Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 7

71 1 0
Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng ta tiếp tục các bài báo như sau: 1. HIỆU LỰC ARTERAKINE ĐỐI VỚI SỐT RÉT CHƯA BIẾN CHỨNG DO PLASMODIUM FALCIPARUM TẠI VÙNG GIAO LƯU BIÊN GIỚI VIỆT LÀO 2. KẾT QUẢ GIÁM SÁT VẬT CHỦ VÀ VÉC TƠ CỦA BỆNH DỊCH HẠCH TẠI GIA LAI VÀ ĐĂK LĂK NĂM 2011 3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TỈNH GIA LAI VÀ KON TUM, 2010 – 2011 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MỚI TẠI TỈNH CÀ MAU NĂM 2009 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 5. TỈ LỆ BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TÀU THỦY S.G TPHCM NĂM 2011 6. KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA ĐUỐI NƯỚC CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI HUYỆN PHÙ CỪ –TỈNH HƯNG YÊN, NĂM 2011 7. XÂY DỰNG QUI RÌNH PHÁT HIỆN NOROVIRUS BẰNG KỸ THUẬT REALTIME PCR 8. TÌNH TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ VÀ CÔNG SUẤT SỬ DỤNG GIƯỜNG BỆNH CỦA BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN 9. KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VỀ MỨC ĐỘ KHỐI LƯỢNG VÀ ÁP LỰC CÔNG VIỆC, TÌNH TRẠNG ĐÀO TẠO LIÊN TỤC VỀ CHUYÊN MÔN Y ĐỐI VỚI CÁC Y SĨ, BÁC SĨ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN HUYỆN 10. TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY THUỐC LÁ SÀI GÒN (2005 – 2009)

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Nghiên cứu Y học HIỆU LỰC ARTERAKINE ĐỐI VỚI SỐT RÉT CHƯA BIẾN CHỨNG DO PLASMODIUM FALCIPARUM TẠI VÙNG GIAO LƯU BIÊN GIỚI VIỆT LÀO Huỳnh Hồng Quang*, Triệu Nguyên Trung*, Hồ Văn Hồng* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Dihydroartemisinin-piperaquine (DHA+PPQ) năm phối hợp thuốc hứa hẹn với ưu điểm hiệu cao dung nạp tốt người theo Tổ chức Y tế giới Mục tiêu: Đánh giá hiệu lực phác đồ Arterakine điều trị sốt rét P falciparum Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên, tự chứng Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng lâm sàng KST đầy đủ sau hiệu chỉnh phương ph áp khuếch đại chuỗi (PCR) phân tích Kaplan Meier ngày 42 từ 97.4% (trước hiệu chỉnh PCR) đến 100% (sau hiệu chỉnh PCR) điểm đặc biệt khơng có thất bại điều trị sớm Kết luận: Phối hợp thuốc DHA+PPQ có hiệu lực cao, liệu trình ngắn ngày điều trị vùng biên giới Việt Lào ứng cử viên hứa hẹn Từ khóa: Plasmodium falciparum, hiệu lực, Arterakine ABSTRACT EFFICACY OF ARTERAKINE IN TREATMENT FOR UNCOMPLICATED FALCIPARUM MALARIA IN VIETNAM-LAO PDR CROSS-BORDER Huynh Hong Quang, Trieu Nguyen Trung, Ho Van Hoang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 220 - 226 Background: Dihydroartemisinin-piperaquine (DHA+PPQ) is one of five promising new artemisinin combination with highlights of effective and well tolerance in human by WHO Objectives: To assess of DHA+PPQ efficacy in treatment for uncomplicated falciparum malaria Methods: Non-randomized clinical trial study design Result: The PCR adjusted cure rate by Kaplan Meier analysis at day 42 was from 97.4% (before PCR correct) to 100% (95% CI: 76.9–97.4), and special points without ETF Conclusion: A short-course regimes, effective and highly efficacy, fixed DHA+PPQ combination on the VietNam - Lao PDR border currently looks the most promising candidate Keywords: Plasmodium falciparum, Efficacy, Arterakine 1990, thuốc artemisinine dẫn chất artesunate ĐẶT VẤN ĐỀ tiến hành thử nghiệm lâm sàng Ký sinh trùng Plasmodium falciparum đa thức đưa vào sử dụng Chương trình kháng thuốc lan rộng nghiêm trọng Quốc gia Phòng chống sốt rét (CTQGPCSR) giới