Trong phần này chúng ta tiếp tục đến với các bài báo sau: TÌNH HÌNH SỨC KHỎE HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN ẨN XÃ LONG THUẬN HUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH NĂM 2011 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN 5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHÂN LỰC CỦA Y TẾ DỰ PHÒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2010 MỘT SỐ YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI XÃ BÌNH HÒA, THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2011. KHẨU PHẦN MUỐI ĂN CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI HÀ NỘI, THỪA THIÊN HUẾ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NỮ CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU NĂM 2011 KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI PHƯỜNG BÌNH HƯNG, TP. PHAN THIẾT, TỈNH BÌNH THUẬN NĂM 2011 TỈ LỆ THỰC HÀNH ĐÚNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA PHỤ NỮ LỨA TUỔI SINH ĐẺ CÓ CHỒNG TẠI HUYỆN HÓC MÔN, TP. HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP Ở CÔNG NHÂN NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG VÀ ERGONOMICS Ở MỘT SỐ CÔNG TY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM KLEBSIELLA PNEUMONIAE VÀ ENTEROBACTER HORMAECHEI SỞ HỮU GEN blaKPC ĐỀ KHÁNG CARBAPENEM TẠI VIỆT NAM DỊCH TỄ HỌC PHÂN TỬ VI RÚT CA CÚM A(H3N2)v ĐẦU TIÊN TRÊN NGƯỜI TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 20052010
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH SỨC KHỎE HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN ẨN XÃ LONG THUẬN HUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH NĂM 2011 Nguyễn Doãn Thành*, Dương Tiểu Phụng*, Ngơ Ngọc Thùy Nhiên* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Xã Long Thuận, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh địa phương có nhiều khó khăn kinh tế Sức khỏe học sinh vấn đề cần quan tâm Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình trạng sức khỏe học sinh, tỷ lệ bệnh tật phổ biến, bệnh học đường học sinh trường trung học sở (THCS) Nguyễn Văn Ẩn, xã Long Thuận, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh năm 2011 số yếu tố liên quan đến bệnh học đường Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả tiến hành 496 học sinh từ lớp đến lớp trường THCS Nguyễn Văn Ẩn, xã Long Thuận, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Kết nghiên cứu: Sức khỏe học sinh loại A chiếm 14,92%, loại B chiếm 77,02% loại C chiếm 8,06% Tỷ lệ cận thị 4,44%; tỷ lệ cong vẹo cột sống (CVCS) 24,19%; Tỷ lệ sâu 37,9% Có mối liên quan cận thị với thời gian học nhà, thời gian học thêm, thời gian sử dụng máy vi tính Nghiên cứu tìm thấy có mối liên quan CVCS với giới tính, khối lớp thời gian sử dụng máy vi tính Tất lớp học đạt tiêu chuẩn ánh sáng không đạt tiêu chuẩn kích thước bàn ghế, nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan điều kiện ánh sáng, kích cỡ bàn ghế với tật cận thị CVCS Kết luận: Dinh dưỡng dẫn đến thể lực học sinh vấn đề cần quan tâm Tuy tỷ lệ cận thị thấp nhiều địa phương khác CVCS bệnh miệng chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, để chăm lo tốt sức khỏe học sinh, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình cho vấn đề Từ khóa: tình trạng sức khỏe học sinh, THCS Nguyễn Văn Ẩn, sức khỏe trường học ABSTRACT HEALTH STATUS OF PUPILS STUDYING AT NGUYEN VAN AN SECONDARY SCHOOL IN LONG THUAN VILLAGE BEN CAU DISTRICT TAY NINH PROVINCE 2011 Nguyen Doan Thanh*, Duong Tieu Phung*, Ngo Ngoc Thuy Nhien* * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 540 - 545 Background: The pupils’ heath and school related diseases are very concerned issues, especially in rural sites with economic difficulties