (từ ngày 27  30/3/2003) tại Quảng Tây thì tất cả các doanhnghiệp Việt Nam tham gia hội chợ đều đợc miễn phí thông tin cơ bản của doanhnghiệp trong vòng 1 năm trên trang tiếng Trung của Mạng thông tin Trung – Việtnhằm tạo thêm cơ hội tiếp cận lâu dài với thị trờng Trung Quốc Ngoài ra, doanhnghiệp đợc giới thiệu miễn phí đối tác tiềm năng tại Trung Quốc khi doanh nghiệpViệt Nam có yêu cầu và đăng ký trớc 15 ngày trở lên.

Do vậy, các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm ở Việt Nam cần nhận thức sâu sắchơn rằng doanh nghiệp càng đợc cung cấp thông tin đầy đủ thì cơ hội kinh doanh,đầu t, xúc tiến thơng mại càng nhiều và theo đó hiệu quả của Hội chợ Triển lãmcàng cao, các nhà tổ chức mới thu đợc nhiều lợi nhuận.

Về chất lợng phục vụ

Riêng về chất lợng phục vụ tại hội chợ hàng công nghiệp, 50% doanh nghiệpđợc điều tra đánh giá ở mức thấp và rất thấp, 41,86% đánh giá chất lợng phục vụbình thờng và chỉ có 7,14% đánh giá tốt Hầu hết các doanh nghiệp tham dự hội chợđều kêu ca về vấn đề điều hòa Hội chợ hàng công nghiệp bắt đầu từ 9h sáng, và kếtthúc lúc 17h, thời tiết lúc diễn ra hội chợ vẫn còn nóng, tuy nhiên, không hiểu lý dotại sao lại có hiện tợng điều hòa bị cắt lúc 12h tra và lúc 16h Đây cũng là lúc cácnhà trng bày chuẩn bị thu dọn gian hàng, mọi ngời đều mệt mỏi, nóng nực do đócàng cần điều hòa Ông Hoi Tan Choir, đại diện của Công ty HydmectronEngineering Sdn.Bhd của Malaysia(1) cho biết: Tuy hội chợ bắt đầu từ lúc 9h nhngban tổ chức nên bật điều hòa trớc đó một chút để khi doanh nghiệp đến làm việc thìđã có một không khí mát mẻ, dễ chịu Nếu để đúng lúc đó mới bật thì phải sau một8khoảng thời gian điều hòa mới phát huy tác dụng, trong khi đó cũng là thời điểmdoanh nghiệp dọn dẹp, bày biện gian hàng, họ cảm thấy rất nóng và khó chịu.

8(1) Hydmectron Engineering Sdn.Bhd No 13, Jalan PM7, Tmn Perindustrian Merdeka 75350 Melaka, Malaysia(2) WMC – Winter Management and Consulting, 108 00 Praha 10 – Malesice, Pocermicka 64, Czech Republic(3) Chin Ying Fa, No 881, Dam Trau, Hai Ba Trung Dist., Hanoi

Trang 35

Các doanh nghiệp khác, ngoài việc phàn nàn về vấn đề điều hòa còn bày tỏ sựkhông bằng lòng về vấn đề vệ sinh tại hội chợ, khách tham quan nhiều lúc nhộnnhạo, các chi phí không rõ ràng, thảm trải sàn nhăn nhúm… Giám đốc doanhnghiệp WMC(2) của Cộng hòa Séc, ông Winter Marcel cho biết gian hàng ông bịmất một máy ảnh, một điện thoại di động Ông cũng đề nghị cần cải thiện, nâng cấpkhu vệ sinh tại Trung tâm Giảng Võ bởi theo ông khu này cha đạt tiêu chuẩn Đặcbiệt, có doanh nghiệp tỏ ra cực kỳ bức xúc đối với chất lợng phục vụ và hiệu quảcủa hội chợ nh ông Yu-Long Shih, Đại diện của công ty Chin Ying Fa(3) tại ViệtNam Các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm do đó cần hết sức lu ý đến những ý kiến,khúc mắc của doanh nghiệp để từ đó khắc phục những thiếu sót, nâng cao uy tín,chất lợng của hội chợ.