đặc biệt Đ ơng Nam Á Việt Nam góp phần ý nghĩa việc hạ thấp thách thức lớn cho việc lựa chọn thuốc sốt rét(3,8) sốt rét ác tính (SRAT) tử vong sốt rét (TSR) Ở Việt Nam, P falciparum kháng cao với (TVSR) Song, việc sử dụng artemisinine dẫn hầu hết thuốc sốt rét cổ điển giảm đáp chất có thời gian bán hủy ngắn, liệu trình dài ứng với nhiều loại dùng Từ năm * Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn Tác giả liên lạc: Ths BS Huỳnh Hồng Quang ĐT: 0905103496 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Email: huynhquangimpe@yahoo.com 219 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 ngày phạm vi rộng, phổ biến tạo “điều kiện tiềm năng” cho trình hình thành thúc đẩy kháng thuốc xảy ra(4,5,6) Quả vậy, diễn tiến giảm nhạy với thuốc artemisinine dẫn chất artesunate, artemether in vitro cho thấy điều (WHO, 2011) Gần đây, có dấu hiệu đáng lo ngại khu vực miền tây Campuchia, khu vực biên giới Thái Lan - Campuchia Myanmar sốt rét P falciparum đáp ứng chậm với artesunate quốc gia khác toàn giới (WHO, 2009; Dondorp cs., 2009), tồn KSTSR P falciparum sau 72 giờ(3,8) điều trị thuốc ACTs dihydroartemisinine + piperaquine (DHA+PPQ) điểm lâm sàng gián tiếp thất bại điều trị Việt Nam chia sẻ dải biên giới dài với quốc gia Campuchia Lào, với số lượng lớn người qua lại giao lưu Việt Nam quốc gia “giao thoa” chủng ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) kháng thuốc lớn, nên việc giám sát hiệu lực thuốc thường xuyên đưa biện pháp ngăn chặn kháng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu lực Arterakine sốt rét P falciparum ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian nghiên cứu Chọn địa bàn xã Xy thuộc vùng sốt rét lưu hành nặng vùng giao lưu biên giới Việt Lào; Từ tháng 5/2011 - 12/2011 Đối tượng nghiên cứu Dự kiến số bệnh nhân mẫu 20% Vậy cỡ mẫu cuối n = 73 (bệnh nhân) Kỹ thuật nghiên cứu quy trình theo dõi Theo đề cương Tổ chức Y tế giới (2009)(9) cứu Thực đầy đủ bước: chấp thuận Hội đồng đạo đức y sinh, thực hành lâm sàng tốt (GCPs), cam kết tham gia nghiên cứu thông qua ký chấp thuận, bảo mật thông tin số liệu nghiên cứu dịch vụ chăm sóc y tế tối đa trị Là thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiễn, tự chứng Cỡ mẫu nghiên cứu Nếu xem tỷ lệ thất bại lâm sàng quần thể loại thuốc Arterakine p = 20%, với khoảng tin cậy 95%, độ xác d = 10% Khi cỡ mẫu tối thiểu cần đánh giá hiệu lực 61 220 Phân loại đánh giá hiệu điều Theo qui trình đánh giá Tổ chức Y tế giới P falciparum (2009)(9) Phân tích xử lý số liệu Số liệu phân tích xử lý theo In vivo Exelsheet 7.1, Pascal Ringwald WHO, 2009 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm nhóm bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Bảng Một số đặc điểm dân số học nhóm bệnh nhân nghiên cứu TT Các bệnh nhân sốt rét nhiễm đơn P falciparum đủ tiêu chuẩn đề cương WHO 2009 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Các khía cạnh đạo đức nghiên Đặc điểm nhóm bệnh nhân (n = 76) Giới tính - Nam Thời điểm bắt đầu ngày D0 - Nữ Nhóm tuổi (năm) - Tuổi trung bình - Nhóm tuổi: 15 Cân nặng trung bình (kg) 57 (75%) 40.2 45 (59.21%) 34 (5 - 63) 19 (25%) Trong nhóm bệnh nhân đưa vào nghiên cứu, nam chiếm tỷ lệ cao nữ Nhóm tuổi trung bình 34, người cao tuổi 63 thấp tuổi 5, nhóm tuổi 15 chiếm ưu với 57 bệnh nhân (75%) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Bảng Đặc điểm lâm sàng ký sinh trùng P falciparum bệnh nhân nghiên c ứu TT Đặc điểm nhóm bệnh nhân Thời điểm bắt đầu nghiên cứu (D0) Thân nhiệt (0C) - Số bệnh nhân có sốt 37.50C - Số ca có sốt vịng 48 qua - Khơng có tiền