such as Long Thuan village, Ben Cau district Tay Ninh province Objectives: Determining the health status of pupils, the prevalence of common diseases and school related diseases at Nguyen Van An secondary school in Long Thuan village, Ben Cau distric Tay Ninh province in 2011 and some relation factors to school related diseases Method: Cross-sectional study conducted on 496 pupils from th to 9th grades at Nguyen Van An secondary school in Long Thuan village, Ben Cau district, Tay Ninh province Results: The rate of pupils with level A in health classification, which is assessed as good health status, consists of 14,92%, level B – fairly good is 77,02%, and level C is 8,06% The myopia rate is 4,44%; scoliosis curve (SC) rate is 24,19%; tooth decay rate is 37,9% There is a significant relationship between myopia with * Viện Vệ sinh – Y tế Cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh Chun TếCKII Cơng CộngDoãn Thành ĐT: 0989028559 Email: nguyendoan_thanh@yahoo.com539 Tác giả liênĐề lạc:YBS Nguyễn Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 time for studying at home, time for attending private tuition, time for using computer The study also found a correlation between SC with: gender, grade, and time for using computer All classes meet the requirement of lighting standards but did not meet the standard of tables and chairs’ size The study also found no association between light conditions, size of tables and chairs with myopia and SC Conclussion: The poor nutrition status is a concerned issue at Nguyen Van An secondary school Although the rate of myopia is less than the one at other localities, the SC and periodontal diseases acquire rather high rates Therefore, it is necessary to have a strong coordination between school and families in order to have a good care in pupil health Key words: health status of pupils, Nguyen Van An secondary school, school health ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Việt Nam phải đối mặt với hai gánh nặng suy dinh dưỡng thừa cân béo phì học sinh Mặt khác, tuổi học đường giai đoạn em dễ bị tác động yếu tố môi trường Hiện nay, bệnh học đường học sinh có xu hướng gia tăng, đặc biệt cận thị cong vẹo cột sống (CVCS)(4,8,2,5,1) Cận thị làm giảm thị lực nhìn xa, giảm khả học tập chí gây mù làm giảm chất lượng sống (10) Bệnh CVCS ảnh hưởng đến phát triển thể trẻ, nguyên nhân dẫn đến bệnh lý hô hấp, tuần hồn, vận động làm lệch khung chậu, ảnh hưởng đến khả sinh nở em nữ làm mẹ sau (3,6) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gia tăng tỷ lệ cận thị CVCS, đó, yếu tố xã hội mơi trường học đường đóng vai trị quan trọng Xác định tình trạng sức khỏe học sinh, tỷ lệ bệnh tật phổ biến, bệnh học đường học sinh trường Trung học Cơ sở Nguyễn Văn Ẩn xã Long Thuận huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh năm 2011 một số yếu tố liên quan đến bệnh tật học đường Sức khỏe học đường vấn đề y tế cơng cộng Chính phủ quan tâm Tuy nhiên, việc phòng ngừa bệnh tật học đường thách thức lớn Long Thuận xã có tỷ lệ hộ nghèo cao huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh, công tác chăm sóc sức khỏe học sinh cơng tác y tế trường học cịn nhiều trở ngại Vì vậy, tìm hiểu sức khỏe học sinh trường trung học sở Nguyễn Văn Ẩn việc làm thiết thực, bước đầu góp phần hỡ trợ vùng khó khăn, hưởng ứng tháng trẻ em hàng năm hưởng ứng Chương trình Mục tiêu Q́c gia Sức khỏe học đường năm 2011 Đây sở để tiến hành hoạt động can thiệp sau 540 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả tiến hành từ tháng 7/2011 đến tháng 7/2012 Địa điểm đối tượng nghiên cứu Toàn học sinh học trường THCS Nguyễn Văn Ẩn, xã Long Thuận, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh có mặt thời điểm điều tra Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu Lấy mẫu toàn học sinh học từ lớp đến lớp có mặt thời điểm điều tra Các biến số nghiên cứu Biến phụ thuộc: Cận thị, cong vẹo cột sống, sâu răng, bệnh thông thường khác Biến độc lập: Giới, tuổi, tiền sử gia đình bị cận thị, mang kính điều chỉnh khúc xạ, thời gian học tập giải trí, loại cặp sách, cường độ chiếu sáng phịng học, kích thước bàn ghế Phương pháp thu thập - Sử dụng câu hỏi soạn sẵn thực thao tác kỹ thuật theo thường quy kỹ thuật Y học lao động – Vệ sinh môi trường (YHLĐ – Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 VSMT) Sức khỏe trường học để thu thập thông tin về: - Điều kiện vệ sinh phòng học - Chiều cao, cân nặng học sinh - Khám mắt, khám CVCS, khám nội khoa Xử lý phân tích số liệu Nhập liệu phần mềm EpiData 3.1, xử lý phần mềm Stata 8.0 Xác định tỷ lệ phần trăm cận thị, CVCS, sâu bệnh khác Xác định mối liên quan cận thị, CVCS với yếu tố khác phép kiểm t chi bình phương ngưỡng ý nghĩa 0,05 Nghiên cứu Y học đạt tiêu chuẩn điều kiện chiếu sáng: lớp chiếu sáng tự nhiên đầy đủ, đảm bảo độ chiếu sáng đồng khơng 100 lux Tình trạng sức khỏe học sinh, tỷ lệ bệnh tật, bệnh học đường số yếu tố liên quan Phân loại sức khỏe học sinh Bảng 2: Kết phân loại sức khỏe học sinh (n=496) Phân loại sức khỏe Loại A Loại B Loại C Tần số 74 382 40 Tỷ lệ (%) 14,92 77,02 8,06 KẾT QUẢ Đặc tính mẫu nghiên cứu Bảng Đặc tính học sinh theo khối lớp, giới, nghề nghiệp cha mẹ (N=496) Khối lớp Giới tính Nghề nghiệp cha Nghề nghiệp mẹ Đặc tính - Khối - Khối - Khối - Khối - Nam - Nữ - Làm ruộng - Lao động tự - Buôn bán - Khác - Làm ruộng - Lao động tự - Buôn bán - Khác Tần số (n) Tỷ lệ % 163 32,8 125 25,2 102 20,6 106 21,4 246 49,6 250 50,4 285 57,5 77 15,5 26 5,2 108 21,8 240 48,4 67 13,5 72 14,5 117 23,6 Nhận xét: Khối có lượng học sinh đông với 32,8%, thấp khối với 20,6% Cha mẹ chủ yếu nghề nông, lao động tự buôn bán Đặc điểm bàn ghế ánh sáng lớp học Bàn ghế Theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT phân loại kích cỡ bàn ghế, 100% bàn ghế KHÔNG ĐẠT tiêu chuẩn Ánh sáng Theo thông tư liên tịch số 18/2011/TTLTBGDĐT-BYT ngày 28/4/2011, 100% phịng học Chun Đề Y Tế Cơng Cộng 541 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Kết thể lực học sinh Bảng 3: Tình trạng dinh dưỡng học sinh (N=496) N 88 66 44 48 Lớp Lớp Lớp Lớp BMI 16,36 ± 2,45 17,02 ± 2,44 17,68 ± 2,25 18,93 ± 3,26 Nam Chiều cao 138,32 ± 6,78 144,16 ± 8,81 150,63 ± 7,89 156,81 ± 8,71 Cân nặng 31,55 ± 6,72 35,83 ± 8,63 40,48 ± 8,05 46,96 ± 10,61 n 75 59 58 58 BMI 16,58 ± 2,59 17,77 ± 2,85 18,46 ± 2,42 18,81 ± 2,12 Nữ Chiều cao 141,8 ± 6,41 146,94 ± 5,89 150,37 ± 5,13 152,13 ± 4,96 Cân nặng 33,55 ± 6,78 38,57 ± 7,81 41,81 ± 6,04 43,58 ± 5,31 Nhận xét: Ở nam nữ, số BMI chiều cao tăng dần theo khối lớp, nhiên BMI học sinh khối khối tập trung mức nhẹ cân so với chuẩn BMI WHO (dưới 18,5) Kết bệnh tật học sinh Bệnh tật nói chung Bảng Tình hình bệnh tật học sinh (N=496) Tình hình bệnh tật Cận thị Cong vẹo cột sống Sâu Tai – Mũi - họng Da liễu Bướu cổ Tim – phổi Tiêu hóa Tiết niệu Thần kinh n (%) 22 (4,44) 120 (24,19) 188 (37,9) 44 (8,87) 28 (5,65) (0,81) 0 0 Bệnh cận thị yếu tố liên quan Bảng 5: Mối liên quan cận thị với yếu tố: giới tính, khối lớp, tiền sử gia đình có người bị cận thị, thời gian học tập giải trí (N=496) Yếu tố Giới tính Khối lớp Tiền sử gia đình có người bị cận Yếu tố thời gian Bệnh n (%) p Có (%) Khơng (%) (2,85) 239 (97,15) 0,088 15 (6,0) 235 (94,0) (2,45) 159 (97,55) 10 (8,0) 115 (92,0) 0,171* (3,92) 98 (96,08) (3,77) 102 (96,23) Nam Nữ Khối Khối Khối Khối Có người thân (13,64) 19 (86,36) bị cận 0,067* Khơng có người 19 (4,01) 455 (95,99) thân bị cận Học nhà/tuần Học thêm/tuần