1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 5

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Độ Nhạy, Độ Đặc Hiệu, Khả Năng Phù Hợp Chẩn Đoán Và Dương Tính Kéo Dài Của Test Nhanh Combo Trong Chẩn Đoán Sốt Rét Tại Xã Cư Dram, Huyện Krông Bông, Tỉnh Đak Lak, Năm 2010
Tác giả Hồ Văn Hoàng, Huỳnh Hồng Quang
Trường học Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,48 MB
File đính kèm 06s.rar (564 KB)

Nội dung

Trong phần này chúng ta tiếp tục review các bài báo bao gồm: ĐỘ NHẠY, ĐỘ ĐẶC HIỆU, KHẢ NĂNG PHÙ HỢP CHẨN ĐOÁN VÀ DƯƠNG TÍNH KÉO DÀI CỦA TEST NHANH COMBO TRONG CHẨN ĐOÁN SỐT RÉT TẠI XÃ CƯ DRAM, HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐAK LAK, NĂM 2010 2. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH Ở NGƯỜI DÂN NGỦ RẪY TẠI XÃ VĨNH KIM, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2010 3. TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT, THỰC TRẠNG MÀN VÀ SỬ DỤNG MÀN Ở CỘNG ĐỒNG DÂN XÃ EA LỐP, HUYỆN EA SOUP TỈNH DAK LAK NĂM 2011 4. THỰC TRẠNG BỆNH SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT TẠI VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT LÀO HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2010 5. HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT CHO CỘNG ĐỒNG DÂN VÙNG BIÊN GIỚI VIỆTLÀO HUYỆN HƯỚNG HÓA, QUẢNG TRỊ NĂM 20102011 6. TỶ LỆ SAI SÓT VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT CỦA ĐIỂM KÍNH HIỂN VI XÃ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2012 7. HỘI CHỨNG TĂNG NHIỄM VỚI ẤU TRÙNG GIUN LƯƠN ĐIỂN HÌNH: BÁO CÁO CA BỆNH VÀ TỔNG HỢP Y VĂN 8. SO SÁNH HIỆU LỰC PHÁC ĐỒ THUỐC DIHYDROARTEMISININE+PIPERAQUINE VỚI CHLOROQUINE TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT DO PLASMODIUM VIVAX 2011 9. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH ẤU TRÙNG GIUN GNATHOSTOMA SPINIGERUM TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN TRUNG TÂY NGUYÊN 10. HIỆU QUẢ THIABENDAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ẤU TRÙNG DI CHUYỂN DO GNATHOSTOMA SPINIGERUM 2011

Trang 1

ĐỘ NHẠY, ĐỘ ĐẶC HIỆU, KHẢ NĂNG PHÙ HỢP CHẨN ĐỐN VÀ DƯƠNG TÍNH KÉO DÀI CỦA TEST NHANH COMBO

TRONG CHẨN ĐOÁN SỐT RÉT TẠI XÃ CƯ DRAM, HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐAK LAK, NĂM 2010

Hồ Văn Hồng*, Huỳnh Hồng Quang*

TĨM TẮT

Đặt vấn đề: Test nhanh Combo với đặc điểm cho kết quả nhanh, đơn giản có vai trị quan trọng trong chẩn

đốn, điều trị sốt rét tại những xã khơng có điểm kính hiển vi.

Mục tiêu: Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, khả năng phù hợp chẩn đoán của test nhanh Combo so với kỹ

thuật Giêm sa và đánh giá khả năng dương tính kéo dài của test sau điều trị sốt rét.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, Đánh giá một nghiệm pháp chẩn đốn.

Kết quả: Kết quả phân tích cho thấy độ nhạy của test nhanh Combo là 95,45%; độ đặc hiệu là 97,98% Giá

trị dự đốn dương tính của test là 84% và giá trị dự đoán âm tính là 99,49% Khả năng phù hợp cao của 2 testchẩn đoán với Kappa=0,88 Test Combo (+) kéo dài đến ngày 28 sau khi đã được điều trị sạch ký sinh trùng sốtrét bằng Artecan Tỷ lệ (+) của test vào ngày D7 là 77,42%, ngày D14 là 50%, ngày D21 là 20% và ngày D28là 3,33%.

Kết luận: Test nhanh Com bo có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, đơn giản dễ sử dụng Vì vậy cần cung cấp

test này cho vùng khơng có điểm kính hiển vi giúp chẩn đốn và điều trị sốt rét.

Từ khóa: Ký sinh trùng sốt rét, test chẩn đoán nhanh.

ABSTRACT

THE SENSITIVITY, SPECIFICITY, AGREEMENT, AND PROLONGED POSITIVITY OF COMBOTEST IN DIAGNOSING MALARIA AT CUDRAM COMMUNE, KRONGBONG DISTRICT, DAKLAK

PROVINCE, 2010

Ho Van Hoang, Huynh Hong Quang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No 3 - 2012: 157 - 163

Background: Malaria Combo test with rapid and simple results play an important role in the malarial

diagnosis and treatment at the communes without microscope points.

Objectives: To determine the sensitivity, specificity, and agreement of Combo test compared to giemsa test

and to evaluate prolonged positivity of Combo test after successful malaria treatment.

Methods: Cross-sectional study and Diagnostic technique evaluation.

Result: The analysis of the results showed that the sensitivity of test was 95.45%; the specificity was

Trang 2

Conclusion: Combo test has high sensitivity and specificity, simple and easy to use Therefore, it is

nessesary that malaria control program should provide these tests for those communes without microscope pointsto help in diagnosis and treatment of malaria cases.

Key words: Malaria parasite, rapid diagnostic test.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, sốt rét (SR) có mặt và lưu hànhtrên 100 quốc gia, trong đó có Việt Nam là mộttrong những nước còn tỷ lệ mắc cao(6,7) Trướcthực trạng SR nghiêm trọng và phức tạp nhưthế, Chương trình Quốc gia phịng chống sốt rétcác nước đã nêu cao quan điểm chẩn đoán sớmvà điều trị kịp thời bệnh SR, nhằm hạ thấp tỷ lệbệnh, tử vong do SR đến mức tối đa Thực hànhchẩn đốn sốt rét sớm bằng kính hiển vi ở cácđiểm kính là một phần chính trong việc nângcao khơng chỉ chẩn đốn mà cịn giúp điều trịkịp thời bệnh nhân sốt rét (BNSR).

Phương pháp chẩn đoán bằng kính hiển vi(KHV) có nhiều ưu điểm tuy nhiên chất lượngphụ thuộc nhiều yếu tố: năng lực xét nghiệmviên (XNV), kinh nghiệm phát hiện ký sinhtrùng sốt rét (KSTSR) ở mật độ thấp,đảm bảochất lượng và số lượng trang thiết bị, chưa kể cơcấu tổ chức và quản lý nhân viên tốt, Để hạnchế một số nhược điểm của phương pháp KHV,một loạt kỹ thuật khác ra đời, đáng chú ý làcông nghệ que nhúng hay thử nghiệm chẩnđoán nhanh, giúp hỗ trợ KHV trong chẩn đoánsốt rét mang lại hiêu quả cao tại một số vùng cóSR, độ nhạy và độ đặc hiệu của test chẩn đốnnhanh có nhạy cảm về mặt địa lý, nghĩa là kếtquả về nó tại mỗi quốc gia có khác nhau(1,3,7).

Dù vậy, các test này cần được đánh giá tạicác tuyến, nhất là y tế cơ sở, những nơi đangthiếu về nhân lực và thiết bị KHV cũng như yếuvề chất lượng, kinh nghiệm chẩn đoán KHV.Với ý nghĩa đó, đề tài: “Xác định độ nhạy, độđặc hiệu, khả năng phù hợp chẩn đoán vàdương tính kéo dài của test nhanh Combo trongchẩn đốn sốt rét tại xã Cư Dram, huyện Krơng

Bơng, tỉnh Đak Lak năm 2010” nhằm mục tiêusau:

Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, khả năngphù hợp chẩn đoán của test nhanh Combo sovới kỹ thuật Giêm sa.

Đánh giá khả năng dương tính kéo dài củatest sau điều trị sốt rét.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

Địa điểm nghiên cứu

Xã Cư Dram, huyện Krông Bông, nằm trongvùng sốt rét lưu hành nặng.

Đối tượng

Tất cả các ca bệnh sốt rét (bao gồm ca xácđịnh là sốt rét và ca sốt rét lâm sàng theo tiêuchuẩn chẩn đoán) hoặc ca nghi sốt rét đang sốngtại các xã nghiên cứu.

Thời gian

Năm 2010

Vật liệu nghiên cứu

Các bộ KIT que thử Combo.

Các lam lấy máu để nhuộm Giêm sa (cùngmột mẫu máu lấy máu làm cả giọt đặc và giọtđàn), các giá để khô lam và hộp bảo quản lammáu.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang đánh giá nghiệmpháp chẩn đoán.

Cỡ mẫu nghiên cứu

Theo công thức 222/1 (1)dppzn  

* Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn

Trang 3

Trong đó:z1/2 = 1,96 (hệ số tin cậy với độtin cậy 95%), p = 0,95: độ nhạy theo các nghiêncứu trước, d = 0,03 (sai số tuyệt đối), tính ran=203

Kỹ thuật nghiên cứu

Kỹ thuật xét nghiệm Giêm sa cổ điển, Soilam dưới kính hiển vi quang học.

Kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán Combo.Kỹ thuật CareStartTM Malaria HRP2/pLDHCombo Test do Công ty Access Bio, Inc NewJersey, của Mỹ sản xuất Kỹ thuật Combo Testdùng để chẩn đoán nhanh sốt rét khi bị nhiễm

KSTSR với tất cả các chủng loại P falciparum, P.

vivax, P malariae và P ovale bằng cách nhận

dạng nhanh Proteine 2 và pLDH trong máu củangười bệnh bị mắc sốt rét.

Đọc kết quả

Âm tính: chỉ có 1 vạch màu đỏ tại vị trí Ccủa phần đọc kết quả.

Khơng có kết quả: không xuất hiện vạchmàu đỏ nào trên test hoặc khơng có vạch màuđỏ ở vị trí C Trường hợp này nếu có xảy ra,phải làm lại test khác.

Dương tính với Plasmodium falciparum: xuất

hiện 2 vạch màu đỏ tại vị trí C và tại vị trí 1;

Dương tính với Plasmodium vivax: xuất hiện 2

vạch màu đỏ tại ví trí C và tại vị trí 2.

Dương tính với Plasmodium falciparum và cả

Plasmodium vivax, thường gọi là nhiễm phối

hợp: xuất hiện cả 3 vạch màu đỏ tại các vị trí C,vị trí 1 và vị trí 2.

Khi thấy xuất hiện 2 vạch màu đỏ tại vị trí C

và tại vị trí 2 trên test, thường chẩn đốn là P.

vivax Kết quả này cũng xuất hiện khi bệnh

nhân bị nhiễm cả ký sinh trùng sốt rét chủng

loại P malariae hoặc P ovale Hai chủng loại ký

sinh trùng này ít gặp tại Việt Nam.

Các chỉ số đánh giá(5)

Độ nhạy của test hay tỷ lệ dương tính thật làkhả năng phát hiện bệnh của test khi bệnh nhâncó bệnh thật sự Độ nhạy = a/(a +c).

Độ đặc hiệu của test hay tỷ lệ âm tính thật làkhả năng phát hiện người khơng mắc bệnh củatest Độ đặc hiệu = d/(b+d).

Giá trị dự đoán dương tính hay tỷ lệ bệnhnhân dương tính có t́nh trạng test dương tính =a/(a+b).

Giá trị dự đốn âm tính hay tỷ lệ bệnh nhâncó kết quả âm tính so với tổng số trường hợp cótest âm tính = d/(c+d).

Mức độ phù hợp 2 loại chẩn đoán (Kappa).

Test ComboChuẩn vàng Giêm saTổng

Dương tínhÂm tính

Dương tínhaba+b

Âm tínhcdc+d

Tổnga+cb+dn

Giá trị Kappa được tính như sau:Phù hợp quan sát: (a+d)/n

Phù hợp ngẫu nhiên: (a+b)*(a+c)/n +(c+d)*(b+d)/n

Phù hợp thực tại = phù hợp quan sát - phùhợp ngẫu nhiên.

Phù hợp tiềm ẩn (không do ngẫu nhiên): (1 -phù hợp ngẫu nhiên) hoặc (100% - -phù hợpngẫu nhiên (%).

Trang 4

Chỉ số Kappa = -Phù hợp tiềm ẩnĐánh giá chỉ số Kappa:0 - 0,2: Phù hợp rất thấp0,2 - 0,4: Phù hợp thấp0,4 - 0,6: Phù hợp vừa0,6 - 0,8: Phù hợp cao0,8 - 1,0: Phù hợp rất cao

Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu được

phân tích theo chương trình Epi Info 6.04.

KẾT QUẢ

Thành phần, tỷ lệ loài KSTSR của 2phương pháp xét nghiệm

Bảng 1: Tỷ lệ KSTSR xác định bằng kỹ thuật

nhuộm Giêm sa và test Combo.

TTPhương phápXNSố(+) %P.falciparumP vivax Phối hợpSốlượng%Sốlượng%Sốlượng %1 Giêm sa 210 22 10,48 18 81,82 3 13,64 1 4,552 ComboTest 210 25 11,90 20 80,00 3 12,00 2 8,00

Kết quả trên cho thấy kỹ thuật nhuộm Giêmsa phát hiện được 18 ca nhiễm KSTSR tỷ lệ

10,48% Trong đó có 81,82% là P falciparum,13,64% là P vivax và 4,55% là phối hợp.

Test nhanh Combo phát hiện được 25 ca

dương tính tỷ lệ 11,90% Trong đó có 80% là P.

falciparum, 12% là P vivax và 8% là phối hợp.

Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán củatest nhanh Combo

Bảng 2: Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán của

test nhanh Combo.

Test ComboChuẩn vàng Giêm saTổng

Dương tính Âm tính Dương tính21425Âm tính1194195Tổng 22198220Độ nhạy (%) = (11/22)*100% = 95,45%Độ đặc hiệu (%) = (194/195)*100% = 97,98%Giá trị dự đoán dương tính(%)=(21/25)*100% = 84%.

Giá trị dự đoán âm tính (%).=(194/195)*100% = 99,49%.

Bảng 3: Khả năng phù hợp của 2 phương pháp.

Test Combo Chuẩn vàng Giêm sa TổngDương tính Âm tính

Dương tính21 (a)4 (b)25 (a+b)Âm tính1 (c)194 (d)195 (c+d)

Tổng22 (a+c)198 (b+d)220 (n)

Giá trị Kappa được tính theo sau

Phù hợp quan sát: (a+d)/n =(21+194)/220=97,73%

Phù hợp ngẫu nhiên: (a+b)*(a+c)/n +(c+d)*(b+d)/n = (25*22)/220 + (195*198)/220 = 2,5 +175,5 = 178Phù hợp ngẫu nhiên = (178/220)*100% =80,91%Phù hợp thực tại = Phù hợp quan sát - phùhợp ngẫu nhiên = 97,73% - 80,91% = 16,82%

Phù hợp tiềm ẩn (không do ngẫu nhiên)=(100% phù hợp ngẫu nhiên(%)) = 100% -80,91% = 19,09%

Phù hợp thực tại 16,82Chỉ số Kappa = - = = 0,88 Phù hợp tiềm ẩn 19,09

Như vậy Kappa = 0,88, cho thấy khả năngphù hợp rất cao của 2 test chẩn đốn (0,8-1,0).

Thời gian dương tính của test Combo saukhi điều trị thuốc sốt rét Artecan đủ liều

Bảng 4: Tình trạng test (+) sau khi điều trị sạch

KSTSR.

TT

Ngày xétnghiệmtheo dõi

Kỹ thuật Giêm sa Test nhanh Combo

Trang 5

Kết quả phân tích trên cho thấy, test nhanhCombo có thể (+) kéo dài đến ngày 28 sau khi đãđược điều trị sạch ký sinh trùng sốt rét Tỷ lệ (+)của test vào ngày D7 là 77,42%, ngày D14 là50%, ngày D21 là 20% và ngày D28 là 3,33%.

BÀN LUẬN

Độ nhạy, độ đặc hiệu và khả năng phùhợp chẩn đoán của test Combo

Nghiên cứu tiến hành ở phạm vi 1 xã, xétnghiệm 220 người, xét nghiệm song hành 2 kỹthuật trên 1 bệnh nhân, kết quả cho thấy kỹthuật nhuộm Giêm sa phát hiện được 22 canhiễm KSTSR tỷ lệ 10,48%, trong đó có 81,82%

là P falciparum, 13,64% là P vivax và 4,55% là

phối hợp Test nhanh Combo phát hiện được 25ca dương tính tỷ lệ 11,90%, trong đó có 80% là

P falciparum, 12% là P vivax và 8% là phối hợp.

Về cơ cấu KSTSR hiện nay theo các báo cáo thì

P falciparum chiếm 76,45%-85,28%, P vivax từ

13,70%-21,98%, phối hợp từ 0,90%-1,36% Nhưvậy tại điểm nghiên cứu tỷ lệ nhiễm phối hợpdo test nhanh Combo cao hơn.

Đây là một nhược điểm của test nhanhCombo Kết quả này cho thấy tỷ lệ nhiễm phốihợp của test Combo cao hơn so với kỹ thuậtGiêm sa Đây là một vấn đề cần quan tâm Kếtquả test Combo khi có sự xuất hiện cả 3 vạch

thì có thể là nhiễm đơn P falciparum hoặc lànhiễm phối hợp Nhiễm trùng phối hợp P.

falciparum với các loài khơng phải P falciparum

khơng thể phân biệt với tình trạng nhiễm P.

falciparum đơn thuần Trong trường hợp test

dương tính và xuất hiện cả 3 vạch thì làm thếnào để phân biệt đó chỉ là nhiễm đơn thuần

loại P falciparum hay nhiễm phối hợp với mộtlồi khác khơng phải P falciparum Vì tại các

vùng sốt rét của Việt Nam, cơ cấu ký sinh

trùng sốt rét chủ yếu là P falciparum, kế đến là

P vivax (chiếm tỷ lệ ít hơn rất nhiều) và cịn lại

là P malariae Do đó, việc xuất hiện cùng lúc 3vạch sẽ rất nhiều, để làm phân biệt điều đó chỉcịn cách là làm thêm một lam máu nhuộm

Giêm sa để phân biệt theo khuyến cáo của Dựán phòng chống sốt rét Việt Nam.

