1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học chính trị của jonh locke với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

206 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH HẢI TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA JOHN LOCKE VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH HẢI TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA JOHN LOCKE VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 62 22 80 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH Phản biện độc lập PGS TS LƢƠNG MINH CỪ PGS TS TRẦN MAI ƢỚC Phản biện PGS TS VŨ VĂN GẦU PGS TS NGUYỄN THANH PGS TS LƢƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS, TS Đinh Ngọc Thạch tận tâm hướng dẫn nghiên cứu, thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Khoa học Cơ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi qúa trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, người thân ln điểm tựa nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận án NGUYỄN THANH HẢI năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦATRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE 15 1.1 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE 15 1.1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội hình thành triết học trị John Locke 15 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành triết học trị John Locke 30 1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE 44 1.2.1 Khái lược đời, nghiệp John Locke 44 1.2.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển chủ đề triết học trị John Locke 47 Kết luận chƣơng 52 Chƣơng NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE 54 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE 54 2.1.1 Tư tưởng John Locke quyền người 54 2.1.2 Tư tưởng John Locke quyền dân 68 2.1.3 Tư tưởng John Locke vai trò nhân dân quyền dân 93 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE 103 2.2.1 Triết học trị John Locke thể thỏa hiệp giai cấp lực lượng trị xã hội nước Anh thời kỳ “cách mạng vinh quang 1688” 103 2.2.2 Triết học trị John Locke thể quan điểm tâm lịch sử, đồng thời chứa đựng yếu tố tự nhiên thần luận 107 2.2.3 Triết học trị John Locke thể tính kế thừa tính nhân văn 110 Kết luận chƣơng 115 Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 118 3.1 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE 118 3.1.1 Giá trị triết học trị John Locke 118 3.1.2 Hạn chế triết học trị John Locke 142 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN LOCKE VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 149 3.2.1 Triết học trị John Locke học kinh nghiệm lịch sử quý báu việc tiếp tục hoàn thiện tổ chức, hoạt động Quốc hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 152 3.2.2 Cách tiếp cận John Locke “chủ quyền nhân dân” học kinh nghiệm lịch sử thiết thực việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 167 Kết luận chƣơng 182 PHẦN KẾT LUẬN 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 198 PHỤ LỤC 199 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài John Locke đại diện tiêu biểu chủ nghĩa vật Anh kỷ XVII người mở đường cho phong trào Khai sáng châu Âu cận đại Tư tưởng ông có tầm ảnh hưởng lớn triết học Tây Âu thời cận đại nói chung phong trào Khai sáng Pháp nói riêng Đề cập đến tầm ảnh hưởng J.Locke phong trào Khai sáng Pháp kỷ XVIII, Karl Marx khẳng định: “Chủ nghĩa vật Pháp có hai phái: phái bắt nguồn từ Đêcáctơ, phái bắt nguồn từ Lốccơ Phái thứ hai chủ yếu yếu tố văn hóa Pháp trực tiếp dẫn tới chủ nghĩa xã hội; phái chủ nghĩa vật máy móc, hịa vào khoa học tự nhiên Pháp” (C.Mác Ph.Ăngghen, tập 2, 2005, tr 191) Chúng ta tìm thấy dấu ấn J.Locke tư tưởng người mở đường, hệ thứ phong trào Khai sáng Pháp F.M.Voltaire (1694 - 1778), Ch.L.Montesquieu (1689 - 1755) nhà khai sáng tiêu biểu hệ thứ hai, đồng thời đại biểu cấp tiến phong trào J.J.Rousseau (1712 - 1778) Mặc dù chủ đề hệ thống triết học J.Locke nhận thức luận triết học trị yếu tố thực làm nên dấu ấn J.Locke lịch sử tư tưởng nhân loại Xét đến cùng, nhận thức luận nghiệm J.Locke để hướng đến cách tiếp cận luận giải nhà nước hợp lý tính, hợp nhân tính, mang tính khả dụng cho người, với mục tiêu cao đưa người cá nhân (và góc độ đó, toàn xã hội loài người) đạt đến trạng thái tự hồn bị Triết học trị J.Locke hệ thống quan điểm vai trị chất quyền nhà nước; quan hệ nhà nước với nhân dân; cách thức tổ chức quyền lực nhà nước giá trị, lý tưởng trị như: tự do, dân chủ, nhân quyền Đây chủ đề trọng yếu triết học trị đại vấn đề bật vận động thực trị - xã hội hầu hết nhà nước pháp quyền giới Không tạo ảnh hưởng sâu sắc mơi trường học thuật thực trị - xã hội nước châu Âu đương thời, tư tưởng triết học trị J.Locke khởi xướng tiếp tục để lại dấu ấn đậm nét việc định hình phát triển thể chế trị, dân chủ châu Âu đại nói riêng giới nói chung Hiện nay, nhiều tư tưởng triết học trị J.Locke ghi nhận cách trang trọng tuyên ngôn, hiến pháp trở thành nguyên tắc tổ chức máy nhà nước nhiều nước pháp quyền giới mức độ khác Đồng thời nhiều nước xem việc áp dụng thực thực tiễn tư tưởng triết học trị nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng khởi xướng, có J.Locke, điều kiện tiêu chuẩn dân chủ đại Ở Việt Nam, khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nêu lên lần Hội nghị Trung ương khóa VIII vào tháng năm 1997 (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, tr.40), tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến từ giai đoạn bắt đầu xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (thể tun ngơn độc lập ngày 2/9/1945) Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quán cương lĩnh, nghị qua kỳ đại hội Đảng (từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII) Hiến pháp cơng bố Trong q trình cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Marx - Lenin tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa nhân loại nhà nước pháp quyền nhằm xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Qua 30 năm đổi mới, quan điểm thể chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, hoàn thiện bước Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có thống tính phổ biến tính đặc thù đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ đất nước, phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo mở rộng dân chủ cho nhân dân Tuy nhiên, “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề nước ta”, lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa hoàn thiện nên trong thời gian qua, “Tổ chức máy chế hoạt động thiết chế máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa … điểm chưa thực hợp lý, hiệu lực, hiệu … làm ảnh hưởng tới thống quyền lực nhà nước hiệu hoạt động Nhà nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.173) Những hạn chế nguyên nhân khiến cho phát triển đất nước chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.67-68) Do đó, để hồn thành mục tiêu xây dựng hệ thống trị vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, chủ động tích cực hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ đổi toàn diện tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Trong đổi hệ thống trị, nhiệm vụ trọng tâm “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr 175) Khi đưa nhiệm vụ này, Đảng ta thể rõ quan điểm gắn kết xây dựng đơi với hồn thiện q trình đổi hệ thống trị Q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tiến hành song song với q trình hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa làm cho mơ hình, chức năng, nhiệm vụ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày hoàn chỉnh hơn, bảo đảm cho hệ thống trị hoạt động đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế Để thực hóa quan điểm, chủ trương Đảng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc tìm hiểu mối liên hệ lý thuyết, mơ hình nhà nước pháp quyền đại khứ, từ kế thừa phát huy giá trị lịch sử điều cần thiết Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá kế thừa, phát triển “hạt nhân hợp lý” tư tưởng triết học trị J.Locke có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn việc xây dựng, củng cố, hồn thiện chế trị, pháp lý nhằm nâng cao phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát huy tối đa vai trò, chức quan quyền lực máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc nghiên cứu có ý nghĩa nhu cầu dân chủ thành lập, củng cố nhà nước dân chủ xu hướng chủ đạo q trình tồn cầu hóa Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu sinh chọn “Triết học trị John Locke với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Triết học trị J.Locke chủ đề thu hút quan tâm, nghiên cứu đông đảo giới học giả giới Hầu hết công trình nghiên cứu J.Locke mà nghiên cứu sinh tiếp cận đánh giá cao tư tưởng triết học trị ơng Đặc biệt tư tưởng quyền người, học thuyết khế ước xã hội, cấu vai trò quyền, vai trị nhân dân quyền Sự đánh giá nhà nghiên cứu tư tưởng triết học trị J.Locke đánh giá, nhận xét cụ thể mà việc lựa chọn trích dịch trích dẫn tư tưởng chủ đạo J.Locke để giới thiệu với đông đảo công chúng Các cơng trình nghiên cứu triết học trị J.Locke nước nước thường tập trung vào hai hướng: là, cơng trình giới thiệu, nghiên cứu số nội dung triết học trị J.Locke, đánh giá mặt tích cực hạn chế triết học trị J.Locke; hai là, cơng trình nghiên cứu có liên hệ, gắn kết số tư tưởng triết học trị J.Locke với q trình xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền nói chung, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Về hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu triết học trị J.Locke cơng bố nước (do học giả nước viết học giả nước dịch sang tiếng Việt) bao gồm: Tác phẩm Đại cương Triết học Tây phương (Nguyễn Ước, 2009) Trong tác phẩm này, Nguyễn Ước phân tích khái quát tư tưởng quyền đại biểu vai trò định nhân dân quyền J.Locke Tác giả khẳng định lập luận J.Locke khế ước xã hội cổ vũ cho thể chế dân chủ đại biểu (kẻ cai trị phải chịu trách nhiệm trước người đưa họ lên nắm 186 PHẦN KẾT LUẬN Là đại diện tiêu biểu chủ nghĩa vật Anh kỷ XVII, đồng thời người mở đường cho phong trào Khai sáng châu Âu cận đại, triết học trị J.Locke thể tinh thần chung triết học thời kỳ này, xác lập phương pháp nhận thức thích hợp để người khám phá chân lý, khẳng định sức mạnh quyền lực người tảng lý tính nhân tính trước tự nhiên trước chế độ phong kiến, thần quyền Đồng thời, thể khát vọng chung nhân loại xã hội an ninh, hịa bình thơng qua việc đề xuất phương án xác lập chế trị, xã hội hữu hiệu để bảo vệ, bảo đảm cho sống quyền người Triết học trị J.Locke hình thành, phát triển sở thực đầy biến động nước Anh châu Âu kỷ XVII Đây giai đoạn xã hội nước Anh diễn đấu tranh gay gắt phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đà phát triển với phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu; giai cấp tiến bộ, hình thành giai cấp tư sản quý tộc với giai cấp quý tộc phong kiến thủ cựu; tôn giáo truyền thống Anh giáo Thiên chúa giáo với Thanh giáo Đồng thời, triết học trị J.Locke hình thành sở kế thừa, phát triển tiền đề lý luận nhà nước, pháp luật, khế ước xã hội, quyền người, quyền công dân … từ dân chủ Athens, Cộng hòa Rome triết gia từ thời kỳ Hy – La cổ đại đến thời kỳ phục hưng cận đại Các tiền đề lý luận lịch sử tác động bối cảnh thời đại thực tiễn hoạt động trị phong phú, sâu sắc giúp J.Locke xây dựng nên hệ thống triết học trị độc đáo với trục trung tâm tư tưởng sau: Thứ nhất, tư tưởng quyền tự nhiên người với quyền bản: quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền sở hữu J.Locke khẳng định quyền thiêng liêng cá nhân, khơng chủ thể xâm phạm hay tước đoạt Trong tư tưởng J.Locke, nhân quyền dân quyền không tách rời mà thống biện chứng với Những tư tưởng nhân quyền J.Loke khởi xướng trở thành tảng học thuyết nhân quyền đại vấn đề 187 trung tâm hiến pháp thể dân chủ giới Thứ hai, tư tưởng khế ước xã hội J.Locke cho rằng, khế ước xã hội thỏa thuận đời sở tự nguyện nhân dân xã hội cách thức tổ chức đời sống trị nhằm khắc phục hạn chế trạng thái tự nhiên Khế ước xã hội nguồn gốc đời nhà nước pháp luật Nhân dân chủ thể khế ước xã hội nên tất yếu họ chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Quan niệm khế ước xã hội J.Locke tảng trực tiếp chủ nghĩa hiến pháp đại, quan niệm cịn mang tính chất sơ khởi J.Locke chưa đề cập đến việc xác lập khế ước xã hội hình thức cụ thể thấy hiến pháp thể nhà nước Thứ ba, tư tưởng tính chủ thể nhân dân J.Locke đặc biệt nhấn mạnh vai trò nhân dân đời tồn nhà nước Nhân dân chủ thể khởi dựng nên xã hội trị thơng qua khế ước xã hội Vì vậy, nhân dân có quyền phán xét, thay đổi hay xóa bỏ quyền quyền bị tha hóa, biến chất, hoạt động trái với nguyện vọng, lợi ích nhân dân Tuy nhiên, J.Locke nhấn mạnh đến tính chủ thể nhân dân quyền lực nhà nước, tức quyền lực trị mà chưa nhấn mạnh đến tính chủ thể nhân dân quyền lực xã hội Đây hạn chế khiến cho tư tưởng quyền J.Locke chưa thể trở đạt tới tầm học thuyết dân chủ đại, hoàn chỉnh Đồng thời, tư tưởng J.Locke tính chủ thể nhân dân chứa đựng mâu thuẫn sâu sắc mặt, ông xem nhân dân chủ thể cách mạng mặt khác, ông lại hạ thấp khả làm chủ cách mạng quần chúng nhân dân Thứ tư, tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước J.Locke người khởi xướng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với ba ngành quyền lực độc lập hành pháp, lập pháp liên hiệp Thơng qua việc phân tích kết cấu, chức năng, nhiệm vụ quan quyền lực quyền, J.Locke phác họa đặc điểm chung nhà nước pháp quyền luận chứng cho nguyên tắc phân quyền nhà nước pháp quyền Mục đích nhà nước pháp quyền bảo vệ bảo đảm cho quyền người quyền công dân thông qua Hiến pháp, pháp luật cơng cụ quyền lực mà nhà nước có từ quy định Hiến 188 pháp Tuy nhiên, học thuyết phân chia quyền lực J.Locke khởi xướng chưa phải học thuyết phân quyền hoàn thiện J.Locke đề cập đến hai quyền lực nhà nước quyền lập pháp hành pháp, chưa đề cập đến phận quyền lực thứ ba quyền tư pháp thuộc quan tư pháp J.Locke kiểm soát quyền lực nhà nước từ nhân tố bên ngoài, chưa đề cập cách cụ thể nhân tố kiểm sốt quyền lực từ bên nhà nước, chưa đề cập đến phương pháp cụ thể cần phải có để kiểm sốt quyền lực cách hiệu Trong triết học trị mình, J.Locke chưa đề cập đến giá trị dân chủ cách trực diện Điều vừa phản ánh hạn chế tư J.Locke, vừa phản ánh tính chất khơng triệt để cách mạng tư sản Anh đấu tranh chống phong kiến Nghiên cứu nội dung triết học trị J.Locke, thấy toát lên số đặc điểm sau: Thứ nhất, triết học trị J.Locke thể tính thỏa hiệp giai cấp lực lượng trị xã hội nước Anh thời kỳ “cách mạng vinh quang 1688” Vốn người ủng hộ giai cấp tư sản quý tộc – lực lượng giành thắng lợi “cách mạng vinh quang 1688”, đồng thời nhà lý luận giai cấp này, triết học trị J.Locke phản ánh thỏa hiệp lợi ích kinh tế, trị hai giai cấp Chính vậy, triết học trị J.Locke chứa đựng mâu thuẫn nội sâu sắc, bao hàm yếu tích cực, tiến lẫn yếu tố dung hịa trị Thứ hai, triết học trị J.Locke thể rõ tính kế thừa lý tưởng trị từ truyền thống triết học trị nước Anh nhà triết học từ thời kỳ Hy - La cổ đại đến kỷ XVII Đó lý tưởng dân chủ công bằng, chống thần quyền, tinh thần khoan dung tơn giáo khoan dung trị, vốn định hình từ triết học Socrates, Plato, Aristotle Thomas Aquinas, Machiavelli, F.Bacon T.Hobbes Thứ ba, triết học trị J.Locke chứa đựng yếu tố tự nhiên thần luận, đồng thời thể quan điểm tâm lịch sử J.Locke sử dụng tuyên ngôn tự nhiên thần luận để tôn vinh đề cao giá trị quyền tự nhiên người Sự chi phối yếu tố tự nhiên thần luận góp phần tạo nên quan điểm tâm lịch sử tư tưởng triết học trị J.Locke Vì 189 vậy, ơng chưa đến với quan điểm lịch sử - cụ thể luận giải quyền người, nguồn gốc đời xã hội nhà nước Những tư tưởng triết học trị J.Locke chưa hồn thiện, cịn có hạn chế định mặt lịch sử, điển hình như: quan niệm quyền người, tính chủ thể nhân dân nhà nước cịn mang tính chất trừu tượng; tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước cịn mang tính phác thảo, chưa hồn chỉnh Tuy nhiên, giá trị tích cực, tiến triết học trị J.Locke như: tinh thần nhân nhân văn quan niệm quyền người, tinh thần khoan dung trị, tư tưởng quyền dân sự, vai trị chủ thể nhân dân quan hệ với nhà nước … góp phần quan trọng việc định hình phát triển học thuyết quyền người, học thuyết hiến pháp nhà nước pháp quyền thể chế trị đại châu Âu nói riêng giới nói chung Q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mơ hình chưa có tiền lệ lịch sử, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề mới, lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa hoàn thiện nên thời gian qua, tổ chức máy chế hoạt động thiết chế máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điểm chưa thực hợp lý, hiệu làm ảnh hưởng tới thống quyền lực nhà nước hiệu hoạt động Nhà nước Từ giá trị hạn chế triết học trị J.Locke, đối chiếu với đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, rút số học lý luận thực tiễn quan trọng để khắc phục hạn chế trên, đáp ứng nhiệm vụ “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr 175) Đảng Cộng sản Việt Nam đề giai đoạn sau: Một là, phải tiếp tục đổi hoàn thiện tổ chức lẫn phương thức hoạt động Quốc hội, đổi hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội để Quốc hội phát huy tối đa vai trị quan đại 190 biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nhà nước Phải tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức để nâng cao lực, phẩm chất khắc phục hạn chế đội ngũ nhân lực thực thi cơng quyền, qua nâng cao hiệu hoạt động nhà nước pháp luật để bảo đảm giá trị Hiến pháp bảo đảm nhân quyền, dân quyền Hai là, phải đổi chế kiểm sốt nhân dân thơng qua chế độ bầu cử bãi nhiệm để phát huy quyền người, quyền cơng dân, phát huy vai trị chủ thể nhân dân quyền xã hội Đổi chế kiểm soát nhân dân thông qua chế độ bầu cử bãi nhiệm phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên ngồi để ngăn ngừa tình trạng tha hóa quyền lực nhà nước chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt khác, muốn đảm bảo củng cố quyền chủ thể nhân dân cần phải tiếp tục đổi đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền kiến thức kinh tế, trị - xã hội, pháp luật cho nhân dân Giải pháp giúp nhân dân nâng cao nhận thức quyền chủ thể mình, nâng cao ý thức, trách nhiệm trị để phát huy tính tích cực công dân, chủ động tham gia vào công việc nhà nước nhằm chung sức nhà nước xây dựng quốc gia, dân tộc phát triển “Chính quyền tạo nên từ tên, mà việc sử dụng thực quyền lực áp dụng bên nó” (Locke, 2017, tr 409) Vì vậy, học lý luận thực tiễn rút từ ý nghĩa triết học trị J.Locke khơng nằm ngồi mục đích góp phần hoàn thiện tổ chức, hoạt động máy nhà nước, nâng cao vai trò làm chủ nhân dân nhà nước, phát huy nhân quyền dân quyền trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua đó, củng cố vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội Việt Nam, củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng nhà nước 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam, B.S (1995) The ideal of civil society Princeton University Press Aristotle (2013) Chính trị luận (Nơng Duy Tường dịch) Hà Nội: Thế giới Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (2013) Một số vấn đề Hiến pháp nước giới Hà Nội: Chính trị Quốc gia Bernard Morichere nhóm giáo sư triết học trường đại học Pháp (2010) Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại (Phan Quang Định dịch) Văn hóa thơng tin Bùi Ngọc Sơn (2005) Góp phần nghiên cứu hiến pháp nhà nước pháp quyền Hà Nội: Tư pháp C.Mác Ph.Ăngghen (1984) C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập Hà Nội: Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (2005) C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (2005) C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42 Hà Nội: Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (2005) C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 C.Mác Ph.Ăngghen ( 2005) C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập,tập 20 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 11 C.Mác Ph.Ăngghen ( 2005) C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 12 C.Mác Ph.Ăngghen ( 2005) C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 13 Chappell, V (1994) The Cambridge Companion to Locke Cambridge University Press 14 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (2018) Hệ thống văn iện pháp lý quốc tế quyền người 192 15 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (2018) Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 16 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (2018) Luật tổ chức Quốc hội 2014 17 Cổng thông tin điện tử Chính phủ (2018) Hiến pháp năm 2013 18 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ (2018) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 19 Cổng thông tin điện tử Chính phủ (2018) Luật hoạt động giám sát Quốc hội 20 Denis Diderot; Jean Jacques Rousseau; Nicolo Machiavelli Được truy lục từ Từ điển Bách khoa triết học trực tuyến: http://www.iep.utm.edu/ 21 Dỗn Chính (1999) Đại cương triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị Quốc gia 22 Durant, W (2000) Câu chuyện triết học Đà Nẵng 23 Dương Thị Ngọc Dung (2009) Triết học trị Jean Jacquest Rousseau ý nghĩa lịch sử Luận án Tiến sĩ Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia TP.HCM 24 Đại học Quốc gia Hà Nội-Khoa Luật (2009) Giáo trình lý luận pháp luật người Hà Nội: Chính trị Quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: Sự thật 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Hà Nội: Chính trị Quốc gia 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Chính trị Quốc gia 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn iện Hội nghị lần thứ ba Hà Nội: Chính trị Quốc gia 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Chính trị Quốc gia 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị Quốc gia 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị Quốc gia 193 32 Đào Trí Úc (2005) Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 33 Đào Trí Úc & Phạm Hữu Nghị (2009) Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Namtrong giai đoạn nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Từ điển bách khoa 34 Đinh Ngọc Thạch (2007) Một số tư tưởng triết học trị Gi.Lốccơ: Thực chất ý nghĩa lịch sử 1(188), 37-43 35 Đinh Ngọc Thạch Dỗn Chính (2018) Lịch sử Triết học phương Tây Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 36 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn (2006) Đại cương lịch sử Triết học Phương Tây TP.HCM: Tổng hợp 37 Forrest, E (2006) Tuyển tập danh tác Triết học từ Plato đến Derrida (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 38 Hồ Chí Minh (2000) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 39 Hồ Chí Minh (2000) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 40 Hồ Chí Minh (2000) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 41 Hồ Chí Minh (2000) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 42 Hồng Cơng (1996) Quyền người - nhìn từ góc độ triết học Tạp chí Triết học (3), 41-44 43 Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006) Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến Hà Nội: Chính trị Quốc gia 44 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2001) Lịch sử tư tưởng trị Hà Nội: Chính trị Quốc gia 45 Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009) Chính trị học vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị-Hành 194 46 Jean, J R (2018) Bàn khế ước xã hội (Hoàng Thanh Đạm dịch) Thế giới 47 John Locke (2008) The second treatise of civil government Được truy lục từhttp://fs2.american.edu/dfagel/www/Philosophers/Locke/LockesSecondT reatiseSmaller.pdf 48 John, S M (2015) Bàn Tự (Nguyễn Văn Trọng dịch) Tri thức 49 Lawhead, W (2012) Hành trình khám phá giới Triết học Phương Tây (Phạm Thi Hồnh dịch.) Từ điển Bách khoa 50 Lê Cơng Sự (2009) Locke Triết lý người Nghiên cứu người, 3, 47-55 51 Lê Huy Hòa & Vũ Đình Phịng (2003) Những luận thuyết tiếng giới Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 52 Lê Tuấn Huy (2005) Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án Tiến sĩ Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia TP.HCM 53 Lê Tuấn Huy (2006) Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam TP.HCM: Tổng hợp 54 Lê Tuấn Huy (2007) Khảo luận thứ hai quyền - quyền dân Hà Nội: Tri thức 55 Lịch sử học thuyết trị giới (2001) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 56 Locke, J (1968) A letter on Toleration Oxford University Press 57 Locke, J (2017) Two Treatises of Government Cambridge University Press 58 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng Hàn Thừa Văn (2002) Lịch sử Thế giới thời cận đại, tập Thành phố Hồ Chí Minh 59 Locke, J (2017) Vài suy nghĩ giáo dục (Dương Văn Hóa dịch.) Tri thức 60 Machiavelli, N (1971) Quân vương Sài Gòn: Quán Văn 61 Magee, B (2003) Câu chuyện Triết học (Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch) Thống kê 62 Melvil, J (1997) Các đường triết học Phương Tây đại (Phạm Đình Nghiệm Đinh Ngọc Thạch dịch) Hà Nội: Giáo dục 195 63 Montesquieu (2006) Bàn tinh thần pháp luật (Hồnh Thanh Đạm dịch.) Lý luận trị 64 Moseley, A (2007) John Locke: Continuum Library of Educational Thought Bloolmsbury 65 Một số vấn đề Hiến pháp nước (2013) Một số vấn đề Hiến pháp nước Hà Nội: Chính trị quốc giá 66 Một trăm sách ảnh hưởng khắp giới (2002) Một trăm sách ảnh hưởng khắp giới Hà Nội: Hội nhà văn 67 Ngô Huy Cương (2001) Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), 11-18 68 Ngô Huy Cương (2001) Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), 11-22 69 Ngô Thị Như (2013) Triết học trị John Stuart Mill - giá trị học lịch sử Luận án Tiến sĩ Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia TP.HCM 70 Nguyễn Đăng Dung (2006) Sự hạn chế quyền lực nhà nước Đại học Quốc gia 71 Nguyễn Đăng Dung (2007) Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm Đà Nẵng 72 Nguyễn Đăng Dung (2008) Chế ước quyền lực nhà nước Đà Nẵng 73 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao & Lã Khánh Tùng (2015) Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người Hà Nội: Chính trị Quốc gia 74 Nguyễn Hiến Lê Thiên Giang (2012) Lịch sử giới TP.HCM: Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Hữu Vui (1998) Lịch sử Triết học Hà Nội: Chính trị Quốc gia 76 Nguyễn Minh Đoan tác giả (2009) Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước Hà Nội: Chính trị Quốc gia 77 Nguyễn Quỳnh Anh (2018) Tư tưởng quyền người triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII với vấn đề bảo vệ phát huy quyền người Việt Nam Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia TP.HCM 196 78 Nguyễn Tấn Hùng (2017) Một số trào lưu Triết học Tư tưởng trị phương Tây đương đại Hà Nội: Chính trị Quốc gia thật 79 Nguyễn Thị Hồi (1996) Tìm hiểu tư tưởng nhà nước phân chia quyền lực nhà nước John Locke Luật học, 5, 37-42 80 Nguyễn Thị Hồi (2005) Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước Hà Nội: Tư Pháp 81 Nguyễn Tiến Dũng (2006) Lịch sử triết học phương Tây TP.HCM: Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Ước (2009) Đại cương Triết học Tây phương TP.HCM: Tổng hợp 83 Patrick J.C John Locke Được truy lục từ Từ điển Bách khoa triết học trực tuyến: https://www.iep.utm.edu/locke/ 84 Phạm Thị Ngọc Trầm (2006) Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ cơng dân Tạp chí Triết học, 4(179) 85 Phạm Văn Đức (2008) John Locke - Nhà tư tưởng lớn phong trào khai sáng Tạp chí Triết học, 2(201) 86 Rosen, S (2006) Triết học nhân sinh Lao động 87 Stumpf, S E (2007) Lịch sử Triết học luận đề (Nguyễn Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Lao động 88 Ted, H (2002) Hành trình triết học (Lưu Văn Hy dịch.) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 89 Thomas Meyer & Nicole Breyer (2007) Tương lai dân chủ xã hội Hà Nội: Lý luận trị 90 Trần Kỳ Đồng (2004) Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân, dân việc xây dựng nhà nước Việt Nam Tạp chí Triết học, (156) 91 Trần Ngọc Liêu (2004) Một số tư tưởng C.Mác Ph Ăngghen Nhà nước Tạp chí Triết học, (159) 92 Trần Văn Phòng Dương Minh Đức (2003) Lịch sử triết học Phương Tây trước Mác Hà Nội: Đại học sư phạm Hà Nội 197 93 Trịnh Thị Xuyến (2008) Kiểm soát quyền lực nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 94 Uzgalis, W (2001) John Locke Được truy lục từ Từ điển Bách khoa triết học Standford: https://plato.stanford.edu/entries/locke/ 95 V.I.Lênin (2005) V.I.Lênin, Tồn tập, tập 35 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 96 Vaughn, K (1984) John Locke: Economist and Social Scientist The University of Chicago Press 97 Vũ Hồng Anh (1999) Quyền lực nhà nước hay tất quyền lực thuộc nhân dân Tạp chí Luật học (6), 3-8 98 Vũ Hồng Anh (2003) Ai phân công thực quyền lực nhà nước Tạp chí Nghiên cứu lập pháp(3), 35-40 99 Vũ Hồng Anh (2012) Hiến pháp với chủ quyền nhân dân Tạp chí Luật học, (143), 3-8 100 Vũ Mạnh Tồn (2004) Triết học trị N.Makiaveli Tạp chí Triết học, 10 (161) 101 Vũ Văn Nhiêm (2001) Giáo trình Bầu cử nhà nước pháp quyền Đại học Quốc gia TP.HCM 198 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Văn Phòng-Nguyễn Thanh Hải: Tư tưởng J.Locke tính chủ thể nhân dân quyền; Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 4-2010, tr.3035 Nguyễn Thanh Hải: Quyền không tách rời trách nhiệm nghĩa vụ - Nét đặc sắc quan niệm quyền tự nhiên John Locke; Tạp chí Khoa học Chính trị, số 5-2018, tr.70-75 Nguyễn Thanh Hải: Tinh thần khoan dung trị John Locke ý nghĩa thời đại; Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 6-2018, tr 32-36 199 PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ THUẬT NGỮ CÓ TRONG LUẬN ÁN Tiếng Việt Tiếng Anh Bình đẳng Equality Cách mạng quang vinh Glorious revolution Chính quyền dân Civil government Chủ nghĩa nhân văn Humanism Cuộc cải cách tôn giáo Religious potestant reformation Đạo luật quyền hành Bill of Rights Khế ước xã hội Social contract Khoan dung Tolerance Luật tự nhiên Natural law Tự nhiên thần luận Pantheism Phiếm thần luận Theism Quý ông, người quân tử, người thượng lưu Gentlemen Quyền người Human rights Quyền công dân Civil right Quyền hành pháp Excutive power Quyền lập pháp Legislative power Quyền liên hiệp Federative power Quyền pháp lý Legal rights Quyền tự nhiên Right of nature Quyền sống Right to life Sở hữu Property Thanh giáo Puritanism Tính phổ biến Universal Tính khơng thể chuyển nhượng Inalienable Tính khơng thể phân chia Indivisible 200 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn Interrelated, Interdependent Tinh thần khoan dung tôn giáo Religious tolerance Tự Liberty

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w