1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 3

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Dịch Tễ Học Của Bệnh Tay Chân Miệng Ở 20 Tỉnh Thành Phía Nam Việt Nam Giai Đoạn 2005 - 2011
Tác giả Trần Ngọc Hữu
Trường học Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 7,3 MB
File đính kèm hffdf.rar (6 MB)

Nội dung

Trong phần này chúng ta tiếp tục các bài báo bao gồm: 1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở 20 TỈNH THÀNH PHÍA NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 2011 2. SỰ LAN TRUYỀN BỆNH TẢ QUA BIÊN GIỚI VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BÙNG PHÁP DỊCH TẢ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2010 3. CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐANG BÙNG PHÁT Ở KHU VỰC PHÍA NAM TỪ 20012011 4. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON < 5 TUỔI NHẬP VIỆN TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN NINH PHƯỚC, NINH THUẬN 5. KIẾN THỨC – THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM TỈNH NINH THUẬN, NĂM 2011 6. TỶ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ NHỮNG HÀNH VI NGUY CƠ CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN TRUNG TÂM CƠ KHÍ TOA XE THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN 7. CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE TRẺ EM 610 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2011 8. HÀNH VI PHÒNG NGỪA ĐUỐI NƯỚC CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 11 TUỔI TẠI HUYỆN AN PHÚ – TỈNH AN GIANG NĂM 2011 9. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT TRÊN KHỈ TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 10. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM CỦA VÉC TƠ SỐT RÉT Ở MỘT SỐ VÙNG SINH CẢNH KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT NAM CAMPUCHIA 11. XÁC ĐỊNH Ổ LĂNG QUĂNG NGUỒN VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT: ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU CHO CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở 20 TỈNH THÀNH PHÍA NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 Trần Ngọc Hữu* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Năm 2011, bệnh tay chân miệng có gia tăng đột biến ca mắc tử vong khu vực phía Nam Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam từ 2005 - 2011 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dựa báo cáo định kỳ Viện Pasteur TPHCM từ 2005 2011, phiếu điều tra ca bệnh, kết xét nghiệm RT-PCR phân lập virút đường ruột Viện Pasteur TPHCM Kết quả: Kết khảo sát cho thấy năm 2011 có gia tăng bất thường bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam với số ca mắc gấp lần, số ca tử vong gấp - 24 lần so với giai đoạn 2008 - 2010 Tỉ lệ chết/mắc 0,2% Tỷ lệ mắc bệnh cao nhớm trẻ tuổi (chiếm 80%) Trước bệnh tay chân miệng có hai đỉnh dịch năm Năm 2011 dịch có đỉnh vào tháng 9-10 Thành phố HCM dẫn đầu số ca mắc, chết tuyệt đối Tuy nhiên, tính 100.000 dân, Thành phố HCM đứng hàng thứ 14 Năm tỉnh có số ca mắc/100.000 cao Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Tháp, Đồng Nai, Bình Dương, Bến Tre Có gia tăng số ca nhiễm EV 71 đồng thời với gia tăng số ca mắc bệnh khu vực phía Nam Kết luận: Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm bùng phát Việt Nam, đặc biệt khu vực phía Nam… Từ khóa: tay chân miệng, phân bố theo năm, mùa, tuổi, phái, tác nhân ABSTRACT EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF HAND FOOT MOUTH DISEASE IN 20 SOUTHERN PROVINCES OF VIETNAM, PERIOD 2005-2011 Tran Ngoc Huu * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 20 - 25 Background: In 2011, there was a sharp increase in Hand-foot-mouth disease morbidity and mortality in Southern part of Vietnam Objectives: To describe epidemiological characteristics of the disease in the period of 2005-2011 Methods: Analyzing data from periodical reports of Pasteur Institute in HCMC in the period of 20052011, a case investigation form, RT-PCR test and virus isolation from enterovirus lab of Pasteur Institute HCMC Result: The results showed that, in southern provinces, cases increased times and deaths increased 6-24 times in 2011 compared with the period of 2008-2010 Case fatality rate was 0.2% The highest percentage of the disease was in the group of children under years old (80%) Before 2011, there had been two peaks of the pandemic each year In 2011, there was only one peak in September and October - in rainy season HCMC rank the first in cases and deaths but rank the 14th in morbidity per 100,.000 population Five provinces had high percentages of cases per 100,000 were Ba Ria – Vung Tau, Dong Thap, Dong Nai, Binh Dương and Ben Tre There were the increases in the number of EV71 infected cases and the number of hand foot mouth disease infected cases concurrently * Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ts Trần Ngọc Hữu Chuyên Đề Y Tế Công Cộng ĐT: 0913700496 Email: t.n.huu.vt@gmail.com 19 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Conclusion: Hand foot mouth disease, a communicable disease, has been outbroken in Vietnam, especially in the South of Vietnam… Keywords: hand-foot-mouth disease, distribution by year, month, age, gender, pathogenic agent ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng mô tả lần Mỹ vào năm 1974(2) Ở khu vực Châu ÁThái Bình Dương, nhiều vụ dịch tay chân miệng lớn báo cáo nhiều quốc gia Úc, Trung quốc, Nhật bản, Malaysia, Mongolia, Hàn quốc, Singapore, Việt Nam Năm 2009, Trung quốc lục địa báo cáo có 1.255.525 ca mắc, có 13.810 ca nặng, 353 ca tử vong(4) Bệnh tay chân miệng ghi nhận lần Việt Nam vào năm 2003 Năm 2008, Bộ Y tế thức đưa bệnh tay chân miệng vào nhóm bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải khai báo Do quan tâm từ vài năm gần nên thông tin bệnh tay chân miệng Việt Nam chưa đầy đủ Mục đích nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam dựa số liệu thu thập từ năm 2005 đến 2011 169 Khu vực phía Nam chiếm 60% số ca mắc 85,8% số ca tử vong tay chân miệng nước Sự phân bố theo năm Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007 số ca mắc bệnh tay chân miệng 3.000 ca Năm 2008, bệnh tay chân miệng đưa vào danh sách bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải khai báo, số ca mắc tăng lên lần so với giai đoạn 2006-2007 Năm 2011, số ca mắc gấp lần, số ca tử vong gấp - 24 lần so với giai đoạn 2008 - 2010 Tỉ lệ chết/mắc năm 2005 2,95% Trong giai đoạn 2008 – 2011 tỉ lệ dao động khoảng 0,06 – 0,23 Bảng 1: Tình hình bệnh tay chân miệng KVPN từ 2005 – 2011 Năm Mắc Chết CFR 2005* 441 13 2.95 2006* 2.284 13 0.57 2007* 2.988 14 0.47 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2008 10.958 25 0,23 Số liệu thu thập phân tích dựa báo cáo bệnh truyền nhiễm hàng tháng Viện Pasteur TPHCM từ năm 2005, báo cáo tuần bệnh tay chân miệng từ năm 2008, phiếu điều tra ca bệnh, kết xét nghiệm RT-PCR phân lập virút Labo vi rút đường ruột, Viện Pasteur TPHCM 2009 10.640 23 0,22 2010 10.128 0,06 2011 67.396 145 0.20 KẾT QUẢ Theo thống kê Cục Y tế dự phòng, năm 2011, nước ghi nhận 112.370 trường hợp mắc tay chân miệng 63 tỉnh thành Số ca tử vong 20 (*) Ghi chú: từ trước năm 2008, số liệu thu thập chủ yếu từ BV NĐ1-NĐ2 Sự phân bố theo tháng Trong giai đoạn 2008 - 2010, bệnh tay chân miệng xuất quanh năm với đỉnh dịch Đỉnh thứ khoảng từ tháng 5-6, đỉnh thứ hai khoảng từ tháng 9-11 Năm 2011 dịch có đỉnh vào tháng 9-10 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Hình 1: Diễn tiến dịch TCM theo tháng KVPN năm 2011 Sự phân bố theo địa phương Thành phố HCM dẫn đầu số ca mắc (9.462) chết (30) tuyệt đối, tỉnh Đồng Nai, Đồng Tháp, Bến Tre, Bà Rịa-Vũng Tàu Tuy nhiên, tính 100.000 dân, thành phố HCM đứng hàng thứ 14 (140,1) Năm tỉnh có số ca mắc/100.000 cao Bà Rịa-Vũng Tàu (331,5), Đồng Tháp (318,3), Đồng Nai (316,0), Bình Dương (276,3), Bến Tre (240,0) Hình 2: Tình hình dịch TMC phân bố theo địa phương KVPN năm 2010 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 21 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Sự phân bố theo tuổi giới Năm 2011, nhóm tuổi chiếm 80%, cao là nhóm tuổi (34,7%) Năm 2005, tỉ lệ này là 77,1 và 40,6 Nam giới chiếm 57,6% số ca mắc Hình 3: Phân bố ca mắc TCM theo tuổi giới, KVPN, năm 2011 Tác nhân gây bệnh Có lưu hành EV71 loại EV khác KVPN Tuy nhiên gia tăng số ca nhiễm EV71 diễn cùng thời điểm với gia tăng mạnh số ca mắc tay chân miệng KVPN Trong năm 2011, tổng số ca có kết xét nghiệm dương tính với loại EV 1.922 ca (84,97%), EV71 1.380 ca (60,01%) Tổng số ca tử vong bệnh tay chân miệng có kết xét nghiệm dương tính với loại EV 93 ca (96,77%), EV71 76 ca (81,72%) Hình 4: Sự lưu hành chủng vi rút gây bệnh tay chân miệng KVPN năm 2011 22 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Phân độ lâm sàng Không giống bệnh truyền nhiễm khác, bệnh tay chân miệng loại bệnh cấp tính nặng, diễn tiến nhanh Kết phân tích 1.289 ca mắc TPHCM có đủ thông tin phân độ lâm sàng cho thấy độ (chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da): 23,8%; độ (biến chứng thần kinh/tim mạch mức độ trung bình: 75,4%; độ (biến chứng nặng thần kinh, hô hấp, tim mạch): 0,3%; độ (biến chứng nặng thần kinh, hô hấp, tim mạch): 0,5% BÀN LUẬN Sự phân bố theo năm Từ năm 2008-2010, số ca mắc tay chân miệng hàng năm tăng lần so với giai đoạn 20062007 Sự gia tăng đầu năm 2008 Bộ Y tế định đưa bệnh tay chân miệng vào danh sách bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải khai báo Số liệu bệnh tay chân miệng trước (2005-2007) chương trình hợp tác nghiên cứu Viện Pasteur TPHCM bệnh viện Nhi đồng TPHCM Về tính chu kỳ bệnh tay chân miệng, quốc gia Châu Á-Thái Bình Dương, 2-4 năm lại bộc phát dịch lớn(2) Ở Việt Nam, số liệu thu thập có hệ thống từ năm 2008 nên chưa thể kết luận tính chu kỳ bệnh Tuy nhiên năm 2011 ghi nhận gia tăng bất thường bệnh với số ca mắc gần lần, số ca tử vong gấp - 24 lần so với giai đoạn 2008 - 2010 Sự phân bố theo tháng Tài liệu Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Châu Á-Tây Thái Bình Dương (WPRO) ghi nhận bệnh lưu hành quanh năm mùa mưa có nhiều vụ dịch tay chân miệng hơn(2) Ở Việt Nam, dựa số liệu khảo sát năm 2005, bác sĩ Phan Văn Tú cộng sự(3) ghi nhận có đỉnh dịch, đỉnh dịch nhỏ từ tháng 3-5 đỉnh cao từ tháng 9-12 Tuy nhiên năm 2011 dịch bộc phát mạnh vào mùa mưa lên đến Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học đỉnh tháng 9-10, phù hợp với nhận định WPRO Sự phân bố theo địa phương Khu vực phía Nam chiếm 82,4% số ca mắc 87,8% số ca tử vong nước Chưa có nghiên cứu để giải thích cho khác biệt theo vùng miền Ở khu vực phía Nam TPHCM tỉnh lân cận Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An chiếm 60% ca mắc 81,5% ca tử vong toàn khu vực Sự quan tâm lực chẩn đoán điều trị bệnh viện nhi TPHCM lý giải thích cho số ca mắc chết cao TPHCM vùng lân cận Sự phân bố theo lứa tuổi phái Số ca mắc tay chân miệng trẻ tuổi chiếm 94,85%, tập trung nhóm 1-3 tuổi (80,88%) Số liệu phù hợp với nghiên cứu nước ngoài(5,1) Một điều tra huyết học Singapore đối tượng trẻ em 12 tuổi trở xuống cho thấy tỉ lệ có kháng thể kháng EV71 máu cuống rốn 44% Khơng có trẻ em tháng tuổi kháng thể kháng EV71 dù bà mẹ có kháng thể kháng EV71 Tỉ lệ có kháng thể kháng EV71 nhóm tuổi 1-23 tháng 0,8%; nhóm tuổi 2-4 tuổi tăng khoảng 12% cho năm tuổi; nhóm tuổi từ tuổi trở lên 50% Một nghiên cứu cắt ngang thực Đài Loan cho kết tương tự(4) Khảo sát Phan Văn Tú năm 2005(3) không ghi nhận khác biệt nam nữ, nhiên số liệu năm 2011 cho thấy tỉ suất mắc nam/nữ 1,4:1 tương tự nghiên cứu Kow-tong Chen(1) đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng Đài Loan từ năm 1998-2005 Chưa có giải thích đưa khác biệt Tác nhân gây bệnh Tài liệu Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Châu Á-Tây Thái Bình Dương (WPRO)(4) ghi nhận thứ type C2 gây dịch lớn Đài Loan năm 1998 với 1,5 triệu ca mắc 78 ca tử vong; thứ 23 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 type C4 gây dịch lớn Trung Quốc năm 2009 với 1,1 triệu ca mắc 353 ca tử vong Ở khu vực phía Nam, trước năm 2011 thứ type C5 chiếm đa số; năm 2011 thứ type C4 chiếm đa số với 86%, số ca mắc tăng cao Đó ghi nhận ban đầu thay đổi tác nhân gây bệnh mức độ lan truyền bệnh Tuy nhiên chưa có chứng đầy đủ khác biệt độc lực thứ type gây bệnh(4) KẾT LUẬN Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm bùng phát Việt Nam Khu vực phía Nam chiếm 60% số ca mắc 85,8% số ca tử vong bệnh tay chân miệng nước Năm 2011, bệnh có gia tăng bất thường khu vực phía Nam với số ca mắc gấp lần, số ca tử vong gấp - 24 lần so với giai đoạn 2008 - 2010 Tỉ lệ chết/mắc 0,2% Trước bệnh tay chân miệng xuất quanh năm có hai đỉnh: Đỉnh thứ xảy khoảng từ tháng 5-6, đỉnh thứ hai khoảng từ tháng 9-11 Năm 2011, bệnh có đỉnh vào tháng 9-10 Năm 2011, Thành phố HCM dẫn đầu số ca mắc, chết tuyệt đối Tiếp theo Đồng Nai, 24 Đồng Tháp, Bến Tre, Bà Rịa-Vũng Tàu Tuy nhiên, tính 100.000 dân, thành phố HCM đứng hàng thứ 14 Năm tỉnh có số ca mắc/100.000 cao Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Tháp, Đồng Nai, Bình Dương, Bến Tre Nhóm tuổi chiếm 80%, cao nhất nhóm tuổi (34,7%) Năm 2005, tỉ lệ 77,1; 40,6 Tỉ suất nam:nữ 1,4:1 Có lưu hành EV71 loại EV khác KVPN Tuy nhiên gia tăng số ca nhiễm EV71 diễn cùng thời điểm với gia tăng mạnh số ca mắc tay chân miệng KVPN TÀI LIỆU THAM KHẢO Kow-Tong C et al Human Enterovirus 71 Disease: Clinical Features, Epidemiology, Virology, and Management The Open Epidemiology Journal, 2008, 1, 10-16 Schmidt NJ, Lennette EH, Ho HH An apparently new enterovirus isolated from patients with disease of the central nervous system Journal of Infectious Diseases, 1974, Mar,129(3):304–309 Tu PV, et al Epidemiologic and virologic investigation of hand, foot, and mouth disease southern Vietnam, 2005 Emerging Infectious Diseases, 2007, Nov, 13(11):1733–1741 WHO (2011) A Guide to clinical management and public health response for hand, foot and mouth disease (HFMD) WPRO Risk assessment of EV71 for the Western Pacific region http://www.wpro.who.int/sites/crs/data/RAEV71inWPR.html Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học SỰ LAN TRUYỀN BỆNH TẢ QUA BIÊN GIỚI VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BÙNG PHÁP DỊCH TẢ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2010 Trần Ngọc Hữu* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đầu năm 2010, nhiều bệnh nhân tả từ Campuchia đến bệnh viện Việt Nam để điều trị Mục tiêu: Mục đích khảo sát nhằm mơ tả diễn tiến lan truyền bệnh tả qua biên giới yếu tố nguy bùng phát dịch tả đồng sông Cửu Long Phương pháp nghiên cứu: Sự lan truyền bệnh tả biên giới mô tả qua việc phân tích hàng loạt ca bệnh tả năm 2010 Các yếu tố nguy phân tích dựa nghiên cứu bệnh chứng 150 mẫu nước sông, 40 mẫu nước sinh hoạt, 24 mẫu nước thải, 12 mẫu nước uống, 41 mẫu thực phẩm xét nghiệm để phát diện vi khuẩn tả môi trường nước thực phẩm Kết quả: Kết cho thấy chứng xâm nhập dịch tả qua biên giới bao gồm: mối liên hệ thời gian (các tỉnh Campuchia giáp ranh với An Giang bộc phát dịch tả từ cuối tháng 12/2009), bệnh nhân tả từ Campuchia đến điều trị bệnh viện huyện An Phú từ tuần trước xuất bệnh nhân tả người Việt Nam Kết luận: Có diện vi khuẩn tả môi trường nước sông, nước sinh hoạt, nước thải, thực phẩm tươi sống Có mối liên hệ thói quen ăn uống, tiếp xúc bệnh nhân mắc bệnh tả Từ khóa: bệnh tả, lan truyền, yếu tố nguy ABSTRACT CHOLERA TRANSMISSION THROUGH BORDER AND RISK FACTORS FOR CHOLERA OUTBREAK IN MEKONG DELTA RIVER IN 2010 Tran Ngoc Huu * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 26 - 30 Background: In January 2010, many Kampuchean cholera patients came to Vietnam hospitals to be treated Objectives: This study aims at describing the transmission through border Viet Nam- Kampuchea and risk factors for cholera outbreak in Mekong delta region Methods: The transmission through border was showed through describing case series of cholera in 2010 Risk factors were detected through a case-control study Water samples from rivers (150), running water (40), waste water (12), food (41) were analyzed to detect the presence of V.cholerae Result: The result showed proofs of cholera transmission through border: temporal relationship (Kampuchean provinces bodering with An Giang occurred cholera since December 2009), Kampuchean cholera patients came to An Phu district hospital to get treatment weeks before the first Vietnamese cholera case Conclusion: V.cholerae was detected in river water, running water, waste water, fresh food There has been relationship between eating habit, patient contact and getting cholera Keywords: cholera, transmission, risk factors ĐẶT VẤN ĐỀ * Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ts Trần Ngọc Hữu Chuyên Đề Y Tế Công Cộng ĐT: 0913700496 Email: t.n.huu.vt@gmail.com 25 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Tả bệnh dịch lưu hành rộng rãi miền Nam từ trước 1975 kéo dài đến cuối thập niên 90 kỷ 20 Những năm đầu thập niên kỷ 21, bệnh tả có xu hướng giảm dần đến năm 2005 khơng cịn ghi nhận ca Vào cuối năm 2007 dịch bùng phát 19 tỉnh thành phía Bắc với hàng nghìn ca mắc Năm 2008, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận ca tả xâm nhập từ miền Bắc Các biện pháp chống chống dịch khẩn cấp triển khai giúp ngăn chận lây lan cộng đồng Tuy nhiên năm 2009 bệnh tả ghi nhận nhiều tỉnh Campuchia có tỉnh giáp ranh với Việt Nam Nhiều bệnh nhân tả từ Campuchia đến bệnh viện Việt Nam để điều trị tạo nguy lây lan dịch tả cho khu vực phía Nam Trong điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh môi trường chưa đảm bảo, khả lây lan dịch tả lớn Mục đích khảo sát nhằm mô tả diễn tiến lan truyền bệnh tả qua biên giới yếu tố nguy bùng phát dịch tả đồng sông Cưu Long Mắc chết 94 588 95 1328 96 149 97 98 13 99 216 00 0 Sự lan truyền tả qua biên giới(5) Theo báo cáo Bộ Y tế Campuchia, năm 2010, 37 huyện Campuchia có dịch tả Các tỉnh Campuchia giáp ranh với An Giang bộc phát dịch tả từ cuối tháng 12/2009 Ngày 15/1/2010 bệnh nhân người Campuchia đến Bệnh viện huyện An Phú tỉnh An Giang điều trị Kết xét nghiệm dương tính với vi khuẩn tả Trong tháng đầu năm 2010 Bệnh viện An phú tiếp tục nhận điều trị bệnh nhân tiêu chảy người Campuchia đến từ 26 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sự lan truyền bệnh tả biên giới mô tả qua việc phân tích hàng loạt ca bệnh tả năm 2010 báo cáo dịch tả Campuchuia năm 2009-2010 Bộ Y tế Campuchia Các yếu tố nguy phân tích dựa nghiên cứu bệnh chứng bắt cặp (60 ca bệnh, 240 ca chứng; bắt cặp theo tuổi giới) Sự diện vi khuẩn tả môi trường đánh giá qua xét nghiệm vi sinh, sinh học phân tử 150 mẫu nước sông, 40 mẫu nước sinh hoạt, 24 mẫu nước thải, 12 mẫu nước uống, 41 mẫu thực phẩm KẾT QUẢ Tình hình bệnh tả khu vực phía Nam từ năm 1994 đến 2010 Năm 1995 có đợt dịch tả lớn xảy 11 tỉnh thành khu vực phía Nam với 1.328 ca mắc, ca tử vong Từ năm 1996 bệnh có xu hướng giảm dần Giai đoạn từ 1996 đến 2004 bệnh xuất rải rác Năm 2005 đến 2007 khơng cịn ghi nhận ca Năm 2008 có ca tả xâm nhập từ miền Bắc ngăn chặn kịp thời không để lây lan cộng đồng Năm 2010 có 158 ca tả, khơng có tử vong(4) Năm 01 02 15 177 0 03 27 04 46 05 0 06 0 07 0 08 09 10 158 0 tỉnh giáp ranh với huyện An Phú tỉnh An Giang Takeo Kandal phát tổng cộng 12 ca dương tính với vi khuẩn tả (Takeo: 2; Kandal: 10) Ngày 30/1/2010 xuất bệnh tả người Việt Nam huyện An Phú Trong vịng tuần (30/1/2010 – 16/2/2010) có bệnh nhân người Việt Nam cư trú xã, thị trấn huyện An Phú (giáp ranh với Campuchia), tỉnh An Giang xác nhận dương tính với vi khuẩn tả Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Hình Số ca mắc bệnh tả huyện An Phú, phân bố theo thời gian Bản đồ hành tỉnh An Giang Từ 3/3/2010 bệnh tả bắt đầu lan truyền đến tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long & tỉnh miền Đông Nam Bộ, theo thứ tự: Thành phố Hồ Chí Minh (từ 3/3/2010), Tây Ninh (30/4), Bến Tre (9/5/2010), Tiền Giang (11/6/2010,), Bạc Liêu (1/7/2010), Cần Thơ 3/7, Cà Mau (13/7/2010), Long An (16/7/2010), Đồng Nai (11/9/2010) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Sự diện vi khuẩn tả môi trường(3) Kết xét nghiệm mẫu nước sông, nước sinh hoạt, nước uống, nước thải, thực phẩm tươi sống Viện Pasteur TPHCM tiến hành lấy mẫu ổ dịch thuộc tỉnh An Giang Bến Tre phát diện vi khuẩn tả nước sông, nước sinh hoạt, nước thải, thực phẩm mức độ khác tuỳ theo phương pháp xét nghiệm, loại mẫu thử 27 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Kết xét nghiệm môi trường nước thực phẩm tươi sống An Giang Loại mẫu Nước sông Nước sinh hoạt Nước uống Mồi tôm Thực phẩm Số mẫu XN 61 Nuôi cấy + (1,6%) PCR* + (6,5%) 56 0 0 (0,9%) Kết xét nghiệm môi trường nước thực phẩm tươi sống Bến Tre Loại mẫu Nước sông Nước sinh hoạt Nước thải Nước uống Thực phẩm Số mẫu XN 150 Nuôi cấy + (2%) PCR* + 13 (8,67%) 40 (2,5%) (2,5%) 24 12 41 (8,33%) (2,4%) 0 (2,4%) * Kỹ thuật PCR phát vi khuẩn sống lẫn vi khuẩn chết nên có giá trị cảnh báo Yếu tố nguy mắc tả(2) Nghiên cứu bệnh chứng 60 ca bệnh và, 240 ca chứng Viện Pasteur TPHCM tiến hành ổ dịch Bến Tre cho thấy mối liên hệ thói quen ăn uống, tiếp xúc bệnh nhân mắc bệnh tả Yếu tố nguy Tiếp xúc với bệnh nhân tiêu chảy Uống nước trà đá Uống nước đá ngoài đường Uống nước sông không xử lý Chloramin B Dùng nước sông không xử lý Chloramin B để chế biến thức ăn OR 6,6 2,7 14,2 P-value 0,00001 0,009 0,02 2,9 0,03 2,9 0,001 BÀN LUẬN Các yếu tố ảnh hưởng đến lan truyền bệnh tả qua biên giới Có thể xác định ổ dịch tả huyện An Phú tỉnh An Giang có nguồn gốc từ Campuchia dựa yếu tố sau: Có mối liên hệ thời gian: tỉnh Campuchia giáp ranh với An Giang bộc phát dịch tả từ cuối tháng 12/2009 Sự giao lưu thường xuyên qua biên giới Việc tiếp nhận bệnh nhân tả từ Campuchia 28 đến điều trị bệnh viện huyện An Phú từ tháng 1/2010 Nói chung, khả lan truyền bệnh tả qua biên giới Việt Nam – Campuchia vùng đồng sông Cửu Long cao kết nối tự nhiên hệ thống sông rạch thuộc phụ lưu sông Mekong, lại dễ dàng qua cửa biên giới người dân huyện vùng biên giới, thói quen người dân Campuchia vùng biên giới thường đến bệnh viện huyện Việt Nam để khám chữa bệnh Sự thiếu chia sẻ kịp thời thông tin bệnh dịch tỉnh giáp biên giới khiến việc cảnh báo dịch sớm khó thực Một dịch tả xâm nhập điều kiện thuận lợi tự nhiên (sông rạch chằng chịt), tập quán (cầu sông, dùng nước sông rạch sinh hoạt)… nên dễ bộc phát dịch kéo dài đồng sông Cửu Long TPHCM đầu mối giao lưu nước nên không loại trừ nguồn gốc bệnh tả xâm nhập từ Campuchia qua tỉnh đồng sông Cửu Long Các trường hợp tả quận xảy cộng đồng cư dân sống sông nước, đa phần đến từ tỉnh đồng sông Cửu Long Sự diện vi khuẩn tả môi trường yếu tố nguy mắc bệnh tả Sự phát vi khuẩn tả nước sông, nước sinh hoạt, nước thải, thực phẩm tươi sống cho thấy cần nhanh chóng cải thiện vệ sinh mơi trường (xóa cầu sơng), mở rộng hệ thống cung cấp nước sạch, đầu tư cho việc xử lý chất thải bệnh viện, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt thức ăn đường phố Việc tổ chức tốt khu cách ly bệnh viện có qui định việc thăm ni khu vực cách ly hạn chế lây lan tiếp xúc bệnh nhân(1,6) Kết khảo sát yếu tố nguy mắc bệnh tả cho thấy cần tăng cường truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến ăn uống chăm sóc bệnh nhân (ăn chín uống chín, rửa tay xà phòng) Những thay đổi hành vi có Chun Đề Y Tế Cơng Cộng

Ngày đăng: 25/05/2023, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Vân Hồng và CS (2011). “Trường hợp đầu tiên nhiễm P.knowlesi tại Việt Nam”. Công trình khoa học báo cáo tại Hội nghị Ký sinh trùng lần thứ 38, trang 2005-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường hợp đầu tiên nhiễmP.knowlesi tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vân Hồng và CS
Năm: 2011
1. Bronner U, Divis PC, Farnert A, Singh B (2009). Swedish traveller with Plasmodium knowlesi malaria after visiting Malaysian Borneo. Malar J. ;8:15. DOI: 10.1186/1475-2875-8-15 Khác
2. Chin W, Contacos PG, Collins WE, Jeter MH, Alpert E (1968).Experimental mosquito transmission of Plasmodium knowlesi to man and monkey. Am J Trop Med Hyg. 17:355–8 Khác
3. Cox-Singh J, Davis TM, Lee KS, Shamsul SS, Matusop A, Ratman S, et al (2008). Plasmodium knowlesi malaria in humans is widely distributed and potentially life threatening.Clin Infect Dis.;46:165–71. DOI: 10.1086/524888 Khác
4. Imwong M, Tanomsing N, Pukrittayakamee S, Day NPJ, White NJ and Snounou G (2009). Spurious amplification of a Plasmodium vivax small-subunit RNA gene by use of primers currently used to detect P.knowlesi..Journal of Clinical Microbiology, p. 4173-4175 Khác
6. Singh B, Kim Sung L, Matusop A, Radhakrishnan A, Shamsul SS, Cox-Singh J, et al (2004). A large focus of naturally acquired Plasmodium knowlesi infections in human beings.Lancet.;363:1017–24. DOI: 10.1016/S0140-6736(04)15836-4 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w