1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 1

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,21 MB
File đính kèm tap chi y hoc thanh pho_tap 16_1.rar (148 KB)

Nội dung

Trong phần này chúng ta sẽ đăng các bài báo của tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh tập 16. Các bài báo bao gồm:1. BMI TRONG TRẺ EM VIỆT NAM 6 – 15 TUỔI TRONG NĂM 20002. CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Ở THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 20113. THÁI ĐỘ, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐỐI VỚI LỆNH CẤM HÚT THUỐC LÁ NƠI CÔNG CỘNG TẠI ĐIỂM GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH4. NHẬN THỨC NGHỊ ĐỊNH CẤM HÚT THUỐC LÁ TẠI CÁC NƠI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – MỘT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH5. BMI TRONG QUẦN THỂ TRẺ EM VIỆT NAM 6 – 10 TUỔI TRONG 199219976. TÌNH TRẠNG BMI CỦA TRẺ 1114 TUỔI Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN VÀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI LIÊN QUAN7. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN TỪ 35 TUỔI TRỞ LÊN TẠI HÒA BÌNHXUYÊN MỘCBÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM 20118. HÀNH VI PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA NGƯỜI DÂN XÃ MỸ HẠNH TRUNGCAI LẬYTIỀN GIANG9. HIỆU QUẢ MẠNG LƯỚI CỘNG TÁC VIÊN PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT NĂM 2011

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Nghiên cứu Y học BMI TRONG TRẺ EM VIỆT NAM – 15 TUỔI TRONG NĂM 2000 Đặng Văn Chính*, RS Day**, B Selwyn***, YM Maldonado****, Nguyễn Công Khẩn*****, Lê Danh Tuyên*****, Lê Thị Bạch Mai***** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan yếu tố nhân học tình trạng kinh tế xã hội với số BMI trẻ em Việt Nam từ 6-15 tuổi năm 2000 Phương pháp nghiên cứu: Trích số liệu từ điều tra dinh dưỡng năm 2000 Gồm tất 28.528 người tham gia điều tra số có 9870 trẻ em từ 6-15 tuổi Phân tích mối liên quan phân loại số BMI trẻ em từ 6-15 tuổi với yếu tố nhân yếu tố kinh tế xã hội hồi quy Logistic Kết quả: Tỉ lệ suy dinh dưỡng trung bình trẻ em Việt Nam từ 6-15 tuổi 10,7% - 46 ,9% bé trai 13,4%- 50,3% bé gái Thành thị 25 ,7%, nơng thơn 34,8%, gia đình kinh tế 23,5%, gia đình có kinh tế khó khăn 35,2% Tỉ lệ trẻ em có nguy thừa cân thừa cân theo tuổi giới ,8%-3,7% bé trai 0,5%-3,5% trẻ gái, tuổi bé khả bị nguy thừa cân thừa cân cao Tỉ lệ trẻ có nguy thừa cân thừa cân khu vực thành thị ,2% nơng thơn 1,2%, nhóm trẻ có kinh tế gia đình 4,9% kinh tế gia đình khó khăn 1,2% Trẻ em tăng thêm tuổi có khả bị suy dinh dưỡng tăng 3% Trẻ gái có nguy bị suy dinh dưỡng thấp trẻ trai 14% Trẻ em thành thị có nguy bị suy dinh dưỡng thấp trẻ nông thơn 21%, trẻ em gia đình có điều kiện kinh tế nguy suy dinh dưỡng trẻ sống gia đình có kinh tế khó khăn 38% Kết luận: Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tiếp tục báo động vấn đề chế độ dinh dưỡng Việt Nam, đặc biệt vùng nơng thơn Do đó, thơng tin hoạt động can thiệp cần thiết kế phù hợp với nhu cầu đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nơng thơn Từ khóa: BMI, trẻ em Việt Nam, tình trạng kinh tế-xã hội ABSTRACT BMI AMONG OF COHORT OF VIETNAMESE CHILDREN – 15 YEARS OF AGE, 2000 Dang Van Chinh, RS Day, B Selwyn, YM Maldonado, Nguyen Cong Khan, Le Danh Tuyen, Le Thi Bach Mai* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 486 - 491 Objectives: Determine the relationship of demographic factors and socioeconomic status(SES) to BMI among Vietnamese children 6-15 years old in 2000 Method: The data used in this study came from the General Nutrition Survey of 2000 (2000 GNS) 28.528 individuals were included; about 9.870 of those were children 6-15 years old The relationships between BMI categories of children aged 6-15 years and demographic and socioeconomic factors were determined by multinomial logistic regressions Results: The mean prevalence of underweight among Vietnamese children aged 6- 15 were from 10,7% * Viện Vệ sinh – Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh  Khoa Dịch tễ kiểm sốt bệnh, Đ ại học Texas, Đ ại học Y t ế Cơng c ộng Houston  Khoa Quản lý, sách sức khỏe c ộng đ ồng, ĐHTH Texas, Đ ại h ọc YTCC Houston  Khoa Toán, Đại học kỹ thuật Michigan  Viện Dinh dưỡng Quốc gia Hà Nội Tác giả liên lạc: Ts Đặng Văn Chính ĐT: 0908414986 Email: dangvanchinh@ihph.org.vn to 46,9% in boys and 13,4% to 50,3% in girls The prevalence of at risk of overweight and overweight by Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 485 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 age and gender was 0.8%-3.7% for boys and 0.5%-3.5% for girls; lower ages had a higher prevalence of at risk of overweight and overweight The prevalence of at risk of overweight and overweight was nearly fivefold higher in urban (6,2%) than in rural areas (1,2%), and fourfold higher in the very rich households(4,9%) than in the very poor households (1,2%) As children aged one year older they were 3% more likely to be underweight Girls were 14% less likely to be underweight than boys Children in urban areas were 21% likely to be underweight than children in rural areas Children in the very rich households were 38% less likely to be underweight than children in the very poor households Conclusion: Underweight children continued to signal an important nutrition problem in Vietnam, especially in rural areas Therefore, intervention information and activities need to be tailored to the need of socioeconomic characteristics of rural areas Keyword: BMI, Vietnamese children, socio economic status năm người nhiều Tuổi tại, trình ĐẶT VẤN ĐỀ độ học vấn chủ hộ phân loại gồm Việt nam, quốc gia mà tình trạng suy tiểu học thấp hơn, cấp cấp 3, cao dinh dưỡng từ lâu vấn đề quan trọng đẳng, đại học; tình trạng kinh tế xã hội hộ hàng đầu học sinh tiểu học, quốc gia gia đình dựa chuẩn nghèo chung Việt trải qua hai thập kỷ với biến đổi lớn Nam phát triển kinh tế xã hội thay đổi mơi Phân tích thống kê trường Các quốc gia Châu Á khác với kinh tế phát triển có chứng việc Mẫu số liệu trẻ 6-15 tuổi hồn chỉnh tất tăng tỷ lệ béo phì người lớn (3) Hiện việc biến tập hợp lại Phân tích mối liên nỗ lực để ngăn chặn gia tăng thừa cân quan phân loại số BMI trẻ em từ 6béo phì trẻ em Việt Nam hậu 15 tuổi với yếu tố nhân yếu tố bệnh mãn tính người lớn coi khẩn kinh tế xã hội hồi quy Logistic thiết, số liệu số BMI trẻ em KẾT QUẢ Việt Nam sẵn có, chưa phân tích thời gian gần đây; vậy, Đặc tính mẫu hiểu biết BMI trẻ em Việt Nam hạn Bảng Tỷ lệ suy dinh dưỡng, cân nặng bình chế, mơ hình số khối thể BMI thường, nguy thừa cân thừa cân trẻ trẻ em, yếu tố định số em Việt Nam theo giới tinh độ tuổi khối thể kinh tế xã hội nhân năm 2000 học Mục đích nghiên cứu để xác định Tuổi Giới Suy dinh Cân nặng Nguy thừa mối liên quan yếu tố nhân học tính dưỡng bình thường cân thừa cân (năm) % (SE) % (SE) % (SE) tình trạng kinh tế xã hội với số BMI trẻ em Việt Nam từ 6-15 tuổi từ đánh giá mặt cắt Nam 10,7 (1,8) 86,5 (1,9) 2,8 (1,8) Nữ 20,2 (2,4) 76,5 (2,4) 3,3 (0,1) ngang cách sử dụng tiêu chuẩn tham Nam 23,3 (2,3) 73,1 (2,4) 3,7 (1,1) chiếu quốc tế năm 2000(3) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiêt kế nghiên cứu Trích số liệu từ điều tra dinh dưỡng năm 2000 (2000 GNS)(7) Gồm tất 28.528 người tham gia điều tra số có 9870 trẻ em từ 6-15 tuổi Thu thập số liệu Quy mơ hộ gia đình phân lập thành ba nhóm: ba người hơn, bốn người 486 10 11 12 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 30,5 (2,4) 24,9 (2,4) 37,5 (2,6) 34,8 (2,8) 34,7 (2,6) 44,2 (2,4) 50,3 (2,7) 46,4 (2,5) 39,3 (2,7) 46,9 (2,4) 33,0 (2,3) 68,4 (2,5) 72,8 (2,5) 60,8 (2,7) 62,5 (2,9) 62,1 (2,5) 52,3 (2,4) 48,8 (2,6) 52,4 (2,4) 57,2 (2,8) 50,6 (2,4) 66,4 (2,3) 1,1 (0,8) 2,2 (0,8) 1,7 (0,1) 2,7 (0,8) 3,2 (1,4) 3,5 (1,4) 0,9 (0,4) 1,1 (0,4) 3,5 (1,2) 2,5 (0,8) 0,5 (0,3) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Tuổi Giới (năm) tính 13 Nam Nữ 14 Nam Nữ 15 Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Suy dinh Cân nặng Nguy thừa dưỡng bình thường cân thừa cân % (SE) % (SE) % (SE) 41,5 (2,5) 55,7 (2,6) 36,5 (2,6) 62,4 (2,7) 38,0 (2,7) 61,2 (2,7) 19,9 (2,1) 78,8 (2,1) 30,8 (2,4) 68,2 (2,4) 13,4 (1,8) 85,4 (2,0) 34,8 (1,0) 62,9 (1,0) 31,9 (1,1) 66,4 (1,1) 33,4 (0,9) 64,6 (0,8) SE: sai số chuẩn 2,8 (0,9) 1,1 (0,8) 0,8 (0,6) 1,3 (0,6) 1,0 (0,5) 1,1 (0,7) 2,3 (0,4) 1,7 (0,4) 2,0 (0,4) Đặc tính trọng lượng thể tình trạng suy dinh dưỡng mẫu nghiên cứu dân số, thu thập bao gồm tuổi, giới, khu vực cư trú, tình trạng kinh tế xã hội bảng Tỉ lệ trung bình suy dinh dưỡng trẻ em từ 6-15 tuổi Việt Nam cao, tỉ lệ suy dinh dưỡng chiếm 10,7%-46,9% bé trai 13,4%- 50,3% bé gái (bảng 1) Sự gia tăng liên tục suy dinh dưỡng bé nam từ 612 tuổi có tình trạng giảm dần năm sau Tỷ lệ suy dinh dưỡng bé gái có mơ hình tương tự bé trai, độ tuổi đỉnh điểm suy dinh dưỡng bé gái sớm bé trai khoảng bé trai từ 1415 tuổi Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao quan sát trẻ trai 12 tuổi (46,9%) bé gái 10 tuổi (50,3%) Bảng Tỷ lệ suy dinh dưỡng, cân nặng bình thường, nguy thừa cân thừa cân trẻ em Việt Nam từ 6-15 tuổi theo khu vực cư trú tình trạng kinh tế xã hội năm 2000 Đặc tính Suy dinh Cân nặng Nguy thừa Thành thị Nông thơn Rất nghèo Nghèo Trung bình Giàu Rất giàu Nghiên cứu Y học dưỡng bình thường cân thừa cân % (SE) % (SE) % (SE) Khu vực cư trú 25,7 (1,6) 68,2 (1,2) 6,2 (1,8) 34,8 (1,0) 64,0 (0,9) 1,2 (0,2) Tinh trạng kinh tế gia đình 35,2 (1,7) 63,6 (1,7) 1,2 (0,2) 37,8 (1,6) 60,6 (1,6) 1,6 (0,6) 33,0 (1,5) 65,4 (1,5) 1,5 (0,3) 31,9 (1,7) 65,5 (1,7) 2,6 (1,5) 23,5 (1,5) 71,6 (1,6) 4,9 (0,9) SE: sai số chuản Tỷ lệ trung bình suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam nghiên cứu thành thị (25,7%) thấp nông thôn (34,8%) (bảng 2) gia đình kinh tế (23,5%) thấp gia đình có kinh tế khó khăn (35,2%) Nhìn chung, tỷ lệ suy dinh dưỡng, bình thường, có nguy thừa cân thừa cân chiếm tỉ lệ 33,4%, 64,6%, 2% (bảng 2) Tỉ lệ trẻ em có nguy thừa cân thừa cân theo tuổi giới chiếm tỉ lệ thấp (0,8%-3,7%) bé trai 0,5%-3,5% trẻ gái, tuổi bé khả bị nguy thừa cân thừa cân cao Tỉ lệ trung bình nguy thừa cân thừa cân trẻ em 6-15 tuổi Việt Nam có tỉ lệ cao nhóm trẻ sống thành thị so với trẻ nông thôn, chiếm tỉ lệ gia đình kinh tế nhóm có kinh tế gia đình khó khăn (bảng 2) Tỉ lệ trẻ có nguy thừa cân thừa cân khu vực thành thị (6,2%) gấp lần khu vực nông thôn (1,2%), nhóm trẻ có kinh tế gia đình (4,9%) gấp lần nhóm có kinh tế gia đình khó khăn (1,2%) Phân tích đơn biến Bảng Mối quan hệ đặc điểm dân số tình trạng kinh tế xã hội với s ố BMI c tr ẻ em Việt Nam từ 6-15 tuổi năm 2000 Đặc tính Tuổi Giới: Nam Nữ Khu vực cư trú Thành thị Phân tích đơn biến Phân tích đa biến* Nguy thừa cân Nguy thừa cân Suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng thừa cân thừa cân OR thô p OR thô p OR hiệu chỉnh p OR hiệu chỉnh p (KTC 95%) ( KTC 95%) (KTC 95%) (KTC 95%) 1,02 (1,0–1,04) 0,01 0,91 (0,86–0,97)  1,03 (1,01–1,05) 0,01 0,91 (0,86–0,96)  0,01 0,01 1,0 1,0 1,0 1,0  0,87 (0,79– 0,71 (0,46–1,1) 0,12 0,86 (0,78–0,95)  0,01 0,74 (0,48–1,13) 0,16 0,01 0,96) 0,69 (0,58–  0,01 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 4,67 (2,3–9,4)  0,01 0,79 (0,66–0,95) 0,01 3,82 (1,84–7,92)  0,01 487 Nghiên cứu Y học Đặc Suytính dinh Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Phân tích đơn biến Phân tích đa biến* BÀN LUẬN Nguy thừa cân Nguy thừa cân Suy dinh dưỡng Trẻ em tăng thSuy êmdinh mộtdưỡng tuổi khả Nghiên cứu cho thấy, ngồithừa độ cân tuổi thừa cân nhẹ cân tăng lên 2% (bOR ảng 3) Nh ữ ng bé gái có dự ảchỉnh nh hưởng n nguy thừapcân thô p OR thơ p đốn OR hiệu p đế OR hiệu chỉnh khả bị nhẹ (KTC cân h ơn bé trai 13%, 95%) ( KTC 95%) 95%) thừa(KTC cân cịn có hai yế(KTC u tố 95%) khác là: cư trú bé sống khu 0,82) vực thành thị bị nhẹ thành thị chủ hộ gia đình có trình độ học thơn 1,0 vực nông thôn 31%, 1,0 1,0 học sở trở lên 1,0 Nghiên cứu cân hơNông n bé sống khu vấn từ trung Tinh bétrạng có đikinh ềutếkigia ệnđình kinh tế gia đình giả bị ba yếu tố dự đốn tình Rất nghèo nhẹ cân nhóm trẻ s1,0 ống gia đình có trạng suy 1,0 dinh dưỡng là: giới 1,0 tính, cư tr ú Nghèo 1,12 (0,93,1,37) 0,24 1,37 (0,62–3,06) 0,44 1,09 (0,89–1,33) 0,37trạ1,2 0,65 điều kiện kinh tế khó khăn 41% vùng nơng thơn tình ng (0,54–2,64) kinh tế gia đình Trung bình 0,91 (0,75–1,11) 0,36 1,27 (0,79–2,04) 0,32 0,89 (0,73–1,09) 0,24 0,98 (0,59–1,64) 0,94 mức nghèo Nhìn chung, tăng độ tuổi Nguy thừa cân thừa cân Giàu 0,88 (0,71–1,08) 0,22 2,14 (0,64–7,22) 0,22 0,88 (0,71–1,1) 0,24 1,28 (0,49–3,34) 0,61 ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng, TrẻRấtem tuổi khả3,68 bị giàutăng lên 0,59(0,48–0,72) (2,19–6,18)  0,01 0,62 (0,49–0,77)  0,01 1,67 (0,92–3,03) 0,09 nguy thừa cân thừa cân Khi tuổi tăng 0,01 nguy thừa cân thừa cân giảm 9% (bảng 3) đơn vị làm tăng nguy bị suy dinh vấn hộ gia đình† TrTrình ẻ emđộởhọc thành thị chủ có nguy thừa cân thừa dưỡng gi ảm nguy thừa cân Tiểu học 1,0 1,0 1,0 1,0một đơn vị cân gấp lần trẻ em nơng thơn Có khác cấp 3thống 1,08 (1,22–2,79)  0,01 1,1tr(0,98–1,27) 1,62 (1,04–2,53) Các ẻ em sống0,11 thành thị có nhiều0,03 y ếu biệtCấp có ý2 nghĩa kê(0,94–1,23) nguy c0,27 th1,85 ừa cân Cao đẳng học nghề 0,82 (0,56–1,2) 0,31 2,65 (1,27–5,55) 0,01 1,02 (0,70–1,47) 0,94 1,38 (0,64–2,95) 0,41 t ố nguy c d ẫ n đ ế n b ị nguy c th a cân h ơn thừa cân nhóm trẻ em gia đình giả  3,5 (1,62–7,56) tr0,01 Đại học 0,67 (0,43–1,07) 1,05 (0,64–1,71) 0,86 1,2 (0,53–2,69) 0,66 ẻ em vùng nơng thơn Sự khác biệt có nhóm có điều kiện kinh tế khó0,01 khăn Nh óm thể kết nguồn cung cấp cóQuy điềmơ u ki ệ n kinh t ế có nguy c b ị nguy c hộ gia đình l0,01 ượng1,15 (0,89–1,47) khả 0,28 tiêu th ụ lượng0,63 thừa cân thừa cân gấp l2,26 ần so với ≤ người 1,0cao (0,77–1,31) 0,96 (1,21–4,22) 1,19 (0,6–2,36) hai nhóm trẻ em Hai yếu tố ảnh h ưởng nhóm 4cóngười điều kiện 0,93 kinh(0,82–1,07) tế khó khăn 0,31 1,34 (0,8–2,3) 0,26 1,01 (0,89–1,15) 0,82 0,78 (0,43–1,43) 0,42 mạnh mẽ 1,0 đến tình trạng thừ a cân tăng Trình độ học vấn củ1,0 a chủ hộ có 1,0 liên ≥5 người 1,0 ngu n cung c ấ p l ượ ng lốmơ i shộ ống quan ến tuổi, tìnhgiới trạtính, ng th ừavực cân, cơtrạng thừakinh cân * Đa đ biến: khu cưnguy trú, tình tế xã hội, trình độ giáo dục chủ hộ gia đình quy gia v ậ n đ ộ ng, d ữ li ệ u t cu ộ c nghiên cứu †: Bậc học đ bao học tỉ lđình; ệ vớitiểu trình ộ hgồm ọc vtiểu ấn,học, trẻchưa em nhxong ữngtiểu học chữ; Đại học bao gồm sinh viên chưa tốt nghiệp tố nghiệp; BMI (chỉ số thể) phân loại thành: nhẹ cân, cân nặng bình thường, nguy thừa cân thừa cân; quốc gia từ năm 2000 cho thấy trẻ em s ống gia đình có chủ hộ có trình độ học vấn cấOR: p 2,Tỉ số chênh, thành thị tiêu thụ thức ăn c ó nhiều chất béo, dưỡng cấp 3, trung cấp nghề cao đẳng, đại học có tỉ lệ nguy thừa cân thừa cân cao so với nhóm trẻ gia đình có chủ hộ có học vấn cấp Phân tích đa biến Trẻ em tăng thêm tuổi có khả bị suy dinh dưỡng tăng thêm 3% (OR =1,03; 95%,KTC = 1,01-1,05, p =0,01) Trẻ gái có nguy bị suy dinh dưỡng thấp bé trai 14% (OR =0,86; 95%, KTC = 0,78-0,95, p ≤0,01) Trẻ em thành thị có nguy bị suy dinh dưỡng thấp trẻ nông thôn 21% (OR = 0,79; KTC = 0,66-0,95, p =0,01), trẻ em gia đình có điều kiện kinh tế nguy suy dinh dưỡng trẻ sống gia đình có kinh tế khó khăn 38% (OR = 3,82; KTC= 1,84-7,92, p ≤ 0,01) Trẻ em gia đình có chủ hộ có trình độ học vấn cấp cấp có khả bị nguy thừa cân thừa cân gấp 1,62 lần (KTC = 1,04-2,53, p =0,03) trẻ em sống gia đình có chủ hộ có trình độ học vấn cấp 488 đường thịt nhiều so với trẻ em vùng nông thôn (9) Thêm vào đó, so với trẻ em nơng thơn trẻ em thành thị có xu h ướng vui chơi giải trí nhà nhiều hơn, c ác hoạt động nhà xem ti vi, chơi game, ch ô tô tự động làm tăng th êm yếu tố dẫn đến tình trạng bị nguy th ừa cân th ừa cân Kết phù hợp với báo cáo tình trạng thừa cân trẻ em(11,6) Trong nghiên cứu này, trẻ em vùng thành thị bị nguy thừa cân thừa cân với OR 3,82 tương tự kết nghiên cứu Wang cộng tiến hành Trung Quốc(10) Những nghiên cứu khác dân số Việt Nam cho thấy có mối liên quan tình trạng béo phì khu vực thành thị đối tượng dân số trẻ già so với nghiên cứu này: tỷ lệ thừa cân ngày tăng cao người trưởng thành độ tuổi từ 18-65, ngày tăng đối tượng dân cư thành thị (8) Qua nghiên cứu cắt ngang khảo sát bậc phụ huynh cho thấy, tỷ lệ thừa cân béo phì thành phố Hồ Chí Minh đối tượng trẻ 4-5 tuổi tăng lên nhanh chóng năm 2002 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 (n=492) năm 2005 (n=670) (2) Trên toàn giới, Tổ chức Y Tế Thế Giới công nhận tỷ lệ thừa cân béo phì tăng cao khu vực thành thị nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình (11) Các bé trai có nguy bị suy dinh dưỡng nhiều bé gái, điều cho thấy khác biệt giới tính hoạt động thể chất, nguồn thu lượng nguồn lượng tiêu hao Những đứa trẻ sống khu vực nơng thơn thường có hồn cảnh gia đình khó khăn, có khả cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng dễ mắc bệnh truyền nhiễm nên dẫn đến tình trạng bị suy dinh dưỡng Hơn nữa, bé trai vùng nông thôn thường tham gia lao động với gia đình nên bị hạn chế ngồi c ác bé gái, lý bé trai tiêu hao lượng nhiều Tuy nhiên, chưa có liệu khác biệt hoạt động thể chất trẻ em Việt Nam để đánh giá giả thuyết Những đứa trẻ sống gia đình giàu có có nguy bị suy dinh dưỡng th ấp trẻ khác Mối liên quan tình trạng kinh tế gia đình tình trạng dinh dưỡng trẻ em nước phát triển cho thấy kinh tế xã hội phát triển s ẽ cải thiện tình trạng BMI trẻ em (9,10) Vì vậy, khơng ngạc nhiên kết nghiên cứu cho thấy thu nh ập gia đình thấp yếu tố quan trọng để dự đốn tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em(11) Những trẻ em chủ hộ gia đình có trình độ học vấn trung học s trung học phổ thơng có kh ả bị nguy thừa cân thừa cân nhiều nh ững trẻ em chủ hộ gia đình có trình độ h ọc vấn bậc tiểu học Điều phù hợp với m ột nghiên cứu Arap Saudi phát hiển tỷ lệ thừa cân cao trẻ em với bà mẹ giáo dục(9) Mặc dù quy mô hộ gia đình lớn thường có liên quan đến việc giảm nguy thừa cân tăng nguy suy dinh dưỡng trẻ em, thơng thường gia đình có nhiều thành viên địi hỏi thu nhập phải chia cho nhu cầu nhiều người nên gia đình thường có xu hướng khó khăn Tuy nhiên, Chun Đề Y Tế Cơng Cộng Nghiên cứu Y học nghiên cứu khơng có liệu hỗ trợ cho kỳ vọng Nghiên cứu cho thấy quy mơ hộ gia đình khơng có mối liên quan với nguy bị suy dinh dưỡng nguy thừa cân thừa cân Vì hộ gia đình Việt Nam thường có hệ chung sống với khoảng thành viên nhiều hơn, quy m ô hộ gia đình khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng cân nặng Điểm mạnh nghiên cứu lấy mẫu xác suất với cỡ mẫu lớn toàn thể dân số Việt Nam cung cấp đánh giá tổng thể tình trạng BMI trẻ em Việt Nam KẾT LUẬN Tuổi, giới tính, vùng cư trú tình trạng kinh tế gia đình yếu tố dự đốn ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam từ 6-15 tuổi Nhưng có tuổi, vùng cư trú trình độ giáo dục chủ hộ gia đình dự đốn tình trạng bị nguy thừa cân thừa cân Cư tr ú khu vực thành thị yếu tố dự báo mạnh tình trạnh bị nguy thừa cân thừa cân trẻ em Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao tiếp tục cho thấy tầm quan trọng vấn đề dinh dưỡng khu vực nông thơn cho thấy chênh lệch trình độ phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thơn thành thị cịn tồn Do đó, thông tin hoạt động can thiệp cần thiế kế phù hợp với nhu cầu đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nông thôn Ngồi ra, chương trình y tế quốc gia kiểm soát suy dinh dưỡng thừa cân trẻ em tuổi trẻ lớn nên cung cấp cho trẻ em, bậc cha mẹ cho cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Al-Saeed WY, Al-Dawood KM, Bukhari IA, Bahnassy A(2007) Prevalence and socioeconomic risk factors of obesity among urban female students in Al-Khobar city, Eastern Saudi Arabia, 2003 Obes Rev;8:93–99 Dieu HT, Dibley MJ, Sibbritt DW, Hanh TT(2009) Trends in overweight and obesity in pre-school children in urban areas of Ho Chi Minh City, Vietnam, from 2002 to 2005 Public Health Nutr;12(5):702–9 Drewnowski A, Popkin B (1997) The nutrition transition: New trends in the global diet Nutr Rev;55:31–43 Hesketh T, Ding QJ, Tomkins AM(2002) Disparities in economic development in Eastern China: impact on nutritional status of adolescents Public Health Nutr;5(2):313–318 489 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Kruger R, Kruger HS, Macintyre UE(2006) The determinants of overweight and obesity among 10- to 15-year-old schoolchildren in the North West Province, South Africa—the THUSA BANA (Transition and Health during Urbanization of South Africans; BANA, children) study Public Health Nutr;9:351–358 Malina RM, Peña Reyes ME, Little BB(2008) Secular change in the growth status of urban and rural schoolchildren aged 6–13 years in Oaxaca, southern Mexico Ann Hum Biol; 35(5):475–89 National Institute of Nutrition General nutrition survey 2000 Hanoi: Medical Publishing House, 2003 Tuan NT, Tuong PD, Popkin BM(2008) Body mass index (BMI) dynamics in Vietnam Eur J Clin Nutr;62(1):78–86 490 Thang NM, Popkin BM(2004) Patterns of food consumption in Vietnam: effects on socioeconomic groups during an era of economic growth Eur J Clin Nutr;58(1):145–153 10 Wang Y, Ge K, Popkin BM(2000) Tracking of body mass index from childhood to adolescence: a 6-y follow-up study in China Am J Clin Nutr;72:1018–1024 11 World Health Organization Obesity and overweight Retrieved from http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs311/en/index html Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Nghiên cứu Y học CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Ở THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2011 Đặng Văn Chính*, Nguyễn Thị Bích Ngọc,Hồ Hữu Tính* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) gây ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia giới.Tuy nhiên Việt Nam có nghiên cứu SKTT yếu tố xã hội liên quan Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ mắc mức độ SKTT yếu tố xã hội liên quan người dân thị xã Thủ Dầu Một (TDM), tỉnh Bình Dương (BD) Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang dựa vấn trực tiếp với bảng câu hỏi GWB Đối tượng nghiên cứu người dân tuổi 18-60 sinh sống thị xã TDM, tỉnh BD từ năm trở lên Kết nghiên cứu: Tỷ lệ người có tổng điểm GWB từ 0-60, 61-72 73-100, mô tả “ức chế nặng”, “ức chế trung bình” “ khỏe mạnh” 13,9%, 59,8% 26,3% Tỷ lệ lo lắng sức khỏe, hài lòng thỏa mãn, sinh lực, trầm cảm, tự kiểm soát lo âu 74,7%, 99,2%, 96,1%, 71,6%, 20,9%, 88,3% Kết luận: Tình trạng SKTT chiếm tỷ lệ cao nhóm đối tượng tự kiểm soát kém, lo lắng sức khỏe nhiều, trầm cảm Có mối liên quan SKTT với tơn giáo, hoạt động thể lực, nơi cư ngụ Từ khóa: Sức khỏe tâm thần (SKTT); yếu tố xã hội; bảng câu hỏi GWB ABSTRACT SOCIAL DETERMINANTS AND THE MENTAL HEALTH OF ADULT POPULATION AT THU DAU MOT CITY, IN BINH DUONG PROVINCE IN 2011 Dang Van Chinh*, Nguyen Thi Bich Ngoc*, Ho Huu Tinh* * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 492 - 496 Background: The mental health problems affect almost all countries in the world In Vietnam, however, there has been little research on mental health and social determinants related to it Objectives: To estimate the prevalence of six dimensions of mental health and to identify the relationships between social determinants and mental health among people in Thu Dau Mot town in Binh Duong province Method: This was a cross-sectional survey based on direct interviews with the GWB questionnaire The study included people aged 18-60 years living in the town at the time period of 12 months or over Results: The percentage of adults with total GWB score from to 60, 61-72 and 73-110, described as “severely distressed”, “moderately distressed” and “ positive well-being” are 13.9%, 59.8% and 26.3%, respectively.The mean prevalence of general health (health concern), positive well-being, vitality, depression, selfcontrol and anxiety was 74.7%, 99.2%, 96.1%, 71.6%, 20.9% and anxiety 88.3%, respectively Conclusion: The prevalence of people with low general well being is higher in adults with low self-control, high health concern and being depressed There was a relationship between mental health and religion, physical  Viện Vệ sinh y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ts Đặng Văn Chính ĐT: 0908414986 Email: dangvanchinh@ihph.org.vn activity and residence Key words: Mental health; social determinants; General Well Being (GWB) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 491 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng sức khỏe tâm thần ảnh hưởng đến hàng triệu người giới Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính có đến 154 triệu người mắc chứng trầm cảm 25 triệu người bị tâm thần phân liệt; 91 triệu người bị rối loạn uống rượu 15 triệu người bị rối loạn sử dụng loại dược phẩm khác(4) Có đến 50 triệu người bị động kinh, 24 triệu người bị Alzheimer chứng sa sút trí tuệ khác (3) Khoảng 877.000 người chết tự tử năm (5) Tại quốc gia có thu nhập thấp, trầm cảm vấn đề lớn chiếm 3,2% tổng gánh nặng bệnh tật(2) Ở nước có thu nhập cao, trầm cảm chiếm tỷ lệ cao tổng gánh nặng bệnh tật(1) Ước tính khoảng 23 triệu người Mỹ mắc chứng rối loạn nghiêm trọng rối loạn hành vi Chi phí cho bệnh tâm thần cộng đồng người Mỹ hàng năm xấp xỉ 73 tỉ đô la, khoảng nửa số chi phí phản ánh khả sản xuất Tương tự, khoảng 20% người Úc bị ảnh hưởng vấn đề sức khỏe tâm thần khoảng thời gian 12 tháng, với 25% người trẻ tuổi (18 đến 24) bị dạng rối loạn tâm thần suốt thời kỳ Tác động căng thẳng môi trường thường dẫn đến bồn chồn, lo lắng, căng thẳng, giận dữ, bực bội, ức chế trầm cảm Những rối loạn hành vi dẫn tới việc tự tử, lạm dụng chất gây nghiện hình thức giận kích động khác Ở Việt Nam có nghiên cứu sức khỏe tâm thần yếu tố xã hội liên quan Nguyên nhân thiếu nguồn nhân lực công cụ đánh giá sức khỏe tâm thần cho người dân Do đó, mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết tác động yếu tố xã hội lên sức khỏe tâm thần tình trạng khỏe mạnh, sử dụng bảng tình trạng sức khỏe tổng quát (GWB) xây dựng cho khảo sát điều tra dinh dưỡng sức khỏe Mỹ Mục tiêu Mục tiêu 1: Ước tính tỷ lệ mắc sáu mức độ sức khỏe tâm thần bao gồm lo lắng (anxiety), ức chế (depression), lo lắng sức 492 khỏe (health concern), hài lịng ( satisfaction), tự kiểm sốt (self-control) đầy sức sống (vitality) người 18-60 tuổi thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Mục tiêu 2: Xác định mối liên quan yếu tố xã hội: tuổi, giới, tình trạng kinh tế xã hội, quy mơ hộ gia đình, hoạt động thể lực, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hộ gia đình với sức khỏe tâm thần người 18-60 tuổi thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang để ước tính tỷ lệ mắc sáu mức độ sức khỏe tâm thần người từ18-60 tuổi thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Cuộc điều tra dựa vấn trực tiếp yếu tố tình trạng kinh tế xã hội, hoạt động thể lực tình trạng sức khỏe tâm thần Cỡ mẫu ước tính 768 người tuổi từ 18 trở lên với kỹ thuật chọn mẫu cụm Người dân cư ngụ Bình Dương, tuổi 18-60 sinh sống thị xã Thủ Dầu Một năm; từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011 chọn vào nghiên cứu Khung mẫu danh sách dân cư xã phường (phường đơn vị quản lý xã Việt Nam) Các cá thể đơn vị chọn mẫu lấy theo ngày đáp ứng yêu cầu nghiên cứu KẾT QUẢ Đặc tính mẫu Bảng 1: Các đặc điểm xã hội-nhân học mẫu nghiên cứu (n=768) Đặc tính n % Tuổi 18-24 25-34 35-44 45-54 55-60 Giới Nam Nữ 89 200 204 174 101 354 414 Học vấn Mù chữ cấp 179 Cấp 302 Cấp 181 Đại học sau đại học 106 Tơn giáo: Có 287 Khơng 481 11,6 26,0 26,6 22,7 13,1 46,1 53,9 23,3 39,3 23,6 13,8 37,4 62,6 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Công nhân Kinh doanh CNVC Nội trợ Khác Nghèo Trung bình Giàu Ít Trung bình Cao Khơng Có Ngoại Nội thành Nghề nghiệp 291 142 109 150 76 Kinh tế xã hội 176 439 153 Họat động thể lực 146 369 253 Sở hữu nhà 162 606 Nơi cư trú 295 473 37,9 18,5 14,2 19,5 9,9 22,9 57,2 19,9 19,0 48,1 32,9 21,1 78,9 38,4 61,6 Đối tượng nghiên cứu có 46,1% nam giới, 53,9% nữ giới Hơn ¾ đối tượng nằm độ tuổi từ 25-54 Người có trình độ học vấn cấp cấp chiếm khoảng 65% tỷ lệ người có trình độ tiểu học mù chữ chiếm khoảng 23% Tỷ lệ hộ gia đình nghèo giàu gần tương đương nhau, khoảng 20% (bảng 1) Bảng 2: Tỷ lệ thang điểm tình trạng SKTT người dân 18-60 tuổi, thị xã TDM, tỉnh BD (n=768) Đặc điểm n %, KTC 95% Tình trạng sức khỏe (TTSK) Ức chế nặng 107 13,9(10,5-17,3) Ức chế trung bình 459 59,8(55,2-64,3) Khỏe mạnh 202 26,3(21,6-31,0) Thang điểm (Điểm cao=TTSK tốt) Lo lắng sức khỏe ≤10 194 25,3(20,3-30,2) >10 (TTSK tốt hơn) 574 74,7(69,8-79,6) Hài lòng, thỏa mãn ≤5 0,7(0,1-1,4) >5 (TTSK tốt hơn) 762 99,2(98,6-99,8) Sinh lực ≤ 10 28 3,6(1,6-5,7) >10 (TTSK tốt hơn) 740 96,1(94,3-98,4) Ức chế ≤15 218 28,4(24,0-32,8) >15 (ít ức chế hơn) 550 71,6(67,2-75,9) Kiểm soát (kiểm soát cảm xúc) ≤ 10 607 79(72,6-85,5) >10 161 20,9(14,5-27,4) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học Lo âu ≤15 >15 (ít lo âu hơn) 90 678 11,7(9,2-14,2) 88,3(85,8-90,8) Tỷ lệ người có tổng điểm GWB từ 0-60, 6172 73-100, mô tả “ức chế nặng”, “ức chế trung bình” “ khỏe mạnh” 13,9%, 59,8% 26,3% Tỷ lệ lo lắng sức khỏe, hài lòng thỏa mãn, sinh lực, ức chế, tự kiểm soát lo âu 74,7%, 99,2%, 96,1%, 71,6%, 20,9% 88,3% thang điểm có điểm TTSK khỏe mạnh cao thỏa mãn (khỏe mạnh khỏe mạnh) chiếm tỷ lệ cao (99,2%), thứ hai sinh lực (96,1%) lo 88,3% Ngược lại, thang điểm có tỷ lệ TTSK khỏe mạnh thấp tự kiểm soát (79%) (mất kiểm soát), ức chế (28,4%), lo lắng sức khỏe (25,3%) (Bảng 2) Bảng 3: Tỷ lệ TTSK yếu tố nguy người 18-60t thị xã TDM, tỉnh BD (n=768) Đặc điểm 18-24 25-34 35-44 45-54 55-60 Nam Nữ Mù chữ cấp Cấp Cấp Đại học sau đại học Khỏe mạnh n Ứcc chế nặng trung bình n % % Tuổi 23 25,8 66 51 25,5 149 61 29,9 143 48 27,6 126 19 18,8 82 Giới 95 26,8 259 107 25,9 307 Trình độ học vấn 38 21,2 1441 82 50 32 Có Khơng 60 142 Cơng nhân Kinh doanh CNVC Nội trợ Khác 81 35 29 39 18 27,2 27,6 30,2 220 131 74 Tôn giáo 20,9 227 29,5 339 Nghề nghiệp 27,8 210 24,7 107 26,6 80 26,0 111 23,7 58 Chisquare 74,2 74,5 70,1 72,4 81,2 4,5 73,2 74,1 0,1 78,8 72,8 72,4 69,8 3,5 79,1 70,5 6,9* 72,2 75,3 73,4 74,0 76,3 0,8 493 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Tình trạng kinh tế xã hội 494 Nghèo 51 29,0 125 71,0 0,9 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng

Ngày đăng: 15/05/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w