Về phía các tổ chức XTTM, các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam (Trang 69 - 73)

Triển lãm

1. Nhanh chóng xây dựng hình ảnh, thơng hiệu hàng hoá Việt Nam

Trở ngại lớn nhất mà tất cả các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đều vấp phải đó là hình ảnh, thơng hiệu chung cho hàng Việt Nam hết sức mờ nhạt. Dù doanh nghiệp có cố gắng đến đâu mà hình ảnh đất nớc không đợc nâng cao thì vẫn nh muối bỏ biển. Nhà báo Trần Công sau lần sang Đức đã kể lại câu chuyện một cô gái đi mua nớc hoa ở chợ trời : “ Sau một hồi chọn lựa kĩ càng, cô thích 1 mùi hơng. Hỏi giá tiền. Rất mềm. Cô gật đầu đồng ý rồi hỏi thêm nớc hoa này ở đâu sản xuất. Nghe từ Việt Nam, cô bỏ đi. ”(1).

Việc xây dựng hình ảnh Việt Nam tại nớc ngoài sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho việc tiêu thụ, thâm nhập và phát triển thị trờng. Tuy nhiên, hiện nay điều này cha đợc

quan tâm đúng mức, vấn đề tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam tham dự các Hội chợ Triển lãm nh một thể thống nhất, cùng đoàn kết, hỗ trợ là hầu nh không có. Trái lại, bộ mặt của Việt Nam trình diễn tại những Hội chợ Triển lãm hết sức nghèo 24nàn, rời rạc, lẻ loi trớc sự chuyên nghiệp, hoành tráng của các tổ chức XTTM và các Công ty Hội chợ Triển lãm nớc ngoài. Rất nhiều doanh nhân Việt Nam tham gia các Hội chợ Triển lãm quốc tế cho biết đi ra ngoài nhìn thấy các nhà tổ chức XTTM nớc khác hỗ trợ cho doanh nghiệp nớc họ mới thấy buồn cho chuyện của mình. Trong khi ngời ta qui tụ các doanh nghiệp lại, tổ chức bài trí gian Triển lãm quốc gia thành một thể thống nhất thì chúng ta lại làm rời rạc, mạnh ai nấy lo. Họ không dựng các tấm vách ngăn tách biệt giữa các gian, ngợc lại, sự ngăn cách thờng chỉ có tính chất ớc lệ. Khu vực Triển lãm của họ nh mái nhà chung, các doanh nghiệp giống nh thành viên trong một gia đình quây quần bên nhau. Các khâu từ thiết kế, ánh sáng gian hàng đến trng bày sản phẩm,giới thiệu catalogue, quảng cáo trớc, trong và sau Hội chợ đều đợc các chuyên gia, t vấn thực hiện nên phát huy đợc hết thế mạnh, hình ảnh đất nớc.

Điểm yếu đã đợc nhận thức, điều quan trọng là các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm, các đơn vị XTTM cần có một định hớng, chiến lợc chung nhằm xây dựng một thơng hiệu cho hàng Việt Nam (chẳng hạn nh Ban tổ chức Hội chợ Thạt Luông tại Lào năm 2003 của phía Việt Nam đã đa ra khẩu hiệu “ Một thơng hiệu, một hành động ” để thâm nhập thị trờng Lào). Do vậy, đã đến lúc các bên cần ngồi lại với nhau cùng đề ra biện pháp kết hợp đợc sức mạnh tập thể đa hình ảnh một Việt Nam năng động, hiện đại ra với bạn bè thế giới.

2. Coi trọng lợi ích doanh nghiệp

Có một sự thật đáng buồn là các đơn vị XTTM, các Công ty Hội chợ Triển lãm Việt Nam vẫn cha thực sự coi trọng lợi ích doanh nghiệp, cha coi lợi ích doanh nghiệp cũng chính là lợi ích của mình. Vì vậy, đã xảy ra không ít chuyện gây bức xúc, phẫn nộ về phía doanh nghiệp bởi các nhà tổ chức chỉ chạy theo mục tiêu thơng

mại cho bản thân cốt làm sao thu đợc càng nhiều tiền của doanh nghiệp càng tốt. Một sự việc điển hình mà đến nay báo chí vẫn thỉnh thoảng nhắc đến là Hội chợ thơng mại thuộc chơng trình Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản năm 2002 do Công ty cổ phần Hội chợ Triển lãm quốc tế Vinexpo do Cục XTTM uỷ quyền tổ chức. Theo kế hoạch gửi trớc cho doanh nghiệp, Hội chợ sẽ đợc tiến hành từ ngày 19/09 đến 23/09/2002 (5 ngày). Thế nhng, đúng ngày khởi hành 17/09, doanh nghiệp lại đợc thông báo bằng văn bản rằng Hội chợ sẽ kết thúc sớm hơn 2 ngày. Mà không phải doanh nghiệp nào cũng biết, có nhiều giám đốc công ty khi qua tới Nhật mới biết sự thay đổi trên. Cha rõ hội chợ thực tế diễn ra nh thế nào, hiệu quả hay không nhng đối với doanh nghiệp việc đầu t công sức, tiền của, thời gian cho 5 ngày là hoàn toàn khác 3 ngày. Vấn đề đặt ra là vì sao đến giờ chót BTC mới đa ra thông báo thay đổi lịch trong khi Đại Sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã điện báo từ trớc đó gần cả tháng? Phải chăng những ngời có trách nhiệm muốn đặt doanh nghiệp trớc sự đã rồi, không thể thoái lui khi lên máy bay? Lịch làm việc đã khuất tất đến vé máy bay lại còn khuất tất hơn. Vé máy bay đợc bán ra với giá 963 đô la Mỹ (đã tính thuế). Trong khi đó, trên thực tế giá vé cho khách du lịch lẻ chỉ có 808 đô la Mỹ (đã tính thuế). Nếu khách đoàn đến 143 ng- ời nh đoàn doanh nghiệp Việt Nam thì giá vé chỉ còn từ 700 đô la Mỹ đổ lại.

Về hiệu quả thì lại càng tệ hại. Hội chợ đợc tổ chức trong một công viên ngoài trời nhng chẳng ai biết cả. Đến tham quan, ngoài khách mời còn có những ngời Nhật tình cờ ghé qua do vào công viên tập thể dục, dạo chơi hay hóng mát. Công việc quảng bá rõ ràng không đợc chú trọng. Càng hụt hẫng hơn, sau ngày khai mạc thì có lệnh thu dọn vì có khả năng xảy ra ma bão. Còn gian hàng giá 2400 đôla Mỹ chỉ là một không gian 9 m2 với 1 kệ, 1 bàn, 2 ghế, bảng tên công ty và … hết. Chính vì tổ chức quá luộm thuộm, nên các doanh nghiệp đã phản đối quyết liệt và Vinexpo buộc phải trả lại 500 đô la Mỹ của cái gọi là “ phí dịch vụ cho nhà tổ chức”(1).

Năm 2003 cũng chứng kiến hàng loạt Hội chợ Triển lãm tổ chức một cách cẩu thả tại những tỉnh miền Trung. Trởng gian hàng bút bi Thiên Long tại Đà Nẵng khá bức xúc cho biết, cái mà doanh nghiệp cần khi bỏ tiền tham gia hội chợ chính là

quảng bá sản phẩm, tiếp cận với khách hàng, nhng các nhà tổ chức lại ít chú ý tới điều này. Do lợi nhuận nên họ bỏ chi phí quảng cáo quá ít, băng rôn, cờ phớng chỉ loanh quanh khu vực hội chợ. Ngợc lại, giá vé vào cửa quá cao nh hội chợ hàng tiêu dùng xuất khẩu Đà Nẵng tháng 7 năm 2003 làm hạn chế tầng lớp học sinh, sinh 25viên vào hội chợ. Điều đó đồng nghĩa với việc quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp cha đạt nh mong muốn. Đó cũng là ý kiến chung của các doanh nghiệp tham gia hội chợ miền Trung năm 2003. Điều đáng phê phán hơn là, khá nhiều nhà tổ chức “coi thờng” khâu bố trí mặt bằng, gây hiệu ứng ngợc với doanh nghiệp muốn thúc đẩy hoạt động xúc tiến thơng mại. Nh bố trí hàng văn phòng phẩm, điện máy xen kẽ với gian hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống. Bên cạnh các gian hàng vải sợi cao cấp là một loạt hàng shop, hàng đại hạ giá... buôn bán theo kiểu chợ trời.

Bên cạnh đó là sự lạm dụng tên gọi. Một hội chợ Phú Yên diễn ra từ 8/8/2003 nghèo nàn về chủng loại hàng nông nghiệp, chỉ có vài loại giống cây ăn quả của một chủ cơ sở ở Vĩnh Long đến tham dự, còn lại là áo quần giầy dép... lại mang tên là “Hội chợ thơng mại – Nông nghiệp – Thủy sản”, làm nhiều nhà nông lặn lộn từ huyện miền núi Sông Hinh, Vũng Rô về đành thất vọng(2).

Những sự việc trên chỉ là ví dụ nhỏ thể hiện thái độ vô trách nhiệm, coi thờng lợi ích doanh nghiệp của các nhà tổ chức. Nếu điều này còn tái diễn chắc chắn sẽ mất lòng tin, không những thế còn gây thiệt hại đến nền kinh tế, làm méo mó hình ảnh quốc gia. Chừng nào các nhà tổ chức cha thực sự coi doanh nghiệp là khách hàng, là ân nhân của mình thì chừng đó không thể nói đến một Hội chợ Triển lãm có hiệu quả.

3. Nâng cao tính chuyên nghiệp

Cùng với doanh nghiệp, các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm phải không ngừng học hỏi, nâng cao tính chuyên nghiệp trong hệ thống cách thức tiến hành thành công 1 Hội chợ. Sự chuyên nghiệp nh đã phân tích ở các chơng trớc phải bắt đầu từ những 25(1) Trích bài “Ê ẩm với xúc tiến thơng mại” của tác giả Chánh Khải, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số ra ngày

chi tiết nhỏ nhất : thẻ ra vào, qui định giờ đóng, mở cửa, catalogue, brochure, giấy mời, cách đón tiếp.... Công tác chuẩn bị cũng phải đợc đầu t có chiều sâu : Mở websie, quảng bá rộng khắp thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo, đài, băng rôn..., tổ chức hội nghị, hội thảo, họp báo, chỉ dẫn, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp...vv. Tất cả các công việc trên cần phải đợc thực hiện một cách 26kĩ l- ỡng nhất, chuyên nghiệp nhất trớc khi Hội chợ Trển lãm diễn ra 1 thời gian đủ để tác động lên các đối tợng mục tiêu nhằm thu hút sự quan tâm của d luận. Ngoài ra, điều mà doanh nghiệp chờ mong nhiều ở BTC là làm sao khai thác tốt nhất thông tin từ khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài sau Hội chợ...Các cuộc thơng thảo theo từng nhóm khách hàng, không cần nghi thức lễ tân rờm rà nhng quan trọng là chuẩn bị kỹ, tập hợp đúng những nội dung cần thiết. Một Hội chợ Triển lãm chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, do vậy, để đạt đợc hiệu quả cao nhất, các nhà tổ chức phải nỗ lực hết mình để nâng cao tính chuyên nghiệp, có nh thế mới đứng vững đợc trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam (Trang 69 - 73)