1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 10

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,18 MB
File đính kèm 11s.rar (141 KB)

Nội dung

Trong phần này chúng ta tiếp tục đến với các bài báo sau: BMI TRONG TRẺ EM VIỆT NAM 6 – 15 TUỔI TRONG NĂM 2000 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Ở THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2011 THÁI ĐỘ, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐỐI VỚI LỆNH CẤM HÚT THUỐC LÁ NƠI CÔNG CỘNG TẠI ĐIỂM GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẬN THỨC NGHỊ ĐỊNH CẤM HÚT THUỐC LÁ TẠI CÁC NƠI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – MỘT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH BMI TRONG QUẦN THỂ TRẺ EM VIỆT NAM 6 – 10 TUỔI TRONG 19921997 TÌNH TRẠNG BMI CỦA TRẺ 1114 TUỔI Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN VÀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI LIÊN QUAN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN TỪ 35 TUỔI TRỞ LÊN TẠI HÒA BÌNHXUYÊN MỘCBÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM 2011 HÀNH VI PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA NGƯỜI DÂN XÃ MỸ HẠNH TRUNGCAI LẬYTIỀN GIANG HIỆU QUẢ MẠNG LƯỚI CỘNG TÁC VIÊN PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT NĂM 2011

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học BMI TRONG TRẺ EM VIỆT NAM – 15 TUỔI TRONG NĂM 2000 Đặng Văn Chính*, RS Day**, B Selwyn***, YM Maldonado****, Nguyễn Công Khẩn*****, Lê Danh Tuyên*****, Lê Thị Bạch Mai***** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan yếu tố nhân học tình trạng kinh tế xã hội với số BMI trẻ em Việt Nam từ 6-15 tuổi năm 2000 Phương pháp nghiên cứu: Trích số liệu từ điều tra dinh dưỡng năm 2000 Gồm tất 28.528 người tham gia điều tra số có 9870 trẻ em từ 6-15 tuổi Phân tích mối liên quan phân loại số BMI trẻ em từ 6-15 tuổi với yếu tố nhân yếu tố kinh tế xã hội hồi quy Logistic Kết quả: Tỉ lệ suy dinh dưỡng trung bình trẻ em Việt Nam từ 6-15 tuổi 10,7% - 46,9% bé trai 13,4%- 50,3% bé gái Thành thị 25,7%, nông thôn 34,8%, gia đình kinh tế 23,5%, gia đình có kinh tế khó khăn 35,2% Tỉ lệ trẻ em có nguy thừa cân thừa cân theo tuổi giới 0,8%-3,7% bé trai 0,5%3,5% trẻ gái, tuổi bé khả bị nguy thừa cân thừa cân cao Tỉ lệ trẻ có nguy thừa cân thừa cân khu vực thành thị 6,2% nơng thơn 1,2%, nhóm trẻ có kinh tế gia đình 4,9% kinh tế gia đình khó khăn 1,2% Trẻ em tăng thêm tuổi có khả bị suy dinh dưỡng tăng 3% Trẻ gái có nguy bị suy dinh dưỡng thấp trẻ trai 14% Trẻ em thành thị có nguy bị suy dinh dưỡng thấp trẻ nông thôn 21%, trẻ em gia đình có điều kiện kinh tế nguy suy dinh dưỡng trẻ sống gia đình có kinh tế khó khăn 38% Kết luận: Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tiếp tục báo động vấn đề chế độ dinh dưỡng Việt Nam, đặc biệt vùng nơng thơn Do đó, thông tin hoạt động can thiệp cần thiế kế phù hợp với nhu cầu đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nông thôn Từ khóa: BMI, trẻ em Việt Nam, tình trạng kinh tế-xã hội ABSTRACT BMI AMONG OF COHORT OF VIETNAMESE CHILDREN – 15 YEARS OF AGE, 2000 Dang Van Chinh, RS Day, B Selwyn, YM Maldonado, Nguyen Cong Khan, Le Danh Tuyen, Le Thi Bach Mai* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 486 - 491 Background: Research on the relationship between poverty and health services use and how poverty affects vulnerable groups’ health such as women, children, the elderly in the Cuu Long area is important Objectives: To determine whether poverty is likely to result in disease and identify some intermediate social determinants Intervention to increase hypertension treatment adherence Method: Cross-sectional and intervention study Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 485 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Results: Non poor group had more periodic health examination than poor/near poor groups (p 10 (TTSK tốt hơn) 574 74.7(69.8-79.6) Hài lòng, thỏa mãn ≤5 0.7(0.1-1.4) >5 (TTSK tốt hơn) 762 99.2(98.6-99.8) Sinh lực ≤ 10 28 3.6(1.6-5.7) >10 (TTSK tốt hơn) 740 96.1(94.3-98.4) Ức chế ≤15 218 28.4(24.0-32.8) >15 (ít ức chế hơn) 550 71.6(67.2-75.9) Kiểm sốt (kiểm soát cảm xúc) ≤ 10 607 79(72.6-85.5) >10 161 20.9(14.5-27.4) Lo âu ≤15 90 11.7(9.2-14.2) >15 (ít lo âu hơn) 678 88.3(85.8-90.8) Tỷ lệ người có tổng điểm GWB từ 0-60, 61-72 73-100, mô tả “ức chế nặng”, “ức chế trung bình” “ khỏe mạnh” 13,9%, 59,8% 26,3% 19.0 48.1 32.9 Tỷ lệ lo lắng sức khỏe, hài lòng thỏa mãn, sinh lực, ức chế, tự kiểm soát lo âu 74,7%, 99,2%, 96,1%, 71,6%, 20,9% 88,3% 21.1 78.9 thang điểm có điểm TTSK khỏe mạnh cao thỏa mãn (khỏe mạnh khỏe mạnh) chiếm tỷ lệ cao (99,2%), thứ hai sinh lực (96,1%) lo 88,3% Ngược lại, thang điểm có tỷ lệ TTSK khỏe mạnh thấp tự kiểm soát (79%) (mất kiểm soát), ức chế (28,4%), lo lắng sức khỏe (25,3%) (Bảng 2) 38.4 61.6 Đối tượng nghiên cứu có 46,1% nam giới, 53,9% nữ giới Hơn ¾ đối tượng nằm độ tuổi từ 25-54 Người có trình độ học vấn cấp cấp chiếm khoảng 65% tỷ lệ người có trình độ tiểu học mù chữ chiếm khoảng 23% Tỷ lệ hộ gia đình nghèo giàu gần tương đương nhau, khoảng 20% (bảng 1) Bảng 3: Tỷ lệ TTSK yếu tố nguy người 18-60t thị xã TDM, tỉnh BD (n=768) Khỏe mạnh Đặc điểm n 494 % Ứcc chế nặng trung bình n % Chisquare Chuyên Đề Y Tế Công Cộng

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w