sử/ sốt - Nhiệt độ trung bình bệnh nhân - Số ngày có sốt trung bình trước D0 Mạch, huyết áp nhịp thở TB - Mạch - Huyết áp - Nhịp thở Lách lớn - Bệnh nhân có lách lớn - Bệnh nhân khơng có lách lớn Mật độ KSTSR P falciparum - MĐKSTSR thể vơ tính/L - Số bệnh nhân có giao bào ngày D0 - MĐKST thể giao bào 51 (67.11%) 20 (26.32%) (6.57%) 38.60C 2.5 71.5 113/ 87 31.0 34 (44.74%) 42 (55.26%) 28.244 (10.53%) 304 (8 - 600) Về mặt lâm sàng, phần lớn bệnh nhân có sốt tiền sử sốt trước nghiên cứu, thông số chức sống khác bình thường Số bệnh nhân sốt rét (BNSR) có lách lớn (độ I II) chiếm 44.74% mật độ KSTSR trung bình thể vơ tính 28.244/L, mật độ trung bình giao bào 304 (8 - 600) Hiệu lực phác đồ DHA+PPQ điều trị bệnh nhân sốt rét P falciparum Bảng Phân loại hiệu lực phác đồ Dihydroartemisinine - piperaquine Ghi ETF: Early Treatment Failure (Thất bại điều trị sớm); LCF: Late Clinical Failure (Thất bại lâm sàng mu ộn); LPF: Late Parasitological Failure (Thất bại ký sinh trùng muộn); ACPR: Adequate Clinical and Parasitological Response (Đáp ứng lâm sàng ký sinh Chuyên Đề Y Tế Công Cộng trùng đầy đủ) Tổng số 76 ca P falciparum điều trị Arterakine cho thấy khơng có thất bại điều trị sớm (ETF), tỷ lệ đáp ứng lâm sàng KST đầy đủ (ACPR) cao (97.4%), (1.3%) trường hợp thất bại lâm sàng muộn (LCF) (1.3%) thất bại KST muộn (LPF) Bảng Phân tích trường hợp thất bại mu ộn lâm sàng KSTSR Mã bệnh nhân 11QTAK 33QTAK Tuổi Phân loại Phân loại theo in đến ngày theo dõi Nam Nữ vivo D42 x LCF Xuất lại KSTSR D42 x LPF Xuất lại KSRSR D42 Hai ca thất bại lâm sàng (LCF) ký sinh trùng (LPF) muộn nữ, thời điểm xuất lại KST và/ kèm theo sốt lại vào ngày D42 Phân tích chi tiết trường hợp thất bại điều trị in vivo phân tích PCR Bảng Phân tích chi tiết trường hợp thất bại điều trị dựa in vivo Mật độ KSTSR Mã bệnh nhân Do D xuất D xuất KST 11QTAK 65,967 1.400 D42 33QTAK 29,352 384 Cả 11QTAK D42 Phân loại hiệu chỉnh Phân loại theo in vivo LCF (P falciparum) LPF (P falciparum) Phân loại theo PCR Nhiễm P falciparum Nhiễm P falciparum 33QTAK có MĐKSTSR P falciparum ngày D0 mức độ vừa Số liệu chưa hiệu chỉnh PCR Hiệu lực Chỉ số đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%) ETF 0 LCF 1.3% LPF 1.3% ACPR 74 97.4% Tổng số phân tích 76 Nghiên cứu Y học khơng cao (65,967/µL 29,352/µL) Cả xuất KSTSR lại vào D42, nhiễm đơn P falciparum theo xác định lam máu, test nhanh PCR cho thấy nhiễm m ới P falciparum Hiệu lực cắt sốt làm KSTSR P falciparum DHA+PPQ Bảng Hiệu lực cắt sốt làm KSTSR P falciparum phác đồ DHA+PPQ 221 Nghiên cứu Y học Kết phân tích Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Thông số thời gian Tổng số ca phân tích (n = 76) (giá trị trung bình) Nhiệt độ thể trung bình ngày 38.60C Do Mật độ KSTSR trung bình ngày D0 28.244/L Thời gian cắt sốt trung bình (FCT) 30 (12-48) Thời gian KSTSR trung bình 36 (12-60) (PCT) Thời gian giao bào trung bình 42 (24-60) (giờ) Thời gian cắt sốt trung bình 30 giờ; hiệu lực làm KST 36 giờ, số giao bào xuất kéo dài từ D0 đến D5, song trung bình thời gian giao bào 42 BÀN LUẬN Đặc điểm nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu Trong nhóm bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, nam giới chiếm tỷ lệ cao so với nữ giới (59.21% so với 40.79%), vấn đề phù hợp đa số người rừng, khai thác lâm sản, săn bắt thú, qua rừng Lào thời gian dài phần lớn nam giới trưởng thành Nhóm tuổi trung bình bệnh nhân 34, người cao tuổi 63 thấp tuổi Trong đó, nhóm tuổi 15 chiếm ưu với 57 bệnh nhân (75%) nhóm 5-< 15 tuổi 25%, khơng thấy ca nhóm tuổi đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu Về mặt lâm sàng, đa số BNSR có sốt tiền sử sốt 48 trước vào nghiên cứu (93.43%), thân nhiệt trung bình 38.30C, nhiều ca bị hạ thân nhiệt nhẹ, cao 410C Các dấu hiệu chức sống khác (mạch, huyết áp, nhịp thở) bình thường Tiền sử chưa có bệnh nhân mắc bệnh tim mạch suy gan thận Lách lớn chủ yếu độ I II chiếm 44.74% Về khía cạnh lách lớn tất yếu với gần 50% số ca (44.75%) phần đơng bệnh nhân dân địa phương, thường xuyên bị sốt rét, có năm 3-4 lần mắc sốt rét, sống vùng SRLH nặng cộng với chồng sốt liên tục khiến lách tăng sinh, sưng lách Liên quan đến mật độ KSTSR P falciparum, thể vơ tính P falciparum chưa điều trị khoảng 28.244/L, số ca có giao bào (10.53%) với mật độ giao bào vào D0 304/L 222 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Hiệu lực phác Dihydroartemisinine phosphate (DHA+PPQ) đồ thuốc piperaquine Qua phân tích, đánh giá 76 trường hợp sốt rét P falciparum chưa biến chứng điều trị thuốc DHA+PPQ (Arterakine ), thời gian bán hủy PPQ dài nên tất theo dõi 42 ngày Kết phân tích cho thấy tỷ lệ ACPR cao 97.4%, điều cho thấy dù thuốc DHA+PPQ nói chung Arterakine dùng xã Xy với mục đích điều trị ca bệnh, cấp tự điều trị, chí số cán y tế cho cấp dự phòng,…song hiệu lực P falciparum cao, tỷ lệ thất bại chung có 2.6% (< 10% theo quy định), thất bại LCF (1.3%) LPF (1.3%), đặc biệt chưa phát trường hợp thất bại điều trị sớm (ETF) Sau hiệu chỉnh PCR để xác định lại ca thất bại LCF LPF, nâng tỷ lẹ đáp ứng lâm sàng KST đầy đủ (ACPR) lên từ 97.4% đến 100% Số liệu tương tự số nghiên cứu đa trung tâm WHO-Sigma-Tau tổng hợp qua 14 thử nghiệm lâm sàng với DHA+PPQ với nhiều biệt dược khác (WHO, 2011) với cỡ mẫu 2.636 bệnh nhân điều trị DHA+PPQ, hiệu lực chủng P falciparum đa kháng cao, với tỷ lệ chữa khỏi sau 28 ngày theo dõi, ước tính Kaplan-Meier ≈ 97 - 98% Trung Quốc, Campuchia, Myanmar, Lào, Thái Lan Việt Nam Bổ sung vào số liệu từ nghiên cứu so sánh hiệu lực DHA+PPQ tốt thuốc artesunate + amodiaquine Từ 2007-2010, số nghiên cứu (Grande T cs., 2007; Karunajeewa HA cs., 2008; Arinaitwe E cs 2009; Adam I cs., 2010) báo cáo cho kết tương tự(1,2,3,8) Ngoài ra, loạt thử nghiệm lâm sàng báo cáo gần với DHA+PPQ trình bày hội nghị lần thứ 59 Hội y học nhiệt đới vệ sinh Mỹ (D’Alessandro U cs., 2010) tổng kết 4.116 bệnh nhi châu Phi < tuôi bị sốt rét P falciparum chưa biến chứng, điều trị với ACTs: 1.226 bệnh nhân với thuốc A/L, 1.002 bệnh nhân với AS/AQ, 413 bệnh nhân với CDA 1.475 bệnh nhân với DHA/PPQ Điểm nghiên cứu 10 quốc gia châu Phi (Burkina Faso, Nigeria,Gabon, Zambia, Uganda, Rwanda Mozambique) Tỷ lệ chữa khỏi sau Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học hiệu chỉnh PCR vào ngày thứ 63 (D 63) cho thấy khơng có khác biệt phác đồ DHA+PPQ, Artemether/ lumefantrine (A/L) Artesunate/ amodiaquine (AS/AQ), loại thuốc phối hợp ACTs so sánh với CDA lại cao nhiều Tỷ lệ chữa khỏi lúc chưa hiệu chỉnh PCR vào ngày D63 cho thấy DHA+PPQ cao so với A/L, AS/AQ (D’Alessandro U cs., 2010) Kết nghiên cứu tương tự kết số thử nghiệm giới vùng lưu h ành sốt rét; chẳng hạn, DHA+PPQ thử nghiệm nhiều nghiên cứu lâm sàng pha III tiến hành theo nhóm nghiên cứu vệ tinh WHO bệnh nhân sốt rét P falciparum Thử nghiệm tiến hành Sigma tau (2010) trẻ em bệnh nhân châu Á nghiên cứu thứ hai trẻ em châu Phi (≥ th áng, ≤ tuổi) Thử nghiệm phase III châu Á (Valecha N cs., 2010) thử nghiệm ngẫu nhiên, có đối chứng đánh giá hiệu lực tính an tồn DHA + PPQ so sánh với phác đồ Artesunate + Mefloquine (AS + MQ) trẻ em người lớn Tổng số 769 bệnh nhân điều trị DHA+PPQ 381 bệnh nhân dùng Artesunate + Mefloquine (AS + MQ) Kết phân tích tỷ lệ chữa khỏi vào ngày 63 có hiệu chỉnh PCR 97.0% DHA+PPQ 95.3% AS+MQ, 98.7% DHA+PPQ and 97.0% AS+MQ, kết cao ngang hiệu lực điều trị hai phác đồ Nhìn chung, kết (97.4%) phù hợp với nghiên cứu hiệu lực phác đồ DHA+PPQ cho kết tỷ lệ chữa khỏi ACPR > 95%, với tính dung nạp tuyệt vời điều trị đối tượng trẻ em người lớn bị sốt rét P falciparum (Denis cs., 2002; Karunajeewa cs., 2004; Tangpukdee cs., 2005; Mayxay cs., 2006; Hasugian cs., 2007; Kamya cs., 2007) Hai trường hợp thất bại lâm sàng (LCF) ký sinh trùng (LPF) muộn bệnh nhân nữ, mã số nghiên cứu 11QTAK 33QTAK thời điểm xuất lại KST rơi vào ngày D42 Hai trường hợp thất bại muộn có MĐKSTSR P falciparum thấp vào ngày D0, 65.967/µL 29.352/ µL máu ngoại vi 223 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Việc lý giải xuất lại KST trình theo dõi số nghiên cứu in vivo cho thấy nhóm artemisinine, artesunate ACTs có liên quan đến tình trạn “ngủ đơng” - mà thuật ngữ từ lâu dùng sốt rét P vivax (Michelle Wykes cs., 2011) Do mật độ hai ca thấp liều dùng DHA+PPQ theo liều khuyến cáo, nên khả xuất lại KST thời gian ngủ đơng tế bào hình lách sau thời gian nằm yên sau điều trị tái phát lại mật độ KSTSR lần đầu cao số nghiên cứu Một nghiên cứu khác cho thấy tái phát KST ngủ quên (“Dormant parasite recrudescence’) có liên quan làm cho đánh giá nhầm thất bại điều trị P falciparum (Teuscher cs., 2011) sau điều trị artesunate, P falciparum thể nhẫn trở nên ngủ khoảng 0.001–1.313% phục hồi để phát triển lại lệ thuộc vào strain Trong nghiên cứu đó, KST phục hồi từ trạng thái ‘ngủ qn’ tìm thấy có liên quan đến lệ thuộc liều dùng thuốc (dose-dependent)(6) Để khẳng định lại ca 11QTAK 33QTAK tái phát hay tái nhiễm, lấy lam máu giấy thấm cho xác định lại lam máu soi KHV, test RDTs PCR Cả kỹ thuật phát KSTSR vào ngày D42 nhiễm đơn loài P falciparum, đặc biệt kết PCR cho thấy nhiễm mới, nghĩa tất trường hợp đạt ACPR 100% Hiệu lực cắt sốt cắt KSTSR P falciparum phác đồ DHA+PPQ Chi tiết hiệu lực làm KSTSR vòng 36 (chưa đến ngày) Diễn tiến cắt ký sinh trùng sốt rét P falciparum nhanh theo thời gian cụ thể sau 12 giờ, số ca làm ký sinh trùng P falciparum tăng lên đáng kể, cụ thể sau 12 có 28.95% bệnh nhân KST  sau 24 có 46.05%  77.63% (36 giờ)  98.68% (sau 48 giờ) sau 60 làm 100% Số liệu tương tự nghiên cứu P falciparum điều trị DHA+PPQ (Artekin) cho PCT < ngày (Myint HY cs., 2007; Marcus J Rijken cs., 2011) Diễn tiến giao bào gián tiếp đặc biệt bệnh nhân có giao bào ngày D0, sau 12 chưa có trường hợp 224 giao bào, đến 24 có 25% số ca giao bào, sau 36 có đến 50% số giao bào, đến 48 sau 87.50% số ca đến thứ 60 toàn ca khơng cịn giao bào Điều mở hướng nghiên cứu cần tiếp tục hiệu chỉnh tăng liều điều trị phối hợp DHA+PPQ nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu lực DHA+PPQ nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á (Thái Lan, Campuchia, Myanmar tỉnh thành có tình hình SR kháng thuốc Việt Nam Bình Phước Gia Lai) cho thấy tỷ lệ tồn dương tính KSTSR ngày D3 cao(7, 8), với tỷ lệ dao động 7-30% (H H Quang cs., 2011; T.T.Tĩnh cs., 2011; Marcus J Rijken cs., 2011) Theo định nghĩa WHO (2011) cho thấy, tỷ lệ KSTSR thể vơ tính dương tính ngày D3 10% nghi ngờ tình trạng kháng thuốc? Do đó, việc hiệu chỉnh liều tăng lên cần thiết hiệu chỉnh liều thuốc cho phù hợp hy vọng thời gian làm giao bào “gián tiếp” rút ngắn hơn, chí ngày đầu dùng liệu trình DHA+PPQ Arterakine , điều đạt 100% nhiều nghiên cứu liệu khơng cần dùng đến thuốc primaquine hay không? KẾT LUẬN Hiệu lực chung phác đồ DHA+PPQ Tỷ lệ đáp ứng lâm sàng KST đầy đủ (ACPR) sau hiệu chỉnh PCR 100% Tỷ lệ thất bại chung 2.6% (trong LCF 1.3% LPF 1.3%) Hai trường hợp LCF LPF vào thời điểm D42 nhiễm P Falciparum Hiệu lực cắt sốt làm P falciparum phác đồ DHA+PPQ Thời gian cắt sốt trung bình (FCT) 30 giờ, tốc độ cắt sốt nhanh sau 48 không ca sốt lâm sàng (khoảng ngày) Thời gian làm KSTSR 36 giờ, diễn tiến làm P falciparum nhanh theo thời gian 12 Sau 60 làm 100% số bệnh nhân (< ngày) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Thời gian làm giao bào 42 (< ngày), cho thấy tỷ lệ người mang giao bào sau điều trị DHA+PPQ thấp nguy lây lan hạn chế Bên cạnh đó, việc giao lưu biên giới Việt Nam Lào, Lào Campuchia Campuchia với Thái Lan,…có thể làm di chuyển phát tán dòng KSTSR kháng sang quốc gia láng giềng, kể Việt Nam Một lần nữa, việc giám sát hiệu lực thuốc vùng giáp ranh quan trọng để cảnh báo sớm tình hình nhạy kháng thuốc, đề chiến lược phịng chống thay đổi sách thuốc phác đồ phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam I, et al (2010) Dihydroartemisinin-piperaquine versus artemether-lumefantrine, in the treatment of uncomplicated Plasmodium falciparum malaria in central Sudan Ann Trop Med Paras; 104(4): 319-326 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học D’Alessandro U, et al (2010) Artemisinin - based combinations for treating uncomplicated malaria in African children: the 4ABC Trial Presentation at the 59th congress of ASTMH Harald N, Youry S et al., (2009) Evidence of ArtemisininResistant Malaria in Western Cambodia, N Engl J Med, 2008, Dec 11; 359 (24) 2619-20, ePub 2008 Marcus JR , McGready R et al., (2011) DihydroartemisininPiperaquine Rescue Treatment of Multidrug-resistant Plasmodium falciparum Malaria in Pregnancy: A Preliminary Report Plos Medicine 2011 Sigma-tau SA (2010) Application for inclusion of dihydroartemisinin plus piperaquine (DHA+PPQ) fixed dose combination tablets Application for Inclusion in the 17th WHO Model list of essential medicines, 15 november 2010 T.N.Trung, H.H Quang et al., (2011) Antimalarial drugs efficacy of Arterakine ans Artequick-primaquine in the treatment for uncomplicated falciparum malaria : A pilot study with clinical in Gia Lai, 2010 Journal of practical medicine, ISSN 1859-1663, vol 796-2011: 125-133 T.N.Trung, H.H.Quang, Li Guoqiao cs., (2008) Đánh giá hiệu lực thuốc ACTs điều trị sốt rét chưa biến chứng P falciparum vùng sốt rét lưu hành, miền Trung-Tây Nguyên, Việt Nam (2004-2008) Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Vol.12 - phụ số 4: 28-34 WHO (2010), Global report antimalarial drugs efficacy and drugs resistance 2000-2010 WHO (2009), Methods for surveillance of antimalarial drugs efficacy 2009 225 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 KẾT QUẢ GIÁM SÁT VẬT CHỦ VÀ VÉC TƠ CỦA BỆNH DỊCH HẠCH TẠI GIA LAI VÀ ĐĂK LĂK NĂM 2011 Nguyễn Lê Mạnh Hùng*, Đặng Tuấn Đạt*, Phạm Cơng Tiến*, Phan Đình Thuận*, Trần Lang* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Dịch hạch bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm, tiến triển cấp tính, lây lan mạnh với tỷ lệ tử vong cao, xếp vào diện phải kiểm dịch khai báo quốc tế Trong cơng tác phịng, chống bệnh dịch hạch, việc giám sát định kỳ vật chủ véc tơ bệnh dịch hạch quan trọng Vì thế, nghiên cứu nhằm đánh giá công tác giám sát vật chủ véc tơ bệnh dịch hạch hai tỉnh Gia Lai Đăk Lăk thuộc khu vực Tây Nguyên năm 2011 Mục tiêu: Xác định thành phần loài vật chủ véc tơ bệnh dịch hạch, đánh giá số phong phú vật chủ, xác định tỷ lệ nhiễm bọ chét vật chủ bệnh dịch hạch địa điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Dịch