Về công tác quảng bá

Hội chợ hàng công nghiệp 2003 đợc đánh giá là không thành công về mặtquảng bá D luận biết về hội chợ còn ít, băng rôn quảng cáo lác đác ở một số con đ-ờng, tivi, báo chí không đề cập nhiều Khách quan tâm đến lĩnh vực hàng côngnghiệp ít, chủ yếu là ngời dân đi xem hay đi chơi Đại diện của công ty CKD BlaskoEngineering, JSC Czechia (Cộng hòa Séc) cho biết ông đã theo dõi tivi, báo chí của9Việt Nam nhng theo ông thì công tác quảng bá cho hội chợ này không đáng kể:“Small advertisement of this event” Công tác này so sánh với các nớc khác màdoanh nghiệp đã tham gia nh ở Brazil thì là quá kém

Trong số các doanh nghiệp đợc điều tra thì chỉ có 35,71% doanh nghiệp trả lờihọ sẽ tham gia hội chợ tiếp theo Nh vậy, hội chợ hàng công nghiệp có thể nói làthất bại trong việc thu hút các doanh nghiệp quyết định tham gia hội chợ năm tới.Con số 73,4% doanh nghiệp tham gia hội chợ lần đầu tiên cũng nói lên rằng sốdoanh nghiệp tham gia hội chợ năm trớc không tham dự tiếp là khá cao Điều nàyđặt ra câu hỏi về tính hiệu quả của hội chợ.

Đối với doanh nghiệp Việt Nam

Ngoài 20 phiếu điều tra các doanh nghiệp nớc ngoài, ngời viết cũng tiến hànhnghiên cứu, phỏng vấn 40 doanh nghiệp Việt Nam Kết quả thu đợc nh sau:

9

Trang 36

1 Số lần tham gia hội chợ: 78% tham gia trên 2 lần 2 Doanh nghiệp có đợc cấp thông tin đầy đủ:

Rất đầy đủ: 21,05%

Bình thờng: 36,84%ít và rất ít: 13,16%

3 ý kiến của doanh nghiệp về chi phí tham gia hội chợ:

Bình thờng: 60,53%Thấp và rất thấp: 10,52%7 Những hạn chế của hội chợ:Chất lợng phục vụ: 13,16%

Cung cấp thông tin: 39,17%

Trang 37

8 Khả năng tham gia lần tới:

Điều dễ nhận thấy tại hội chợ lần này là hầu hết các doanh nghiệp Việt Namtham gia đều đã từng nhiều lần dự Hội chợ Triển lãm trong và ngoài nớc bản thânhọ hiểu rất rõ vai trò của Hội chợ Triển lãm cũng nh xác định đợc mục tiêu tham dựhội chợ hàng công nghiệp - một hội chợ lớn trong năm các doanh nghiệp hy vọngrằng gian hàng trng bày tại hội chợ sẽ góp phần quảng bá, củng cố thơng hiệu, tìmkiếm đối tác, mở rộng thị trờng…vv - điều mà các năm trớc làm đã khá thành công.Tuy nhiên, kết quả điều tra tại hội chợ đã chỉ ra 2 hạn chế Thứ nhất là vấn đề chấtlợng phục vụ và thứ hai là hiệu quả của hội chợ.

Về chất lợng phục vụ

Vấn đề điều hòa đợc nhiều doanh nghiệp nhắc lại, bên cạnh đó còn có hiện ợng cắt điện đột ngột (vào lúc16h ngày 23/10/2003) ảnh hởng không nhỏ đến hànghóa là các thiết bị máy móc đang đợc trng bày và chạy thử Việc áp dụng giá thuêgian hàng cho các doanh nghiệp trong nớc, doanh nghiệp liên doanh và doanhnghiệp nớc ngoài cũng gây bất bình cho một số doanh nghiệp Chị Đặng Thị Bình,

t-chi nhánh trởng t-chi nhánh công ty TNHH cơ điện Đạt Vĩnh (937 Giải phóng Hà

nội) phản ánh rằng công ty chị là công ty 100% vốn của Việt Nam, kinh doanh xuấtnhập khẩu một số mặt hàng từ nớc ngoài nhng không hiểu tại sao ban tổ chức lạitính giá thuê gian hàng cho công ty chị là giá cho công ty liên doanh, tổng số tiềnlên đến khoảng 10 triệu/gian hàng ngoài trời Trong khi đó, cũng trong hội chợ, mộtdoanh nghiệp Việt Nam chỉ phải thuê với giá 3,6 triệu/gian hàng trong nhà.

Mặc dù mang tên là hội chợ hàng công nghiệp- một hội chợ chuyên về nghànhhàng công nghiệp nhng hội chợ còn có hàng tiêu dùng hoặc một số mặt hàng chẳngliên quan gì đến hàng công nghiệp Chẳng hạn nh trong một hội chợ hàng côngnghiệp hàng đầu Việt Nam vẫn có những gian hàng lạc lõng nh: Cửa hàng 15 NấmLinh Chi, Comple Bảo Hng, Fashion Mỹ Hng 167 Tôn Đức Thắng…Điều nàykhông những không có lợi cho những ngời tham dự mà còn nói lên tính nghiệp dcủa hội chợ Nhà tổ chức đã tận dụng quá mức diện tích để cho thuê mặt bằng màcha quan tâm thực sự đến lợi ích của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp nớc

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w