Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 4

67 3 0
Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phần này chúng ta lại tiếp tục review các bài báo trong tập 16 của tạp chí y học thành phố HCM 1. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN TOXOCARA SPP Ở MỘT SỐ ĐIỂM TẠI BÌNH ĐỊNH VÀ GIA LAI 2. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN ĐẦU GAI BẰNG THUỐC ALBENDAZOLE TẠI BÌNH ĐỊNH 3. TÌNH HÌNH KHÁM CHỮA BỆNH NHIỄM TRÙNG SAU LŨ LỤT NĂM 2009 TẠI HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 4. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, HÀNH VI, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI NĂM 2011 5. KHẢO SÁT SƠ BỘ TÌNH HÌNH RĂNG NHIỄM FLUOR TẠI 2 XÃ CÓ MỎ FLUORITE CỦA TỈNH PHÚ YÊN 6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2009 2010 7. MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN KHI ĐẾN KHÁM ĐIỀU TRỊ TẠI CÁC TRẠM Y TẾ XÃ HUYỆN CẦN GIUỘC TỈNH LONG AN NĂM 20102011 8. SỰ TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ VẮC XIN DỰ PHÒNG BỆNH DẠI SAU PHƠI NHIỄM TẠI THỊ XÃ SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP 9. TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN NHẬP CẢNH VÀO VIỆT NAM QUA CÁC CỬA KHẨU TÂY NINH 10. ÁP DỤNG PHẦN MỀM WHO ANTHRO ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 1 TUỔI Ở MỘT SỐ PHƯỜNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN TOXOCARA SPP Ở MỘT SỐ ĐIỂM TẠI BÌNH ĐỊNH VÀ GIA LAI Bùi Văn Tuấn *, Nguyễn Văn Chương* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh giun đũa chó mèo thuộc nhóm “bệnh động vật” bệnh từ thú có xương sống lây truyền sang người Người bị nhiễm bệnh tình cờ nuốt trứng có ấu trùng Toxocara spp nhiễm đất, nước, thức ăn từ phân chó bị nhiễm bệnh Mục tiêu: Xác định tỷ lệ người có xét nghiệm ELISA nhiễm ấu trùng giun đũa chó điểm nghiên cứu Xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa chó vật chủ (chó) trứng giun đũa chó, mèo mơi trường đất Xác định số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả: xác định tỷ lệ người nhiễm ấu trùng giun đũa chó xét nghiệm ELISA; xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa chó chó kỹ thuật xét nghiệm phân chó tìm trứng theo phương pháp ly tâm lắng cặn với Formalin ether; xác định tồn trứng giun đũa chó ngoại cảnh xét nghiệm đất Romanenko; xác định số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó câu hỏi vấn Kết quả: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người xét nghiệm huyết học điểm nghiên cứu từ 13,1-16, 8% Tỷ lệ chó bị nhiễm điểm nghiên cứu 41,3% Có khác biệt nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp ni khơng ni chó điểm nghiên cứu (p < 0,05 p < 0,01) Nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người hộ có ni chó cao gấp 1,9-2,8 lần so với người hộ không nuôi Tỷ lệ nhiễm trứng giun đất hộ có ni chó điểm nghiên cứu từ 35,742,9%, hộ không ni chó từ 8,6-20,5% Nguy mẫu đất bị nhiễm trứng giun Toxocara spp hộ có ni chó cao gấp từ 2,9-9,4 lần hộ khơng ni chó (p < 0,05 p < 0,01) Mật độ nhiễm trứng giun Toxocara spp mẫu đất hộ có ni chó dao động từ 5,5-7,3 trứng/100 gam đất, hộ khơng ni chó từ 0,8-2,1 trứng/100 gam đất Những người tiếp xúc đất, bồng bế chó mèo thường xuyên có nguy nhiễm ấu trùng Toxocara spp Kết luận: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người điểm nghiên cứu từ 13,1-16,8% Tỷ lệ chó bị nhiễm điểm nghiên cứu 41,30% Tỷ lệ nhiễm trứng giun đất hộ có ni chó điểm