tễ học mô tả cắt ngang, đối tượng nghiên cứu loài gặm nhấm bọ chét thu thập đuợc trình điều tra, thời gian nghiên cứu triển khai định kỳ theo quý năm 2011, địa điểm nghiên cứu 02 tỉnh Gia Lai Đăk Lăk Kết quả: Tại tỉnh Gia Lai thành phần loài vật chủ dịch hạch chuột Lắt ( Rattus exulans) 53,28%, chuột Chù (Suncus murinus) 41,8,3%, chuột Bóng (Rattus nitidus) 2,46%, chuột Đồng Lớn (Rattus argentiventer) 1,6%, chuột Rừng (Rattus rattus) 0,86% Tại tỉnh Đăk Lăk thành phần loài vật chủ chuột Lắt (Rattus exulans) 75,2%, chuột Chù (Suncus murinus) 24% chuột Bóng (Rattus nitidus) 0,8% Tại xã Iapet, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai vào tháng 04 có tỷ lệ nhiễm bọ chét cao 78,57% vào tháng 09 có tỷ lệ nhiễm bọ chét thấp 9,09% Tại xã Ea’Hiao, huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk v tháng 03 có số phong phú cao 16% vào tháng 05 có số phong phú thấp 07% Kết luận: Nghiên cứu cho thấy thành phần loài vật chủ hai điểm nghiên cứu Tây Nguyên tương đối giống nhau, khác số thành phần nhỏ loài bán hoang dại chuột Đồng Lớn chuột Rừng Tuy nhiên biến động số phong phú tỷ lệ nhiễm bọ chét vật chủ dịch hạch tương đối lớn khó dự đốn Do cần tiếp tục giám sát định kỳ vật chủ véc tơ bệnh dịch hạch với tần suất cao ổ dịch cũ, nơi c ó nguy bùng phát bệnh trở lại, cần mở rộng số điểm giám sát điểm hoang dại bán hoang dại phục vụ cho công tác nghiên cứu, phòng, chống bệnh dịch hạch khu vực Tây Nguyên Từ khóa: Bệnh dịch hạch, vật chủ, véc tơ, số phong phú, tỷ lệ nhiễm bọ chét ABSTRACT STUDY ON HOST AND VECTOR OF PLAGUE IN GIA LAI AND DAK LAK PROVINCES IN 2011 Nguyen Le Manh Hung, Dang Tuan Dat, Pham Cong Tien, Phan Dinh Thuan, Tran Lang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 227 - 230 Background: Plague is an infectious disease, acute and rapid spread with very high mortality rate, especially plague is classified as quarantine and international declarations In the plague control and prevention, the regular supervision of the host and vector of plague is very important Therefore, this study was to assess the monitoring host and vector of plague in two provinces of Gia Lai and Dak Lak Central Highlands region in 2011 * Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Lê Mạnh Hùng ĐT: 0905411832 Email: lehungnguyen80@yahoo.com Objectives: Determine the species composition of host and vector of plague, evaluate host density, and determine the flea index which infected on plague hosts at research sites 226 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Nghiên cứu Y học Methods: Epidemiological cross-sectional study, study subjects are rodents and fleas collected during the investigation, research time is deployed quarterly in 2011, local research sites in 02 provinces of Gia Lai and Dak Lak Result: In Gia Lai province host species of plague is Lat (Rattus exulans) 53.28%, shrews (Suncus murinus) 41,8,3%, cotton rats (Rattus nitidus) 2.46 %, The Great Mouse (Rattus argentiventer) 1.6%, and forest rats (Rattus Rattus) 0.86% In Dak Lak province host species are Lat rats (Rattus exulans) 75.2%, shrews (Suncus murinus) 24% and cotton rats (Rattus nitidus) 0.8% In Iapet Commune, Dak Doa District, Gia Lai Province in May flea index was 78.57% the highest, and in September flea index was 9.09% lowest In Ea'Hiao Commune, Ea H'leo District, Dak Lak Province in May has the highest flea index is 16% and at May with the lowest abundance index is 07% Conclusion: Study show that host species composition at two research sites in the Central Highlands are relatively