Kết quả phân tích so sánh với kỹ thuật Giêmsa cho thấy độ nhạy của test Combo là 95,45%,độ đặc hiệu là 97,98% Các nghiên cứu trên thếgiới và Việt Nam về test chẩn đoán nhanhCombo đang sử dụng thì với số liệu của nhà sảnxuất cho biết độ nhạy và độ đặc hiệu rất cao(đều từ 95 hay 96% trở lên)(1,3,4).

Các loại test nhanh khác trong những nămgần đây cũng cho kết quả vế độ nhạy, độ đặchiệu khá cao Test DiaMed OptiMal nghiên cứutại Bình Phước (2003) cho độ nhạy là 87%, độđặc hiệu 98,6% Test nhanh Paracheck P.fnghiên cứu tại một số tỉnh Nam Bộ và LâmĐồng (2003) cũng cho độ nhạy 80,7%, độ đặchiệu 96,8% Tại khu vực miền Trung và TâyNguyên, nghiên cứu test nhanh HRP-2 (2006)cho thấy độ nhạy 98,7%, độ đặc hiệu 93,7%.Như vậy các test nhanh chẩn đoán sốt rét hiệnnay cho thấy độ nhạy và độ đặc hiệu cao trongchẩn đoán sốt rét(1,3).

Giá trị dự đốn dương tính của test nhanhCombo là 84% và gía trị dự đốn âm tính củatest là 99,49%.

Kết quả phân tích khả năng phù hợp chẩnđốn của test nhanh và chuẩn vàng Giêm sa vớichỉ số Kappa=0,88, cho thấy khả năng phù hợpcao của 2 test chẩn đoán (nằm trong phạm vi0,8-1,0) Với khả năng phù hợp chẩn đoán cao,độ nhạy và độ đặc hiệu cao nên có thể ứngdụng test nhanh này cho những vùng có sốt rétlưu hành nhưng khơng có điểm kính hiển vihoạt động hoặc thiếu xét nghiệm viên Hơn nữatrong một số trường hợp nhất là sốt rét ác tínhvới mật độ KSTSR ở máu ngoại biên thấp soikính hiển vi có thể bỏ sót thì có thể sử dụng testnhanh này để giúp cho chẩn đốn sốt rét.

Tình trạng dương tính kéo dài của testCombo

Trang 6

phác đồ của Bộ Y tế trong 7 ngày đầu cho thấycó 29 trường hợp không sốt trở lại chiếm93,55%; có 2 trường hợp sốt trở lại (1 ca test (+)

với P falciparum và 1 ca test (+) phối hợp) chiếm

6,54% Hai trường hợp sốt trở lại này cũng đãđược lấy máu xét nghiệm KSTSR với kỹ thuậtGiêm sa cho kết quả (+) vào ngày thứ 7 Điềunày cho thấy KSTSR chưa hết trong máu, có thểdo tình trạng dung nạp thuốc bệnh nhân khơngbình thường hoặc một số lý do khác trong giaiđoạn hiện nay như nguy cơ tỷ lệ thất bại cao củacác thuốc sốt rét.

Nghiên cứu tình trạng dương tính kéo dàicủa test Paracheck-F cũng cho thấy có tính trạngdương tính kéo dài sau điều trị sạch KSTSR Tỷlệ dương tính của test sau khi điều tri vớichloroquin vào ngày 28 là 18,18% Sau khi điềutrị với Artequick ngày 21 tỷ lệ dương tính vớitest là 23,33%, vào ngày 28 khơng có dương tínhnào(2,4).

Hiện tượng dương tính kéo dài này có thểgiải thích là do kháng ngun của KSTSR vẫncòn lưu hành trong máu nên test huyết thanhmiễn dịch vẫn cho kết quả dương tính Kỹ thuậttest Combo để chẩn đoán nhanh sốt rét khi bịnhiễm ký sinh trùng sốt rét với tất cả các chủng

loại P falciparum, P vivax, P malariae và P ovale

bằng cách nhận dạng nhanh HRP 2 và pLDHtrong máu của người bệnh bị mắc sốt rét Tuynhiên cũng có một tỷ lệ nhỏ có thể do KSTSRcịn lại với mật độ rất thấp mặc dù không gây rasốt nhưng vẫn có sự hiện diện của khángnguyên trong máu nên test vẫn cho kết quảdương tính Với tình trạng dương tính kéo dàinày nên trong vùng sốt rét lưu hành tỷ lệ (+) củacác loại test nhanh thường cao hơn kỹ thuậtGiêm sa Hơn nữa việc xác định chẩn đoántrong một số trường hợp cần cân nhắc và nếucần thiết phải kiểm chứng với kỹ thuật chuẩnGiêm sa.

KẾT LUẬN

Độ nhạy, độ đặc hiệu test Combo so với kỹthuật Giêm sa trong chẩn đoán sốt rét.

Độ nhạy (%) = (11/22)*100% = 95,45%Độ đặc hiệu (%) = (194/195)*100% = 97,98%Giá trị dự đoán dương tính (%) =(21/25)*100% = 84%

Giá trị dự đoán âm tính (%) =(194/195)*100% = 99,49%

Khả năng phù hợp cao của 2 test chuẩnđoán với Kappa = 0,88

Khả năng dương tính kéo dài của test saukhi điều trị sốt rét

Test Combo (+) kéo dài đến ngày 28 sau khiđã được điều trị sạch ký sinh trùng sốt rét.

Tỷ lệ (+) của test vào ngày D7 là 77,42%,ngày D14 là 50%, ngày D21 là 20% và ngày D28là 3,33%.

KIẾN NGHỊ

Test Combo có độ nhạy và độ đặc hiệu >95%, khả năng phù hợp chẩn đoán Kappa =0,88, phát hiện được các lồi KSTSR nên có thểsử dụng để hỗ trợ chẩn đoán cho các vùng sốtrét lưu hành khơng có điểm kính hiển vi.

Trong những trường hợp sốt rét ác tính điểnhình nhưng xét nghiệm máu với kỹ thuật Giêmsa vẫn không phát hiện KSTSR có thể sử dụngtest Combo để định hướng chẩn đốn.

Test Combo chỉ cho kết quả định tính nêncần lấy máu nhuộm Giêm sa xét nghiệm kínhhiển vi để xác định mật độ KSTSR trong máugiúp tiên lượng và theo dõi diễn tiến bệnh.

Tỷ lệ phối hợp cao do hạn chế của test nêntrong trường hợp nhiễm phối hợp cần lấy máunhuộm Giêm sa xác định thành phần lồiKSTSR chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung (2007) Giá trị chẩn

đoán nhanh HRP-2 trong việc phát hiện và chẩn đoán sốt rét P.

Trang 7

yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (2001-2006) Viện sốt rétKST-CT Quy Nhơn Nhà xuất bản y học, tr.242-249.

2.Lê Nguyên Bình, Nguyễn Bá Nền (1996) Parasight-F dương tínhkéo dài sau khi ký sinh trùng đã sạch do điều trị bằngartemisinin Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh kýsinh trùng Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (4), tr.23-35.

3.Phùng Đức Thuận, Trần Thị Ánh Loan (2011) DiaMed OptiMaltrong chẩn đoán bệnh sốt rét tại một vùng sốt rét lưu hành củatỉnh Bình Phước Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (2001-2006), Viện sốt rét KST-CT Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản y học,tr.106-110.

4.Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Tân, Nguyễn Tấn Thoa (2007).

Đánh giá khả năng dương tính kéo dài sau điều trị sốt rét do P.

falciparum bằng Chloroquin và Artequick của test Paracheck tại

một xã sôt rét lưu hành nặng Phước Chiến, Ninh Thuận Kỷ yếucơng trình nghiên cứu khoa học (2001-2006), Nhà xuất bản y học,tr 218-224.

5.Trường Đại học Y Hà Nội (1998) Phương pháp nghiên cứu khoahọc y học Nhà xuất bản y học, tr.167-188.

6.WHO (2009), Malaria Report, pp.27-28

Trang 8

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH Ở NGƯỜI DÂN NGỦ RẪY TẠI XÃ VĨNH KIM,

HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2010

Hồ Văn Hồng*, Nguyễn Duy Sơn*

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Mặc dù tỷ lệ mắc và tử vong sốt rét tại miền Trung-Tây Nguyên giảm nhưng nguy cơ mắc

và tử vong của người dân ngủ rẫy vẫn rất cao.

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét và đánh giá mức độ hiểu biết, thái độ và thực hành

(KAP) của người dân ngủ rẫy về phòng chống sốt rét.

Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả với xét nghiệm mẫu máu và điều tra

bảng câu hỏi KAP tại xã Vĩnh Kim.

Kết quả: Kết quả điều tra căt ngang vào tháng 9/2010 tại xã Vĩnh Kim cho thấy: tỷ lệ nhiễm ký sinh

trùng sốt rét ở người dân ngủ rẫy là 6,73% (95%CI: 4,52-9,58), trong đó P falciparrum chiếm ưu thế với89,29% Phân tích kết quả điều tra kiến thức, thái độ và thực hành cho thấy 61,78% người dân biết muỗi lànguyên nhân gây bệnh sốt rét Với phương pháp quan sát trực tiếp cho thấy chỉ có 58,41% người dân ngủmàn ban đêm ở nhà Phỏng vấn trực tiếp cho thấy 42,79% người dân ngủ màn khi ngủ rẫy.

Kết luận: Nguy cơ mắc sốt rét tại cộng đồng dân ngủ rẫy rất cao, tỷ lệ ngủ màn khi ngủ rẫy thấp nên

cần có những biện pháp quản lý và phịng chống sốt rét thích hợp cho đối tượng này.

Từ khóa:Ký sinh trùng sốt rét, ngủ rẫy.

ABSTRACT

THE PROPORTION OF MALARIA PARASITE INFECTION AND KAP IN THE PEOPLE SLEEPING AT FIELD HUTS IN VINH KIM COMMUNE,

VINH THANH DISTRICT, BINH DINH PROVINCE 2010

Ho Van Hoang*, Nguyen Duy Son* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No 3 - 2012: 164 - 168

Background: Although malaria morbidity and mortality rates in central Vietnam reduced considerably

compared with previous years, the risk of malaria infection is still high in people sleeping at field huts.

Objectives: To determine the proportion of malaria parasite infection and to evaluate KAP on malaria

disease of people sleeping at field huts.

Methods: Cross-sectional study using blood examination and KAP survey conducted in Vinh Kim

commune.

Result: The results of cross-sectional studies in September, 2010 showed that the infection of malaria

parasite in people sleeping at field huts was 6.73% (95%CI: 4,52-9,58), P falciparum was dominant with89.29% of total malaria parasite cases The KAP survey showed that 61.78% of them believed that malaria couldbe transsmitted through the bites of the mosquitoes There were 58.41% of them sleeping under bednets duringstaying at home with the night by direct observation method Only 42.79% of them sleeping under bednetduring staying in the field huts by direct interview method.

* Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn

Trang 9

Conclusion: There is still high risks of malaria infection in people sleeping at field huts, low proportion of

sleeping under bednets; therefore, we should apply appropriate malaria control solutions for those people.

Keywords:Malaria parasite, sleeping at field huts.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sốt rét (SR) vẫn tiếp tục là vấn đề sức khỏecủa cộng đồng, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ vàthiệt hại lớn về kinh tế, xã hội(5,6) Theo báo cáocủa Tổ chức Y tế Thế giới năm 2008, mỗi nămthế giới có khoảng 247 triệu ca mắc và hơn 1triệu người chết do SR(6) Ở Việt Nam, theo sốliệu của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùngTrung ương năm 2009 có 16,6% dân số cả nướcsống trong vùng SR lưu hành Riêng miềnTrung-Tây Nguyên có 40% dân số nằm trongvùng sốt rét lưu hành(5) Trong những năm quaChương trình phịng chống sốt rét (PCSR) ởViệt Nam dù có những thành cơng nhưng tạinhiều vùng có dân đi rừng ngủ rẫy như huyệnVĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định cơng tác PCSR vẫncịn một số khó khăn, nguy cơ mắc và tử vongdo SR rất cao(1,4,3,2).

Việc xác định tỷ lệ hiện mắc SR ở cộng đồngdân ngủ rẫy vào giai đoạn này là rất cần thiếtcho công tác PCSR Hơn nữa đánh giá đúngmức độ kiến thức, thái độ, thực hành của ngườidân sẽ giúp cho công tác truyền thơng giáo dụcsức khoẻ có hiệu quả hơn Trên cơ sở khoa họcvà thực tiễn của hoạt động PCSR, đề tài này làrất cần thiết nhằm các mục tiêu sau:

Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ởcộng đồng dân ngủ rẫy sống tại xã Vĩnh Kim,huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định năm 2010.

Đánh giá mức độ hiểu biết, thái độ và thựchành của cộng đồng dân ngủ rẫy về phòngchống sốt rét.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm nghiên cứu

Xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh.

Đối tượng nghiên cứu

Người dân có hoạt động ngủ rẫy.

Tiêu chuẩn chọn mẫu: Có hoạt động đi rẫyvà ngủ lại trong rẫy là tiêu chuẩn bắt buộc, từ 15tuổi trở lên và đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tiêu chuẩn loại trừ: Những người không thểtrả lời phỏng vấn, người bệnh nặng, tâm thần,câm, điếc Những người từ chối tham gianghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp dịch tễ học mô tả.

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang nhằm xácđịnh tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR)trong cộng đồng và kiến thức-thái độ và thựchành về PCSR.

Cỡ mẫu theo cơng thức tính cho điều tra cắtngang tại cộng đồng:222/1 (1)dppzn  

Trong đó z1/2 = 1,96 (hệ số tin cậy với độtin cậy 95%), p = 0,10 là tỷ lệ theo các nghiên cứutrước, d = 0,03 (độ chính xác tuyệt đối) Tínhtốn cho kết quả n = 385 người Để đảm bảo cỡmẫu tối thiểu, bù vào số người từ chối tham gianghiên cứu và quá trình làm sạch số liệu, ta ướclượng thêm 5% số người vào cỡ mẫu, cần điềutra n = 400 người.

Phương pháp điều tra tỷ lệ ngủ màn: Quansát trực tiếp.

Chọn ngẫu nghiên 51 nhà dân để xác địnhtỷ lệ người/màn và ngủ màn bằng phươngpháp quan sát trực tiếp ban đêm.

Kỹ thuật nghiên cứu

Trang 10

Đạo đức trong nghiên cứu

Người dân được giải thích rõ ràng mục đíchnghiên cứu Kỹ thuật xét nghiệm được làmđúng quy trình Nếu có bệnh sẽ được tham vấnđiều trị kịp thời.

Phân tích số liệu

Sử dụng phần mềm Epi Info 6.04 để phântích số liệu.

Thời gian

Nghiên cứu được tiến hành năm 2010.

KẾT QUẢ

Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm KST SR trong cộng đồng dân

ngủ rẫy Vĩnh Kim.

TTThôn Số điều traKSTSR(+)Tỷ lệ %95% CI

1Thôn 113196,873,19-12,64

2Thôn 213896,523,03-12,02

3Thôn 3147106,803,31-12,15

Tổng 416 28 6,73 4,52-9,58

Kết quả điều tra 416 người ngủ rẫy trên 15tuổi tại 3 thôn của xã nghiên cứu cho thấy tỷ lệKSTSR là 6,73% (95%CI: 4,52-9,58) Tỷ lệ nhiễmở thôn 1 là 6,87%, thôn 2 là 6,52%, thôn 3 là6,80%.

Bảng 2: Tỷ lệ giao bào và lách sưng ở người dânngủ rẫy.

TT ThônSố điềutraGiao bàoLách sưng

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

1 Thôn 113132,2932,29

2 Thôn 213853,6253,62

3 Thôn 314742,7242,72

Tổng cộng 416122,88122,88

Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ nhiễm giaobào chung là 2,88% Tỷ lệ này tại thôn 1 là2,29%, tại thôn 2 là 3,62%, tại thôn 3 là 2,72% Tỷlệ lách sưng chung của người dân là 2,88% Láchsưng ở thôn 1 là 2,29%, ở thôn 2 là 3,62%, ở thôn3 là 2,72%.

Bảng 3: Cơ cấu KST SR trong cộng đồng dân ngủ rẫy.TTLoài KSTSRSố lượngTỷ lệ %1 P.falciparum (P.f) 2589,292 P.vivax (P.v) 27,143 Phối hợp (P.f+P.v) 13,57Tổng 28100%

P.falciparum chiếm tỷ lệ cao nhất 89,29%,P.vivax chiếm 7,14% và 3,57% phối hợp.

Bảng 4: Kiến thức người dân ngủ rẫy về

nguyên nhân truyền bệnh.

TT Kiến thức người

dân

Kết quả trả

lời đúngKết quả trả lờisai

Sốlượng

Tỷ lệ %Sốlượng

Tỷ lệ %1 lan truyền bệnh sốt rétMuỗi là nguyên nhân 257 61,7815938,222 KSTSR là nguyên nhângây bệnh sốt rét 251 60,3416539,663 Bệnh sốt rét có thuốcđiều trị lành bệnh 354 85,106214,90

Kết quả phỏng vấn cho thấy có 61,78% trảlời đúng nguyên nhân lan truyền bệnh SR,60,34% trả lời đúng nguyên nhân gây bệnh doKSTSR, và 85,10% người dân biết rằng bệnh SRcó thuốc điều trị lành bệnh.

Bảng 5: Thái độ người dân ngủ rẫy về bệnh và biện

pháp phòng bệnh SR.TT Thái độ ngườidânThái độ chấpnhậnThái độ khôngchấp nhậnSốlượng % lượngSố %1 Bệnh SR nguy hiểm 31976,689723,322 Nằm ngủ màn phòngbệnh SR 356 85,58 60 14,423Phun hóa chất phịngbệnh SR 371 89,18 45 10,82

Kết quả trên cho thấy có 76,68% cho rằngbệnh SR nguy hiểm đến con người, 85,58% chongủ màn sẽ ngừa được SR, 89,18% người đồngý phun hố chất diệt muỗi sẽ phịng ngừa mắcSR.

Bảng 6: Thực hành ngủ màn của người dân

Trang 11

Tỷ lệ người dân ngủ màn khi ở nhà chiếm83,41%, nhưng khi đi rẫy tỷ lệ có ngủ mànthường xuyên chỉ là 42,79%.

Bảng 7: Tỷ lệ ngủ màn qua quan sát trực tiếp ban

đêm khi ở nhà.TTChỉ sốSố lượngTỷ lệ1Số hộ quan sát512Số khẩu2144,20 người/hộ(214/51)3Số màn762,81 người/màn(214/76)4 Số người ngủtrong màn12558,41% ngủ trongmàn

Tỷ lệ người dân thực tế ngủ màn qua quansát trực tiếp chiếm 58,41% thấp hơn khi phỏngvấn (60,58%) Tỷ lệ màn trong dân trung bình2,81 người/màn.

Bảng 8: Thực hành khi nghi ngờ mắc sốt rét của người dân ngủ rẫy.

TTThực hành người dânSố lượng%

1Đến cơ sở y tế23857,21

2Tự điều trị6515,63

3Đến y tế tư nhân4711,30

4Dùng thuốc dân gian215,05

5Cúng bái4518,67

Tổng số 416100,00

Khi nghi ngờ bản thân bị sốt rét người dânđến cơ sở y tế chiếm 57,21%, hoặc đến y tế tưnhân (11,30%) Tuy nhiên, càc hành vi khác củangười dân khi có dấu hiệu nghi ngờ bị sốt rétcòn khá cao: tự điều trị (15,63%), dùng thuốcdân gian ở nhà (5,05%) và 18,67% cúng bái.

BÀN LUẬN

Về tỷ lệ mắc sốt rét trong cộng đồng dânngủ rẫy ở xã Vĩnh Kim

Kết quả điều tra người dân có hoạt độngngủ rẫy tại xã nghiên cứu cho thấy tỷ lệ KSTSRlà 6,73% Nghiên cứu về nhiễm KSTSR củangười dân ngủ rẫy tại huyện Vĩnh Linh, QuảngTrị cho thấy tỷ lệ nhiễm là 6,95% Một số điềutra từ 2003-2004 tại các điểm có dân đi rừng, ngủrẫy cho thấy tỷ lệ nhiễm cũng rất cao: Ngọc Lây(Kon Tum) là 8,85%; Ia O (Gia Lai) là 7,08%, SơnThái (Khánh Hoà) là 29,77%, Thanh (Quảng Trị)là 6,77%(4,3,2).

Những kết quả điều tra này cho thấy, ngườidân đi rừng ngủ rẫy có nguy cơ mắc sốt rét caohơn những đối tượng khác và các biện phápPCSR thường quy cho thấy chưa có hiệu quảcũng như người dân chưa có ý thức cao về tựbảo vệ khi đi vào rừng, rẫy Việc tỷ lệ ngủ mànthấp cũng chứng minh thêm cho ý kiến này Cơcấu KSTSR tại các điểm này chủ yếu vẫn là

P.falciparum chiếm ưu thế 89,29%, sau đó đếnP.vivax chiếm 7,14% Cơ cấu P.falciparum ưu thế

cũng phù hợp với cơ cấu loài ở các vùng kháccủa khu vực miền Trung-Tây Nguyên(5).

Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ mang giaobào tại điểm nghiên cứu là 2,88% Giao bào làthể KSTSR mặc dù không gây sốt nhưng là thểlàm lan truyền bệnh trong cơng đồng khi có sựhiện diện của các loài muỗi sốt rét Tỷ lệ láchsưng qua điều tra ở người dân ngủ rẫy là 2,88%.Lách sưng là dấu hiệu thường đi kèm với bệnhsốt rét.

Về Kiến thức – Thái độ – Thực hànhphịng chống sốt rét

Có 61,87% người dân trả lời đúng nguyênnhân truyền bệnh là muỗi, 85,10% người dânbiết bệnh sốt rét có thuốc điều trị lành bệnh Tuynhiên chỉ có 60,34% người dân biết nguyênnhân gây bệnh sốt rét là do KSTSR Điều nàycho thấy cần nâng cao chất lượng và hiệu quảcủa hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏehơn nữa trong thời gian đến cho đối tượngnguy cơ cao này Ngồi ra tỷ lệ này thấp có thểdo phương pháp truyền thông chưa hợp lýtrong khi khả năng tiếp thu của người dân ởnhững vùng sâu vùng xa như thế này còn hạnchế.

Trang 12

Thực hành về ngủ màn khi ở nhà: có83,41% người dân trả lời có nằm màn thườngxuyên khi ở nhà và 42,79% ngủ trong màn khiđi rẫy Có một khoảng cách khá xa giữa tháiđộ hưởng ứng ngủ màn của người dân(83,41%) so với thực tế ngủ màn 58,41% (quansát trực tiếp ban đêm người dân ngủ màn).Với phương pháp quan sát trực tiếp thì độchính xác cao hơn, điều này có nghĩa rằng tỷlệ ngủ màn trong dân vẫn còn thấp.

Đây là vấn đề rất đáng quan tâm, bởi vìhành vi khơng ngủ màn ở nhà và rẫy là điềukiện hết sức thuận lợi cho sự nhiễm bệnh, cũngnhư làm cho công tác PCSR của địa phương gặprất nhiều khó khăn.

Có 57,21% đối tượng đến cơ sở y tế khi nghingờ mắc bệnh sốt rét Đây là hành vi tốt rất cầnduy trì và làm cho người dân tin tưởng hơnnữa Tuy nhiên, vẫn còn một số người dân chọncách tự điều trị (15,63%), đến y tế tư nhân(11,30%), đặc biệt là vẫn còn cúng bái khi bịbệnh (18,67%) Mặc dù tỷ lệ cúng bái không caonhư trước đây nhưng cũng cần áp dụng cácbiện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe đểngười dân hiểu rõ hơn về nguyên nhân, cáchphòng bệnh và cách điều trị bệnh.

KẾT LUẬN

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở cộngđồng dân ngủ rẫy xã Vĩnh Kim

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét là 6,73%(95%CI: 4,52-9,58), tỷ lệ nhiễm ở thôn 1 là 6,87%,thôn 2 là 6,52%, thôn 3 là 6,80%.

Tỷ lệ nhiễm giao bào là 2,88% Tỷ lệ này tạithôn 1 là 2,29%, tại thôn 2 là 3,62%, tại thôn 3 là2,72% Tỷ lệ lách sưng của người dân là 2,88%.

Lách sưng ở thôn 1 là 2,29%, ở thơn 2 là 3,62%, ởthơn 3 là 2,72%.

Lồi P.falciparum chiếm tỷ lệ cao nhất89,29%, P.vivax chiếm 7,14% và 3,57% phối hợp.

Kiến thức – Thái độ – Thực hành ở cộngđồng dân ngủ rẫy xã Vĩnh Kim

Biết muỗi là nguyên nhân lây lan bệnh sốt là61,87%, biết được ký sinh trùng sốt rét lànguyên nhân gây bệnh là 60,34%, biết đượcbệnh sốt rét có thể điều trị lành được là 85,10%.

Người dân chấp nhận ngủ màn sẽ ngănngừa được sốt rét là 85,58%; người dân chấpnhận phun hố chất diệt muỗi phịng bệnh sốtrét là 89,18% và 76,68% cho rằng bệnh SR nguyhiểm đến con người.

Ngủ màn thường xuyên qua quan sát trựctiếp khi ở nhà 58,41%, trả lời nằm màn thườngxuyên khi đi nương rẫy 42,79%.

Khi nghi ngờ bản thân bị sốt rét 57,21%người dân đến cơ sở y tế để được khám và điềutrị bệnh, tự điều trị (15,63%), đến y tế tư nhân(11,30%), dùng thuốc dân gian ở nhà (5,05%) và18,67% cúng bái.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt rét QĐ4605/QĐ-BYT, 24/11/2009, Hà Nội, tr.1-10.

2.Hồ Văn Hoàng (2003) Đặc điểm dịch tễ học tử vong do sốt réttại khu vực miền Trung-Tây Nguyên năm 2003 Tạp chí Y họcthực hành, số 477/2004, tr.39-46.

3.Hồ Văn Hoàng (2004) Thực trạng và nguy cơ gia tăng sốt rét ởcộng đồng dân di cư tự do tỉnh Đak Lak năm 2003 Tạp chí Y họcthực hành, số 477/2004, tr.36-42.

4.Hồ Văn Hồng (2006) Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia tăngsốt rét ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên Tạp chí Y học thựchành, số 3 (537)/2006, tr23-27.

Trang 13

TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT, THỰC TRẠNG MÀN VÀ SỬ DỤNG MÀN Ở CỘNG ĐỒNG DÂN XÃ EA LỐP, HUYỆN EA SOUP

TỈNH DAK LAK NĂM 2011

Hồ Văn Hồng*, Nguyễn Duy Sơn*

TĨM TẮT

Đặt vấn đề: Để đạt được mục tiêu giảm chết, giảm mắc do sốt rét một trong những giải pháp ưu tiên

hàng đầu là ngủ màn phòng chống sốt rét Việc đánh giá thực trạng màn và sử dụng màn của người dân sẽgiúp cho việc lập kế hoạch phòng chống sốt rét.

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở cộng đồng dân sống tại xã Ea Lốp, huyện Ea Soup,

tỉnh Dak Lak năm 2011 và đánh giá thực trạng màn và sử dụng màn của người dân trong phòng chống sốt rét.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, điều tra tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét, khảo

sát thực trạng màn và sử dụng màn của người dân xã Ea Lốp huyện Ea Soup, tỉnh Đak Lak năm 2011.

Kết quả: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở người dân xã Ea Lốp là 6,15%; trong đó P.falciparum chiếm

ưu thế với 79,17% Tỷ lệ người/màn tại xã nghiên cứu là 2,3 Tỷ lệ màn được tẩm hóa chất chiếm 97,37% Tỷlệ người dân ngủ màn chiếm 88,46%, số người không ngủ màn chiếm 11,54% Tỷ lệ màn có thủng và ráchchiếm 50%.Tỷ lệ màn được bảo quản đúng chiếm tỷ lệ 42,11%.

Kết luận: Truyền thông giáo dục người dân ngủ màn và bảo quản màn đúng để nâng cao hiệu quả phịng

chống sốt rét.

Từ khóa: Ký sinh trùng sốt rét, màn.

ABSTRACT

THE PROPORTION OF MALARIA PARASITE INFECTION, THE SITUATION OF BEDNETS ANDTHE USAGE OF THE BEDNETS AT THE COMMUNITY OF EA LOP COMMUNE, EA SOUP

DISTRICT, DAK LAK PROVINCE 2011

Ho Van Hoang*, Nguyen Duy Son* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No 3 - 2012: 169 - 174

Background: In order to achieve the targets of reducing malaria mortality and morbidity, sleeping under

bednets for malaria control is one of the top priorities The evaluation of bednet status and people’s bednet usagewill be helpful for making malaria control plans.

Objectives: To identify the proportion of malaria parasite infection in the community residing in Ea Lop

commune, Ea Soup district, Dak Lak province in 2011 and to evaluate the bednet situation and usage of thepeople for malaria control.

Methods: Cross-sectional descriptive study, investigating malaria parasite infection rate, surveying bednet

situation and usage of the populations in Ea Lop commune, Ea Soup district, Dak Lak province in 2011.

Result: The proportion of malaria parasite infection in Ea Lop commune was 6.15%; of which P.falciparum

infection dominated with 79.17% The proportion of person/bednet in the study commune was 2,3 The bednetstreated with insecticides accounted for 97.37% The rates of inhabitants sleeping under bednets and sleeping

* Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn

Trang 14

without bednets were 88.46% and 11.54%, respectively The torn bednets occupied 50% The proportion of well-preserved bednets was 42.11%.

Conclusion: Increasing rates of bed-net usage and proper bed-net maintenance through health information,

communication and education to enhance the effectiveness of malaria control.

Keywords: Malaria parasite, bednet.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh sốt rét (SR) giảmnhưng nguy cơ tử vong do sốt rét ở cộng đồngdân sống trong vùng sốt rét lưu hành nặng vẫnrất cao, bùng phát sốt rét có thể xảy ra nếukhơng phịng chống sốt rét (PCSR) một cách cóhiệu quả(6,7) Chương trình PCSR ở Việt Nam dùcó những thành cơng đáng kể nhưng tại khuvực Miền Trung-Tây Nguyên (MT-TN) cơng tácPCSR vẫn cịn một số khó khăn(5) Để đạt đượcmục tiêu giảm chết, giảm mắc, khống chế dịchSR, một trong những giải pháp ưu tiên hàngđầu là ngủ màn có tẩm hóa chất PCSR Việc xácđịnh tỷ lệ hiện mắc SR cũng như đánh giá thựctrạng màn và sử dụng màn của người dân sẽgiúp cho phòng chống SR đạt hiệu quả hơn.Trên cơ sở khoa học và thực tiễn cơng tác phịngchống sốt rét đề tài: “Tỷ lệ nhiễm ký sính trùngsốt rét, thực trạng màn và sử dụng màn ở cộngđồng dân xã Ea Lốp, huyện Ea Soup tỉnh DakLak năm 2011” là rất cấn thiết nhằm các mụctiêu sau:

Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ởcộng đồng dân sống tại xã Ea Lốp, huyện EaSoup, tỉnh Dak Lak năm 2011.

Đánh giá thực trạng màn và sử dụng màncủa người dân trong phòng chống sốt rét.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm nghiên cứu

Xã Ea Lốp, huyện Ea Soup, tỉnh Đak Lak làvùng sốt rét lưu hành nặng.

Đối tượng nghiên cứu

Người dân và màn có trong dân ở xã Ia Lốp.

Thời gian

Nghiên cứu được tiến hành năm 2011

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả.Thiết kế nghiên cứu cắt ngang xác định tỷ lệnhiễm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR).

Cỡ mẫu theo cơng thức tính cho điều trangang cộng đồng(4).222/1 (1)dppzn  

Trong đó: n là cỡ mẫu cần cho nghiên cứu Z(1-α/2) = 1,96 p = 0,10 là tỷ lệ theo các nghiêncứu trước d = 0,03 (sai số tuyệt đối) Tính tốncho kết quả n=385 người.

Đối với điều tra sử dụng màn chỉ điều tra sốngười trên 15 tuổi Phỏng vấn tất cả hộ gia đìnhđược chọn trong nghiên cứu ngang để điều trathực trạng màn và sử dụng màn.

Kỹ thuật nghiên cứu

Kỹ thuật xét nghiệm lam máu tìm KSTSRtrong máu.

Kỹ thuật khám và kẹp nhiệt độ ở nách.Kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp, điều tra hộ giađình.

Phân tích số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mềm STATA8.0.

KẾT QUẢ

Bảng 1: Tỷ lệ mắc nhiễm KSTSR ở cộng đồng dân

sống tại xã Ealốp.

TT Thôn Số điều tra KSTSR (+) Tỷ lệ %95% CI

1 Thôn 112875,472,23-10,94

2 Thôn 213096,923,21-12,74

3 Thôn 313286,062,65-11,59

Tổng cộng390246,153,98-9,02

Trang 15

3,98-9,02) Tỷ lệ nhiễm ở thôn 1 là 5,47%, thôn 2 là6,92%, thôn 3 là 6,06% Trong số 24 trường hợp

KSTSR (+) có 19 trường hợp nhiễm P.falciparum,

chiếm tỷ lệ cao nhất 79,17%; 4 trường hợp

nhiễm P.vivax chiếm 16,67%; và 4,17% nhiễm

phối hợp (P.f+P.v).

Bảng 2: Tỷ lệ giao bào và lách sưng ở cộng đồng

dân.

TTThônSố điềutra

Giao bàoLách sưngSố lượng(SL)Tỷ lệSốlượngTỷ lệ1Thôn 112843,1321,562Thôn 213064,6232,313Thôn 313243,0321,52Tổng cộng390153,8551,28

Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ nhiễm giaobào là 3,85% Tỷ lệ này tại thôn 1 là 3,13%, tạithôn 2 là 4,62%, tại thôn 3 là 3,03% Tỷ lệ láchsưng của người dân là 1,28% Lách sưng ở thôn1 là 1,56%, ở thôn 2 là 2,31%, ở thôn 3 là 1,52%

Bảng 3: Tỷ lệ nhiễm KST SR theo giới trong cộng

đồng.

TTĐặc điểmSố điều tra KSTSR (+) Tỷ lệ %

1Giới Nam 198 14 7,07Nữ192105,212 Lứa tuổi0 – 513664,41> 5 – 1514285,63> 15112108,933 Dân tộc Ê đê 242 18 7,44Khác1486 4,054 độngHoạtĐi rừng,ngủ rẫy 186 14 7,53Khác204104,90Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở nam là 7,07%, và ở nữlà 5,21% Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở trẻ 0-5 tuổi là4,41%, từ 5-15 tuổi là 5,63% và trên15 tuổi là8,93% Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở người Ê đê là7,44%, và ở các dân tộc khác là 4,05% Người cóđi rừng ngủ rẫy tỷ lệ nhiễm KSTSR là 7,53%;nhóm người khơng có hoạt động này nhiễm4,90%.

Bảng 4: Loại kích cỡ màn có trong dân ở điểm điều

tra.

TTThơn số mànTổngMàn đôiMàn đơn

SL%SL %

1Thôn 1604885,711214,29

2Thôn 2645087,721412,28

3Thôn 3665291,23148,77

Tổng 19015078,95 4021,05

Phân tích 190 màn điều tra trong 390 ngườidân tại xã nghiên cứu cho thấy có 150 màn đơichiếm 78,95%, màn đơn có 40 chiếc chiếm21,05%.

Trong 190 màn có 31 màn người dân tự muachiếm 16,32% và 159 màn do Dự án Quỹ toàncầu cấp chiếm 83,68% Phân tích màu của mànđiều tra cho thấy có 167 màn có màu xanhchiếm 87,89% và 23 màn có màu trắng chiếm12,11%.

Bàng 5: Tỷ lệ màn và ngủ màn trong cộng đồng

dân.

TTNội dungSố lượng%

1Số hộ điều tra/số khẩu96/3902Số màn (quy thành đụi)170

3Tỷ lệ người/màn2,3

4Số ngủ màn34588,46

5Số không ngủ màn4511,54

Phân tích số màn có trong 86 hộ điều tra chothấy tỷ lệ người/màn tại xã nghiên cứu là 2,3 Sốngười dân ngủ màn chiếm 88,46%, số ngườikhông ngủ màn chiếm 11,54%.

Bảng 6: So sánh tỷ lệ ngủ màn của các nhóm dân

tộc.

TTDân tộcĐiều traNgủ mànTỷ lệ %

1Ê đê24220785,54

2Khác14813893,24

Tổng39034588,46

Kết quả điều tra ngủ màn người dân tại xãnghiên cứu cho thấy tỷ lệ ngủ màn ở nhómngười Ê đê là 85,54%, tỷ lệ ngủ màn nhóm dântộc khác cao hơn là 93,24%.

Bảng 7: Mục đích sử dụng màn của người dân tại

điểm nghiên cứu.

TT ThônĐiềutra*

Trang 16

*(> 15 tuổi)

Kết quả điều tra cho thấy có 85,31% ngườitrả lời dùng màn treo ngủ, 3,27% người dùngmàn đắp, 7,35% không sử dụng màn và 2,45người có sử dụng màn để bắt cá.Bảng 8: Tỷ lệ màn rách và hỏng trong dân.TTThônSố mànMàn rách vàhỏngTỷ lệ %1Thôn 1602948,332Thôn 2643757,813Thôn 3662943,94Tổng1909550,00

Kết quả trên cho thấy số màn có thủng vàrách chiếm 50% số màn điều tra.

Bảng 9: Hình thức màn hỏng trong dân.TTThơn mànSốThủngRáchMất 1mảngmànRách ởgóc mànSL%SL%SL % SL %1 Thôn 1 60 12 20.00 6 10.00 4 6.67 9 15.002 Thôn 2 64 15 23.44 8 12.50 3 4.69 11 17.193 Thôn 3 669 13.64 69.092 3.03 12 18.18Tổng 190 36 18.95 20 10.53 9 4.74 32 16.84

Phân tích số màn hỏng trong dân cho thấytrong số 190 màn có 18,95% màn thủng, 10,53%màn rách, 4,74% màn có mảng rách và 16,84%màn có rách ở góc màn.Bảng 10: Diện tích lỗ thủng và mảng rách của màn.TTLoạihỏngSốmànthủng/ ráchSố lỗthủng/ ráchTrung bìnhlỗ thủng(mảngrách/màn Trung bình diệntích thủng/mảngrách (cm2) ±Độlệch1 Lỗ thủng36722,009,91±7,802 Mảng rách9171,8917,18±3,15

Kết quả phân tích cho thấy trung bình có 2lỗ thủng/màn có thủng với diện tích lỗ thủngtrung bình 9,91cm2 Đối với mảng rách, trungbình có 1,89 /màn có mảng rách, trung bình diệntích mảng rách là 17,18 cm2.

Bảng 11: Tỷ lệ bảo quản màn đúng của người dân.

TTThôn mànSốBảo quản đúngBảo quản sai

SL%SL%

1 Thôn 1602643,333456,67

2 Thôn 2642640,633859,38

3 Thôn 3662842,423857,58

Tổng1908042,1111057,89

Kết quả điều tra cho thấy có 80 màn đượcbảo quản đúng chiếm tỷ lệ 42,11% và 57,89%màn bảo quản không đúng.

Bảng 12: Tỷ lệ màn được tẩm hóa chất phịng chống

nhiễm sốt rét.

TTDân tộcSố mànSố màn đượctẩm hóa chấtTỷ lệ %

1Thơn 1605795,00

2Thơn 2646398,44

3Thơn 3666598,48

Tổng19018597,37

Tỷ lệ màn được tẩm hóa chất chiếm 97,37%.Tỷ lệ màn được tẩm hóa chất ở thôn 1 là 95%,thôn 2 là 98,44% và thôn 3 là 98,48%.

BÀN LUẬN

Về tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cộng đồngdân ở xã Ea Lốp

Kết quả điều tra xã nghiên cứu cho thấy tỷlệ KSTSR là 6,15% Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở cácđiều tra tại cộng đồng dân tại xã này cao hơnnhiều so với tỷ lệ nhiễm chung của khu vựcMT-TN chỉ 1,14% (năm 2010) và 0,90% (năm2011) cũng như tại các cộng đồng dân sống cốđịnh trong vùng sốt rét lưu hành(5) Tỷ lệ nhiễmKSTSR ở đây cao hơn có thể là do có nhiềungười dân ở xã này có hoạt động đi rừng ngủrẫy Nghiên cứu về nhiễm KSTSR người dânngủ rẫy tại Quảng Trị cho thấy tỷ lệ nhiễm là6,95%(1) Một số điều tra từ 2003-2004 tại cácđiểm có dân đi rừng, ngủ rẫy cho thấy tỷ lệnhiễm rất cao: Ngọc Lây (Kon Tum) là 8,85%, IaO (Gia Lai) là 7,08%, Sơn Thái (Khánh Hoà) là29,77%, Thanh (Quảng Trị) là 6,77%(2) Các biệnpháp PCSR thường quy chưa có hiệu quả vàngười dân chưa có ý thức cao về tự bảo vệ khiđi vào rừng, rẫy Kết quả điều tra cũng cho thấyở nhóm người có hoạt động đi rừng ngủ rẫy tỷlệ nhiễm KSTSR là 7,53%, nhóm người khơng cóhoạt động này chỉ nhiễm 4,90%.

Trang 17

Về tỷ lệ nhiễm theo dân tộc, tỷ lệ KSTSR ởnhóm người Ê đê là 7,44%, tỷ lệ nhiễm KSTSR ởnhóm dân tộc khác thấp hơn chỉ chiếm 4,05%.Điều này là do kiến thức và thực hành tự bảo vệPCSR của nhóm dân Ê đê cịn hạn chế Kết quảphân tích cho thấy tỷ lệ ngủ màn của người dânÊ đê chỉ chiếm 85,54% so với 93,24% ở ngườinhóm khác.

Cơ cấu KSTSR tại điểm này chủ yếu vẫn là

P.falciparum chiếm ưu thế 79,17%, sau đó đếnP.vivax chiếm 16,67% Cơ cấu P.falciparum ưu

thế cũng phù hợp với cơ cấu loài ở các vùngkhác của khu vực MT-TN (giai đoạn 2006-2010,

về cơ cấu KSTSR ở khu vực này thì P.falciparum

vẫn chiếm ưu thế với tỷ lệ từ 76,45% đến85,28%)(5).

Tỷ lệ nhiễm giao bào của người dân là3,85% Giao bào là thể KSTSR mặc dù khônggây sốt nhưng là thể làm lan truyền bệnh trongcộng đồng Vì vậy trong phác đồ điều trị cầnchú ý các thuốc diệt thể giao bào hạn chế lây lantrong cộng đồng, nhất là khi có sự gia tăng mậtđộ các lồi muỗi sốt rét, có nguy cơ xảy dịch.

Thực trạng màn và sử dụng màn của ngườidân

Phân tích số màn điều tra cho thấy màn đơichiếm phần lớn 78,95% Việc sử dụng màn đơntrong cộng đồng dân hiện nay thấp hơn mànđôi Hiện nay, xã Ea Lốp được Dự án Quỹ toàncầu hỗ trợ về màn PCSR Tuy nhiên cũng có6,32% số màn do người dân tự mua bổ sungtrong quá trình sử dụng Về màu sắc, cho thấycó màn màu xanh chiếm đa số với 87,89% vàmàn màu trắng chỉ chiếm 12,11%.

Tỷ lệ người/màn tại xã nghiên cứu là 2,3 Vềlý tưởng thì mỗi người một màn đơn hoặc 2người/màn đôi nhưng với tỷ lệ 2,3 người/màncũng đáp ứng được sự bảo vệ của người dânkhi ngủ màn tránh muỗi đốt Một số điều trakhác cho thấy tỷ lệ người/màn là 2,65 tại xãThanh (Quảng Trị); 2,71 tại xã Trà Don (QuảngNam) và 2,73 tại xã Ia O, Gia Lai So với các xãnày thì tỷ lệ người/màn của Ia Lốp đảm bảo

hơn, có nghĩa là một màn bao phủ cho 2,3người(3).

Tuy nhiên điều quan trọng là người dân cóngủ trong màn hay không Kết quả điều tra chothấy số người ngủ màn chiếm 88,46%, số khôngngủ màn chiếm 11,54% Khảo sát tại HướngHóa, Dak Rơng (Quảng Trị) cũng cho thấy tỷ lệngủ màn cũng chỉ đạt dưới 75% Nghiên cứu tạiNam Trà My năm 2001 tỷ lệ người/màn là 3,29,tỷ lệ treo màn 32,68%(3) Như vậy mặc dù tỷ lệmàn có tăng cao nhưng thói quen ngủ trongmàn vẫn chưa tăng, một trong những nguyênnhân làm cho tình hình sốt rét phức tạp.

Về sử dụng màn, chỉ có 85,31% người trả lờidùng màn treo ngủ, 3,27% người dùng mànđắp, 7,35% không sử dụng màn và 2,45 ngườicó sử dụng màn để bắt cá Việc dùng màn bắt cáhoặc không dùng đã hạn chế hiệu quả sử dụngcủa màn chống muỗi Việc bảo quản màn có vaitrị rất quan trọng trong việc kéo dài tuổi thọ vàkhả năng sử dụng của màn Trong điều tra nàymàn có thủng và rách chiếm 50% do việc bảoquản không được tốt (57,89% màn bảo quảnkhông đúng chiếm tỷ lệ) Phân tích cũng chothấy những người khơng ngủ màn ở vùng sốtrét có nguy cơ nhiễm sốt rét gấp 15,13 lần so vớinhững người thường xuyên ngủ màn, sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

KẾT LUẬN

Tỷ lệ nhiễm ký sinh sốt rét trong cộngđồng dân xã Ea Lốp

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở ngườidân xã Ea Lốp là 6,15%.

Nam giới nhiễm KSTSR 7,07%, tỷ lệ nhiễmKSTSR ở nữ là 5,21%.

Tỷ lệ KSTSR ở trẻ 0-5 tuổi là 4,41%, 5-15 tuổilà 5,63% và >15 tuổi là 8,93%.

Tỷ lệ KSTSR ở người Ê đê là 7,44%, ở nhómdân tộc khác là 4,05%.

Trang 18

Tỷ lệ lách sưng ở người dân là 1,28%; tỷ lệgiao bào là 3,85%.

Loài P.falciparum chiếm ưu thế với tỷ lệ caonhất 79,17%, P.vivax chiếm 16,67% và 4,17%nhiễm phối hợp (P.falciparum+P.vivax).

Thực trạng màn và sử dụng màn PCSR ởngười dân xã Ia Lốp

Tỷ lệ màn đôi là 78,95%, màn đơn là 21,05%.Màn người dân tự mua là 16,32% và do Dựán cấp chiếm 83,68%.

Tỷ lệ màn có màu xanh chiếm 87,89% vàmàu trắng chiếm 12,11%.

Tỷ lệ người/màn tại xã nghiên cứu là 2,3 Tỷlệ người dân ngủ màn chiếm 88,46%, số ngườikhông ngủ màn chiếm 11,54%.Tỷ lệ ngủ màn ở nhóm người Ê đê là85,54%, tỷ lệ ngủ màn nhóm dân tộc khác caohơn là 93,24%.Tỷ lệ màn có thủng và rách chiếm 50%;trong đó 18,95% màn thủng, 10,53% màn rách,4,74% màn có mảng rách và 16,84% màn có ráchở góc màn.

Tỷ lệ màn được bảo quản đúng chiếm tỷ lệ42,11%; 57,89% màn bảo quản khơng đúng.

Tỷ lệ màn được tẩm hóa chất chiếm 97,37%.

Người không ngủ màn ở vùng sốt rét cónguy cơ nhiễm sốt rét gấp 15,13 lần so vớinhững người thường xuyên ngủ màn (p<0,001).

KIẾN NGHỊ

Tổ chức hệ thống giám sát thường quy pháthiện KSTSR, chủ động quản lý các ca mắc sốt rétnhằm điều trị sớm và làm giảm tỷ lệ hiện mắctrong cộng đồng dân.

Tăng cường truyền thơng giáo dục sức khoẻvề chương trình phịng chống sốt rét, tập trungvào hình thức trực tiếp thơng qua nhân viên y tếnhằm nâng cao hơn nữa tỷ lệ ngủ màn và bảoquản màn trong dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đoàn Hạnh Nhân, Nông Thị Tiến (2007) Một số yếu tố xã hộihọc liên quan dến lan truyền sốt rét dai dẳng ở 2 huyện DakRơng, Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị Tạp chí phịng chống bệnhsốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Trungương, số 4/2007, tr 10-16.

2.Hồ Văn Hoàng (2006) Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia tăngsốt rét ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên Tạp chí y học thựchành, số 3 (537)/2006 tr.23-27.

3.Hồ Văn Hoàng, Triệu Nguyên Trung (2011) Nghiên cứu yếu tốnguy cơ ở một số xã có sốt rét dai dẳng tại các tỉnh Quảng Trị,Quảng Nam, Gia Lai và áp dụng một số biện pháp nâng caohiệu quả phòng chống bệnh sốt rét Tạp chí y học thực hành, số796)/2011, tr 16-20.

4.Trường Đại học Y Hà Nội (1999) Dịch tễ học và thống kê ứngdụng trong NCKH, tr.98-114.

5.Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn (2011) Đánh giá cơng tác phịngchống sốt rét 2006-2010, định hướng kế hoạch 2011, khu vựcmiền Trung -Tây Nguyên Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn, 2011.6.Viện sốt rét KST-CT TW (2011) Tổng kết công tác PCSR và giun

Trang 19

THỰC TRẠNG BỆNH SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNPHÒNG CHỐNG SỐT RÉT TẠI VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT- LÀO

HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2010

Hồ Văn Hồng*, Nguyễn Duy Sơn*

TĨM TẮT

Đặt vấn đề: Sốt rét biên giới là một vấn đề cấp thiết cần đánh giá để có biện pháp can thiệp nhằm giảm tỷ

lệ mắc và chết ở người dân sống tại vùng biên giới.

Mục tiêu: Đánh giá thực trạng bệnh sốt rét tại vùng biên giới Việt-Lào huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng

Trị và mơ tả một số yếu tố ảnh hưởng đến phòng chống sốt rét ở vùng biên giới.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả dịch tễ học.

Kết quả: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại cộng đồng dân vùng biên giới Việt-Lào là 4,22% Tỷ lệ ngủ

màn của người dân vùng biên giới còn thấp, chiếm 72,10% Tỷ lệ đến cơ sở y tế khám xét nghiệm 61,19%-89,87% Số người giao lưu biên giới nhận thuốc tự điều trị 60,20%-75,15% Ngủ màn trong quá trình giaolưu qua biên giới 52,74%-59,39% Người có giao lưu biên giới nhiễm sốt rét cao gấp 5,37 lần người không giaolưu biên giới (p<0,001).

Kết luận: Nguy cơ mắc sốt rét ở người dân vùng biên giới Việt-Lào rất cao, cần áp dụng các biện pháp

phòng chống sốt rét tích cực để giảm mắc và chết do sốt rét tại vùng biên giới.

Từ khóa: Sốt rét biên giới.

ABSTRACT

MALARIA SITUATION AND SOME FACTORS AFFECTING MALARIA CONTROL ALONG VIET-LAO BORDER IN HUONG HOA DISTRICT, QUANG TRI PROVINCE IN 2010

Ho Van Hoang*, Nguyen Duy Son* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No 3 - 2012: 1756 - 180

Background: Border malaria is one of the urgent problems which need to be evaluated and applied

interventional measures to reduce morbidity and mortality for people living in the border area.

Objectives: To evaluate malaria situation in the border area of Viet- Lao in Huong Hoa district, Quang Tri

province and describe some factors affecting malaria control in Viet-Lao border area.

Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted to identify the infection rate of malaria

parasites and to analyse some risk factors for malaria infection in the community along Viet-Lao border.

Result: The proportion of malaria parasite infection in Viet-Lao border area was 4.22% The proportion of

Trang 20

Conclusion: The risk of malaria infection in the community along Viet-Lao border was very high, so it is

necessary to apply active malaria control measures to reduce mortality and morbidity due to malaria in the boder

area.

Keywords: Border malaria.

ĐẶT VẤN ĐỀ

So sánh với khu vực khác, chương trìnhphịng chống bệnh sốt rét của miền Trung-TâyNguyên vẫn còn nhiều thách thức, đặc biệt ở cácvùng biên giới Việt-Lào Tại khu vực biên giớivới Lào, giao lưu của dân cư khu vực biên giớithường xuyên xảy ra tại đây nên việc kiểm sốtbệnh rất khó khăn(4,5) Tại các vùng này, các biệnpháp phòng chống sốt rét thường quy chưamang lại hiệu quả cao, số bệnh nhân sốt rét vẫnduy trì với số giảm khơng đáng kể trong nhiềunăm như Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị(2).

Để đạt được các mục tiêu này cần có địnhhướng ưu tiên tìm các giải pháp thích hợp chonhững vùng biên giới và đề xuất áp dụng cácbiện pháp hiệu quả nhằm duy trì thành quả đãđạt được, việc tiến hành đề tài này là rất cầnthiết nhằm các mục tiêu sau:

Đánh giá thực trạng bệnh sốt rét tại vùngbiên giới Việt-Lào huyện Hướng Hóa, tỉnhQuảng Trị năm 2010.

Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến phòngchống sốt rét ở vùng biên giới Việt- Lào.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

Địa điểm nghiên cứu

Huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị là mộthuyện sốt rét nặng gồm 22 xã, dân số 75.000người; trong 11 xã biên giới 2 nước Việt – Làochọn 3 xã: Thanh, Xy, Lao Bảo có nhiều dân giaolưu qua biên giới nhiều nên tình hình sốt rétln ln biến động phức tạp để nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu

Người dân sống tại 3 xã Xy, Thanh, Lao Bảo.Người Lào sang tạm trú hoặc giao lưu sang ViệtNam Ký sinh trùng sốt rét (KSTSR).

Muỗi Anopheles, sinh cảnh vùng nghiêncứu Y tế thôn bản và xã.

Thời gian nghiên cứu

Năm 2010.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp hồi cứu.

Hồi cứu số liệu bệnh nhân sốt rét (BNSR),sốt rét ác tính, tử vong sốt rét tại các xã nghiêncứu từ 2006-2010.

Phương pháp mô tả dịch tễ học

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả xácđịnh tỷ lệ mắc bệnh, KSTSR, giao bào, láchsưng.

Cỡ mẫu theo công thức nghiên cứu cắtngang(3).222/1dqpzn  Trong đó: với =0,05, thì Z(1-/2)= 1,96 p làtỷ lệ KSTSR ở người dân vùng biên giới ở miềnTrung-Tây Nguyên khoảng 10%, q =(1- p)=1-0,10= 0,90 d: Độ chính xác tuyệt đối, chọnd=0,03 Tính toán, nghiên cứu cần số mẫu 385người, để bổ sung cho các trường hợp khôngthu thập được số liệu, cộng thêm 10% vào mẫu,vì vậy mỗi xã cần điều tra 430 người.

Các kỹ thuật nghiên cứu

Kỹ thuật xét nghiệm máu tìm KSTSR.Kỹ thuật khám lâm sàng phát hiện sốt vàlách sưng.

* Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn

Trang 21

Kỹ thuật phỏng vấn, quan sát Phân tích số liệu

Sử dụng phần mềm STATA 8.0 để phân tíchsố liệu.

KẾT QUẢ

Bảng 1: Diễn biến mắc sốt rét theo các tháng từ 2006-2010 tại các xã biên giới.

XãTháng123456789101112Xy Trung bình 7,40 10,00 13,60 13,40 20,40 24,80 24,20 23,40 31,20 37,20 18,60 11,00Độ lệch 4,93 4,58 4,39 3,58 3,29 2,17 2,05 6,99 5,93 16,16 9,58 3,32Thanh Trung bình 6,40 7,20 11,20 14,40 17,60 18,20 11,80 18,80 22,00 24,80 21,60 7,60Độ lệch 1,67 2,05 2,17 5,08 4,77 3,83 0,45 2,86 4,06 3,27 11,76 2,07Lao Bảo Trung bình 6,00 6,20 10,00 7,80 9,00 8,40 7,40 12,80 12,20 9,80 6,80 5,80Độ lệch1,001,101,221,645,291,821,140,842,776,722,491,79

Phân tích số BNSR theo các tháng trong 5năm 2006-2010 tại 3 xã biên giới cho thấy mắcsốt rét xảy ra quanh năm, có ở tất cả các thángnhưng tăng cao vào các tháng 8-9-10 tạo thànhđỉnh cao của mùa bệnh sốt rét trong năm.

Bảng 2: Tỷ lệ mắc bệnh và nhiễm KSTSR tại các xã biên giới.TTXã·khám SốBNSRKSTSRSL%SL%CI95%1Xy438225,02214,79 2,99-7,242Thanh446194,26184,04 2,41-6,303 Lao Bảo468183,85183,85 2,30-6,01Tổng1352594,36574,22 3,21-5,43

Kết quả điều tra cắt ngang cho thấy tỷ lệbệnh nhân sốt rét là 4,36%, nhiễm KSTSR ở 3 xãbiên giới là 4,22% Trong đó tỷ lệ KSTSR ở xã Xylà 4,79%; xã Thanh là 4,04% và xã Lao Bảo là3,85%.

Tỷ lệ giao bào ở 3 xã là 2,37% (CI95%: 1,62-3,33) Tỷ lệ giao bào ở xã Xy là 1,42%; xã Thanhlà 2,24%; xã Lao Bảo là 2,14%.

Phân tích cơ cấu KSTSR cho thấy loài

P.falciparum chiếm ưu thế đến 75,44%; P.vivax

chiếm 21,05% và phối hợp chiếm 3,51%.

Bảng 3: Phân bố nhiễm KSTSR theo đối tượng ở các xã nghiên cứu.

TTXãKSTSR (+)Tại chỗCó sang LàoNgười LàoXã khác

Số lượng (SL)%SL%SL%SL%

1Xy211047,62419,05628,5714,76

2Thanh18844.44422,22422,22211,11

3Lao Bảo18844,44316,67527,78211,11

Tổng572645,611119,301526,32526,98

Phân tích kết quả điều tra cắt ngang cho thấy trong số 57 KSTSR có 45,61% nhiễm tại chỗ, 19,30%nhiễm ở người Việt có giao lưu sang Lào về, 26,32% là người Lào sang Việt Nam và 26,89% là ngườitừ các xã khác đến.

Bảng 4: Nhiễm KSTSR theo đường giao lưu ở các

xã nghiên cứu.

TTNămKSTSR(+)

Không qua cửakhẩu (Tiểungạch)Cửa khẩu cókiểm sốtSL%SL%1Xy10880,00220,002Thanh8562,50337,503Lao Bảo8675,00225,00 Tổng261973,08726,92

Trang 22

Bảng 5: Mối liên quan giữa giao lưu biên giới và

nhiễm sốt rét.

Giao lưuKSTSR(+) KSTSR(-) Tổng

Có giao lưu biên giới26175201Khơng giao lưu biên giới3111201151

Tổng5712951352

OR=5,37 (3,01-9,57) 2=44,45, p<0,001

Kết quả bảng trên cho thấy người có giaolưu biên giới nguy cơ nhiễm sốt rét gấp 5,37 lầnngười khơng có giao lưu biên giới (p<0,01).

Bảng 6: Mối liên quan giữa ngủ màn khi giao

lưu biên giới và nhiễm sốt rét.

Ngủ mànKSTSR(+)KSTSR(-)Tổng

Không ngủ màn khi qua

biên giới 18 79 97

Có ngủ màn khi giao lưu

biên giới 8 96 104

Tổng26175201*

OR= 2,73 (1,05-7,28), 2=5,26, p<0,05

* Chỉ tính số người có giao lưu biên giới.

Kết quả bảng trên cho thấy người khôngngủ màn khi giao lưu biên giới có nguy cơnhiễm sốt rét gấp 2,73 lần người có ngủ màn khigiao lưu biên giới (p<0,05).

Phân tích khả năng tiếp cận y tế của ngườidân tại các xã nghiên cứu.

Y tế xã không thường xuyên phát hiện bệnhtại thôn bản Người dân chỉ tiếp cận được với ytế thôn bản; đặc biệt về mùa mưa, rất khó tiếpcận y tế xã.

Trong tổng số 28 y tế thơn bản tại 3 xã chỉ có5/28 y tế thơn bản được đào tạo 3 tháng, còn lại23/28 nhân viên chỉ được đào tạo 1 tuần Tỷ lệtrả lời đúng các câu hỏi liên quan đến triệuchứng bệnh, sử dụng thuốc sốt rét chỉ đạt từ50% đến 83,33% Về kỹ năng, thực hành đạt yêucầu lấy lam và kẹp nhiệt độ chỉ từ 66,66% đến75% Làm lam giọt đặc đạt yêu cầu từ 66,66-70%.

Bảng 7: Chất lượng xét nghiệm của xét nghiệm viên

điểm kính hiển vi.

TTĐiểmkínhLamkiểmtraSố saisótLoại sai sótÂm tínhgiảDươngtính giảSaichủng1Thanh102 (20%) 1 (50%) 1 (50%)02Xy101 (10%)00 (100%)13 Lao Bảo 101 (10%) 1(100%)00Tổng số30 (13,33%)4 2 (50%) 1 (25%) 1 (25%)

Kết quả kiểm tra chất lượng xét nghiệm chothấy tỷ lệ sai sót của kỹ thuật viên điểm kính ở 3điểm kính là 13,33% Tỷ lệ sai sót ở xã Thanh là20%, xã Xy là 10% và xã Lao Bảo là 10% Số saisót chủ yếu là âm tính giả (khơng phát hiệnđược KSTSR khi lam máu có KSTSR) chiếm 50%(2/4) số sai sót.

Bảng 8: Kiến thức, thái độ và thực hành của người

dân tại các xã nghiên cứu.

TTKiến thức, thái độ và thực hành người dânThanh(n=201)Xy(n=198)Lao Bảo(n=186)SL % SL % SL %1 Muỗi là nguyên nhân lantruyền bệnh sốt rét 142 70,65 14573,23 11662,372 KSTSR là nguyên nhân gâybệnh sốt rét 98 48,76 86 43,43 10254,843 Tác hại xấu của bệnh SRđối với sức khoẻ 148 73,63 14573,23 12768,284Bệnh SR nguy hiểm 145 72,14 14874,75 13673,125 Ngủ màn phòng được SR 164 81.59 13970,20 12165,056Thường xuyên ngủ màn 145 72,14 12764,14 11963,987 Đến cơ sở y tế khi bị bệnh 123 61,19 12563,13 14276,348 Bệnh SR có thể phòngchống được 134 66,67 14271,72 13673,129 Nhận thuốc tự điều trị khi

giao lưu biên giới 121 60,20 124 62,63 96 51,6110 Khi qua biên giới, ngủ rẫycó mang màn 126 62,69 12462,63 11260,2211 Ngủ màn khi đi rẫy và quabiên giới 106 52,74 98 49,49 86 46,24

Trang 23

BÀN LUẬN

Thực trạng bệnh sốt rét tại vùng biên giớiViệt – Lào huyện Hướng Hóa, tỉnh QuảngTrị

Hướng Hóa là 1 huyện biên giới Việt-Lào,với địa bàn rất phức tạp về giao lưu của 2 phíatạo nên sự di biến động phức tạp tại khu vựcbiên giới này Thống kê 2.721 bệnh nhân sốt rétcủa 3 xã này trong 5 năm 2006-2010 cho thấy có13,78% người phía Việt Nam mắc sốt rét có giaolưu qua biên giới và 7,35% là bệnh nhân ngườiLào Bên cạnh đó có 23,30% số mắc sốt rét làngười từ các xã khác đến Số liệu điều tra cắtngang trên 1.325 người dân tại 3 xã biên giới chothấy tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét là 4,22%.Trong số 57 trường hợp nhiễm KSTSR có 19,30%là người Việt có sang Lào về, 26,32% là ngườiLào sang Việt.

Điều tra của Hoàng Hà (Quảng Trị) tại 3 xãXy, Thanh, Thuận của huyện Hướng Hóa và 14thơn của Lào giáp với 3 xã trên cho thấy về phíaViệt Nam tỷ lệ hiện mắc sốt rét là 1,81%; phíaLào tỷ lệ hiện mắc là 5,20% Tỷ lệ phía Lào mắcsốt rét cao hơn phía Việt Nam Trong số BNSRcho thấy 92% người Lào và 17% người Việt cóqua lại biên giới trong 12 tháng vừa qua, 39%người Lào và 34% người Việt cho biết có ngườimắc sốt rét trong 12 tháng vừa qua(2).

Đối với những đối tượng này nguy cơ giatăng sốt rét vẫn tiềm ẩn tại các vùng có sốt rétlưu hành và cả người ở vùng khơng có sốt rétlưu hành.

Về cơ cấu KSTSR, kết quả phân tích chothấy tại các điểm điều tra này chủ yếu vẫn là

P.falciparum chiếm ưu thế 75,44% Với tỷ lệP.falciparum ưu thế cũng phù hợp với cơ cấu

loài ở các vùng khác của khu vực miền

Trung-Tây Nguyên P.falciparum ưu thế là yếu tố gây

nên sốt rét ác tính và tử vong cao ở nhữngngười di biến động, giao lưu biên giới khi bịnhiễm sốt rét(4).

Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở các điều tra tại cộngđồng dân giao lưu biên giới cao hơn nhiều so vớitỷ lệ nhiễm chung của khu vực MT-TN chỉ 0,93%(năm 2007) và 0,69% (năm 2008), 1,14% (năm2010) và 0,90% (năm 2011) cũng như tại các cộngđồng dân sống cố định trong vùng sốt rét lưuhành(4).

Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng dẫn đếnsốt rét giao lưu.

Hệ thống y tế với chất lượng hạn chế ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động phòngchống sốt rét Tại cả 3 xã này do địa bàn vùngsâu vùng xa, vùng biên giới rất khó khăn đểcung cấp các dịch vụ y tế đến cho cộng đồng.Giao thông đi lại cũng là một trở ngại lớn chohoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân tại khuvực biên giới.

Y tế thơn bản mặc dù có nhưng chất lượnglượng hoạt động hạn chế, thực sự y tế thôn bảnchỉ có vai trị tham gia hoạt động, vì có tới82,14% y tế thôn bản chỉ được đào tạo 7 ngày vềphịng chống sốt rét Những y tế thơn bản nàythực hành kẹp nhiệt độ cũng chỉ đạt yêu cầu từ66,66%-75%; lấy lám máu giọt đặc chỉ đạt66,66%-70%.

Một lý do khác cũng góp phần ảnh hưởngchất lượng điều trị là kỹ năng soi của xétnghiệm viên điểm kính hiển vi Kết quả khảo sátcho thấy, chất lượng xét nghiệm của xét nghiệmviên điểm kính tại 3 xã này vẫn cịn một số saisót, tỷ lệ sai sót đến 13,33% (10%-20%).

Nghiên cứu tại các vùng sốt rét dai dẳng tạimột số vùng khu vực MT-TN cũng cho nhận xétlà hệ thống y tế với số lượng và chất lượng hạnchế ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt độngphòng chống sốt rét.

Trang 24

thơn bản cịn hạn chế, thiếu bác sỹ, y tế xã thamgia quá nhiều hoạt động(1).

Bên cạnh đó kiến thức, thái độ, thực hànhcủa người dân vùng biên giới còn hạn chế Kếtquả điều tra tại 3 xã này cho thấy chỉ có48,76% đến 64,56% biết nguyên nhân gâybệnh sốt rét là KSTSR, 73,42% đến 88,75% biếtmuỗi là nguyên nhân lan truyền và đặc biệtchỉ có 61,69% đến 89,87% đến cơ sở y tế khámkhi nghi mắc bệnh sốt rét Điều tra của ĐoànHạnh Nhân tại các vùng sốt rét biên giới nàycũng cho thấy chỉ có 61% trả lời đúng nguyênnhân lan truyền bệnh là muỗi sốt rét, 69% trảlời đúng biểu hiện bệnh sốt rét, biết sử dụngmàn phòng chống muỗi chỉ 49% (1).

Phân tích số mắc sốt rét cũng cho thấyngười có giao lưu biên giới Việt-Lào có nguycơ mắc sốt rét cao gấp 5,37 lần người khơng cógiao lưu biên giới (p<0,001) Người có giao lưubiên giới khơng ngủ màn nguy cơ nhiễm sốtrét gấp 2,73 lần người khơng có giao lưu biêngiới (p<0,05).

Những số liệu trên có thể lý giải ở nhữngvùng đồng bào dân tộc, vùng xâu vùng xa vùngbiên giới, trình độ nhận thức người dân còn hạnchế nên việc thay đổi hành vi còn gặp nhiều trởngại Tuy nhiên cũng có thể do các phương tiện,phương pháp truyền thông chúng ta chưa đạthiệu quả nên người dân chưa thay đổi đượcnhận thức và hành vi về phòng chống sốt rét.Đây cũng là một trong những thách thức màchương trình PCSR cần có các giải pháp nângcao nhận thức và cải thiện thói quen ngủ màncủa người dân đặc biệt cho cộng đồng dân tộc ítngười trình độ cịn thấp.

KẾT LUẬN

Thực trạng bệnh sốt rét tại vùng biên giớiViệt-Lào huyện Hướng Hóa, tỉnh QuảngTrị

Bệnh sốt rét tại vùng biên giới Việt Lào củahuyện Hướng Hóa lưu hành quanh năm, pháttriển đỉnh cao tháng 8-9-10.

Tỷ lệ nhiễm KSTSR tại cộng đồng dân vùngbiên giới tại huyện Hướng Hóa là 4,22% (CI 95%từ 3,21-5,43) Số KSTSR là người Việt có sangLào về chiếm 19,30%, 26,32% là người Lào sangViệt.

Tỷ lệ giao bào tại cộng đồng dân vùng biêngiới là 2,37% (CI 95% từ 1,62-3,33).

P.falciparum là loài chiếm ưu thế với tỷ lệ

75,44% trong tổng số ký sinh trùng sốt rét.

Một số yếu tố nguy cơ mắc sốt rét ở ngườigiao lưu biên giới

Tiếp cận của người dân với hệ thống y tế tạicác thôn biên giới cịn gặp khó khăn.

Điểm kính hiển vi soi phát hiện KSTSR saisót 13,33%.

Tỷ lệ ngủ màn tại các xã vùng biên giới cònthấp, chiếm 72,10%.

Người dân biết muỗi là nguyên nhân lantruyền bệnh sốt rét (73,43%-87,88%); người dântin tưởng ngủ màn phòng chống được bệnh sốtrét (76,58%-84,24%) Tỷ lệ đến cơ sở y tế khámxét nghiệm 61,19%-89,87% Số người giao lưubiên giới nhận thuốc tự điều trị 60,20%-75,15%.Ngủ màn trong q trình qua biên giới 52,74%-59,39%.

Người có giao lưu biên giới nhiễm sốt rétcao gấp 5,37 lần người không giao lưu biên giới(p<0,001) Người có giao lưu biên giới khôngngủ màn nguy cơ nhiễm sốt rét gấp 2,73 lầnngười khơng có giao lưu biên giới (p<0,05).

KIẾN NGHỊ

Tăng cường công tác truyền thông giáo dụcsức khỏe về các biện pháp tự bảo vệ (mang theomàn, nhận thuốc tự điều trị) của người dân khigiao lưu biên giới cũng như đi rừng và ngủ lạitrong rừng.

Trang 25

Cần có sự phối hợp y tế giữa 2 tỉnh biên giớicũng như sự giúp đỡ của quân y biên phònggiúp quản lý người giao lưu biên giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đồn Hạnh Nhân, Nơng Thị Tiến (2007) Một số yếu tố xã hộihọc liên quan dến lan truyền sốt rét dai dẳng ở 2 huyện DakRông, Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị Tạp chí phịng chống bệnhsốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Trungương, số 4/2007, tr 10-16.

2.Hồng Hà, Đinh Thị Hịa (2011) Hợp tác nghiên cứu bệnh sốtrét vùng biên giới giữa 2 tỉnh Savanakhet (Lào) và Quảng Trị(Việt Nam) Công trình khoa học Hội nghị KST lần 38 Nhà xuấtbản y học 2011, tr.241-249.

3.Trường Đại học Y Hà Nội (1999) Dịch tễ học và thống kê ứngdụng trong NCKH, tr.98-114.

4.Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn (2011) Đánh giá công tác phòngchống sốt rét 2006-2010, định hướng kế hoạch 2011, khu vựcmiền Trung -Tây Nguyên Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn, 2011.5.Viện sốt rét KST-CT TW (2011) Tổng kết công tác PCSR và giun

Trang 26

HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT

CHO CỘNG ĐỒNG DÂN VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT-LÀO HUYỆN HƯỚNG HÓA,QUẢNG TRỊ NĂM 2010-2011

Hồ Văn Hồng*, Nguyễn Duy Sơn*

TĨM TẮT

Đặt vấn đề: Nguy cơ mắc sốt rét ở người dân vùng biên giới Việt-Lào là một vấn đề cấp thiết cần áp dụng

các biện pháp can thiệp để giảm tỷ lệ mắc và chết ở đối tượng này.

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả quản lý sốt rét đối với người giao lưu biên giới Việt-Lào huyện Hướng Hóa,

tỉnh Quảng Trị và kết quả của truyền thơng giáo dục trong phịng chống sốt rét cho người ở vùng biên giới Việt-Lào.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp nhằm đánh giá hiệu quả của biện pháp phòng chống sốt

rét cho người dân vùng biên giới Việt-Lào.

Kết quả: Giảm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở những người giao lưu biên giới Tại xã Xy từ 8,64%

(4/2010) xuống 4,40%) (9/2011); xã Thanh từ 9,52% (4/2010) xuống 3,85% (9/2011); xã Lao Bảo từ 6,41%(4/2010) xuống 3,57% (9/2011) Nâng cao tỷ lệ ngủ màn vùng biên giới Tại xã Thanh tăng từ 71,01% lên86,82%; xã Xy tăng từ 72,34% lên 87,02%; xã Lao Bảo tăng từ 80,16% lên 90,77%.

Kết luận: Nguy cơ mắc sốt rét ở người dân vùng biên giới Việt-Lào rất cao, áp dụng các biện pháp phịng

chống sốt rét tích cực đã giảm mắc và chết do sốt rét tại vùng biên giới.

Từ khóa:Sốt rét biên giới, ký sinh trùng sốt rét.

ABSTRACT

THE EFFECTIVENESS OF SOME MALARIA CONTROL MEASURES FOR

THE COMMUNITY ALONG VIETNAM-LAO BORDER IN HUONG HOA DISTRICT, QUANG TRIPROVINCE IN 2010- 2011

Ho Van Hoang*, Nguyen Duy Son* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No 3 - 2012: 181 - 187

Background: The risk of malaria infection in populations along the border area of Viet-Lao is an urgent

problem which needs to be applied intervention measures to reduce malaria morbidity and mortality in thesesubjects.

Objectives: To evaluate the malaria management effectiveness of people crossing Viet-Lao border in Huong

Hoa district, Quang Tri province and results of health information, communication and education pertaining tomalaria control for the people in Viet-Lao border area.

Methods: Intervention study design Comparison of outcomes from study participants before and after an

intervention was introduced to evaluate the effectiveness of malaria control measures for the community in Viet-Laot border area.

Result: The malaria infection rate of border-crossing people decreased; particularly, in Xy commune from

8.64% (April 2010) to 4.40% (September 2011); in Thanh commune from 9.52% (April 2010) to 3.85%(September 2011); and in Lao Bao commune from 6.41% (April 2010) to 3.57% (September 2011) The

* Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn

Trang 27

proportion of bed-net usage in boder area raised from 71.01% to 86.82% in Thanh commune, from 72.34% to87.02% in Xy commune, from 80.16% to 90.77% in Lao Bao commune.

Conclusion: The population living in Vietnam-Lao border area are still at very high risk of malaria

infection The application of active malaria control measures reduced mortality and morbidity due to malaria inthe boder area.

Keywords: Malaria, control measures, Vietnam-Lao border.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh sốt rét vẫn là một bệnh xã hội phổ biếnở nhiều vùng trên thế giới và những nước thuộcvùng nhiệt đới như Việt Nam, ảnh hưởng lớnđến sức khỏe con người và thiệt hại to lớn vềkinh tế, xã hội(7,8) So sánh với khu vực khác,công tác phòng chống bệnh sốt rét của miềnTrung-Tây Nguyên vẫn có một số khó khăn.Một số huyện do các khó khăn về mạng lưới ytế, giao lưu biên giới, di biến động dân số làmcho tình hình sốt rét một số vùng có diễn biếnphức tạp(6) Tại các vùng này, các biện phápphòng chống sốt rét thường quy chưa mang lạihiệu quả cao Ở nhiều huyện, số lượng bệnhnhân vẫn duy trì với số giảm khơng đáng kểtrong nhiều năm như Hướng Hóa (Quảng Trị)(2).Quảng Trị là một tỉnh có sốt rét lưu hànhthuộc khu vực miền Trung-Tây Nguyên Tỉnhcó đường biên giới với Lào, giao lưu của dân cưkhu vực biên giới thường xuyên xảy ra tại đâynên việc kiểm sốt bệnh rất khó khăn Để đạtđược các mục tiêu kiểm soát bệnh tại khu vựcnày, cần có định hướng ưu tiên và tìm các giảipháp thích hợp cho những vùng biên giới, nơisự giao lưu di biến động rất lớn, bệnh sốt rét vẫnduy trì ở mức lưu hành cao Trên cơ sở khoahọc và thực tiễn của cơng tác phịng chống bệnhsốt rét (PCSR) việc tiến hành đề tài này là rất cầnthiết nhằm các mục tiêu sau:

Đánh giá hiệu quả quản lý sốt rét đối vớingười giao lưu biên giới Việt-Lào huyệnHướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Đánh giá kết quả của truyền thông giáodục trong phòng chống sốt rét cho ngườt ởvùng biên giới Việt- Lào.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm nghiên cứu

Huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị là mộthuyện sốt rét nặng gồm 22 xã, dân số 75.000người; trong 11 xã biên giới 2 nước Việt – Lào.Có 3 xã: Thanh, Xy, Lao Bảo có nhiều dân giaolưu qua biên giới.

Đối tượng nghiên cứu

Người dân sống tại 3 xã Xy, Thanh, Lao Bảo.Người Lào sang tạm trú hoặc giao lưu sang ViệtNam Ký sinh trùng sốt rét Y tế thôn bản và xã.

Thời gian nghiên cứu

2 năm 2010-2011.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu can thiệp.

Thiết kế nghiên cứu can thiệp thực địa,khơng có đối chứng, theo dõi trước sau.

Cỡ mẫu theo công thức sau(5):

Z2(,)[P1 (1- P1) + P2 (1- P2)]n = -d2 [0,10(1-0,10) + 0,04(1-0,04)]= 10,5 x = 374 (0,10-0,04)2

Trong đó: Z2(,) ứng với giá trị của =0,05và =90% thì Z2(,) =10,5 P1: Tỷ lệ ký sinhtrùng sốt rét (KSTSR) trước can thiệp, P1=0,10.P2: Tỷ lệ KSTSR sau can thiệp, P2= 0,04 d: Độchênh giữa 2 tỷ lệ Chọn vào mẫu nghiên cứu374 người Để dự phòng mất mẫu cộng thêm5% nghiên cứu cần 400 người cho điều tra.

Trang 28

giáo dục sức khỏe cho người dân về PCSR khigiao lưu biên giới.

Các kỹ thuật nghiên cứu

Kỹ thuật xét nghiệm (XN) máu tìm ký sinhtrùng sốt rét Kỹ thuật khám lâm sàng Kỹ thuậtphỏng vấn và quan sát Phỏng vấn trực tiếp:Điều tra những người dân từ 15 tuổi trở lên đểđiều tra sự hiểu biết, hành vi về PCSR của cộngđồng Quan sát trực tiếp người dân ngủ mànvào ban đêm tại nhà.

Phân tích số liệu

Sử dụng phần mềm STATA 8.0 để phân tíchsố liệu.

KẾT QUẢ

Các biện pháp can thiệp đã áp dụng

Truyền thông trực tiếp: Y tế thôn bản làngười chịu trách nhiệm truyền thông, vận độngtrực tiếp người dân ngủ màn, tẩm màn với hóachất, nhận thuốc tự điều trị khi đi rừng ngủ rẫy,giao lưu biên giới Cấp tờ rơi và tranh tuyêntruyền cho các hộ gia đình.

Bảng 1: Tỷ lệ cấp thuốc tự điều trị cho người dân giao lưu biên giới.

Tháng điều

traĐiều tra Nhận thuốcThanh%Điều traNhận thuốcXy%Điều traNhận thuốcLao bảo%

4/2010813644,44422252,38784557,697/2011652741,54372156,76985859,189/2011743547,30352262,86865260,474/2011574273,68443170,45876170,117/2011826478,05423071,43936873,129/2011916975,82523873,08847184,52

Đã cấp thuốc sốt rét tự điều trị cho nhữngngười có giao lưu biên giới từ 52,35% đến72,60%.

Bảng 2: So sánh chất lượng cán bộ trước và sau tập huấn nâng cao về PCSR.

TTXã

Đạt yêu cầuKhông đạt yêu cầu

Trước đào tạoSau đào tạoTrước đào tạoSau đào tạo

SL%SL%SL%SL%

1Xy440,00880,00660,00220,00

2Thanh550,00880,00550,00220,00

3Lao Bảo660,00990,00450,00110,00

Tổng1550,002583,331550,00516,67

Phân tích kết quả đào tạo cho thấy, sau đàotạo tỷ lệ YTTB đạt yêu cầu tăng từ 50% lên

83,33% Số không đạt yêu cầu sau đào tạo chỉchiếm 16,67%.

Bảng 3: So sánh tỷ lệ KSTSR qua các đợt điều tra tại xã Thanh.

TTNăm Lần 1 (tháng 4)Lần 2 (tháng 7)Lần 3 (tháng 9)Điều traKSTSR(+)%Điều traKSTSR(+)%Điều traKSTSR(+)%

12010446184,04454398,59410399,51

22011414174,11406245,91456163,51

Pp>0,05 p>0,05 P<0,01

Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ KSTSRgiảm vào cùng thời điểm điều tra so với nămtrước Tỷ lệ KSTSR tháng 4 năm 2011 là 4,11%so với cùng thời điểm năm 2010 là 4,04%

Trang 29

Bảng 4: So sánh tỷ lệ KSTSR qua các đợt điều tra tại xã Xy.

TTNăm Lần 1 (tháng 4)Lần 2 (tháng 7)Lần 3 (tháng 9)Điều traKSTSR(+)%Điều traKSTSR(+)%Điều traKSTSR(+)%

12010438225,02440306,86408327,84

22011393164,07412245,83420225,24

PP>0,05 P>0,05 p>0,05

Phân tích tỷ lệ nhiễm qua các đợt điều tracho thấy tỷ lệ KSTSR giảm vào cùng thời điểmđiều tra so với năm trước Tỷ lệ KSTSR tháng 4năm 2011 là 4,07% so với cùng thời điểm là

5,02% (p>0,05) Tỷ lệ KSTSR tháng 7 năm 2011 là5,83% so với cùng thời điểm là 6,86% (p>0,05).Tỷ lệ KSTSR tháng 9 năm 2011 là 5,24% so vớicùng thời điểm là 8,09% (p>0,05).

Bảng 5: So sánh tỷ lệ KSTSR qua các đợt điều tra tại xã Lao Bảo.

TTNăm Lần 1 (tháng 4)Lần 2 (tháng 7)Lần 3 (tháng 9)Điều traKSTSR(+)%Điều traKSTSR(+)%Điều traKSTSR(+)%

12010468183,85364267,14386266,74

22011366143,83410163,90384164,17

Pp>0,05P<0,05P<0,05

Kết quả phân tích tỷ lệ nhiễm ký sinh trùngsốt rét (KSTSR) ở xã Lao Bảo cho thấy tỷ lệKSTSR giảm vào cùng thời điểm điều tra so vớinăm trước Tỷ lệ KSTSR tháng 4 năm 2011 là3,83% so với cùng thời điểm là 3,85% Tỷ lệ

KSTSR tháng 7 năm 2011 là 3,90% so với cùngthời điểm là 7,14% Tỷ lệ KSTSR tháng 9 năm2007 là 4,17% so với cùng thời điểm là 6,74%(p<0,05).

Bảng 6: Tỷ lệ KSTSR ở người giao lưu biên giới.

TT

ThángXyThanhLao Bảo

Điều traKSTSR (+)%Điều tra KSTSR(+)%Điều tra KSTSR (+)%

14/20108178,644249,527856,4127/20106557,693738,119866,1239/20107456,763525,718655,8144/20115747,024436,828744,5957/20118256,104224,769344,3069/20119144,405223,858433,57

Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở những người giao lưubiên giới giảm dần Tại xã Xy từ 8,64% (4/2010)xuống 4,40%) (9/2011); xã Thanh từ 9,52%

(4/2010) xuống 3,85% (9/2011); xã Lao Bảo từ6,41% (4/2010) xuống 3,57% (9/2011).

Bảng 7: Tỷ lệ người dân đến xét nghiệm quản lý sau khi giao lưu biên giới trở về.

Tháng điều traXyThanhLao bảo

Điều traCó XN%Điều traCó XN%Điều traCó XN%

4/2010421535,71813239,51783139,747/2011371437,84652944,62984242,869/2011352057,14745270,27863641,864/2011443477,27574884,21874147,137/2011423685,71827186,59936165,599/2011524178,85918087,91845160,71

Kết quả trên cho thấy, tỷ lệ người dân đếnxét nghiệm phát hiện KSTSR sau khi qua biên

Trang 30

9/2011, tỷ lệ người giao lưu biên giới đến xét nghiệm chiếm 78,85% ở xã Xy, 87,91% ở xãThanh và 60,71% ở xã Lao Bảo.

Bảng 8: Hiệu quả truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành người dân về bệnh sốt rét.

Chỉ số

ThanhXyLao Bảo

Trước canthiệp Sau canthiệpTrước canthiệpSau canthiệpTrước canthiệpSau canthiệpn=201n=162n=198n=161n=186n=167

Muỗi là nguyên nhân lan truyền bệnh SR70,6593,8373,2391,9362,3765,27KSTSR là nguyên nhân gây bệnh sốt rét60,2083,9556,5781,9961,2986,83Tác hại xấu của bệnh SR với sức khoẻ73,6395,0673,2392,5568,2892,22

Bệnh SR nguy hiểm72,1492,5974,7593,7973,1288,02

Ngủ màn phòng được bệnh sốt rét81,5996,3070,2081,3765,0582,63

Thường xuyên ngủ màn72,1480,8664,1488,2063,9889,82

Đến cơ sở y tế khi bị bệnh61,1990,1263,1385,0976,3491,62Bệnh SR có thể phòng chống được66,6787,6571,7287,5873,1288,02Nhận thuốc tự điều trị khi qua biên giới60,2085,8062,6388,2051,6186,83Khi qua biên giới, ngủ rẫy có mang màn62,6987,6562,6385,7160,2290,42Ngủ màn khi đi rẫy và qua biên giới52,7484,5749,4985,7846,2487,43

So sánh kết quả điều tra trước và sau ápdụng biện pháp giáo dục truyền thông cho thấycác chỉ số theo dõi đều tăng cao.

Bảng 9: Hiệu quả truyền thông giáo dục nâng cao tỷ lệ ngủ màn của người dân.

TTChỉ số theo dõi

ThanhXyLao Bảo

Trước canthiệpSau canthiệpTrước canthiệpSau canthiệpTrước canthiệpSau canthiệp1Số hộ quan sát3431353232322Số khẩu1381291411311261303Số màn5852625452544Tỷ lệ người/màn2,342,482,272,432,422,415Số ngủ màn981121021141011186Tỷ lệ ngủ màn71,0186,8272,3487,0280,1690,77

Kết quả quan sát trực tiếp cho thấy tỷ lệ ngủmàn tăng ở 3 xã nghiên cứu vào thời điểm saucan thiệp Tại xã Thanh tăng từ 71,01% lên86,82%; xã Xy tăng từ 72,34% lên 87,02%; xã LaoBảo tăng từ 80,16% lên 90,77%.

BÀN LUẬN

Hiệu quả của quản lý bệnh nhân và củngcố mạng lưới phòng chống nhiễm sốt rét ởnhững người giao lưu biên giới

Tuy trải qua nhiều chiến lược phòng chốngcăn bệnh sốt rét từ lâu nhưng cho đến nay biệnpháp nào có hiệu quả để áp dụng cho đối tượnggiao lưu biên giới cũng như người đi rừng ngủrẫy vẫn đang là thách thức đối với chương trìnhphịng chống sốt rét của Việt Nam và cả thế

giới(1,2,3,7,8) Đối tượng giao lưu tại các vùng biêngiới lại có tình trạng kinh tế khó khăn, nhậnthức về phòng chống sốt rét chưa cao, trình độvăn hóa hạn chế nên việc đề xuất các giải phápphịng chống vẫn cịn nhiều khó khăn Tùy theocác vùng khác nhau, thói quen khác nhau, điềukiện kinh tế, xã hội mà người dân có khác quanniệm tự bảo vệ khi giao lưu biên giới Nói chungphần lớn người dân chưa có ý thức tự bảo vệkhi đi qua lại biên giới(1,4).

Trang 31

73,08%-84,52% trong số người giao lưu biêngiới.

Bên cạnh biến pháp trên, nghiên cứu cũngáp dụng đào tạo lại cho cán bộ y tế thôn bản.Kết quả cũng cho thấy chất lượng hoạt động ytế thôn bản đã cải thiện trong quá trình hoạtđộng.

Biện pháp truyền thông giáo dục đã làmtăng tỷ lệ ngủ màn khi giao lưu biên giới cũngnhư tăng tỷ lệ ngủ màn khi ở nhà Tỷ lệ ngủmàn khi giao lưu biên giới chiếm 75,78%-87,43%số người điều tra Tỷ lệ ngủ màn của người dânkhi ở tại nhà chiếm 86,82%-90,77% Đây lànhững thực hành tốt giúp giảm tỷ lệ mắc bệnhsốt rét.

Tuy nhiên tỷ lệ đến nhận thuốc tự điều trịcủa đối tượng này chưa cao Điều tra nhữngngười khi đi rừng ngủ rẫy và giao lưu biên giớiở một số xã thuộc miền Trung-Tây Nguyên chothấy tỷ lệ nhận thuốc tự điều trị ở mức 30%-50%(3)

.

Trong nghiên cứu này, các biện pháp baogồm đào tạo nâng chất lượng hoạt động y tếthôn bản, cấp thuốc tự điều trị ngắn ngày(Arterakin), sử dụng test nhanh để chẩn đoánsớm những trường hợp nghi mắc sốt rét vàtruyền thông giáo dục người dân ngủ màn,nhận thuốc tự điều trị khi qua biện giới.

Phân tích kết quả các biện pháp cho thấy, tỷlệ nhận thuốc của người dân khi qua biện giớităng lên tại cả 3 xã 73,08%- 84,52% so với trướcchỉ 44,44%-57,69% Kiến thức và kỹ năng của ytế thôn bản đạt yêu cầu tăng từ 50% lên 83,33%sau đào tạo.

Về tác động của các biện pháp cho thấy, tỷ lệnhiễm KSTSR ở 3 xã cho thấy sau 1 năm ápdụng biện pháp tỷ lệ nhiễm KSTSR giảm ở cả 3xã vào thời điểm sau nghiên cứu:

Tại xã Thanh tỷ lệ KSTSR giảm vào cùngthời điểm điều tra so với năm trước, tỷ lệ KSTSRtháng 9 năm 2011 (sau 1 năm can thiệp) là 3,51%so với cùng thời điểm là 9,51% (p<0,05).

Tại xã Lao Bảo, tỷ lệ KSTSR tháng 9 năm2011 là 4,17% so với cùng thời điểm là 6,74%(p<0,05).

Nhưng tại xã Xy, tỷ lệ nhiễm qua các đợtđiều tra cho thấy tỷ lệ KSTSR giảm vào cùngthời điểm điều tra so với năm trước nhưng chưacó sự khác biệt Tỷ lệ KSTSR tháng 9 năm 2011(sau can thiệp) là 5,24% so với cùng thời điểm là8,09% (p>0,05).

Như vậy tại 3 xã nghiên cứu, tỷ lệ KSTSR cógiảm nhưng chỉ có sự khác biệt ở xã Thanh vàxã Lao Bảo Tại xã Xy có thể do địa bàn phức tạphơn, tình hình giao lưu qua lại và số người đirừng lớn, kèm theo đó sự lưu hành sốt rét ở xãXy nặng hơn, hệ thống y tế xã này có chất lượngkém hơn xã khác (khơng có bác sỹ).

Phân tích riêng đối tượng giao lưu biên giớicho thấy tỷ lệ nhiễm KSTSR có giảm: 3,57%-4,40% so với trước đó 1 năm là 6,41%-9,52%.

Theo dõi dọc các trường hợp giao lưu biêngiới này cũng cho thấy tỷ lệ nhiễm sốt rét giảmdần theo thời gian ở người dân các xã Sau 1tháng áp dụng biện pháp, qua theo dõi của y tếthôn bản tại cộng đồng cho thấy tỷ lệ mắc bệnhsốt rét giảm tại các xã này xã Xy (từ 10,32 xuống6,68; xã Thanh (từ 7,98 xuống 3,32); xã Lao Bảo(từ 2,41 xuống 1,32).

Như vậy tỷ lệ nhiễm qua theo dõi dọc cáctrường hợp giao lưu biên giới ở người dân cácxã biên giới giảm so với trước can thiệp.

Hiệu quả của truyền thông giao dục trongPCSR cho người ở vùng biên giới Việt-Lào

Trang 32

Việc quản lý người dân cũng gặp khó khănnên ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu Tỷ lệngười dân đến xét nghiệm phát hiện KSTSR saukhi qua biên giới trở về chỉ chiếm tỷ lệ <90% Tạixã Xy tỷ lệ này từ 78,85%; xã Thanh là 87,91%;xã Lao Bảo là 60,71% So với 2 xã khác, tỷ lệ đếnxét nghiệm của người giao lưu biên giới thấphơn Điều này có thể là do địa bàn rộng của LaoBảo, các thôn gần biên giới xa Trạm y tế xã đồngthời hệ thống y tế tư nhân đây cũng hoạt độngmạnh hơn các xã khác.

Với tỷ lệ như vậy, còn một số lớn người dânkhơng kiểm sốt được sau khi qua lại biên giới,nếu nhiễm bệnh sẽ là nguồn lây lan cho cộngđồng.

Đề tài dù có một số kết quả nhưng cần cócác nghiên cứu tiếp tục cũng như sự hợp tác củachỉnh phủ 2 nước để kiểm soát bệnh sốt rét quađường biên giới.

KẾT LUẬN

Hiệu quả của biện pháp quản lý sốt rét đối

với người giao lưu biên giới Việt-Lào

Giảm tỷ lệ nhiễm KSTSR vùng nghiên cứu:Tại xã Thanh sau 1 năm can thiệp là 3,51% sovới cùng thời điểm là 9,51% (p<0,05), tại xã LaoBảo, tỷ lệ KSTSR là 4,17% so với cùng thời điểmlà 6,74% (p<0,05) Tại xã Xy, tỷ lệ nhiễm KSTSRgiảm nhưng chưa có khác biệt.

Tỷ lệ nhiễm KSTSR giảm ở những ngườigiao lưu biên giới Tại xã Xy từ 8,64% (4/2010)xuống 4,40% (9/2011); xã Thanh từ 9,52%(4/2010) xuống 3,85% (9/2011); xã Lao Bảo từ6,41% (4/2010) xuống 3,57% (9/2011).

Hiệu quả của truyền thông giáo dục trongPCSR cho người ở vùng biên giới Việt-Lào

Nâng cao tỷ lệ ngủ màn ở 3 xã nghiên cứu:Tại xã Thanh tăng từ 71,01% lên 86,82%; xã Xy

tăng từ 72,34% lên 87,02%; xã Lao Bảo tăng từ80,16% lên 90,77%.

Tỷ lệ người dân đến xét nghiệm phát hiệnKSTSR sau khi qua biên giới trở về chiếm tỷ lệ78,85% tại xã Xy; xã Thanh là 87,91%; xã LaoBảo là 60,71% (9/2011).

KIẾN NGHỊ

Tăng cường công tác truyền thông giáo dụcsức khỏe về các biện pháp tự bảo vệ (mang theomàn, nhận thuốc tự điều trị) của người dân khigiao lưu biên giới cũng như đi rừng, ngủ rẫy.

Y tế xã và y tế thôn bản tăng cường quản lýđối tượng giao lưu biên giới: chú ý phát hiệnnhiễm ký sinh trùng sốt rét sau khi giao lưubiên giới khống chế sốt rét ác tính và tử vong dosốt rét.

Cần có sự phối hợp y tế giữa 2 tỉnh biên giớicũng như sự giúp đỡ của quân y biên phònggiúp quản lý người giao lưu biên giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đồn Hạnh Nhân, Nơng Thị Tiến (2007) Một số yếu tố xã hộihọc liên quan dến lan truyền sốt rét dai dẳng ở 2 huyện DakRơng, Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị Tạp chí phịng chống bệnhsốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Trungương, số 4/2007, tr 10-16.

2.Hồ Văn Hoàng (2006) Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia tăngsốt rét ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên Tạp chí y học thựchành, số 3 (537)/2006 tr.23-27.

3.Hồ Văn Hồng (2009) Nghiên cứu tình trạng nhiễm ký sinhtrùng sốt rét và sử dụng thuốc tự điều trị sốt rét của cộng đồngdân ngủ rẫy Tạp chí y học Quân sự, số CĐ1/2009, tr.42-47.4.Hoàng Hà, Đinh Thị Hòa (2011) Hợp tác nghiên cứu bệnh sốt

rét vùng biên giới giữa 2 tỉnh Savanakhet (Lào) và Quảng Trị(Việt Nam) Cơng trình khoa học Hội nghị KST lần 38 Nhà xuấtbản y học 2011, tr.241-249.

5.Trường Đại học Y Hà Nội (1999) Dịch tễ học và thống kê ứngdụng trong NCKH, tr.98-114.

6.Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn (2011) Đánh giá công tác phòngchống sốt rét 2006-2010, định hướng kế hoạch 2011, khu vựcmiền Trung -Tây Nguyên Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn, 2011.7.Viện sốt rét KST-CT TW (2011) Tổng kết công tác PCSR và giun

Trang 33

TỶ LỆ SAI SÓT VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆMKÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT CỦA ĐIỂM KÍNH HIỂN VI XÃ

Ở TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2012

Hồ Văn Hoàng*, Nguyễn Thị Lệ Huyền*

TĨM TẮT

Đặt vấn đề: Điểm kính hiển vi xã có vai trị quan trọng trong chẩn đốn, điều trị sốt rét tại tuyến xã.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sai sót của xét nghiệm viên tại điểm kính hiển vi xã trong phát hiện ký sinh trùng

sốt rét ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2012 và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai sót trong kỹ thuật pháthiện ký sinh trùng sốt rét.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ngang mơ tả có phân tích.

Kết quả: Khảo sát chất lượng các điểm kính hiển vi tại Quảng Ngãi năm 2012 cho thấy tỷ lệ sai sót của

xét nghiệm viên xã là 22,33%; tỷ lệ âm tính giả cao nhất chiếm 28,56% Xét nghiệm viên đào tạo từ các cơ sởkhơng chun có tỷ lệ soi sai gấp 4,95 lần xét nghiệm viên đào tạo từ các trường chun khoa (p<0,001) Xétnghiêm viên có kính hiển vi không đạt chất lượng soi sai gấp 3,52 lần so với nơi có kính hiển vi đạt chấtlượng (p<0,001) Sai sót của xét nghiệm viên sử dụng nước pha giêm sa có pH phạm vi <7,00 và >7,20 gấp2,31 lần so với xét nghiệm viên sử dụng nước có pH phạm vi 7,00-7,20 (p<0,05).

Kết luận: Tỷ lệ sai sót trong xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét cịn cao.

Kiến nghị: Cần giám sát chất lượng hoạt động của các điểm kính hiển vi xã và cung cấp dung dịch đệm để

pha giêm sa nhuộm lam máu.

Từ khóa:Điểm kính hiển vi.

ABSTRACT

THE ERROR PROPORTION AND THE FACTORS AFFECTING THE QUALITY OF MALARIAPARASITE EXAMINATION OF THE COMMUNAL MICROSCOPE POINTS IN QUANG NGAI

PROVINCE IN 2012

Ho Van Hoang*, Nguyen Thi Le Huyen* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No 3 - 2012: 188 - 193

Background: Malaria microscope points play an important role in the malaria diagnosis and treatment at

the commune level.

Objectives: To determine the error proportion of malaria examination of microscopists at commune level

and to analyze the some factors affecting to the error proportion of malaria examination of microscopists atcommune level in Quang Ngai province in 2012.

Methods: The cross-sectional study and the analysis of some affecting factors.

Result: The survey on the quality of parasite dectection of communal microscopists showed the error rate of

malaria smear slides was 22.33% The error rate of false negativity was highest (28.56%) The no of error slidesof microscopists trained from non-professional schools was 4,95 times in comparison with that from professionalschools (p<0.001) The no of error slides of microscopists used low quality of microscopes was 3.52 times in

Trang 34

comparison with that from good quality microcopes (p<0.001) The no of error slides of microscopists used waterwith pH from <7 and >7.2 was 2.31 times in comparison with that pH ranging from 7 to 7.2 (p<0.05).

Conclusion: the error proportion of malaria examination of microscopists at communal level was high.Recommendations: The microscopists at communal level should be supervised continuously to enhance

their job performance and providing the buffered solution to asusre a standard pH of Giemsa stain.

Keywords: Microscope point.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh sốt rét là một bệnh xã hội phổ biến trênthế giới, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe conngười, đặc biệt ở các nước vùng nhiệt đới(1,8).Chẩn đoán xác định các ca bệnh có ký sinhtrùng sốt rét (KSTSR) (+) là rất quan trọng, địihỏi phải thiết lập các điểm kính hiển vi (ĐKHV)ngay tại tuyến xã là để góp phần điều trị sớmbệnh sốt rét, đồng thời góp phần vào củng cốmạng lưới y tế cơ sở là một nhu cầu cấp thiết đểthực hiện và bảo vệ thành quả của chương trìnhphịng chống sốt rét Việc phát hiện ký sinhtrùng sốt rét (KSTSR) bằng kỹ thuật giêm sa soidưới kính hiển vi là tiêu chuẩn tốt nhất để xácđịnh bệnh, nhưng việc áp dụng kỹ thuật tạituyến y tế xã vẫn có một tỷ lệ sai sót do nhiềuyếu tố(5,3,7) Do vậy để xem xét các chẩn đốn saisót trong việc phát hiện KSTSR tại y tế tuyến xã,chúng tôi tiến hành khảo sát chất lượng củakính hiển vi, tay nghề kỹ thuật viên cũng nhưdung dịch nước pha giêm sa đã ảnh hưởng nhưthế nào đến kết quả xét nghiệm với mục tiêu:

Xác định tỷ lệ sai sót của xét nghiệm viên tạiđiểm kính hiển vi xã trong phát hiện ký sinhtrùng sốt rét ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2012

Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệsai sót trong kỹ thuật phát hiện ký sinh trùngsốt rét.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm nghiên cứu

Toàn bộ 30 ĐKHV, nơi có sốt rét lưu hành ởcác xã thuộc huyện: Sơn Tây, Sơn Hà, Trà Bồng,Tây Trà, Ba Tơ (Quảng Ngãi).

Đối tượng nghiên cứu

30 ĐKHV tại các xã thuộc các huyện trên.

Tất cả các xét nghiệm viên của các ĐKHV vàcán bộ y tế của cơ sở y tế nơi có điểm kính hiểnvi.

Hệ thống sổ sách, hồ sơ lưu trữ liên quanđến xét nghiệm KSTSR.

Thời gian nghiên cứu

Năm 2012.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp dịch tễ học mô tả.

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằmmô tả thực trạng hoạt động và vai trị của cácĐKHV phục vụ cơng tác phòng chống sốt rét

Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu

Phỏng vấn và quan sát cán bộ y tế và xétnghiệm viên.

Đo pH nước.

XNV bốc thăm ngẫu nhiên một bộ lam mẫuđể soi và trả lời kết quả trong 1 giờ theo bộ lammẫu phát hiện KSTSR gồm 10 lam với mật độvà loài KSTSR khác nhau.

Phương pháp xử lý số liệu

Phần mềm trên các chương trình EPI.INFO6.04 để phân tích.

KẾT QUẢ

Bảng 1: Tỷ lệ sai sót của xét nghiệm viên trong phát

hiện KSTSR.

TT Huyệnkhảo sátSố xãSố lamsoi

Trang 35

TT Huyệnkhảo sátSố xãSố lamsoi Số lam soisaiSố lam soiđúng5 BồngTrà 6601118,334981,67Tổng303006722,33 233 77,67*SL: số lượng

Kết quả khảo sát về chất lượng soi cho thấy,300 lam mẫu của 30 XNV có 233 lam được cácXNV trả lời đúng kết quả chiếm 77,67% (CI 95%:72,53-82,25) và tỷ lệ sai sót chung là 22,33% (CI95%:17,75-27,47).

Bảng 2: Phân tích các loại sai sót khi xét nghiệm lam máu.

TTHuyệnSố saisótÂm tính giả Dương tính giả Sai chủngSót, thừa thểSót phối hợp

SL%SL%SL%SL%SL%1Ba Tơ20630,00525,0015,00420,00420,002Sơn Tây16531,25318,7516,25531,25212,503Sơn Hà15426,67320,00426,67213,33213,334Tây Trà5120,00240,0000120,00120,005Trà Bồng11327,27327,2700327,27218,18Tổng671928,561623,8869,561522,391116,42

Phân tích các loại sai sót cho thấy tỷ lệ âmtính giả (khơng phát hiện được KSTSR) chiếm tỷlệ 28,56%, cao nhất trong các loại sai sót Tỷ lệdương tính giả chiếm 23,88%, sai chủng chiếm9,56%, sót thừa thể chiếm 22,39% và sót phốihợp chiếm 16,42%.

Bảng 3: So sánh tỷ lệ sai sót khi soi lam âm và lam

dương.

TTLoại lamsoilamSốsoi

Soi sai (âmvà dươngtính giả)Soi saichủng vàsótSoi đúngSL%SL%SL%1 Lam âm 12016 13,3300104 86,672 dươngLam 18019 10,56 32 17,78 129 71,66Tổng cộng30035 11,67 32 10,66 233 77,67

Tỷ lệ soi sai của lam âm là 13,33% Tỷ lệ saisót của lam dương là 28,34% bao gồm 10,56%âm tính giả và 17,78% sai chủng, sót thừa thể.

Bảng 4: Phân tích sai số trong đếm mật độ của XNV

tuyến xã.TTĐộ lệchTrung bình(KSTSR/µlmáu)Độ lệchchuẩnSai số%P1Độ lệchâmLammẫu1261422-53,69 <0,05XNVđếm 584 2722Độ lệch

dương Lammẫu 976 710

+61,07 <0,05XNV

đếm

1572815

Phân tích sai số khi XNV tuyến xã đếm mậtđộ KSTSR cho thấy đối với các trường hợp có độ

lệch âm sai số đến 53,69%, với độ lệch dương saisố đến 61,07% (p<0,05).

Bảng 5: Ảnh hưởng nơi đào tạo đến kết quả xét

nghiệm.

Nơi đào tạoSố lam sai Số lam đúng Tổng số

Không chuyên khoa252550

Cơ sở chuyên khoa42208250

Tổng số67233300

OR =4,95, 2= 26,48 (CI95% của OR: 2,47- 9,94), p <0,001

XNV được đào tạo từ các cơ sở khơngchun có tỷ lệ soi sai gấp 4,95 lần các XNV từcác trường chuyên (p<0,001) Tỷ lệ sai sót của cácXNV từ các cơ sở khơng chun là 50% (25/50)trong khi sai sót của các xét nghiệm viên từ cáccơ sở chuyên khoa là 22,33% (67/300).

Bảng 6: So sánh tỷ lệ sai sót giữa XNV là Y sĩ và

cán bộ sơ cấp.

Trình độSố lam sai Số lam đúng Tổng số

Cán bộ sơ cấp

(Y tá, nữ hộ sinh ) 48 152 200

Y sĩ1981100

Tổng số67233300

OR = 1,35 (CI95% của OR: 0,71-2,55), 2 = 0,96; p >0,05

Trang 36

Bảng 7: Liên quan giữa tỷ lệ sai sót và chất lượng

kính hiển vi.

Chất lượng kính Số lam sai Số lam đúng Tổng số

Không đạt324880

Tốt, đạt yêu cầu35185220

Tổng số67233300

OR = 3,52 (CI95% của OR: 1,91-6,52)2 =19,63; p <0,001

Tỷ lệ sai sót của XNV có chất lượng kínhhiển vi khơng đạt yêu cầu cao gấp 3,52 lần sovới nơi có kính hiển vi đạt yêu cầu (p<0,001).

Bảng 8: Mật độ KSTSR ảnh hưởng đến tỷ lệ sai

sót của XNV

Mật độ KSTSR Số lam sai Số lam đúng Tổng số

Lam +263460

Lam ++, +++2595120

Tổng số51129180

OR = 2,91 (CI95% của OR: 1,40-6,03) 2 =9,97; p <0,001

Tỷ lệ sai sót khi XNV soi lam có mật độKSTSR thấp cao gấp 2,91 lần so với khi soi lammáu có mật độ từ ++ trở lên (p<0,001) Tỷ lệ saisót khi XNV soi lam máu có mật độ KSTSR+ là43,33% (26/60), tỷ lệ sai sót khi soi lam máu cómật độ KSTSR từ ++, +++ là 20,83% (25/120).

Bảng 9: Ảnh hưởng của pH nước pha giêm sa và tỷ

lệ sai sót khi soi lam máu.

pHSố lam sai Số lam đúngTổng số

<7,00 và >7,2055155210

7,00-7,20127890

Tổng số67233300

OR = 2,31, CI95% của OR: 1,12 -4,84, 2 = 6,0; p < 0,05

Tỷ lệ sai sót của các XNV tại các điểm kínhcó nước pH ở phạm vi <7,00 và >7,20 gấp 2,31lần so với tỷ lệ sai sót tại các điểm kính có nướcpH ở phạm vi 7,00-7,20 (p<0,05).

BÀN LUẬN

Tỷ lệ sai sót trong xét nghiệm KSTSR ở cácĐKHV xã

Chương trình PCSR Việt Nam đã có nhữngđịnh hướng thiết lập các ĐKHV như là một giảipháp giúp cho chẩn đoán bệnh sốt rét sớm, điềutrị đúng và quản lý bệnh nhân ở tuyến y tế cơsở từ giai đoạn đầu của chương trình tiêu diệtsốt rét(1,5,4) Kết quả khảo sát về chất lượng soi300 lam mẫu của 30 XNV cho thấy XNV soi phát

hiện chính xác kết quả chiếm 77,67% và tỷ lệ saisót chung là 22,33%.

So với khảo sát năm 1995-1996 của toàn khuvực Miền Trung – Tây Nguyên (MT-TN) thì tỷlệ sai sót của các XNV Quảng Ngãi thấp hơnnhiều (tỷ lệ sai sót tuyến xã năm 1995-1996 là34,49%)(5) Gần đây nhất năm 2009, khảo sát vềchất lượng soi lam của XNV khu vực MT-TNcho thấy tỷ lệ sai sót của tuyến xã là 24,35%;tuyến huyện là 18,21% và tuyến tỉnh thấp nhấtlà 10,97%(4).

Theo Elizabeth Streat giới hạn sai sót ở tuyếnxã nên dưới 20%(2) Như vậy thực trạng chungcủa XNV tuyến xã Quảng Ngãi và các tỉnh kháctrong việc soi phát hiện KSTSR là tỷ lệ sai sótcịn cao cần có kế hoạch giám sát, theo dõi liêntục hệ thống xét nghiệm KSTSR.

Phân tích các loại sai sót cho thấy tỷ lệ âmtính giả (không phát hiện được KSTSR) chiếm tỷlệ 28,56%, cao nhất trong các loại sai sót Đâycũng là loại sai sót quan trọng nhất trong cácloại sai sót Tỷ lệ dương tính giả chiếm 23,88%,sai chủng chiếm 9,56%, sót thừa thể chiếm22,39% và sót phối hợp chiếm 16,42%.

Theo điều tra hoạt động điểm kính hiển vixã năm 1995-1996 tại khu vực MT-TN cho thấycho thấy tỷ lệ âm tính giả chiếm tỷ lệ 30,17%,cao nhất trong các loại sai sót(5) Khảo sát năm2009, tỷ lệ âm tính giả cũng chiếm tỷ lệ 26,61%,cao nhất trong các loại sai sót Tỷ lệ dương tínhgiả chiếm 21,77%, sai chủng chiếm 15,32%, sótthừa thể chiếm 20,97% và sót phối hợp chiếm15,32%(4).

Về kỹ năng đếm, các XNV tuyến xã tỉnhQuảng Ngãi vẫn còn nhiều sai sót Đối với cáctrường hợp có độ lệch âm sai số đến 53,69%, vớiđộ chênh dương sai số đến 61,07%; sự khác biệtcó ý nghĩa thống kê p<0,05.

Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai sót củaXNV trong kỹ thuật phát hiện KSTSR

Trang 37

Yếu tố thứ nhất là nơi đào tạo của XNV Sốlam sai sót của XNV được đào tạo ở các trườngkhông chuyên khoa về sốt rét gấp 4,95 lần khi sovới XNV được đào tạo ở các cơ sở chuyên khoa(p<0,001) Nguyên nhân có thể do trong đào tạoở các trường không chuyên chỉ có thời gianngắn để thực hành về kỹ thuật sốt rét, trong khiđó các XNV điểm kính được học trong 2 thángchỉ chuyên về kỹ thuật xét nghiệm máu pháthiện KSTSR Kết quả phân tích này cho thấy cầntriển khai các khố đào tạo lại để nâng cao trìnhđộ cho xét nghiệm viên.

Yếu tố thứ hai là pH nước được sử dụng đểpha dung dịch giem sa nhuộm lam máu Phântích sai sót của các xét nghiệm viên sử dụngnước suối và nước giếng với 3 nhóm pH khácnhau là <7,00; 7,00-7,20 và >7,20 cho thấy: sai sótcủa nhóm xét nghiệm viên sử dụng pH <7,00 vàpH >7,30 cao gấp 2,31 lần so với nhóm sử dụngpH=7,00-7,20 (p<0,05) Kết quả này cho thấycung cấp dung dịch đệm có pH ổn định cho cácĐKHV là rất quan trọng để có thể hạn chế cácsai sót.

Yếu tố thư ba đó là chất lượng của kính hiểnvi Kết quả phân tích cho thấy ở các ĐKHV cóchất lượng kính hiển vi khơng đạt u cầu thì tỷlệ sai sót cao gấp 3,52 lần ở nới có kính hiển vitốt (p<001) Trong nghiên cứu này, có đến16,67% ĐKHV bảo quản kính hiển vi khơng tốt.Bên cạnh đó nếu mật độ ký sinh trùng thấpcũng ảnh hưởng tỷ lệ sai sót trong soi phát hiện.Tỷ lệ sai sót khi XNV soi lam có mật độ KSTSRthấp cao gấp 2,91 lần so với khi soi lam máu cómật độ từ ++ trở lên (p<0,001).

Đây là những vấn đề mà Chương trìnhPCSR cần có các hệ thống giám sát và bảo đảmchất lượng nhằm nâng cao hơn nữa chất lượnghoạt động trong những năm đến(7).

KẾT LUẬN

Tỷ lệ sai sót của xét nghiệm vên điểm kínhxã

Tỷ lệ sai sót chung của xét nghiệm viêntuyến xã là 22,33% (CI95%:17,75-27,47).

Tỷ lệ âm tính giả chiếm tỷ lệ 28,56%, caonhất trong các loại sai sót Tỷ lệ dương tính giảchiếm 23,88%, sai chủng chiếm 9,56%, sót thừathể chiếm 22,39% và sót phối hợp chiếm 16,42%.

Sai số khi XNV đếm mật độ KSTSR đối vớiđộ lệch âm là 53,69% (p<0,05), với độ lệchdương sai số là 61,07% (p<0,05).

Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai sótcủa xét nghiệm viên

Xét nghiệm viên được đào tạo từ các cơ sởkhơng chun có tỷ lệ soi lam sai gấp 4,95 lầncác xét nghiệm viên được đào tạo từ các trườngchuyên (p < 0,05).

Sai sót do XNV là y sĩ hoặc do XNV là sơ cấpsoi khơng có sự khác biệt (p> 0,05).

Sai sót của ĐKHV có chất lượng kính hiển vikhông đạt yêu cầu gấp 3,52 lần so với nới cókính hiển vi đạt u cầu (p<0,001).

Sai sót khi XNV soi lam có mật độ KSTSRthấp gấp 2,91 lần so với khi soi lam máu có mậtđộ từ ++ trở lên (p<0,001).

Sai sót của các XNV sử dụng nước pha giêmsa pH ở phạm vi <7,00 và >7,20 gấp 2,31 lần sovới xét nghiệm viên sử dụng nước pH phạm vi7,00-7,20 (p<0,05).

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục thực hiện hoạt động giám sát chấtlượng hoạt động của các ĐKHV.

Đào tạo lại các xét nghiệm viên có tỷ lệ saisót cao.

Đề nghị tiến tới sử dụng dung dịch đệm đểpha dung dịch giêm sa nhuộm lam máu.

Cung cấp kính hiển vi mới cho các điểmkính có kính bị hỏng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét Dựán PCSR Quỹ toàn cầu, Hà Nội.

2.Elizabeth S (1995) Chẩn đốn labơ bệnh sốt rét: Số lượng haychất lượng, Khoá đào tạo quốc tế về phát triển nghiên cứu y sinhhọc, Amsterdam, tr.2-31 (Tài liệu dịch).

Trang 38

4.Hồ Văn Hoàng và CTV (2009) Đánh giá thực trạng hoạt độngcác điểm kính hiển vi phục vụ chương trình phịng chống sốt réttại khu vực miền Trung Tây Nguyên năm 2009 Y học thực hành,Bộ Y tế, số 796-2011, tr.11-15

5.Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân (1996) Thực trạng tình hình hoạtđộng của các điểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vực miềnTrung và Tây Ngun Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét vàcác bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (4), tr 11-18.

6.Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân (1997) Những yếu tố ảnh hưởngđến hoạt động của điểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vựcMT-TN Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinhtrùng, Viện sốt sốt rét KST-CT Hà Nội, (2), tr 36-41.

7.WHO (2009), Malaria Microscopy Quality Assurance Manual,pp 6-16.

Trang 39

HỘI CHỨNG TĂNG NHIỄM VỚI ẤU TRÙNG GIUN LƯƠN ĐIỂN HÌNH: BÁO CÁO CA BỆNH VÀ TỔNG HỢP Y VĂN

Huỳnh Hồng Quang*, Hồ Văn Hồng*

TĨM TẮT

Đặt vấn đề: Hội chứng tăng nhiễm ấu trùng giun lươn là một trong những đặc điểm lâm sàng nặng

của bệnh giun lươn với tỷ lệ tử vong hơn 85% Hội chứng được đặc trưng bởi bệnh nhân mang một lượnglớn ấu trùng từ chu trình tự nhiễm vàthường gặp trên các bệnh nhân suy giảm miễn dịch.

Mục tiêu: Trình bày một trường hợp có hội chứng tăng nhiễm ấu trùng giun lươn (HCTNATGL) với

biểu hiện lâm sàng mới trên người.

Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo ca bệnh có hội chứng tăng nhiễm đồng thời với bệnh lý suy giảm miễn

dịch.

Kết quả: Theo tổng hợp và ghi nhận y văn đây có thể là ca bệnh đầu tiên có HCTNATGL và viêm phổi

do Pneumocystis jiroveci.

Kết luận: Do đặc tính gây tử vong cao của bệnh, HCTNATGL phải được lưu ý trong chẩn đoán phân

biệt với các tình trạng suy hơ hấp khác khi có nhiều tác nhân gây bệnh trên các bệnh nhân sống tại vùng lưuhành bệnh.

Từ khóa: Hội trứng tăng nhiễm, Pneumocystis jiroveci, viêm phổi, ấu trùng giun lươn

ABSTRACT

TYPICAL HYPERINFECTION SYNDROME BY STRONGYLOIDIASIS: A CASE REPORT ANDMEDICAL LITERATURE REVIEW

Huynh Hong Quang, Ho Van Hoang* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No 3 - 2012: 194 - 199

Background: Strongyloides hyperinfection syndrome is one of several clinical manifestations of

strongyloidiasis and has a mortality rate exceeding 85% The syndrome is characterized by a high organism

burden owing to autoinfection route and is most common in immunocompromised hosts.

Objectives: To describe a case of Strongyloides hyperinfection syndrome with a novel clinical feature in

human.

Methods: Case report with hyperinfection syndrome due to human Strongyloides stercoralis had coinfected

Pneumocystis jiroveci pneumonia.

Result: According to literature review, this might be the first case having hyperinfection syndrome and

Pneumocystis jiroveci pneumonia simultaneously.

Conclusion: Owing to its extremely high mortality rate, Strongyloides hyperinfection syndrome must be

considered early in the differential diagnosis for respiratory failure when multiple pathogens are recovered inpatients from endemic areas.

Keywords: Strongyloidiasis, hyperinfection syndrome, Pneumocystis jiroveci, pneumonia

* Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn

Trang 40

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh ấu trùng giun lươn là hội chứng gây ra

bởi nhiễm trùng Strongyloides stercoralis, một ký

sinh trùng (KST) lưu hành các vùng nhiệt đới vàcận nhiệt đới Đặc điểm lâm sàng của bệnh baogồm: từ người mang mầm bệnh khơng có triệuchứng đến biểu hiện bệnh lý mạn tính ở các cơquan như da tiêu hóa và phổi Hội chứng nàyđược đặc trưng bởi nhiễm trùng, thường donhiều tác nhân gây bệnh ở đường ruột và rốiloạn chức năng các cơ quan giai đoạn cuối domột lượng lớn ấu trùng giun lươn HCTNATGLcó tỷ lệ tử vong cao (> 85%), nếu có sự chẩnđốn sớm sẽ quyết định sự sống cịn cho bệnhnhân(3).

TRÌNH BÀY CA BỆNH

Một bệnh nhân nam 69 tuổi biểu hiện khóthở tiến triển với ngun nhân khơng rõ ràng,Bệnh nhân có tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạntính (COPD) và một bệnh lý được chẩn đoángần đây là rối loạn tế bào B đa dòng Khoảng 3tuần trước khi nhập viện và sau khi đã hoàn tấtliệu trình điều trị 4 tuần với rituximab vàcyclophosphamide, bệnh nhân biểu hiện sốt,run lạnh, đi phân lỏng và giảm oxy huyết kèmtheo thâm nhiễm phổi nặng Mặc dù đã đượcdùng thuốc hỗ trợ, song tình trạng bệnh nhânvẫn xấu đi và được chuyển đến viện để đánhgiá.

Tiền sử y khoa khác đáng chú ý là bệnh lýmạch vành đa nhánh, cao huyết áp, đái tháođường, thuyên tắc mạch phổi và bệnh lý thiếumáu tan máu liên quan đến bệnh lý ác tính tếbào B Các thuốc dùng hiện tại làMethylprednisolone, Clopidogrel, Omeprazole,Aspirin, Metformin, Isosorbide mononitrate,Diltiazem và Cephalosporin Bệnh nhân có tiềnsử hút thuốc lá nặng

Vào thời điểm nhập viện, bệnh nhân có tìnhtrạng huyết động ổn định, tỉnh táo, định hướngtốt, khơng có biểu hiện suy hô hấp (huyết áp138/60mmHg; mạch 101 /phút, thân nhiệt 36.20Cvà nồng độ HbO2 bão hòa 90% trong điều kiện

nhiệt độ phịng) Khám thấy nhu mơ phổi cóhình ảnh ran lan tỏa; vết xuất huyết dạng chấmhoặc mảng trên da bụng và bên trên hai chidưới Xét nghiệm máu có đếm bạch cầu là tronggiới hạn bình thường Chụp X-quang phổi chothấy hình ảnh thâm nhiễm kẻ hai bên, so vớiphim X-quang trước đó 30 ngày là có tốt hơn.

Trong vịng 12 giờ khi nhập viện, tình trạngbệnh nhân suy sụp dần, khó thở, thiếu oxy máu,sốt cao run lạnh, tình trạng thần kinh thay đổivà hình ảnh viêm phổi kẻ nặng hơn trên phimchụp X-quang Bệnh nhân được chỉ định đặt nộikhí quản và dẫn lưu dịch phế quả Bệnh nhânđược điều trị tích cực bằng trimethoprim-sulfamethoxazole tiêm tĩnh mạch, Ciprofloxacinvà Ticarcillin-clavulanate vì chẩn đốn ban đầu

nghĩ đến viêm phổi Pneumocystis jiroveci và

viêm phổi do nhiễm trùng bệnh viện.

Mẫu dịch phế quản gồm nhiều tác nhân

Strongyloides stercoralis, Pneumocystis jiroveci,Pseudomonas aeruginosa, Cytomegalovirus, Herpessimplex virus, và Aspergillus species Cấy máu cho

thấy nhiều lồi Enterococcus và Salmonella, huyết

thanh chẩn đốn dương tính với kháng nguyênCytomegalovirus pp65 Chẩn đoánHCTNATGL được nghĩ đến và chỉ định thuốcIvermectin, Voriconazole, Ganciclovir cho bệnhnhân kèm liệu pháp Corticosteroid Sau dó bệnhnhân khơng cịn thơng khí cơ học sau 11 ngàyđiều trị và ra viện với sự trợ giúp của khoa phụchồi chức năng vào ngày thứ 27.

MỘT SỐ BÀN LUẬN

Chu kỳ sinh học của bệnh ấu trùng giunlươn

Ngày đăng: 30/06/2023, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Herman JS, Chiodini PL (2009). Gnathostomiasis, another emerging imported disease. Clin Microbiol Rev. 2009 Jul; 22(3):484-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gnathostomiasis, another emerging"imported disease
Tác giả: Herman JS, Chiodini PL
Năm: 2009
2. Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung (2010). Tổng hợp loạt ca bệnh ban trườn/ hội chứng ấu trùng di chuyển dưới da do ký sinh trùng tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam (2006- 2010). Kỷ yếu công trình NCKH, Viện Y học biển Việt Nam, Hội Y học biển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp loạt"ca bệnh ban trườn/ hội chứng ấu trùng di chuyển dưới da do ký sinh"trùng tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam (2006-"2010)
Tác giả: Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung
Năm: 2010
3. Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung (2011). Giun đầu gai - bệnh giun mới nổi, Cập nhật y văn và tổng hợp thông tin về 12 bệnh nhân giun đầu gai. Available from: http://www.impe- qn.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun đầu gai -"bệnh giun mới nổi, Cập nhật y văn và tổng hợp thông tin về 12"bệnh nhân giun đầu gai
Tác giả: Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung
Năm: 2011
4. Quang HH, Trung NT et al. (2010). Human helminthics diseases: A review and update of an emerging zoonosis now crossing Central and highland of Vietnam. Monography of International seminar of Researchable Issues in Ecosystem Approaches to Health Management of Emerging Infectious Diseases in Southeast Asia in Bali, Indonesia, October, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human helminthics diseases: A"review and update of an emerging zoonosis now crossing Central and"highland of Vietnam. Monography of International seminar of"Researchable Issues in Ecosystem Approaches to Health Management"of Emerging Infectious Diseases in Southeast Asia in Bali
Tác giả: Quang HH, Trung NT et al
Năm: 2010
5. Sawanyawishuth JK et al., (2011). Neurognathostomiasis, a negected parasitosis of the Central nervous system. Emerging Infectious Diseases. www.cdc.gov/eid.vol 17. No 7, July 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurognathostomiasis, a"negected parasitosis of the Central nervous system
Tác giả: Sawanyawishuth JK et al
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w