nghiên cứu từ 35,7-42,9%, hộ khơng ni chó từ 8,6-20,5% Các yếu tố nguy nhiễm ấu trùng Toxocara spp người tiếp xúc đất, bồng bế chó mèo thường xuyên Từ khóa: Bệnh giun đũa chó mèo, dịch tễ, tỉ lệ nhiễm trùng ABSTRACT EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS & RISK FACTORS FOR TOXOCARA SPP INFECTION IN SOME SITES IN BINH DINH & GIA LAI PROVINCES Bui Van Tuan, Nguyen Van Chuong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 91 - 96 Background: Toxocariasis is one of zoonosis Humans get toxocariasis by ingestion of embryonated eggs of * Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn Tác giả liên lạc: TS.Nguyễn Văn Chương chuongkst@yahoo.com.vn 90 ĐT: 0914004839 Email: Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Toxocara spp which are released in the feces of infected animals and then adhere to contaminated sources Objectives: To determine the proportion of people infected with Toxocara spp using ELISA test in study sites To determine the rates of dog roundworm infection in definitive hosts (dogs) and Toxocara spp eggs in contaminated soil To identify risk factors for zoonotic Toxocara spp infection in the study sites Methods: This was a cross-sectional study carried out to determine the rate of Toxocara spp infection by ELISA test, rate of dog roundworm infection in dogs by examining dog excrement for embryonated eggs using the method of centrifugal sedimentation with Formalin ether, and existence of dog roundworm eggs in environment by Romanenko soil test, and to identiy some risk factors for Toxocara spp infection by interview with the questionnaire Result: The rate of Toxocara spp infection in humans in the study sites was from 13.1 to 16.8% The average rate of infected dogs in study sites was 41.3% The difference in Toxocara spp infection was found in people who raise dogs and those who don’t in study sites (p < 0.05 and p < 0.01) The risk of Toxocara spp infection in people who raise dogs was from 1.9 to 2.8 times as high as those who don’t In dog-raising households, the rate of Toxocara spp eggs contaminated soil was 35.7-42.9% compared with 8.6-20.5% in households not raising dogs Soil samples in households raising dogs was 2.9-9.4 times more likely at risk of contamination with Toxocara spp eggs than those in households not raising them (p0.01) In dograising households, the density of Toxocara spp eggs in soil samples was 0.8-2.1 eggs/100 gram of soil, compared with 0.8-2.1 eggs/100 gram of soil in households not raising dogs People who often contacted with soil, embraced dogs or cats were more likely to get infected with Toxocara spp Conclusion: the infection rates of Toxocara spp in humans identified by serological surveys in the study sites was from 13.1 to 16.8%, respectively The average rate of infected dogs in the study was 41.30%., the infection rate of worm eggs was from 35.7-42.9% in dog-raising households and 8.6-20.5% for households that did not raise dogs The risk of Toxocara spp infection in people who often contact with soil was from 2.0 to 2.6 times as high as in those who don’t People who often embrace dogs or cats were from 2.0 to 3.3 times more likely to get infected with Toxocara spp than those who don’t Keywords: toxocara, infection, prevalence, epidemiology ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun đũa chó mèo thuộc nhóm “bệnh động vật” tức bệnh từ thú có xương sống lây truyền sang người Người bị nhiễm bệnh tình cờ nuốt trứng có ấu trùng Toxocara spp nhiễm đất, nước, thức ăn chất phóng uế bừa bãi chó bị nhiễm bệnh Các ấu trùng vào ruột, di chuyển đến nội tạng, chúng sống nhiều năm dạng tự hay hóa kén khơng phát triển thành giun trưởng thành Ngồi người nhiễm ăn thịt thú vật nấu khơng chín(2,6) Những năm gần số lượng bệnh nhân có chiều hướng ngày gia tăng mầm bệnh phát tán nhiều ngoại cảnh, mặt Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng khác người dân có ý thức đến khám xét nghiệm sở y tế Tuy nhiên sở y tế quan tâm đến khám, xét nghiệm điều trị, thiếu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy Việc nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng giun Toxocara spp, phương thức lan truyền yếu tố nguy cần thiết, sở đề xuất biện pháp can thiệp hữu hiệu nhằm giảm tỷ lệ nhiễm cộng đồng Mục tiêu đề tài Xác định tỷ lệ người có xét nghiệm ELISA nhiễm ấu trùng giun đũa chó điểm nghiên cứu Xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa chó vật chủ (chó) trứng giun đũa chó, mèo 91 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học môi trường đất Xác định số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo điểm nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Người dân chọn xã Chó chọn 100 hộ gia đình Mẫu đất thu sân, vườn 100 hộ gia đình Địa điểm Chọn xã thuộc huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định xã thuộc thị xã An Khê tỉnh Gia Lai Tại An Nhơn, chọn xã Nhơn Phong xã có số chó nhiều xã có tỷ lệ ni chó xã Nhơn Hưng Tại thị xã An Khê, chọn xã có tỷ lệ ni chó nhiều xã Song An xã có tỷ lệ ni chó phường Tây Sơn Thời gian Từ tháng 3/2011 - 12/2011 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả, mô tả tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó xét nghiệm ELISA; mơ tả tỷ lệ nhiễm giun đũa chó chó kỹ thuật xét nghiệm phân chó tìm trứng theo phương pháp ly tâm lắng cặn với Formalin ether; mô tả tồn trứng giun đũa chó ngoại cảnh xét nghiệm đất Romanenko; mô tả số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó câu hỏi vấn KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết điều tra nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người XN ELISA Bảng 1: Tỷ lệ người có huyết dương tính với Toxocara canis Tỉnh Xã/phường Số XN Số (+) Tỷ lệ (%) p Nhơn Phong 429 72 16, Bình Định > 0,05 Nhơn Hưng 406 55 13,5 Gia Lai Song An 417 60 14,4 > 0,05 Tây Sơn 406 53 13,1 92 Cộng 1.658 240 14,47 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người xét nghiệm huyết học điểm nghiên cứu từ 13,1-16,8% Trong nghiên cứu chọn số điểm Bình Định Gia Lai hai địa phương có số lượng bệnh nhân nhiễm ấu trùng Toxocara spp cao (số liệu Phòng Khám Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn), nhiên so với nghiên cứu Trần Thị Hồng xã An Phú, huyện Củ Chi, TP HCM tỷ lệ huyết dương tính 38,4%(4) nghiên cứu Trần Vinh Hiển hai xã Chư Pả H’ Bông (Gia Lai) tỷ lệ huyết dương tính 50%(5) tỷ lệ dương tính nghiên cứu chúng tơi thấp Khơng có khác biệt nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người điểm ni chó nhiều điểm ni chó Trong nghiên cứu chọn xã Nhơn Phong Bình Định xã Song An Gia Lai điểm ni chó nhiều, xã Nhơn Hưng Bình Định phường Tây Sơn Gia Lai điểm ni chó Bảng 2: Mức độ huyết dương tính đọc theo mật độ quang (OD) Xã/phường Số (+) OD/ngưỡng 1,5 - < ≥2 - < 1,5 Nhơn Phong 72 46 21 Nhơn Hưng 55 45 Song An 60 43 14 Tây Sơn 53 36 13 Cộng 240 170 (70,8%) 55 (22,9%) 15 (6,3%) Mức độ huyết dương tính chủ yếu mức thấp (70,8%), mức OD/ngưỡng lớn chiếm 6,3% Kết điều tra trứng giun Toxocara spp chó mơi trường đất Bảng 3: Tỷ lệ ni chó hộ gia đình điểm nghiên cứu Tỉnh Xã/phường Số hộ Số hộ điều tra ni chó 56 Bình Nhơn Phong 100 Định Nhơn Hưng 100 30 Gia Lai Song An 100 55 Tỷ lệ (%) 56,0 30,0 55,0 p < 0,05 < 0,05 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Tây Sơn Cộng 100 400 28 169 28,0 42,3 Tây Sơn Xã Nhơn Phong xã Song An có tỷ lệ hộ ni chó nhiều, xã Nhơn Hưng phường Tây Sơn có tỷ lệ hộ ni chó ít, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Bảng 4: Tỷ lệ chó bị nhiễm Toxocara canis Tỉnh Xã/phường Số chó Số chó xét bị nhiễm nghiệm 60 28 Bình Nhơn Phong Định Nhơn Hưng 32 11 Song An 58 25 Gia Lai Tây Sơn 34 12 Cộng 184 76 Tỷ lệ (%) p 46, 34,4 43,1 35,3 41,3 > 0,05 > 0,05 Tỷ lệ chó bị nhiễm điểm nghiên cứu chung 41,30% Khơng có khác biệt tỷ lệ chó nhiễm với ni chó điểm nghiên cứu Bảng 5: Liên quan nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người ni chó Xã/phường Nhơn Phong Nhơn Hưng Song An Tây Sơn Nhiễm Ni chó Khơng ni Ni chó Khơng ni Ni chó Khơng ni Ni chó Khơng ni 48 24 29 26 41 19 27 26 Không nhiễm 183 174 100 251 183 174 100 253 p/OR < 0,05 OR = 1,9 < 0,01 OR = 2,8 < 0,05 OR = 2,0 < 0,01 OR = 2,6 Có khác biệt ni chó nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp điểm nghiên cứu (p < 0,05 p < 0,01) Nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người hộ có ni chó cao gấp từ 1,9-2,8 lần người hộ không nuôi Bảng 6: Tỷ lệ nhiễm trứng giun Toxocara spp đất Xã/phường Hộ ni chó Số Số Tỷ lệ p/OR mẫu mẫu (%) đất XN (+) Nhơn Phong Ni chó 56 24 42,6 < 0,05 Không nuôi 44 20, OR = 2,9 Nhơn Hưng Ni chó 30 12 40,0 < 0,01 Không nuôi 70 8,6 OR = 7,1 Ni chó 55 23 41,8 < 0,05 Song An Khơng nuôi 45 17,8 OR = 3,3 Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Ni chó Khơng ni Nghiên cứu Y học 28 72 10 35,7 5,6 < 0,01 OR = 9,4 Tỷ lệ nhiễm trứng giun đất hộ có ni chó điểm NC từ 35,7-42,9%, hộ khơng ni chó từ 8,6-20,5% Có khác biệt ni chó nhiễm trứng giun Toxocara spp đất Nguy mẫu đất bị nhiễm trứng giun Toxocara spp hộ có ni chó cao gấp từ 2,9-9,4 lần hộ khơng ni chó (p < 0,05 p < 0,01) Có khác biệt ni chó nhiễm trứng giun Toxocara spp đất Nguy mẫu đất bị nhiễm trứng giun Toxocara spp hộ có ni chó cao gấp từ 2,9-9,4 lần hộ khơng ni chó (p < 0,05 p < 0,01) Mật độ nhiễm trứng giun Toxocara spp mẫu đất hộ có ni chó dao động từ 5,5-7,3 trứng/100 gam đất, hộ khơng ni chó từ 0,8-2,1 trứng/100 gam đất Mật độ nhiễm trứng giun chung đất 3,8 trứng/100 gam đất, so với kết S Dubná năm 2006, điều tra nhiễm trứng Toxocara spp vùng thành thị nông thôn Praha, Cộng hịa Séc cho thấy số trứng trung bình 100 gam đất 6,2 trứng(1) nghiên cứu thấp Bảng 7: Mật độ nhiễm trứng giun Toxocara spp đất Xã/phường Hộ nuôi Số mẫu Số mẫu Số chó đất xét (+) trứngTB/mẫu nghiệm (100 g/mẫu) Nhơn Phong Ni chó 56 24 7,3 Khơng 44 2,1 ni Nhơn Hưng Ni chó 30 12 5,6 Khơng 70 0,9 ni Song An Ni chó 55 23 6,8 Không 45 1,9 nuôi Tây Sơn Nuôi chó 28 10 5,5 Khơng 72 0,8 ni Cộng 400 96 3,8 Mật độ nhiễm trứng giun Toxocara spp mẫu đất hộ có ni chó từ 5,5-7,3 trứng/100 gam đất, hộ không nuôi chó từ 0,8-2,1 trứng/100 gam đất 93 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Kết điều tra số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp Bảng 8: Một số yếu tố nguy thói quen, tập quán sinh hoạt Xã/phường Số điều tra Ăn rau Uống Tiếp xúc Bồng bế sống nước lã đất, chó, nghịch