similar, differing only in a small number of components to sell wild species such as rats and mice The Great Forest However, the variation in rodent density and flea index are relatively large and unpredictable So, we continue to monitor periodically the host and vector of plague with higher frequency, and extend some new monitoring points is the wild and sell the wild for research, control, and prevent plague in the Central Highlands Keywords: Plague, host, vector, rodent density, flea index - Xác định thành phần loại vật chủ bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ dịch hạch địa điểm giám sát Dịch hạch bệnh truyền nhiễm tối - Đánh giá số phong phú vật chủ nguy hiểm, tiến triển cấp tính, lây lan mạnh bệnh dịch hạch địa điểm giám sát với tỷ lệ tử vong cao, xếp vào diện phải - Xác định tỷ lệ nhiễm bọ chét vật chủ kiểm dịch khai báo quốc tế Bệnh trực bệnh dịch hạch địa điểm giám sát khuẩn Yersinia pestis gây ra, lưu hành quần thể động vật thuộc loài gặm ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP nhấm, chủ yếu chuột Từ đó, bệnh lây NGHIÊN CỨU truyền sang người qua trung gian bọ chét Đối tượng nghiên cứu nhiễm khuẩn(5).Tại số nước giới có bệnh dịch hạch ghi nhận cho Các loài gặm nhấm thu thập đuợc đến nay, lồi thuộc gặm nhấm q trình điều tra (Rodentia), họ chuột (Muridae) đóng vai Các lồi bọ chét thu thập lồi trị chủ yếu vật chủ Ở Việt Nam, gặm nhấm vật chủ bệnh dịch hạch chủ yếu Phương pháp nghiên cứu lồi chuột Họ chuột có 43 lồi phân bố Phương pháp nghiên cứu: Dịch tễ học mơ tồn lãnh thổ Trong đó, nhiều lồi chuột mang tả cắt ngang(4) mầm bệnh dịch hạch truyền cho người thông qua loài bọ chét, chủ yếu Xenopsylla Giám sát vật chủ véc tơ dịch hạch theo cheopis Tại khu vực Tây Nguyên, thành phần “Thường quy giám sát phòng, chống bệnh vật chủ bệnh dịch hạch nhiều năm qua dịch hạch” ban hành kèm theo định số chủ yếu chuột Lắt (Rattus exulans), chuột 33/2003/QĐ-BYT ngày 07 tháng 01 năm 2003 Bóng (Rattus nitidus), chuột Chù hay gọi Bộ Y Tế(1) (2,3,6) chuột Xạ (Suncus murinus) Địa điểm nghiên cứu Trong cơng tác phịng, chống bệnh dịch Gồm 04 xã Dak Lak Gia Lai nơi hạch, việc giám sát định kỳ vật chủ dịch hạch ổ dịch hạch cũ: quan trọng Vì thế, nghiên cứu nhằm Tại tỉnh Gia Lai: Xã Iapet, huyện Đăk Đoa; đánh giá công tác giám sát vật chủ bệnh dịch Xã Ia Kênh, Tp Pleiku hạch hai tỉnh Gia Lai Đăk Lăk thuộc khu Tại tỉnh Đăk Lăk: Xã Ea’Hiao, huyện Ea vực Tây Nguyên năm 2011 với ba mục H’leo tiêu cụ thể sau: Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 227 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Thời gian nghiên cứu Triển khai giám sát định kỳ theo quý năm 2011 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết giám sát vật chủ bệnh dịch hạch tỉnh Gia Lai Bảng 01: Thành phần loài vật chủ Stt 01 02 03 04 05 Thành phần loài vật chủ Tổng số Tỷ lệ % Rattus exulans (Chuột Lắt) 65 53,28 Suncus murinus (Chuột Chù) 51 41,8 Rattus nitidus (Chuột Bóng) 03 2,46 Rattus rattus (Chuột Rừng) 01 0,86 Rattus argentiventer (Chuột Đồng 02 1,6 Lớn) Tổng số 122 100 Nhận xét: Kết giám sát xã Iapet, huyện Đăk Đoa xã Ia Kênh, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2011 cho thấy thành phần loài vật chủ thu thập chủ yếu chuột Lắt (Rattus exulans) 53,28% chuột Chù (Suncus murinus) 41,8% Ngồi ra, cịn ghi nhận số lượng nhỏ có mặt lồi chuột Bóng (Rattus nitidus) 2,46%, chuột Đồng Lớn (Rattus argentiventer) 1,6%, chuột Rừng (Rattus rattus) 0,86% Kết có khác biệt thành phần loài vật chủ so với kết giám sát năm 2010 228 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan