Hình thành các chơng trình xúc tiến thơng mại (XTTM) có trọng điểm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam (Trang 65 - 69)

I. Về phía Nhà nớc

4. Hình thành các chơng trình xúc tiến thơng mại (XTTM) có trọng điểm

Công tác XTTM trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu nhất định nhng cũng có không ít những hạn hạn chế, tiêu biểu nh việc tiến hành các Hội chợ Triển lãm xuất khẩu. Mỗi một Hội chợ Triển lãm đều có yêu cầu riêng nhng nói chung có thực tế bức xúc hiện nay cần phải đợc giải quyết trong công tác này là việc xây dựng hình ảnh chung cho hàng Việt Nam. Những lời phàn nàn và sự luộm thuộm, nhếch nhác của hình ảnh Việt Nam tại các Hội chợ Triển lãm quốc tế phải đợc chấm dứt bằng một chế tài có hiệu lực. Nhà nớc không thể đổ tiền để các đơn vị mang tên Việt Nam thiếu chuẩn mực giới thiệu với khách hàng nh trong thời gian qua. Những qui định nghiêm ngặt để xác định sự nghiêm túc và đĩnh đạc của hàng hóa Việt Nam ở các Hội chợ Triển lãm nớc ngoài là một nội dung rất cần thiết và cấp bách trong tình hình phải đầu t xây dựng hình ảnh quốc gia hiện nay. Đó phải là một tiêu chí bắt buộc cho mỗi trờng hợp dùng tiền ngân sách hỗ trợ cho công tác XTTM.

Bộ Tài chính đã có thông t xác lập ngân quĩ dành cho công tác XTTM hàng năm đợc ấn định bằng 0.25% kim ngạch xuất khẩu (trừ dầu thô) của cả nớc. Theo tính toán của một chuyên gia Mỹ, tỉ lệ hiện nay tơng đơng với khoảng 30 triệu đô la Mỹ. Theo thông t này, ngân sách nói trên đợc chi cho các chơng trình trọng điểm quốc gia (gọi tắt là các chơng trình XTTM) do Bộ Thơng mại chủ trì xây dựng. Ngoài ra, với một số địa phơng có điều kiện lập quĩ thơng mại thì Sở Thơng mại chủ trì xây dựng các chơng trình của địa phơng. Nh vậy, ngân sách cho hoạt động XTTM có thể sẽ cao hơn mức 0.25% kim nghạch xuất khẩu. Đó là cha kể nguồn chi này trong thực tế vận hành là một nguồn vốn đối ứng và các doanh nghiệp còn phải có nghĩa vụ đóng góp cho từng chơng trình cụ thể. Khó có thể nhận định mức đầu t nh vậy là nhiều hay ít

trớc nhu cầu lớn của hoạt động XTTM. Tuy nhiên, mức chi này đã gấp đôi mức vốn khởi nghiệp của cơ quan XTTM Thái Lan, mà ở thời điểm đó, hoạt động XTTM của Thái đã là rất khá rồi. Vấn đề đặt ra là cách chi và hiệu quả của các khoản chi. Cần có một chuẩn mực nhất định để đánh giá và trả lời câu hỏi lớn : chính sách nào để doanh nghiệp chủ động và thấy có lợi nhất khi tự đầu t cho xúc tiến.

Một vấn đề mà hiện nay các hiệp hội nghành hàng thắc mắc đó là việc tổ chức những Hội chợ Triển lãm thơng mại trong nớc để đẩy mạnh xuất khẩu thì có đợc hỗ trợ kinh phí không? Theo thông tin từ Cục XTTM thì những hoạt động này cũng sẽ đ- ợc hỗ trợ kinh phí nếu hoạt động đó nhằm mục đích tăng trởng xuất khẩu và nâng cao chất lợng của hàng hóa Việt Nam; phù hợp với chiến lợc xuất khẩu của Chính phủ trong từng thời kì với những thị trờng trọng điểm, mặt hàng trọng điểm và đợc thực hiện bởi một cơ quan có năng lực. Ngoài ra, những Hội chợ Triển lãm trong nớc phải có qui mô ít nhất 350 gian hàng hoặc 300 doanh nghiệp tham gia (đối với Hà Nội và TPHCM) hoặc 250 gian hàng hoặc 200 doanh nghiệp tham gia (với các địa phong khác) hoặc 150 gian hàng hoặc 100 doanh nghiệp tham gia (với các địa phơng biên giới). Tuy nhiên, đại diện của các bên cho rằng không nên đa ra những qui định cứng nh thế để hỗ trợ vì nhiều khi một hội chợ với vài chục doanh nghiệp lại có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu với kim ngạch bằng cả trăm tấn gạo.

Xác định hàng hóa và thị trờng trọng điểm

Hàng hóa trọng điểm

1. Thủy sản: cá ba sa, cá tra, cá rô phi, các loại tôm nuôi. 2. Gạo

3. Chè

4. Cà phê chế biến 5. Hạt tiêu chế biến

7. Dệt may vào thị trờng phi hạn ngạch, cat, không bị hạn ngạch, phát triển thơng hiệu Việt Nam.

8. Giày dép: Phát triển thơng hiệu Việt Nam. 9. Sản phẩm gỗ

10.Hàng thủ công mĩ nghệ

11. Hàng điện tử, tin học (bao gồm cả phần mềm) 12. Sản phẩm nhựa, chất dẻo,đồ chơi.

13. Sản phẩm cơ khí, điện.

14. Thịt heo, thực phẩm chế biến. 15. Vật liệu, gốm sứ xây dựng.

16. Mặt hàng khác: mặt hàng mới xuất khẩu lần đầu; mặt hàng mới xuất khẩu lại sau một thời gian gián đoạn; mặt hàng chỉ xuất khẩu không tiêu thụ đợc trong nớc hoặc chỉ xuất khẩu đợc cho một nớc, cần mở rộng sang nớc khác; mặt hàng đặc biệt đột xuất sẽ đợc công bố bổ sung.

Thị trờng trọng điểm

1. Mỹ

2. Liên hiệp Châu âu 3. Nhật

4. Trung Quốc

5. Nga và các nớc Đông âu 6. Hàn Quốc

7. Các thị trờng: Angola, Tanzania, Nigeria, Thổ Nhĩ Kì, Iran, Iraq, Mexico, Nam Mỹ, Lào, Campuchia, úc, New Zealand, và các thị trờng mới hoặc đặc biệt đột xuất sẽ đợc công bố bổ sung.

Nguồn: Bộ Thơng mại Quyết định 1335/2003/QĐ-BTM

ngày 22-10-2003

Dù vậy, để chủ trơng mang tính khả thi cao thì tính minh bạch trong thủ tục hành chính và việc đối xử giữa các doanh nghiệp cần phải đợc cải thiện một bớc. Doanh nghiệp cần biết trớc kế hoạch để có thời gian chuẩn bị, ngời chịu trách nhiệm cao nhất là ai để liên hệ và đợc phản hồi nhanh nhất. Hiện nay vẫn còn hiện tợng vào giờ chót không đủ chỉ tiêu doanh nghiệp mới đợc thông báo lấp vào chỗ trống và hoàn toàn bị động nên dù đợc hỗ trợ cũng chẳng mang lại lợi ích gì.

Để cấp kinh phí xúc tiến cần xem xét qui mô nhng quan trọng hơn là thẩm định rõ mục đích của những cơ quan này có thực sự là làm nhiệm vụ xúc tiến hay chỉ là đầu mối cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp (đôi khi doanh nghiệp phải trả giá cao hơn thực tế vì phải gồng gánh cho cán bộ của các cơ quan này). Hơn thế nữa, đơn vị tổ chức phải thực sự có năng lực, hiểu biết và am tờng thị trờng thì mới t vấn và hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp. Có năng lực nhng phải đồng thời làm ăn đúng đắn, tránh lập lờ lừa đảo ăn xén các khoản tài trợ ít ỏi của Nhà nớc.

Hoạt động xúc tiến thơng mại đợc hỗ trợ

 Thông tin thơng mại, tuyên truyền xuất khẩu và lập trung tâm dữ liệu hỗ trợ doanh nghiệp.

 T vấn xuất khẩu.

 Đào tạo nâng cao năng lực và kĩ năng kinh doanh xuất khẩu cho doanh nghiệp.

 Khảo sát,tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.

(Các hoạt động trên sẽ đợc Nhà nớc hỗ trợ 50 % chi phí)

 Quảng bá thơng hiệu quốc gia và sản phẩm xuất khẩu đặc trng quốc gia.  Chi phí ban đầu xây dựng cơ sở hạ tầng xúc tiến thơng mại; lập kho ngoại

quan, trung tâm xúc tiến thơng mại, giới thiệu sản phẩm xuất khẩu trong và ngoài nớc.

 Nghiên cứu ứng dụng phát triển thơng mại điện tử phục vụ xuất khẩu.

 Các hoạt động xúc tiến thơng mại khác do Thủ tớng Chính phủ quyết định. (Các trờng hợp này sẽ đợc ngân sách Nhà nớc hỗ trợ 70% kinh phí)

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xúc tiến thơng mại không thuộc đối tợng tiếp nhận hỗ trợ này)

Nguồn: Thông t 86/2002/TT- BTC của Bộ Tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả Hội chợ Triển lãm tại Việt Nam (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w