mèo đất Nhơn Phong 429 156 77 70 60 Nhơn Hưng 406 118 57 49 34 Song An 417 120 61 75 70 Tây Sơn 406 108 60 55 33 Cộng 1.658 502 255 249 (15 197 (30,3%) (15,4%) %) (11,9%) Kết điều tra 1.658 người điểm nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người dân có ăn rau sống 30,27%, uống nước lã 15,38%, tiếp xúc đất 15,02%, bồng bế chó mèo 11,88% Khi phân tích mối liên quan ăn rau sống, uống nước lã với nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp cho thấy khơng có mối liên quan (p > 0,05) Bảng 9: Liên quan nghịch đất, tiếp xúc đất nhiễm ấu trùng Toxocara spp Xã/phường Nghịch, tiếp xúc Nhiễm Không đất nhiễm Nhơn Phong Nhơn Hưng Song An Tây Sơn Thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 21 51 49 308 12 43 37 304 17 43 58 299 13 40 42 311 p OR < 0,05 OR = 2,6 < 0,05 OR = 2,3 < 0,05 OR = 2,0 < 0,05 OR = 2,4 Có khác biệt tiếp xúc đất thường xuyên không thường xuyên với nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp điểm nghiên cứu (p < 0,05) Nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người tiếp xúc đất thường xuyên cao gấp từ 2,0-2,6 lần người không thường xuyên Bảng 10: Liên quan bồng bế chó, mèo nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp Xã/phường 94 Bồng, bế chó, mèo Nhiễm Khơng nhiễm p OR Thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Nhơn Hưng Không thường xuyên Thường xuyên Song An Không thường xuyên Thường xuyên Tây Sơn Không thường xuyên Nhơn Phong 16 56 44 313 < 0,05 OR = 2,0 10 45 24 327 < 0,05 OR = 3,0 25 35 89 268 < 0,05 OR = 2,1 10 43 23 330 < 0,01 OR = 3,3 Nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người bồng bế chó mèo thường xuyên cao gấp từ 2,0-3,3 lần người không thường xuyên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 p < 0,01 Điều phù hợp với nghiên cứu Phan Anh Tuấn tác giả nước ngồi Đài Loan, Indonesia, Pháp Khi ni, bồng bế chó mèo, chó con, chó bị nhiễm Toxocara canis, chó liếm hậu mơn, liếm lơng liếm người, người có nguy mắc bệnh (2,3) KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người điểm nghiên cứu Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người xét nghiệm huyết học điểm nghiên cứu từ 13,1-16, 8% Khơng có khác biệt nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người điểm ni chó nhiều điểm ni chó Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó vật chủ (chó) trứng giun đũa chó, mèo mơi trường đất Tỷ lệ chó bị nhiễm điểm nghiên cứu chung 41,3% Không có khác biệt tỷ lệ chó nhiễm với ni chó điểm nghiên cứu Có khác biệt ni chó nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp điểm nghiên cứu (p < 0,05 p < 0,01) Nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người hộ có ni chó cao gấp từ 1,9-2,8 lần người hộ không nuôi Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Tỷ lệ nhiễm trứng giun đất hộ có ni chó điểm nghiên cứu từ 35,7-42,9%, hộ khơng ni chó từ 8,6-20,5% Có khác biệt ni chó nhiễm trứng giun Toxocara spp đất Nguy mẫu đất bị nhiễm trứng giun Toxocara spp hộ có ni chó cao gấp từ 2,9-9,4 lần hộ khơng ni chó (p < 0,05 p < 0,01) Mật độ nhiễm trứng giun Toxocara spp mẫu đất hộ có ni chó dao động từ 5,5-7,3 trứng/100 gam đất, hộ không ni chó từ 0,8-2,1 trứng/100 gam đất nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp người bồng bế chó mèo thường xuyên cao gấp từ 2,03,3 lần người khơng thường xun Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 p < 0,01 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp điểm nghiên cứu Khơng có khác biệt ăn rau sống, uống nước lã thường xuyên không thường xuyên với nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp Có khác biệt tiếp xúc đất, bồng bế chó mèo thường xuyên không thường xuyên với nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp Nguy nhiễm ấu trùng Toxocara spp người tiếp xúc đất thường xuyên cao gấp từ 2,0-2,6 lần người không thường xuyên Nguy Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học Dubna’ S (2007) Contamination of soil with Toxocara eggs in urban (Prague) and rural areas in the Czech Republic Veterinary Parasitology Volume 144, issues 1-2, 15 March, papes 81-86 Hayashi E., Tuda J., Imada M., Akao N., Fujita K (2005) The high prevalence of asymptomatic Toxocara infection among schoolchidren in Manado, Indonesia Southeast Asian j Trop Med Public Health, 36(6): 399-406; 10 Phan Anh Tuấn, Trần Thị Kim Dung, Trần Phủ Mạnh Siêu, Trần Vinh Hiển (2009) Tỷ lệ huyết dương tính với kháng nguyên Toxocara canis bệnh nhân có triệu chứng dị ứng Tạp chí y học quân Số CD91 ISSN 1859-1655 Cục Quân y xuất Trần Thị Hồng, Đỗ Văn Dũng, Trần Thị Kim Dung, Trần Vinh Hiển (2000) Điều tra tình hình nhiễm giun đũa chó mèo Toxocara sp cộng đồng dân xã An Phú, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùngcôn trùng Trung ương; số 4, trang 74-79 Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung, Phạm Văn Lực CS (2008) Xác định tỷ lệ huyết dương tính Toxocara sp cư dân hai xã Chư Pả H’ Bông tỉnh Gia Lai Tạp chí Y dược học Quân sự-Học Viện Quân Y, 33 (2), trang 89-93 Trần Xuân Mai (1992) Góp phần nghiên cứu ngõ cụt ký sinh lây truyền từ phân chó mèo sang người Luận án Phó Tiến sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 95 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN ĐẦU GAI BẰNG THUỐC ALBENDAZOLE TẠI BÌNH ĐỊNH Nguyễn Văn Chương *, Nguyễn Hữu Giáo* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh giun đầu gai bệnh ký sinh trùng ăn phải cá, lươn, ếch có chứa ấu trùng chưa nấu chín Biểu bệnh nhiều quan thể với triệu chứng đa dạng Mục tiêu: Nghiên cứu điểm tỉnh Bình Định với mục tiêu: 1) Xác định tỉ lệ nhiễm bệnh giun đầu gai người điểm nghiên cứu kỹ thuật ELISA; 2) Mô tả số triệu chứng bệnh giun đầu gai điểm nghiên cứu; 3) Đánh giá hiệu điều trị bệnh thuốc Albendazole 400mg Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả tỷ lệ nhiễm giun đầu gai kỹ thuật xét nghiệm ELISA; mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh Phương pháp thử nghiệm lâm sàng không đối chứng cho bệnh nhân nhiễm giun đầu gai thuốc Albendazole 400mg liều 15mg/kg/24h x 21 ngày Theo dõi triệu chứng lâm sàng, chức gan, thận trước sau tháng điều trị; theo dõi lâm sàng xét nghiệm ELISA trước sau tháng điều trị Kết quả: Tỷ lệ nhiễm giun đầu gai phát kỹ thuật miễn dịch ELISA chung điểm nghiên cứu 6,33%; tỷ lệ nhiễm nữ giới (6,89%) cao nam giới (5%) với p> 0,05 Tỷ lệ nhiễm giun đầu gai xét nghiệm miễn dịch ELISA chủ yếu hiệu giá kháng thể mức 1- 0,05 Nhận xét: Kết tỷ lệ nhiễm giun đầu gai chung điểm nghiên cứu khơng có khác biệt nam giới nữ giới (p >0,05) Tuy nhiên xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước tỷ lệ nhiễm giun đầu gai nữ giới cao nam giới với p < 0,001) Kết tương đương kết nghiên cứu Trần Thị Hồng năm 2003 ( nữ 63,33%; nam 36,67%) (5) Bảng 3: Mức độ nhiễm theo hiệu giá kháng thể OD : OD/ngưỡng Xã –

Ngày đăng: 27/05/2023, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan