1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng hồ sơ kiểm toán, quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán và dịch vụ tin học thành phố hồ chí minh khóa luận

72 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Trang 1

ES SSS > 1) fo - ——= “=— ` 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KE TOAN- KIEM TOAN 6y 4

TEN SINH VIEN: PHAM HOAI AN MA SO: 1054040004

TÌM HIỂU THUC TRANG HO SO KIEM TOÁN &

QUY TRINH KIEM TOAN DOANH THU BAN HANG

VA NG PHAI THU TRONG KIEM TOAN BAO CAO TÀI CHÍNH CỦA CONG TY TNHH KIEM TOÁN VÀ

DỊCH VỤ TIN HỌC TP.HCM KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGÀNH: KIỂM TOÁN

wee Pac)

Fre VIEN! GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN LÊ THỊ THANH XUÂN

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, NĂM 2014

Trang 2

Xuân n tốt nghiệp —G HD: Lé Thi Thanh MUC LUC

LỜI MỠ ĐẦU cà HH He 1

CHUGNG 1 CO SO LY LUAN VE KIEM TOAN DOANH THU BAN HANG

= NO PHAL THU oon.scccccssecssssseccsssssvecseccssreccesssssscossnsssscesreecesssusesessnssessasiessensnsserssnsoes 3

1.1, Tổng quan về kế toán Doanh thu và Nợ phải thu ersc.ee 3 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm Nợ phái thu 222LcLLccec.ree 3 1.1.1.1 Tổng quan chung về Doanh thụ và Nợ phải thu „3 1.1.1.2 Đặc điểm Doanh thu- Nợ phải thụ . .5SeSteereree 3 1.1.2 Những nguyên tắc kế toán về hạch toán Nợ phải thu 3 1.2 Quy trình xử lý, số sách kế toán đối với chu trình Bán hàng- Thu tiền 4

1.2.1 _ Quy trình xử lý kế toán đối với chu trình Bán hàng- Thu tiền

1.2.2 Số sách áp dụng đối với chu trình Bán hàng- Thu tiền 1.3 Khái niệm vả quy định về lập và xóa số Dự phòng phải thu khó đôi 8

1.3.1 Khái niệm về Dự phòng phải thu khó đồi ccoccvcve 8

1.3.2 _ Điều kiện để lập Dự phòng phải thu khó đồi c 8

1.3.3 Phương pháp lập Dự phong phai thu khé dOi eee 8

1.3.4 Quy định về xử lý và xóa số khoản Dự phòng phải thụ khó đồi 9 1.3.4.1 Quy định về xử lý khoản Dự phòng phải thu khó đòi

1.3.4.2 Quy định về việc xóa số Dự phòng phải thu khó đồi

1.4, Hồ sơ kiểm tOÁI .L uc LH TT Hy 1111511212167 erree 10 1.4.1 Khái niệm về Hề sơ kiểm toán cac 10

1.4.2 Mục đích lập Hồ sơ kiểm toan cc cccccscescssesesssesseccessersevecsessssessereees 10

1.4.3 _ Yêu cầu của Chuẩn mực đối với việc lập Hồ sơ kiêm toán

1.5 Kiểm soát nội bộ trong chu trình Bán hàng- Thu tiền

1,5.1, Mục đích xây dựng hệ thống KSNB keo 13

1.5.2 _ Yêu cầu hệ thống KSNB đối với chu trình Bán hàng- Thu tiền 13 1.5.3 Quy trình KSNB đổi với chu trình Bán hàng- Thu tiền 13

1.5.3.1 Quy trình xét duyệt bán chịu Ăn He Hee 13 1.5.3.2 Quy trình giao hàng we

1.5.3.3 Lập hóa đơn 2 2222222 111 re 1.5.3.4 Xét duyệt hàng trả lại tien 14

1.5.3.5 Xóa số dự phòng phải thu khó đổi -ả cv 14 1.6 Kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu cv 2v ke 14

Se ee enna ENN

Trang 3

Khóa hiện tốt nghiệp _ _ GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

1.6.1 Vai rò của kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu 14

1.6.2 Mục tiêu kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu

1.6.3 Đặc điểm cần lưu ý khi kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu

1.6.4 Quy trình kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu 1.6.4.1 Chuẩn bị kiểm toán vu tetcrrkrerrrrrrkrrryero 16

1.6.4.1.1 Tim hiểu hệ thống KSNB cookie 16

1.6.4.1.2 Thực hiện thú tục phân tích sơ bộ Hee

1.6.4.1 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiếm toán ° 1.6.4.1.4 Thiết kế chương trình kiểm toán cccescersrerre 1.6.4.2 Thực hiện kiểm tOÁN uc no Hy 2e erreevee 17

1.6.4.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát osccsscrreecree 17

1.6.4.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản HH, 17

1.6.4.3 Kết thúc kiểm toán HA 22222.ee 18 CHƯƠNG 2 TÌM HIẾU VỀ CƠNG TY TNHH KIỀM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN 09 0/100 1/1 0Đ N6 aa41<ầ 19 2.1 Giới thiệu công ty TNHH Kiểm toán Dịch vụ Tìn học TPHCM 19 2.1.1 Sự hình thành và phát triển c.cccv ce „19

2.1.2 Nguyễn tắc hoạt động của công ty TNHH AISC 19

2.1.3 Khách hàng và dich vụ được cung cấp bởi Công ty TNHH Kiểm toán va Dich vu Tin hoc TPHOM ccssccscosssscssossesecsssseesecesnseesesssneessnvuesectannssesee 20

2.1.4 Quy mô- số lượng nhân viên và doanh thu của Công ty TNHH Kiêm

toán và Dịch vụ Tìn học TPHM He H412 21x xe ccxe 21

2.4.5 Quy trình hạch tốn tại Cơng ty AISC TPHCM 22

2.1.6 Cơ cấu tổ chức công ty AlSC cccvtkierirkirererree 23

2.1.7 Chức năng từng bộ phận phòng ban trong AISC 24 2.2 Quy trình cùng cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của AISC 25 2.2.1 Gửi thư chào hàng (đối với các khách hàng mới) 25

2.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán uc 02 acc, 25

2.2.3 Thực hiện kiểm toán 26

2.2.4 Kết thúc kiểm toán event e.rrrrertr.rrtrrrerierkecee 27 2.2.5 _ Lập báo cáo kiểm toán co xeerrxerree 27 2.2.5.1 Gửi bán dự thảo để lẫy ý kiến ve eerrerrvee 28 2.2.5.2 Hoàn chỉnh báo cáo lần cuối vect.ctcetrrecerrrecree 28

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp - _Lé Thj Thanh Xuân

2.2.6 Các công việc thực hiện sau kiỂm toán -.cccccccceriee 28 CHƯƠNG3 THỰC TRẠNG HỖ SƠ KIÊM TOÁN & QUY TRÌNH KIÊM TOAN DOANH THU BAN HANG- NO PHAI THU TAI CONG TY TNHH KIEM TOAN VA DICH VU TIN HOC TPHCM .ccsssesssssssseeseneceseescnsessseessessee 20

3.1, Thực trạng Hỗ sơ Kiểm toán được thực hiện bởi công ty AISC 29

3.1.1 Mục đích- nguyên tắc soát xét giấy tờ lâm việc tại AISC, 29

3.1.1.1 Kiểm toán viên chính cv cu, re, 3.1.1.2 Trưởng phòng Kiểm toán

E n (cố ẽ `

3.1.2 Tiêu chuẩn về hỗ sơ kiểm toán tại công ty AISC 3.2 Mô hình kiểm toán Doanh thu- Nợ phải thu tại AISC TP.HCM 31

3.3 Giai đoạn trước Ki8m tod e ceccceecccssessssssesessecsssssesssseccassnecsseecsssseesssees 32 3.3.1 Tìm hiểu môi trường kinh doanh và kiểm sốt tại cơng ty ABC 32

3.3.1.1 Giới thiệu về khách hàng của AISC- công ty cổ phần ABC 32

3.3.1.2 Téng quan ngành nghệ của công ty Cổ phần ABC năm 2013 32

3.3.1.4 Về môi trường kinh doanh (sản phẩm chính: thủy sản) 33

3.3.1.4 VềỀ môi trường kiểm soÁát oteene reo 33 3.3.2 Phương pháp tiếp cận lựa chọn của AISC khi kiểm toán 35

3.3.3 Những rủi ro trọng yếu khi kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu và thủ tục kiêm toán áp dụng tại công ty AD co HH mu 36 3.3.4 Phương pháp đánh giá rỦi TO Hee 36 3.3.5 Phương pháp xác lập mức trọng YẾu c- server 37 3.3.5.1 Các định nghĩa về xác lập mức trọng yếu - c.cce- 37 3.3.5.1.1 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu " —

3.3.5.1.2 Phân bỗ ước lượng tính trọng yếu cho từng khoản mục 38

3.3.5.2 Xác lập mức trọng yếu khi kiểm toán tại công ty ABC 38

3.3.6 Xác định cỡ mẫu và những phương pháp chọn mẫu được áp dụng 39 3.4 Thực hiện kiểm toate cccecscscsecseseseessessessessseseessessessusvecsasssessssenstueneesense 41 3.4.1 Thực hiện các thứ nghiệm kiểm soát 3.4.1.1, Kiểm tra chính sách ban chịu 3.4.1.2 Xét duyệt hàng bán bị trả lại 3.4.1.3 Chính sách hoa hỗng- chiết khẩu của công ty Cổ phần ABC 42

3.4.1.4 Chính sách về Bán hàng- Thu tiền tại công ty Cô phần ABC 42

3.4.2 _ Thực hiện các thử nghiệm cơ bản, sec 43

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp _ 1D: Lé Thi Thanh Xuan 3.4.2.1 Thủ tục kiểm tra ghỉ số nghiệp vụ bán hàng trong năm 43 3.4.2.2 Thực hiện các thủ tục phân tích

3.4.2.2.1 Tinh ty lệ lãi gộp/ Doanh thu

3.4.2.2.2 Kiểm tra sự biến động của Doanh thu qua các tháng 45 3.4.2.2.3 Phân tích sự biến động của doanh thu bản hàng theo từng loại hoạt động giữa năm nay với năm LrƯỚC c1 re 4? 3.4.2.2.4 So sánh số dư nợ phải thu khách hàng và dự phòng nợ khó đôi

CNG MEM MAY VOL MAM HƯỚC HH 4n ng HH 20214222112 x56

3.4.2.2.5 Tỉnh số vòng quay nợ phải thu cover

3.4.2.2.6 So sánh số đư nợ quá hạn năm nay so với năm trước

3.4.2.3 Thủ tục đối chiếu Doanh thu giữa tờ khai với số sách 50

3.4.2.4, Thi tuc cut-off Doanh na 51

3.4.2.5 Tha tuc kiém tra các khoản Giảm trừ Doanh thu 52

3.4.2.6 Thủ tục kiểm tra lập dự phòng, c eLcieecccerercrriee 52

3.4.2.7 Thủ tục gửi thư xác nhận 53

3.4.2.7.1 So luge về thủ tục gửi thư xác nhận - cccccvvscee 53

3.4.2.7.2 Thủ tục gửi thư xác nhận tại AISC TPHCM 34

3.4.2.8 Đánh giá lại các khoản phải thu có gốc ngoại tệ $6

3.5 Giai đoạn kết thúc kiểm OÁN cu cute re 56 CHUGNG 4 NHAN XET VA KIEN NGHI VE THUC TRANG KIEM TOAN DOANH THU BAN HANG- NO PHẢÁI THỦ TẠI CÔNG TY TNHH KIỀM TOÁN

VA DICH VU TIN HỌC TPHCM 222222222212 E.2E.errrrrrrey 58

41, Nhận xét thực trạng Hồ sơ kiểm toán và quy trình kiểm toán Doanh thu

và Nợ phải thu tại Cơng ty Kiểm tốn AISC TPHCM eo 58

4.1.1 Về thực trạng Hồ sơ kiểm toán ve

4.1.2 Vé thuc trạng quy trình kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu tại Công

ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tin học TPHCM cccceetceccrrree 58 442 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm tốn tại AISC sọ

4.2.1 Về việc áp dụng phần mềm kiểm toán cceccceoecceeerrccee 59

4.2.2 Về quy trình kiểm toán wcc.cscsecsscsssseessssssessccssssccnnssssecssnnssseessanesseesse 60 4.23 Về công tác tìm hiểu hệ thống KSNB sec 60

4.2.4 Về gửi thư xác nhận s- 22k vzx71371/202711/8 2x ELixrrkecrke 61

4.3 Kiến nghị về thực trạng chất lượng dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam 61

44A Đánh giá kết quả đạt được của ban thân qua chương trình thực tập 62

Trang 6

Khóa luận tot nghiệp = GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

4.4.1 _ Về nhận thức đối với Quy trình Kiêm toán thực tế tại AISC 62

Trang 7

Khóa tốt nghiệp GVHD: Lé Th Thanh Xuan

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BCTC: Báo cáo tài chính

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp = GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

ĐANH MỤC BẰNG BIẾU VÀ SƠ ĐÔ

Sơ đồ 2.1- Quy trình hạch tOán co 1.2.111011112111 81110 cee 22 So dé 2.2- BG may phòng bạn tại AISC TPHCM caro 23 Sơ đồ 2.3- Quy trình cùng cấp dịch vụ tại AISC-TPHCM c.ie 25 Sơ đồ 2.4- Giai đoạn Lập kế hoạch Kiểm tOÁN cu keee 25 Sơ đề 2.5- Giai đoạn Thực hiện kiêm toán 2Õ Sơ đỗ 2.6- Giai đoạn Lập báo cáo kiểm toán 27

Sơ đồ 3.1- Quy trình soát xét hỗ sơ kiểm toán tại AISC 29

Sơ đồ 3.2- Bộ máy quản lý tại công ty Cổ phần ABC ào, 34 Sơ đồ 3.3- Chu trình Bán hàng- Thu tiền tại công ty Cổ phần ABC 35

So dé 3.4- Quy trình thủ tục gửi thư xác nhận tại AISC TP.HCM 55

Bang 3.1- Mau checklist danh giá rủi ro tại công ty AISC c e 36 Bảng 3.2- Xác lập mức trọng yếu của kiểm toán viên AlSC 39

Bảng 3.3- Xác định cỡ mẫu khoản mục Doanh thu- Nợ phải thu- AISC 40

Bảng 3.4- So sánh tỷ lệ Lãi gộp/ Doanh thu thuần năm nay với năm trước 45

Bảng 3.5- Số liệu phát sinh qua các tháng của các tài khoản doanh thu 45

Bảng 3.6- Biến động của doanh thu bán hàng theo từng loại hoạt động giữa năm nay lun ốố.ố.ốốốốốốẶốỗÃỗẽổ CỐ Cố Cố ốc 47 Bảng 3.7- So sánh số du phải thu và dự phòng năm nay so với năm trước 48

Bảng 3.8- Sơ sánh vòng quay khoản phải thụ và số ngày thu tiền bình quãn 49

Bang 3.9- Bang sé du chỉ tiết phân tích theo tudi nợ

Bảng 3.10- Bảng đối chiếu doanh thu số sách theo tờ khai

Bang 3.11- Bang cut-off doanh thu su cu chước Hhưưn 51 Bảng 3.12- So sánh trích lập dự phòng năm nay so với nam trude 33

Bảng 3.13- Kết quả gửi thư xác nhận c2 2212222222121, xee 35

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

LOI MO DAU

1 Lý do chon dé tai

Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế đang là xu thế tất yếu cho mợi nên

kinh tế Trong xu thé đó, nhụ cầu về thông tin đối với những nhà đầu tư đang ngày

một trở nên tối quan trọng và không có giới hạn, những thông tin cần thiết đó phải là

những thông tin chính xác, trung thực Kiểm toán là lĩnh vực đang dần được khẳng

định và chiếm vị trí quan trong trong nền kinh tế Việt Nam Mặc dù mới ra đời và

phát triển trong hơn 20 năm nhưng số lượng các công ty kiểm toán đã ngày càng gia tăng, chứng tỏ nhu cầu đối với lĩnh vực này ngày càng cao

Kiểm toán Báo cáo tài chính luôn là dịch vụ truyền thống và chiếm tý trọng lớn

trong doanh thu của các công ty kiểm toán hiện nay Trước xu thé hội nhập như ngày nay, các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam luôn phải đặt ra yêu cầu không ngừng

nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể đáp ứng được nhụ cầu của khách

hàng và cạnh tranh với các công ty kiểm tốn nước ngồi

Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hay cung cấp dịch vụ, mục

đích cuối cùng của họ là bán hàng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng để thu tiền qua

đó làm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Chính vì thể chu trình

Bán hàng ~ Thu tiền luôn là một mất xích quan trọng trong hoạt động của doanh

nghiệp Chính vì vậy mà các gian lận hay sai sót trọng yếu thường tập trung nhiều tại

chu trình này, vì các mục đích khác nhau mà có thể làm cho doanh nghiệp trình bày

không đúng với những gì có trên thực tế

Yêu cầu kiểm toán Doanh thu- Nợ phải thu trong kiểm tốn BCTC vì vậy ln phải được cơi trọng Chu trình Bán hàng- Thu tiền liên quan tới nhiều chỉ tiêu khác

trên Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán nên khi tiến hành kiểm toán cho chu trình này các công ty kiểm toán cần hết sức cần thận để tránh khỏi những sai

sot va rai ro

Vi tam quan trọng của Chu trình bán hàng — thu tiền nên khi thực tập tại Công

ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TPHCM em đã quyết định lựa chon dé tai

“ Tìm hiểu thực trạng hồ sơ kiểm toán & quy trình kiểm toán Doanh thu bán hang va Nợ phải thu trong kiểm tốn BCTC của cơng ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP.HCM ” làm đê tài nghiên cứu

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp —_ GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

2 Mục tiêu nghiên cửu

Thông qua quá trình nghiên cứu vẫn dé này, sẽ có cái nhìn khách quan hơn về quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu- Nợ phải thu Bài nghiên cứu này là sự tổng hợp tất cả những gì em đã thu thập và nhận thức được trong quá trình thực tập tại công ty Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP HCM Từ sự tổng hợp đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trình này, cụ thể là: giải pháp về các

phương pháp chọn mẫu, xác lập mức trọng yếu, đánh giá rủi ro và thực hiện các thử nghiệm cơ bản, về việc nâng cao hơn nữa chất lượng làm việc cùng kinh nghiệm của

kiểm toán viên AISC

3 Pham vị nghiên cứu

Trong một cuộc kiếm toán, các kiểm toán viên cần phải thực hiện rất nhiều thủ

tục, công việc khác nhau để có thể thu thập bằng chứng kiểm toán hợp lý Ở mỗi phần hành khác nhau lại có những phương pháp tiếp cận và làm việc khác nhau Do đỏ, khóa luận này chỉ giới hạn trong phạm vì nhất định Cụ thể là:

* Phạm vi nghiên cứu của để tài: Quy trình kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu

khách hàng trong hoạt động kiểm toán BCTC

⁄ Không gian nghiên cửu: Tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Dịch vụ Tin học

TP.HCM ,

* Nguồn đữ liệu: Số liệu kiếm tốn cơng ty Cổ phần ABC trong năm 2013 do

công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tìn học TP.HCM thực hiện

4 KẾ cấu khóa luận

Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình kiếm toán Doanh thu bán hàng- Nợ phải

thu

Chương 2: Tim hiểu về công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TPHCM Chương 3: Thực trạng hỗ sơ kiểm toán & Quy trình kiểm toán Doanh thu bán

hàng- Nợ phải thu tại công ty TNHH Kiểm toán và Dich vu Tin học TPHCM

Chương 4: Nhận xét và kiến nghị về thực trạng kiểm toán Doanh thu bán hàng-

Nợ phải thu tại công ty TNHH Kiểm toán va Dich va Tin học TPHCM

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

‘ERE a NNT

CHUONG 1 COSOLY LUAN VE KIEM TOAN DOANH THU BAN HANG - NO PHAI THU

had Ting quan vé ké todn Doanh thu ya No phai thu

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm Nơ phải thu

1.1.1.1 Tổng quan chung vệ Doanh thu và Nơ phải thu

Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh nghiệp thể hiện mỗi quan

hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người mua, phát sinh trong quá trình bán sản

phẩm hàng hoá, địch vụ khi nghiệp vụ bán hàng và thu tiền diễn ra không cùng một thời điểm theo phương thức bán chịu hoặc theo phương thức nhận tiền trước,

Doanh thu là tông giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu hồi được trong kỳ

Nói cách khác đoanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu

được hoặc sẽ thu được từ hoạt động bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hay

bán hàng hoá đoanh nghiệp đã mua vào, nhằm bù đắp chỉ phí và tạo ra lợi nhuận cho

doanh nghiệp

Do đó, chu trình Bán hàng- Thu tiền là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng

hố thơng qua quá trình trao đổi hàng - tiền giữa doanh nghiệp và bên liên quan

(khách hàng), có ảnh hướng rất lớn đến sự tổn tại và phát triển bền vững của doanh

nghiệp Chu trình này là một quá trình có mục đích, song phương thức thực hiện rất đa dạng

1.1.L2 Đặc điểm Doanh thu- Nợ phải thu

Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh nghiệp bị người mua chiếm

dụng mà đơn vị có trách nhiệm phải thu hồi

Nợ phải thu khách hàng là mội loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận

Nợ phải thu khách hàng là đối tượng để sử dụng các thủ thuật làm tăng doanh

thu và lợi nhuận của đơn vị

Nợ phải thu phải được trình bày theo giá trị thuân có thé thực hiện được và còn

phụ thuộc vào việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi nên có nhiều khả năng sai sót

và khó kiểm tra

1.12 Những nguyên tắc kế toán về hạch toán Nợ phải thu

Phải theo dõi các khoản nợ phải thu khách hàng theo từng người mua, không

được phép bù trừ khoản phái thu giữa các đối tượng khác nhau

Trang 12

Khóa luận tốt nghiện GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

Thường xuyên tiền hành đối chiếu, kiểm tra đôn đốc việc thanh toán các khoản

nợ phải thu được kịp thời

Đối với các khoản phải thu có gốc ngoại tệ thì vừa phải theo đối bằng đơn vị nguyên tệ, vừa phải quy đổi thành Việt Nam đồng (VNĐ) theo tỷ giá thích hợp và

thực hiện điền chỉnh tỷ giá khi lập báo cáo kế toán

Đối với các khoản nợ phải thu đã qua han thanh toán thi đoanh nghiệp cần phải

thực hiện lập dự phòng phải thu khó đòi cho các khoản nợ này một cách thích hợp

1.2 Quy trình xú'lÚ, số sách kế tốn đơi với chu trình Bán hàng- Thu tiền

1.2.1 Quy trình xứ lý kế toán đối với chu trình Bán hàng- Thu tiền Quy trình xét duyệt bán chịu Nhân Lập/ ký 7 - -

vién ban hop Nhận | | Thông Lập Lập

ồ đơn bảo phiêu Giao hà dong BH ád : R hóa ang ban ặt khách giao |—*| hàng |—®* sụn hàng hãng hàng hàng 7 * - Bộ phận $ xét duyệt Xét duyệt bán chịu Liên kết ¥ đền các Khách Xuất kho Ghi nhận quy trình hàng thành phẩm doanh thụ khác Chứng từ

tổ Hợp đồng Don dat Hoa don

lién quan | rte Ea

Sinh vién: Pham Hoai An BC Trang 4

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp _GVHD: Lê Thị Thanh Xuân Quy trình ghi nhận doanh thu Nhân Lap ba ap bang Pee vién ban hóa đơn và giao nhan >| Giải quyết chênh lệch hàng chứng, từ z kèm theo Có

Ke toan Kiém tra dir

công nợ liệu doanh Cập nhật

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp ———— GVHD: LêThị Thanh Xuân Quy trình xóa sô dự phòng nợ khó đời Hội đồng xử lý nợ Xét đuyệt xử lý nợ xấu Kế tốn cơng nợ x —

Thực hiện các thủ tục Theo đối riêng trong

xóa số nợ thời gian 5 năm

Chứng từ

<n Biên bản xử Bảng kê chỉ Các giấy tờ liên

liên quan lý nợ tiết quan đến đối

tượng, nợ

1.2.2 Số sách áp dung đối với chu trình Bán hàng- Thu tiền

Sẽ chỉ tiết các khoản phải thụ: loại số này được dùng dé ghi số chỉ tiết về các khoán thu của các cá thê khách hàng, Tổng các số dư các tài khoản cá thể trên số cái

phụ bằng với tổng số đư của các khoản phải thu trên số cái tông hợp,

*ˆ Số chỉ tiết bán hàng hàng bán bị trả lai: loại số này được dùng đề ghi số chỉ tiết

về các khoản hàng bán hoặc trả lại trong kỳ cho các cá thê khách hang

*ˆ Số cái tài khoản 131- Phải thu khách hàng: dùng để ghi chép các nghiệp vụ phải thu khách hàng phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán

Sẽ cái tài khoản 139- Dư phòng phải thụ khó đòi: dùng ghi chép các khoản dự phòng khó đòi phát sinh trong niên độ kế tốn

TC, GGGGLCCCC&&<====-——ớằằäÌ

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

1.3 Khái niêm và quy định về lập và xóa số Dự phòng phải thu khó đòi

1.3.1 Khái niệm về Dự phòng phái thu khó đòi

Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh

toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có

khả năng thanh toán

1.3.2 Điều kiên để lâp Dự phòng phải thu khó đòi

Là các khoản nợ phải thu khó doi dam bảo các điều kiện sau:

Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết

nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác

Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:

+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay

nợ hoặc các cam kết nợ khác

+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty,

doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tô chức tín dụng .) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp

luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết

1.3.3 Phương pháp lâp Dư phòng phải thu khó đòi Theo Thông tư 228/ 2009/ TT-BTC:

Doanh nghiệp phải dự kiến mức tốn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiền hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên Trong đó:

Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập đự phòng như sau: Y 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1

năm

Y 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm v 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm * 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên

Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào

tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị

Trang 17

(Khéa lugn tt nghigp _ eee HD: Lê Thị Thanh Xuân

các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thí hành án hoặc đã chết thì đoanh nghiệp dự kiến mức tốn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng

Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chỉ tiết để làm căn cứ hạch toán vào chỉ phí quản lý của doanh nghiệp

1.3.4 Quy đỉnh về xử lý và xóa số khoản Dư phòng phải thu khó đời 13.4.1 Quy định về xử tý khoản Dư phòng phái thu khó đội

Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số đư dự phòng nợ phải thu khó, thì doanh

nghiệp không phải trích lận;

Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số đư khoản dự phòng nợ phải thu khó

đòi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chỉ phí quản lý đoanh nghiệp phần chênh

lệch;

Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số đư khoản dự phòng nợ phải thu khó

đời, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chỉ phí quản lý doanh nghiệp

1.3.4.2 Quy đình về việc xóa số Dư phòng phải thụ khó đội

Giá trị tồn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiểu hạch toán vào chỉ phí quản lý của doanh nghiệp

Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp vẫn phải

theo dõi riêng trên số kế toán và được phán ánh ở ngoài bảng cân đối kế toán trong thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kế từ ngày thực hiện xử lý và tiếp tục

có các biện pháp để thu hỗi nợ Nếu thu hồi được nợ thì số tiễn thu hỗi sau khi trừ các

chỉ phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác

Khi xử lý khoản nợ phải thu không có khả năng thu hỗi doanh nghiệp phải lập

hé so sau:

¥ Bién bản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp Trong đó phí rõ giá trị của

từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau khi đã

trừ đi các khoản thu hồi được)

+“ Bảng kê chỉ tiết các khoản nợ phải thu đã xóa dé làm căn cứ hạch toán, biên ban

đối chiều nợ được chủ nợ và khách nợ xác nhận hoặc Bán thanh lý hợp đồng kinh tế

Trang 18

¡ Thanh Xuân Khóa luận tốt nghiệp GVHD:LêTh

hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp, tổ chức hoặc các tải

liệu khách quan khác chứng minh được số nợ tôn đọng và các giấy tờ tài liệu liên

quan

*“ Số kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoân nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp đang bạch toán nợ phải thụ trên số kế toán của doanh

nghiệp

1.4 HỖ sơ kiểm toán

1.4.1 Khai niêm về Hồ sợ kiểm toán

Trong lĩnh vực kiếm toán, “Hỗ sơ kiểm toán” là một thuật ngữ thông dụng

“Hồ sơ kiểm toán” là tập hợp các tài liệu kiểm toán đo kiểm toán viên thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ theo một trật tự nhất định làm bằng chứng cho một cuộc kiểm toán cụ thể Tài liệu trong hỗ sơ kiểm toán được thế hiện trên giấy, trên phim

ảnh, trên phương tiện tin học hay bất kỳ phương tiện lưu trữ nào khác theo quy dịnh

của pháp luật hiện hành

1.42 Mục đích lập Hà sơ kiếm toán

Xét về mặt thực hiện chức năng chung của kiểm toán, kiểm toán tài chính hướng tới việc xác mình, bày tỏ các ý kiến trên cơ sở các bằng chứng kiểm toán đã được thu

thập bằng nhiều phương pháp vả từ nhiều nguồn khác nhau Do đó, chúng cần được thé hiện thành các tài liệu theo những dạng nhất định và sắp xếp theo những nguyên

tắc nhất định giúp kiểm toán viên lưu trữ và dẫn chứng khi cần thiết để bảo vệ ý kiến của mình, Đồng thời quá trình làm việc của kiểm toán viên (gồm kế hoạch, chương

trình kiểm toán, thủ tục kiểm toán áp dụng ) cần được ghỉ chép đưới dang tải liệu

phục vụ cho quá trình kiểm toán cũng như làm cơ sở chứng minh việc kiểm toán đã tuân thủ dúng Chuẩn mực hiện hành

Xét về mặt yêu cầu quán lý, cơng việc kiêm tốn được tiến hành bởi nhiều người,

do vậy việc phân công và phối hợp kiểm toán cũng như giám sát công việc phải được

tiễn hành một cách khoa học và chặt chẽ Thông qua hỗ sơ kiểm toán, kiểm toán viên

chính có thể đánh giá tiền độ, tiếp tục điều hành công việc Đồng thời, hỗ sơ kiểm

toán là hệ thống tài liệu căn bản để giúp cấp lãnh đạo cơng ty kiểm tốn kiểm tra sự dầy đủ của những bằng chứng thích hợp lâm cơ sở cho kết luận của kiểm toán viên

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lé Thị Thanh Xuân

Đo đó, có thê kết luận rằng, việc lập hỗ sơ kiểm toán là một phần quan trọng nhất, không thể thiếu được trong mỗi cuộc kiểm toán, đáp ứng những yêu cầu về mặt thực hiện chức năng chụng và mặt quản lý đối với cơng việc kiểm tốn

1.43 — Yêu cầu của Chuẩn mực đối với việc lập Hà sơ kiểm toán

Một hỗ sơ kiêm toán được sắp xếp có hệ thống, có để mục rõ rằng sẽ thuận tiện

cho việc lưu trữ, bảo quản, tra cứu Đồng thời cũng bảo dam cho cơng việc kiểm tra,

sốt xét có hiệu quả Do đó, khi thiết lập hệ thống hồ sơ kiểm toán, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán cần phải tuân thủ một số yêu cầu chung sau của Chuẩn mực Kiểm

toán 230:

Hồ sơ kiểm toán phải có đề mục rõ ràng

Hồ sơ kiểm toán phải có đầy đủ chữ ký kiểm toán viên Hỗ sơ kiểm toán cần được sắp xếp khoa học

Hỗ sơ kiểm toán phải được chủ thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử

dụng

Hỗ sơ kiểm toán phải đầy đủ, chính xác và thích hợp

Hồ sơ kiểm toán cung cấp bằng chứng cho thấy cuộc kiểm toán đã tuân thủ với các chuẩn mực kiểm toán Tuy nhiên, kiểm toán viên không cần thiết phải ghi chép

moi van dé đã được xem xét và các xét đốn chun mơn trong một cuộc kiểm toán

Kiểm toán viên cũng không cần phải ghi chép riêng (ví dụ lập danh mục các vẫn đề

cần kiểm tra) về một việc tuân thủ nào đó nếu sự tuân thủ này đã được thể hiện qua

các tài liệu lưu trong hồ sơ kiêm toán

Khi đánh giá tầm quan trọng của một vấn đề, kiểm toán viên cần phân tích khách quan về hoàn cảnh cụ thể liên quan Ví dụ về các vấn để quan trọng cần đánh

giá bao gồm:

Các vẫn đề làm phát sinh các rồi ro dang kế;

Kết quả của các thủ tục kiểm toán cho thấy BCTC có sai sót trọng yếu, hoặc cần

phải thay đổi đánh giá trước đó của kiểm toán viên về các rủi ro có sai sót trọng yếu và cách giải quyết của kiêm toán viên đối với các rủi ro đó;

Các trường hợp gây khó khăn cho kiểm toán viên trong việc thực hiện các thủ

tục kiểm toán cần thiết;

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lé Thi Thanh Xuân

Các phát hiện dẫn đến việc đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận

toàn phần hoặc bê sung đoạn “Vẫn đề cần nhẫn mạnh” trong báo cáo kiêm toán;

Một yếu tổ quan trọng trong việc xác định hình thức, nội dung và phạm vi của

tài liệu kiểm toán đối với các van dé quan trọng là phạm vi và mức độ xét đốn chun mơn được đưa ra khi thực hiện cơng việc kiêm tốn và đánh giá kết qua Các ghi chép về xét đoán chuyên môn quan trọng giúp giải thích cho kết luận của kiểm toán viên

và củng cổ chất lượng của xét đoán đó Những vấn để đó là mỗi quan tâm lớn của

những người chịu trách nhiệm soát xét tải liệu kiểm toán, kế cá những người sẽ thực

hiện kiểm toán năm sau khi soát xét các vấn đề quan trọng

Kiểm toán viên cần lập và lưu trong tải liệu kiểm toán một bản tóm tắt (thường

gợi là “Bảng tổng hợp kết quả kiểm tốn”) mơ tả các vẫn dé trọng yếu đã phát hiện

trong quá trình kiếm toán và cách giải quyết, xử lý các vấn đề đó hoặc tham chiếu

đến các tài liệu kiểm toán khác có các thông tin liên quan

Việc ghi chép các đặc điểm xác định trong tài liệu kiểm toán phục vụ một số

mục đích, ví dụ, giúp nhóm kiểm tốn giải trình về cơng việc đã thực hiện và hỗ trợ việc kiểm tra các vấn đề đặc biệt hoặc không nhất quán Các đặc điểm xác định sẽ

thay đôi tuỳ theo nội dung của thủ tục kiểm toán và khoản mục hoặc vẫn đề được

kiểm tra

Kiểm toán viên phải sốt xét cơng việc kiểm toán đã thực hiện thơng qua sốt

xét tải liệu, hồ sơ kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán yêu cầu phải ghi lại trong tài liệu,

hồ sơ kiểm toán về nội dung soát xét, người soát xét và thời gian soát xét nhưng yêu

cầu này không có nghĩa là từng giấy tờ làm việc phải có bằng chứng của việc soát

xét,

Các ghỉ chép không chí bao gồm tài liệu do kiểm toán viên lập mà còn bao gồm

các tài liệu khác như biên bản họp do đơn vị được kiểm toán lập và được kiểm toán

viên đồng ý Kiểm toán viên có thể thảo luận các vấn để quan trọng với những người

khác, ví dụ nhân sự trong đơn vị được kiểm toán hay các đối tượng bên ngoài đơn vị như những người tư vẫn chuyên môn cho đơn vị được kiếm toán

Các quy định của chuân mực kiểm toán được đặt ra để giúp kiểm toán viên dat được mục tiêu quy định trong chuân mực kiểm toán, từ đó đạt được mục tiêu tơng thể

của kiểm tốn viên

a

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp

1.5 Kiểm soát nội bộ trọng chu trình Bán hàng- Th“ tién

1.5.1 Mục đích xây dựng hệ thống KSNB

Nếu đơn vị không xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với chu trình Bán hàng- Thu tiền thì việc không thu hồi các khoản nợ của khách hàng là điều

khó tránh khỏi, mặt khác báo cáo tài chính có khả năng không phản ánh đúng các

khoản nợ phải thu khách hàng của đơn vị

1.5.2 Yêu cầu hệ thống KSNB đối với chu trình Bán hàng- Thụ tiền

Một cá nhân không được thực hiện quá nhiều trách nhiệm và các trách nhiệm của một cá nhân cần phải được xác định và phân chia đây đủ, rõ ràng Khi phân chia trách nhiệm, các chức năng sau cần phải tách biệt:

*“_ Chức năng phê chuẩn nghiệp vụ hay chuẩn y quyết định

+ Chức năng ghi chép: Bao gồm cả việc lập chứng từ, ghi số kế toán, chuẩn bị các tải liệu để đối chiếu, lập báo cáo thực hiện,

v“_ Chức năng bảo quản tdi sản : Bao gồm quán lý tiễn, quản lý hàng hóa,

15.3 Quy trình KSNB đối với chu trình Bán hàng- Thu tiền

1.3.3.1 Quy trình xét duyệt bản chiu

Trước khi bán hàng, bộ phận xét duyệt bán chịu cần đánh giá khả năng thanh

toán của khách hang dé dam bao kha nang thu hồi nợ phải thu

Một số cách thức dé kiểm soát quy trình này là thiết lập chính sách bán chịu rõ ràng, lập danh sách và luôn cập nhật thông tin về tình hình tài chính, vấn dé chi trả

của khách hàng Trong những môi trường kinh doanh cao, một biện pháp khá hữu

hiệu là yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản hay ký quỹ

1.5.3.2 Quy trình giao hàng

Bộ phận giao hàng phải độc lập dé hạn chế sai sót trong khâu xuất hàng va các gian lận có thê xảy ra do sự thông đồng giữa kho với người nhận hàng

Tới ngày giao hàng, kho hàng tiến hành xuất kho theo như lệnh bán hàng, Bộ phận gửi hàng sẽ tiếp tục gửi hàng này cho khách hàng theo địa điểm đã chỉ định Trước khi tiến hành đóng gói gửi hàng, bộ phận gửi hàng lập giấy gửi hàng (có thể là ban sao ctia Packing Slip hoặc có thể là vận đơn Bill of Lading)

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp

1.3.3.3 Lân hóa đơn

Sau khi hàng được gửi cho khách hàng, giấy gửi hàng được chuyên cho bộ phận lập hóa đơn Bộ phận này tiến hành kiểm tra, đối chiếu các chứng từ liên quan và lập

hóa đơn bán hàng ghi nhận hoạt động bán hàng hàng thực sự hoàn thành Đây chính

là căn cứ để bộ phận kế toán phải thu ghi số chỉ tiết phải thu khách hang

1.5.3.4 Xót duyệt hàng trả lại

Nếu khách hàng trả lại hàng, hộ phận nhận hàng sẽ nhận hàng và lập phiếu nhập

kho cho số lượng hàng bị trả lại Căn cứ phiếu nhập kho, bộ phận lập hóa đơn lập chứng từ hàng bán trả lại ghi nhận nghiệp vụ nhận hàng trả lại Căn cứ chứng tử này,

kế toán phải thu điều chỉnh giảm tài khoản phải thu khách hàng

1.5.3.5 Xóa số dự phòng phải lhu khá đội

Cần thận trọng, tăng cường kiểm soát quy trình này, hạn chế gian lận có thể phát

sinh, ngoài ra cần có quy định chặt chẽ về thủ tục xét duyệt vẫn đề này, 16 Kiếm toán Doanh thụ và No phái thu

1.6.1 Vai trò của kiểm toán Đoanh thu và Nợ phải thụ

Xác mình và bày tỏ ý kiến về tính trung thực và hợp lý của khoán nợ phải thu

khách hàng được trình bày trên BCTC,

Kiểm tra tính trung thực của các loại tài sản trong doanh nghiệp cũng như khả năng hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp qua các tỷ suất phản ánh khả năng thu nợ

Góp phần kiểm tra tính chính xác của các khoản đoanh thu và doanh thu bán

chịu

Thu thập được các bằng chứng vẻ việc ghi tăng (hoặc giảm) chỉ phí trong kỳ do phát sinh các khoản phải thu khó đòi hoặc không thé thu hdi được

Phát hiện ra các sai phạm liên quan đến hệ thống kiếm soát nội bộ và giảm rủi

ra kiểm toán

1.6.2 — Mục tiêu kiểm toán Doanh thu và Nơ phải thu

Mục tiêu hợp lý chung: khoản phải thu khách hàng được trình bày trên BCTC được phản ánh một cách trung thực và hợp lý, xét trên các khía cạnh trọng yếu

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh

Mục tiêu Mục tiêu kiểm toán doanh thu Mục tiêu kiêm toán nợ phải thu

Mục tiêu chung Các nghiệp vụ bán hàng đêu có căn cứ hợp lý Các khoản thu tiền đều được đảm bảo hợp lý chung

Quyền Các khoản phải thu vào cuối

kỹ kế toán là thuộc quyển sở

hữu của đơn vị

Hiện hữu Hang ban van chuyên đến Các khoản phải thu được ghi khách hàng là có thật nhận có thực vào ngày lập báo

cáo

Đây đủ Tất cả các nghiệp vụ bán hàng Các khoản phải thu phải được phát sinh phải được ghi chép

đầy đủ vào số kế toán

ghỉ nhận một cách đầy đủ

Ghi chép chính xác Doanh thu bán hàng được tính

toán và ghi chép chính xác về số tiền, về kỳ và tài khoản

Các khoản phải thu được ghỉ

nhận chính xác

Phát sinh Doanh thu phải được ghi nhận là thực tế phát sinh trong niên

độ kế toán và thuộc về đơn vị

Đánh giá Doanh thu được phản ánh

đúng số tiên (có hoá đơn ghi

giá bán được thoả thuận)

Các khoản dự phòng được đánh giá- ghỉ nhận hợp lý

Trinh bay và công

bề Doanh thu được trinh bay va

công bố day đủ va ding din Các khoản phải thu được trình

bảy đúng đắn và công hỗ đầy đủ

1.6.3 Đặc điểm cần lưu ý khi kiểm toán Doanh thu và Nợ phái thu

Kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu là một phân hành cụ thể trong kiểm toán

báo cáo tài chính Vì vậy nhiệm vụ chung là triển khai các chức năng kiểm tốn thơng qua việc vận dụng các phương pháp kiểm toán thích hợp với đặc thù của phần hành nay

Mặt khác, kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu có ý nghĩa quan trọng liên quan

đến nhiều chỉ tiêu trọng yếu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh đoanh

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp a GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

Do chu trinh Ban hang- Thu tiền được cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể tạo nên các khoản mục trên Báo cáo tài chính Vì vậy, việc kiểm toán Doanh thu- Nợ phải thu cần được cụ thể hoá cả mục tiêu kiểm toán tài chính và kiểm toán nghiệp vụ

1.6.4 — Quy trình kiểm toán Doanh thu và Nợ phải thu

1.6.4.1 Chuẩn bị kiểm toán

1.6.4.1.1 - Tìm hiểu hệ thống KSNB

Kiểm soát nội bộ gồm có các thủ tục kiểm soát trong việc tổ chức bán hàng và

theo dõi nợ phải thu khách hàng, tức từ khi nhận đơn đặt hàng, xem xét phương thức thanh toán, vận chuyên, lập hoá đơn, ghi chép doanh thu, nợ phải thu khách hàng,

cho đến khi được khách hàng trả tiền và ghỉ nhận trong số sách kế toán

Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm

soát đối với khoản mục Doanh thu- Nợ phải thu là công việc hết sức quan trọng Kiểm

toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thơng kế tốn Cơng nợ và kiểm soát nội bộ đối

với chu trình Bán hàng- Thu tiền của khách hàng để lên kế hoạch và xây dựng cách

tiếp cận kiểm toán có hiệu quả

1.6.4.1.2 Thưc hiên thủ tuc phân tích sơ bô

So sánh dữ liêu của công ty khách hàng với dữ liêu của ngành: việc so sánh này

rất có ý nghĩa, có thê giúp cho kiểm toán viên hiểu rõ hơn về công việc kinh doanh

của khách hàng, để đánh giá tính hợp lý trong công việc kinh doanh Các chỉ tiêu

dùng để so sánh đối với khoản mục doanh thu có thé 1a: Tý lệ lãi gộp trên đoanh thu,

tỷ lệ doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán trên doanh thu

So sánh đữ liêu của công ty khách hàng kỳ này với kỳ trước: thông qua việc so

sánh dữ liệu của kỳ này với kỳ trước, kiểm toán viên có thể nhận định về xu hướng biến động của các chỉ tiêu về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Việc so sánh

này sử dung cả các chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối, bao gồm: So sánh tổng doanh thụ bán hàng và cung cấp dịch vụ của kỳ này với kỳ trước; So sánh tỷ lệ lãi gộp của năm nay so với năm trước; So sánh tý lệ doanh thu của hàng bán bị trả lại, các khoản giảm giá hàng bán trên tông doanh thu của kỳ này với kỳ trước

Sinhvién: Pham HoaiAn Trang 16

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp —— — = _ GVHD: Lé Thi Thanh

1.6.4.1.3 Danh giá tính trong yếu và rủi ro kiếm toán

Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một việc làm mang tính xét đoán

nghề nghiệp của kiểm toán viên Do đó, ước lượng ban đầu về tính trọng yếu không

cổ định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán nhưng thường đao động trong một khoảng đã định trong giới hạn cho phép

Mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngược chiều nhau Kiểm

toán viên phải quan tâm tới mối quan hệ này khi xác định bản chất và thời gian của

các thủ tục kiểm toán cần thực hiện Nếu sau khi lập xong kế hoạch kiểm toán cụ thé,

kiểm toán viên xác định rằng mức độ trọng yếu có thê chấp nhận được thấp thì rủi ro

kiểm toán tăng lên và khi đó để giữ cho rủi ro kiểm toán ở mức có thể chấp nhận được như ban đầu thì kiểm toán viên phải mớ rộng phạm vi kiểm toán, lựa chọn các phương pháp kiêm toán hữu hiệu hơn nhằm thu thập được nhiều hơn các bằng chứng kiểm

toán có giá trị

1.6.4.1.4 Thiết kế chương trình kiểm toán

Chương trình kiểm toán Doanh thu- Nợ phải thu sẽ được kiểm toán viên chia

làm ba phần: thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích và thứ nghiệm kiểm tra chỉ tiết

Việc thiết kế các loại thử nghiệm kiểm toán trên đều gồm bốn nội dung: xác định thủ

tục kiểm tốn, quy mơ mẫu chọn, khoản mục được chọn và thời gian thực hiện

1.6.4.2.1 Thue biên thử nghiêm kiểm soát

Thứ nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện sau khi tìm hiểu hệ thống KSNB của

đơn vị với đánh giá ban đầu là khách thê kiểm toán có hệ thống KSNB hoạt động có

hiệu lực Kiểm toán viên thường thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt sau đây:

¥ Kiém tra mẫu vẻ các nghiệp vụ bán hàng

Lá Chọn mẫu đối chiếu giữa chứng từ chuyển hàng và những hoá đơn có liên quan

v Xem xét sự xét duyệt và ghỉ chép về hàng bán bị trả lại

1.6.4.2.2 Thưc hiền thứ nghiêm cơ bán

Thủ tuc phân tích: Các thủ tục phân tích được thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số dư tài khoản đang được kiểm toán, Trên cơ sở đó, kiểm toán viên

sẽ quyết định mớ rộng hay thu hẹp các thủ tục kiêm tra chỉ tiết số đư

Trang 26

met HD: Xuan

Đối với Doanh thu bán hãng, kiểm toán viên thực hiện phân tích biển động của

từng loại Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm nay sơ với năm trước;

phân tích biến động của Doanh thu bán hàng qua các thắng, để từ đó xác định được

tháng nào có cơ cầu Doanh thu cao và chứa đựng rủi ro nhất, từ đó tiền hành các thủ

tục kiểm tra chỉ tiết,

Đối với Nợ phải thu khách hàng, kiếm toán viên có thẻ thực hiện phân tích xu

hướng: Xem xét số dư của khoản phải thu khách hàng đã hợp lý hay chưa; So sánh số dự của khoản phải thu khách hàng năm nay với năm trước; So sánh số dư nợ quá

hạn năm nay so với năm trước Bên cạnh đó, kiểm toán viên có thể thực hiện phân

tích các tỷ suất: Cơ cấu các khoản phải thu khách hàng trong tổng số đư các khoản

phải thu; Số vòng quay nợ phải thu; Thời gian thu hồi nợ phải thu; Cơ cấu nợ phải thu khách hàng trong tổng số dư các khoản phải thu; Xem xét ảnh hưởng của các khoản phải thu đến khá nang thanh toán của khách hàng

Thủ tục kiểm tra chỉ tiết: Dựa trên kết quả của các thủ tục phân tích nêu trên,

kiểm toán viên sẽ tiếp tục thu thập bằng chứng kiểm tốn thơng qua các thủ tục kiểm

tra chỉ tiết số dư Tuỳ theo từng trường hợp mà kiểm toán viên sẽ quyết định áp dụng thử nghiệm nào cho phù hợp và thông thường các thủ tục kiểm tra chỉ tiết được áp dụng là: Cut-off Doanh thu; Kiểm tra các khoản giảm trừ Doanh thụ; Đối chiếu Doanh

thu giữa tờ khai và số sách; Thu thập bang số dư phân tích theo tuôi nợ dé đối chiếu

với số chỉ tiết và số cái 131; Gửi thư xác nhận Nợ phải thu tới bên thử ba; Kiểm tra

việc lập dự phòng phải thu khó đòi; Đánh giá lại các khoản phải thu có gốc ngoại tệ

1.6.4.3 Kết thúc kiểm toán

Giai đoạn này kiêm toán viên sẽ thu thập tất cả các bằng chứng kiểm toán liên

quan đến quy trình Doanh thu bán hàng- Nợ phải thu, tổng hợp lại kết quả kiểm toán

lần cuối một cách toàn diện và tiễn hành kết luận- thực hiện các bút toán điều chỉnh

cho quy trình

Trang 27

CHUONG 2 TIM HIEU VE CONG TY TNHH KIEM TOAN VA DICH VU TIN HỌC TPHCM (AISC) 2.1 Giới thiệu công ty TNHH Kiểm toán Dịch vụ Tìn học TPHCM 2.1.1 Sư hình thành và phát triển

Tên gọi: Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TPHCM

Tên giao dịch quốc tế: Auditing and Informatic Services Company Limited (AISC)

Địa chỉ: 142, Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TPHCM

Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học Thành Phố Hỗ Chí Minh (AISC)

là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Tài chính Thành phố Hé Chi Minh, là

một tổ chức kiểm toán độc lập, hợp pháp có quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực

kiểm toán, tư vẫn tài chính kế toán và dich vụ về tin học

Tién thân là Công ty Kiểm toán và Dịch vụ Tin học được thành lập theo quyết

định số: 1292/ QĐ-UB-TM ngày 29/4/1994 của UBND TPHCM và thông báo số 1637/TC/CDKT ngay 21/3/1994 của Bộ Tài chính

Theo quyết định số 5029/ QĐ-UBND ngày 7/11/2007 của UBND TPHCM về việc phê đuyệt phương án chuyên đổi Công ty Kiêm toán và Dịch vụ Tìn học thành

Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học và giấy chứng nhận đăng ký kính

đoanh số 4102164184 ngày 13/8/2008 của Sở Kế hoạch và đầu tư TPHCM, công ty

đã chuyển đổi thành Công ty TNHH Kiếm toán và Dịch vụ Tín học (AISC)

AISC là thành viên của tổ chức kế toán kiểm toán quốc tế Inpact Asia Pacific

AISC là một trong những cơng ty kiểm tốn độc lập đầu tiên được Ủy ban chứng khoán nhà nước cho phép kiểm toán các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán theo quyết định số 51/ 2000/ QĐ- UBCK2 ngày 19/6/2000 của Chủ tịch Ủy

ban Chứng khoán Nhà nước

2.1.2 Nguyên tắc hoạt đông của công ty TNHH AISC

AISC hoạt động trên nguyên tác độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệ quyền

lợi và bí mật kinh đoanh của khách hàng như quyền lợi của chính bản thân mình trên cơ sở tuân thủ luật pháp quy định Nguyên tắc đạo đức nghệ nghiệp; chất lượng dịch

vụ được cung cấp và uy tín của công ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân

viên AISC luôn luôn thực hiện Công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính

Trang 28

Khóa huận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

NET 55S55508/955NUNNNNNGNANHORSSSSEEEE-nEEEESSR-.SRa.a.a.66ểr6urnaraaaraaananncnc ca a.=cc—Œ=än

trung thực, chính xác, bí mật về những tài liệu mà công ty kiểm tra và cung cấp cho

các doanh nghiệp cũng như các đồng nghiệp ở các Công ty- chỉ nhánh kiếm toán khác, Với giá cả, lệ phí dịch vụ hợp lí, chất lượng đâm bảo, AISC TPHCM ngày càng có

uy tín trong lĩnh vực kiểm toán và đạt được những hiệu quả kinh doanh hết sức thành

công

Phương pháp kiêm toán của AISC dựa trên các nguyên tắc chỉ đạo của Chuẩn

mực Kiểm toán Việt Nam và các Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế phù hợp với luật

pháp và các quy định của Chính phú Việt Nam

2.1.3 Khách hàng và dịch vụ được cung cấp bởi Công ty TNHH Kiểm toán và Địch vụ Tín học TPHCM

Khách hàng của AISC bao gồm tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần

kinh tế, các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan nhà nước, các tô chức kinh

doanh phát hành chứng khốn, các đồn thê công cộng, các tổ chức kinh tế xã

hội Các khách hàng của công ty cũng rất đa dang, ho hoạt động trong tất cả các lĩnh

vực, ngành nghề như Ngân hàng, thương mại, xây dựng dịch vụ, bưu chính viễn thông,

công nghiệp, dự án phi chính phủ cũng như tất cả các thành phần kinh tế trong toàn

cõi Việt Nam

AISC hiện cùng cấp các dịch vụ sau:

- Kiém toan

¥ Kiém toan bao cao tai chinh

*ˆ Kiểm toán dự toán và quyết tốn cơng trình Đầu tư xây dựng cơ bản vˆ Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa theo luật định

~ Tham dinh giá trị tài sản và vốn góp liên doanh - _ Tư vẫn quản lý- Tài chính- Kế toán- Thuế

*“ Tiến hãnh đăng ký chế độ kế toán

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp —— GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

Y Tu van Thué

“ Hướng dẫn và thực hiện kế toán, lập Báo cáo tài chính, báo cáo Thuế

- Đảo tạo

#ˆ Mở các lớp kiểm toán nội bộ, kế toán thực hành, kế toán tin học ⁄“_ Đào tạo kỹ thuật viên tin học về kế toán

- Dich vy tin hoc

*“ Tư vấn về việc lựa chọn các thiết bị tin học, cài đặt các hệ thống thông

tin trong quân lý kinh doanh

*“ Cụng cấp các phần mềm tin học như: quân trị kinh doanh, kế toán thuế

doanh nghiệp, quản lý khách sạn, quản lý ngân sách nhà nước, lập đự toán xây

dựng cơ bản,

2.1.4 Quy mô- số hrợng nhân viên và doanh thu của Cơng ty TNHH Kiểm

tốn và Dịch vụ Tin học TPHCM

Số lượng nhân viên của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Dịch vụ tin học TPHCM

khoảng 120 nhân viên, bao gồm những kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ cao và

có đạo đức nghề nghiệp AISC đặc biệt có đội ngũ chuyên viên được đào tạo có hệ

thống tại Việt Nam, Anh, Bị, Abden, và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Kiểm toán, Tin học, Tài chính kế toán và Quản lý Doanh nghiệp

Cụ thể Tổng Doanh thu trong 3 năm liên kề gần nhất của AISC ( bao gồm tất cả

các Chỉ nhánh) là:

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu 44.690 triệu đông | 48.908 triệu đồng | 53.477 triệu đồng, Trong khoản doanh thu trên, doanh thu từ hoạt động kiểm toán chiếm tới 80%

(trong đó đoanh thu kiểm toán báo cáo tài chính chiếm 70% còn 30% là từ kiểm toán

tuân thủ và kiểm tốn dự án hồn thành) còn doanh thu từ hoạt động tư van chỉ chiếm

khoảng 20% Đề phát triển trong thời gian tới và hướng tới sự cân bằng trong kiểm

toán và tư vấn, Ban giám đốc AISC đề ra chiến lược kinh doanh sao cho Doanh thu

từ hoạt động kiểm toán chiếm 70% còn Doanh thu từ địch vụ tư vẫn sẽ chiếm khoảng

30%, NA

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp ——— GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

2.1.5 — Quy trình hạch tốn tại Cơng ty AISC TPHCM

Các chỉ nhảnh của tồn Cơng ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tín học TPHCM hoạt động độc lập, do đó chức năng nhiệm vụ của các chí nhánh này cũng giống như của chức năng và nhiệm vụ của trụ sở chính tại TPHCM Các chí nhánh được quyền

tự do ký kết hợp đồng và triển khai hợp đồng với tất cả các khách hàng sau đó lãi chuyên về văn phòng chính AISC tại TPHCM để tiến hành hạch toán Hình thức ghi

số được áp dụng tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Dịch vụ tin học TPHCM là hình

thức Nhật ký chung

Công ty sử dụng phần mềm kế toán AISYS (Accounting Informatic system) la phần mềm áp dụng cho các Công ty hoạt động thương mại dịch vụ Các hoạt động kế

tốn được Cơng ty thực hiện theo Chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành

do Bộ Tài Chính quy định Hình thức ghi số của Công ty được hạch toán theo sơ đỗ: Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán Số quỹ chỉ tiết x Bảng tổng hop chứng từ gốc q Bang tong hợp chỉ ——— tiết Bảng cân đối số phát sinh Ghi hằng ngày —> Đối chiếu —

Ghi cudi thang =>

So dé 2.1- Quy trinh hach todn tai AISC TPHCM

Trang 31

GVHD: Lé Thi Thanh Xuân

2.1.6 Co chu tổ chức công ty AISC

Sơ đồ cơ cấu tô chức phòng ban và chỉ nhánh tại AISC: | PHÒNG HÀNH CHÍNH ] CHÍ NHẰNH ĐÀ NẴNG PHÒNG KỆ TOÁN | CHI NHANH PHONG KIEM TOAN DOANH NGHIEP HÀ NỘI (PHÒNG) VĂN PHÒNG PHONG KEM TOAM X0CB BAI CHEN

(AeHdns) CAN THO VEN PHONG PHONG ĐÀO TẠO ~ TIẾP THỊ ] Đại GIÊN HA! PHONG PHONG TN HOC |

Sơ để 2.2- Bó máy phòng bạn tai AISC TPHCM

Trong bộ máy toản Công ty, các phòng ban hoạt động độc lập nhưng có quan hệ mật thiết với nhau trong suốt quá trình thực hiện các hoạt động của Công ty, đặc

biệt là lĩnh vực kiểm toán Khi tiến hành thực hiện các chương trình kiểm tốn tại các

đơn vị, cơng ty của khách hàng, các bộ phận chức năng tại các phỏng ban được phân

công nhiệm vụ rõ ràng, chỉ tiết, có sự đối chiều, gắn kết các bộ phận, đặc biệt có sự kiểm tra thường xuyên để nâng cao chất lượng kiểm toán Cụ thể, các nhân viên phòng

tư vẫn, pháp lý có thê hỗ trợ các kiểm toán viên các phòng ban Kiểm toán Doanh

nghiệp và đầu tư xây đựng cơ bản về vấn đề pháp luật, đưa ra giải pháp pháp lý tôi

ưu cho khách hàng cũng như các kiểm toán viên Các nhân viên phòng Tin hoc ding

vai trò trong việc hỗ trợ về kỹ thuật cùng các cơ sở phần cứng, phần mềm cho các

Doanh nghiệp khách hàng :

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp — GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

2.1.7 Chức năng từng bộ phân phòng ban trong AISC

Giám đốc Công ty: Là người đại điện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm

về mọi mặt, thay mặt chơ Công ty trong các giao dịch thương mại, là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty

Phó Giám đốc Công ty: Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc điều hành

doanh nghiệp theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm

trước Giám đốc Công ty, pháp luật về nhiệm vụ được giao

Phòng hành chính của Công ty: Là bộ phận thực hiện công tác quản lý và hành chính Bộ phận này có tác dụng phục vụ và tạo điều kiện cho các phòng ban, các đơn vị, các tổ chức đoàn thể hoàn thành nhiệm vụ được giao Phòng hành chính của Công ty là bộ phận có thể bề trí sắp xếp cán bộ, quản lý việc mua sắm các thiết bị văn phòng

phẩm, quản lý văn thư lưu trữ,

Bộ phận tài chính kế toán: Giúp Ban Giám đốc thực hiện toàn bộ về công tác quản lý tài chính, hạch toán kế tốn, thống kê thơng tin kinh tế của Công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, luật kế toán và các quy định của pháp luật đám bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, báo toàn và phát triển nguồn vốn

Phòng kiểm toán BCTC: Là bộ phận có số lượng nhân viên chuyên nghiệp lớn nhất trong Công ty Bộ phận này thực hiện tất cả các hợp đồng kiểm toán BCTC theo

luật định của Công ty Nhóm kiểm toán thường được thành lập từ bộ phận này và có bố sung các thành viên thuộc các nhóm khác trong các trường hợp cần thiết

Phòng kiêm toán XDCB: Có nhiệm vụ thực hiện các hợp đồng kiểm toán Báo

cáo đầu tư xây dựng hoàn thành Bộ phận này chủ yếu là các kỹ sư xây đựng có kinh

nghiệm và thường phải kết hợp với các thành viên trong Bộ phận kiểm toán BCTC

để tạo thành nhóm kiểm toán thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán Báo cáo đầu tư công trình xây dựng hoàn thành

Sinh viên

Trang 33

HD: Lé Thi Thanh Xuan

Khóa luận tất nghiệp —— 2.2 Quy trinh cung cấp dịch vụ kiểm toán bảo cáo tài chính của AISC Các cơng việc sau kiêm tốn

Sơ đồ 2.3- Quy trình cung cấp dịch vu tai AISC-TPHCM 2.2.1 Gửi thư chào hàng (đối với các khách hàng mới)

Hang nam AISC déu gui thu chào hàng đến cho các khách hàng mới có nhu cầu kiểm toán, thư chào hàng là bức thông điệp giới thiệu về Công ty, về các dịch vụ mà

AISC cung cấp cũng như chất lượng và uy tín của mình đến với khách hàng (xem

mẫu thư chào hàng trong Phan Phu luc)

Trong quá trình tiếp cận với khách hang, AISC sé tiễn hành giao dịch với khách

hàng, gửi cho khách hàng nội dung, cách thức tiến hành cuộc kiếm toán cùng với giá phí kiểm toán để kiểm toán đơn vị của khách hàng

Sau khi nhận được thư chào hàng, khách hàng đồng ý họ sẽ phát thư mời kiếm

toán Thự mời kiểm toán có thể bằng văn bản hoặc bằng miệng Khi nhận được thư mời kiểm toán, đại diện của AISC sẽ tiến hành gặp gỡ trao đổi với Ban Giám đốc dé từ đó tiễn hành ký hợp đồng với khách hàng

Cuộc gặp gỡ dài hay ngắn phụ thuộc vào từng khách hàng, ví dụ nếu là khách hàng mới cuộc gặp gỡ sẽ được tiến hành cần thận hơn và AISC sẽ tiến hành tìm hiểu

chỉ tiết hơn sơ với các khách hàng quen thuộc của AISC Tiếp theo đó, kiểm toán viên của AISC sẽ tiền hành các công việc tiếp theo

2.2.2 Lập kế hoach kiếm toán

Lập hợp sek TS Xây dựng Xác lập

động với | L2 | khántan [D>] kếhoạch || mức trọng

khách hàng 8 kiểm toán yếu

Sơ đệ 2.4- Giai doan Lắp kế hoach Kiệm (oán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán có vai trò quan trọng, chỉ phối tới chất lượng và hiệu quả của toàn cuộc kiểm toán Kế hoạch

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

Hĩ12+eeậấBGểBể SS SULA ENO

kiểm toán là định hưởng cho kiểm toán viên trong cuộc kiểm toán, giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng đẩy đủ, có hiệu quả, hạn chế sai sót giúp các kiểm toán

viên phối hợp hoạt động hiệu quả; đây cũng là một căn cứ để đánh giá tính hiệu quá,

chất lượng của cuộc kiểm toán

Đầu tiên để đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng kiểm toán viên sử dụng

bảng câu hỏi về hệ thống KSNB được thiết kế chung cho mọi khách hàng Sau khí

đánh giá được hệ thông KSNB cần phải xây dựng kế hoạch kiểm toán Kế hoạch kiểm toán cần phân chia rõ công việc giao cho ai, thời hạn cần thiết và thời điểm thực hiện

công việc cụ thể đã phân công cho từng người

Nhóm trưởng có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán, đối với những khách hàng

được xác định là trọng yếu, quan trọng Nhóm trưởng phải bỗ sung thêm các trắc nghiệm vào chương trình chọn mẫu của Công ty cho hợp với tình hình cụ thể, quy mô của khách hàng

Đồng thời khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên của Công ty cũng cần

thao haan với các kiểm toán viên nội bộ, ban giám đốc và nhân viên của đơn vị được kiếm toán, tham khảo ý kiến của các kiểm toán viên tiền nhiệm đã thực hiện kiểm

tốn cơng ty khách hàng những năm trước nhằm nâng cao hiệu quả công việc

Sau khi lập xong kế hoạch kiểm toán, Nhóm trưởng có trách nhiệm lập tờ trình,

trình Trưởng phòng kiểm toán, trong đó nêu rõ các căn cứ cho việc hoạch định chương,

trình kiểm toán

Trưởng phòng nghiệp vụ có trách nhiệm phê đuyệt chương trình kiểm toán, trong những trường hợp xét thấy cần thiết, phụ trách phòng nghiệp vụ báo cáo dé xin

ý kiến chỉ đạo cụ thể của Giám đốc

2.2.3 Thue hiên kiểm toán

Phân chia ane Thực hiện tn Thực hiện TA Có thê bô Agi

phan han | (> | thicnghiém | (>| thirnghiém | (> | sung các thủ

Kiên toán kiểm soát chỉ tiết tục cần thiết

Sơ đề 2.5- Giai đoạn Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch kiêm toán, chương trình kiếm toán đã lập nhằm đưa ra các ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của đối tượng kiểm toán

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lé Thi Thanh Xuan

Sau khí được phân công công việc với các phần hành cụ thể, các kiểm toán viên,

trợ lý kiếm toán viên sẽ nhận các chương trình kiểm toán tương ứng và tiễn hành thực

hiện phần công việc của minh

Việc thực hiện cuộc kiểm toán có thê chia thành hai bước chính:

- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với các chu trình: kiểm tra hệ thông

KSNB của khách hàng -

- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chỉ tiết

Kết thúc hai bước trên, kiểm toán viên sẽ thu được một mức độ đảm bảo theo

yêu cầu đối với khốn mục hoặc thơng tín được kiểm tra Mục đích của kiểm tra hệ

thống KSNB nhằm mục đích giảm bớt khối lượng công việc kiểm tra chỉ tiết Việc

thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB là không bắt buộc nhưng thường được khuyến

khích để giảm thời gian thực hiện, tăng hiệu quả cuộc kiêm toán

Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ chương trình kiểm toán đã xây dựng Trong mọi trường hợp, kiểm toán viên không được tự ý thay đổi chương trình kiểm toán

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, nếu xuất hiện những vấn để khác với kế hoạch

dé ra, kiểm toán viên có thể đề nghị điều chỉnh kế hoạch đề có thể phù hợp với tinh

hình của cuộc kiểm toán, tiến độ của cuộc kiểm toán và đặc biệt là phù hợp với chỉ

phi cuộc kiểm toán Mọi sự thay đôi đều phải được sự đồng ý của trưởng nhóm kiểm

toán và khách hàng

2.2.4 — Kết thúc kiểm toán

Giai đoạn này kiểm toán viên sẽ thu thập tất cả các bằng chứng kiểm toán liên quan, tổng hợp lại kết quả kiểm toán lần cuối một cách toàn điện

2.2.5 — Lập báo cáo kiểm toán Gửi dự thảo cho Hoàn chính báo Phát hành bảo khách hàng cáo chính thức

Sơ đề 2.6- Giai đoạn Lập bảo cáo kiêm tốn

Sau khi hồn tất cơng việc kiểm tốn phải tiến hành lập báo cáo kiêm tốn Các bước cơng việc cần thực hiện ở giai đoạn này bao gồm:

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

GD

Snnnnnnnnnmmm—m==a——=—=———=——=_ễễEU 2.2.5.1 Gửi bản dự thảo để lấy ý kiến

Sau khi khách hàng có ý kiến đối với các đề nghị được nêu trong thư, dự thảo

BCTC đã được kiểm toán sau khi được điều chỉnh lại (nếu có) sẽ được gửi đến cho

khách hàng dé lay ý kiến Bản thảo khi gửi đi phải đóng thành tập và đóng dấu “dự

thảo” lên từng trang Bản dự tháo được lưu một bộ vào hồ sơ kiểm tốn

2.2.5.2 Hồn chỉnh báo cáo lẫn cuỗi

BCTC đã được kiểm toán sau khi đã có ý kiến của khách hàng sẽ được hoàn

chỉnh và gửi đến khách hàng ký trước BCTC đã được kiểm toán phải bao gồm đẩy

đủ các báo biểu theo quy định hiện hành

BCTC đã được kiểm toán phải được khách hàng ký trước trên các báo biểu và

sau đó trình cho Trưởng phòng kiểm toán Trưởng phòng sẽ đệ trình Giám đốc ký duyệt

2.2.3.3 Phát hành báo cáo chính thức

Sau khi xem xét, Giám đốc sẽ ký duyệt báo cáo kiểm toán chính thức Trong

trường hợp xét thấy chưa thê phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức, Giám đốc sẽ

chỉ đạo xử lý từng trường hợp cụ thê

BCTC đã được kiêm tốn thơng thường được phát hành sáu bộ, trong đó có một bộ để lưu trong hỗ sơ kiểm toán Việc chuyên giao BCTC do Nhóm trưởng thông báo với khách hàng sau đó chuyển cho phòng tổ chức hành chính, phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm gửi đến khách hàng qua đường bưu điện hoặc giao trực tiếp

2.2.6 Các công việc thực hiện sau kiểm toán

Sau khi phát hành có thể có những thông tin liên quan đến BCTC đã được kiểm

toán Về nguyên tắc, mọi nhân viên trong Công ty khi nhận được các thông tin liên quan đến khách hàng xét thấy có thé dẫn đến rủi ro khi kiểm tốn, cần thơng báo ngay cho trưởng phòng kiểm toán để báo cáo cho Ban Giám đốc

Ban Giám đốc Công ty giao cho bộ phận tiếp thị có trách nhiệm theo dõi, báo

cáo và lưu trữ các thông tin có liên quan đến các khách hàng của Công ty từ tất cả các nguồn thông tin để phục vụ cho việc tra cứu khi cần thiết

Sau khi phát hành BCTC đã được kiểm toán, phòng kiểm toán có trách nhiệm

theo đõi và tư vấn cho khách hàng các vấn đề phát sinh sau khi khách hàng đã được

quyết toán thuế

Trang 37

Khéa ludn tét nghigp GVHD: Lé Thi Thanh Xuan

CHUONG 3 THUC TRANG HO SO KIEM TOAN & QUY TRINH KIEM TOAN DOANH THU BAN HANG- NO PHAI THU TAI CONG TY TNHH

KIEM TOAN VA DICH VU TIN HOC TPHCM

3.1 Thực trang Hà sơ Kiểm toán được thực hiện bởi céng ty AISC

Là một công ty kiểm toán, nhận thức được vai trò quan trọng của hồ sơ kiểm

toán đối với quy trình thực hiện và quản lý chất lượng cuộc kiểm toán, AISC rất chú

trọng và quan tâm đến việc tổ chức hệ thống hỗ sơ kiểm toán Dựa trên cơ sở những

Chuẩn mực và quy định của Bộ Tài chính cũng như Chương trình Hề sơ Kiểm tốn mẫu VACPA, cơng ty đã tổ chức một hệ thông hỗ sơ kiểm toán phủ hợp với điều kiện

thực tế, gọi là hệ thống hồ sơ chuẩn AISC

Tuy nhiên hỗ sơ kiểm tốn ln gắn liền với phương pháp kiểm toán, nên những ưu- nhược điểm của phương pháp kiểm toán có ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung cũng như cách thức tổ chức hồ sơ kiểm toán của AISC Việc hình thành tất cả các giấy tờ làm việc của mô hình hồ sơ này hoàn toàn mang tính chất phụ thuộc rất nhiều vào tính xét đoán nghề nghiệp của mỗi kiểm toán viên Đồng thời việc kiểm tra, soát

xét đối với hồ sơ kiểm toán bởi Trưởng phòng Kiểm toán và Ban Giảm đốc công ty

cũng tiến hành thông qua việc đọc lại hỗ sơ đã được hoàn thành, 3.11 Mục đích- nguyên tắc soát xét giấy từ làm việc tại AISC

<A ota : ` Ban lãnh đạo

Kiêm toán viên Trưởng phòng (Giám đốc hoặc

chính Kiểm toán Phó giám đốc)

Sơ đỗ 3.J- Quy trình soát xét hỗ sợ kiểm toán tại AISC

3.1.1.1 Kiễm toắn viên chính

Việc kiểm tra và soát xét của kiểm toán viên chính được thực hiện trong suốt

quá trình kiểm toán Tuy nhiên, trước khi chuyển giao hồ sơ cho Ban kiểm soát soát

xét, kiểm toán viên chính bất buộc phải thực hiện soát xét chính thức lẫn sau cùng

(final review)

Trang 38

Mục đích: Đề đảm bảo các trợ lý kiểm toán viên đã thực hiện đúng, hợp lý các

bước kiểm tốn và các cơng việc được giao, chương trình kiểm tốn đã hồn thành đầy đủ và đã được ghi chép đây đủ

3.1.1.2 Trưởng phòng Kiệm toán

Trưởng phòng kiểm toán phải đảm báo rằng tất cả giấy tờ làm việc của kiếm toán viên và trợ lý trong hỗ sơ kiểm toán đã được soát xét lần cuối đầy đủ (trong vải

: trường hợp, tối thiểu phải soát xét tất cả các form tổng hợp của từng khoản mục trên

báo cáo tài chính, kết luận của kiểm toán viên đối với từng phẫn hành, bảng phân

công công việc cho từng phần hành và các phương pháp kiểm toán đối với từng phần

hành đã thực hiện)

Sau đó, Trưởng phòng kiểm toán sẽ xét đoán, quyết định xem phải đi sâu soát

xét những giấy tờ chỉ tiết dựa trên tính trọng yếu, đánh giá rủi ro và kinh nghiệm làm việc của các kiểm toán viên và trợ lý Kiểm toán Trong quá trình soát xét, Trưởng 'phòng kiểm toán sẽ ghí chủ những vẫn để quan trọng trong mẫu giấy làm việc, và các

vấn để đó sẽ được trả lời đầy đủ và sau này sẽ được lưu chung trong hỗ sơ kiếm toán Sau khi các vẫn dé phi trong mẫu giấy soát xét đã được giải quyết, các phần hành kiểm toán liên quan phải được cập nhật, và các bước kiểm toán bổ sung sẽ được thực hiện nếu thấy cần thiết Trong giai đoạn này, người soát xét cũng cân phải phân

tích các thông tìn tài chính trên báo cáo tài chính giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm

toán

Mục đích: Có thể đưa ra ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán thích hợp thông qua việc đánh giá tất cả các bằng chứng kiểm toán thu thập được qua các cuộc kiểm

toán

3.1.1.3 Ban Giám đốc

Sau khi hỗ sơ kiểm toán được Trưởng phòng kiểm toán soát xét, sẽ được chuyên

qua Ban giám đốc để soát xét lại

Mục đích: Nhằm đảm bảo tính chặt chế trong quá trình kiểm soát chất lượng

cuộc kiểm toán

3.1.2 Tiêu chuẩn về hỗ sơ kiểm tốn tai cơng ty AISC

AISC luôn chú trọng về vẫn để tuân thủ chuẩn mực của hề sơ kiểm toán Công ty luôn đặt ra các tiêu chuẩn sau về hỗ sơ kiểm toán:

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

seaman _ _ _ _ _ _ _ _ _

+ Luôn soát xét tất cả các giấy tờ làm việc liệu có được tham chiếu logic và hợp lý chưa?

+ Các mục tiêu kiểm tốn, cơng việc thực hiện, kết quả và kết luận của các

khoản mục được kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ trên giấy tờ làm việc chưa? + Tất cả các giấy làm việc đã được tham chiếu, các bút toán điều chỉnh cùng

các nhận xét của kiểm toán viên có đầy đủ không?

+ Hồ sơ kiểm toán có được lưu trữ và sắp xép để dễ dàng tra cứu thông tin khi cần thiết không? 3.2 Äðfơ hình kiểm tốn Doanh thụ No phải thu tại ALSC TP.HCM Đánh giá trọng Phân tích yếu khoản mục sự ảnh Thực hiện ay hướng của thủ tục — mỗi trường, kiểm soát Đánh giá rủi ro kinh doanh

khoản mục

Xác định và tìm nguyên nhân rủi ro > Đối chiéu BCTC

Liên hệ Đánh Kiểm Liên hệ rủi TÔ giả sự tra sự Furr

phat phi hữu phát °

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Thanh Xuân

3.3 Giải đoqn trước kiểm tốn

3.3.1 Tìm hiểu mơi trường kinh doanh và kiểm soát tai công ty ABC

3.3.1.1 Gigi thiéu ve khéch hang ctia AISC- cng ty cé phan ABC

Công ty Cổ phần ABC được thành lập theo quyết định số 3423/ QĐ-UB ngày 01 tháng I2 năm 2003, và đăng ký theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1300376365 ngày 25 tháng 12 năm 2003, giấy chứng nhận thay đổi lần thứ 9, ngày

ˆ_10 tháng 6 năm 2013

Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cô phần Hoạt động chỉnh của công ty:

¥ Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản; Nuôi trồng thủy

sản nội địa; Sản xuất giống thủy sản

v Bán buôn thực phẩm; Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (từ gỗ, tre, nứa)

và động vật sống

¥ Ban budn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

* Nhà hàng va các địch vụ ăn uống phục vụ lưu động

⁄ Bán buôn kim loại và quặng kim loại

*“ Cung cấp các dịch vụ ăn uống theo hợp đồng

x Nhập khẩu nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cằm và thủy sản Nhập

khâu hóa chất phu gia, thiết bị, bao bì phục vụ chế biến thủy sản xuất khẩu Nhập

khâu và kinh doanh thuốc thú y thủy sản

3.3.1.2 Tổng quan ngành nghệ của công ty Cô phân ABC năm 2013

Nhu cau tiêu thu thay sản trong năm 2013 so với năm 2012 tại Việt Nam tuy

còn nhiều khó khăn nhưng dã dần hổi phục Nguồn nguyên liệu chợ chế biến sẽ ổn định hơn năm 2012 Việc thiếu hụt nguyên liệu diễn ra trong Qúy 1/2013-Qúy 2/2013,

nhưng đã được dự đoán sẽ dần ổn định trở lại trong các quý tiếp theo Ngoài ra, chương trình chứng nhận nuôi trồng bền vững ASC đang dược công ty ABC đây

mạnh cũng sẽ giúp cải thiện dần chất lượng nguồn nguyên liệu

Tuy nhiên, ngành nghề thủy sản cũng tồn tại các thách thức: rào can kỹ thuật về

chất kháng sinh Ethoxyquin ở thị trường Nhật và Hàn Quốc và chống bán phá giá và chống trợ cấp đối ở thị trường Mỹ

Ngày đăng: 07/01/2022, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w