1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các bài báo trong tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh_tập 16_part 9

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,03 MB
File đính kèm 09s.rar (677 KB)

Nội dung

Trong phần này chúng ta sẽ tiếp tục đến với các bài báo: 1. THÀNH PHẦN LOÀI RUỒI VÀ MUỖI TẠI MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Ở NAM BỘ 2. KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU NGÒ RÍ (Coriandrum sativum L.) 3. KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NICOTIN NIỆU CỦA CÔNG NHÂN TRONG NHÀ MÁY THUỐC LÁ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4. KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ THÔNG QUA CỘNG TÁC VIÊN ĐỊA PHƯƠNG VỀ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 5. CHẤT LƯỢNG NƯỚC UỐNG VÀ THỰC TRẠNG VỆ SINH SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON VÀ TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TỪ DỪA ĐẾN SỨC KHOẺ NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE 7. MỐI LIÊN QUAN GIỮA VECTOR SỐT XUẤT HUYẾT VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI 4 XÃ VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE2011 8. MÔ HÌNH XỬ LÝ ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM ÁP DỤNG CHO CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI XÃ TÂN LONG, HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 9. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE 10. ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÒNG NGỪA THỪA CÂN, BÉO PHÌ HỌC SINH MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Nghiên cứu Y học THÀNH PHẦN LOÀI RUỒI VÀ MUỖI TẠI MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Ở NAM BỘ Nguyễn Văn Châu*, Vũ Đức Chính*, Nguyễn Văn Dũng*, Nguyễn Thị Bích Liên*, Hồ Đình Trung*, Tạ Huy Thịnh**, Lê Thành Đồng*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ruồi muỗi nói chung đóng vai trị quan trọng truyền số bệnh nguy hiểm giới Việt Nam Khu vực Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nóng ẩm quanh năm phù hợp với trùng phát triển, có ruồi muỗi Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài ruồi, muỗi số Vườn Quốc gia (VQG) khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Nam cần thiết, nhằm dự báo khả xảy số dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế du lịch địa phương Mục tiêu: Xác định thành phần loài ruồi, muỗi lồi có vai trị dịch tễ Nam Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang, mô tả, phân tích Đối tượng nghiên cứu: ruồi gần người (liên họ Muscoidea) muỗi (họ Culicidae) Địa điểm thời gian nghiên cứu: Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên, khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Cần Giờ, VQG Côn Đảo VQG Phú Quốc Thời gian nghiên cứu: năm 2004 - 2011 Kết quả: Đã thu thập 1.053 mẫu ruồi, thuộc 72 loài, 28 giống, họ ( Muscidae, Calliphoridae, Sarcophagidae) 15.365 mẫu muỗi, thuộc 112 loài, 14 giống, họ (Culicidae) Trong đó, 57 lồi ruồi 22 lồi muỗi có vai trị dịch tễ Việt Nam Kết luận: Thành phần loài ruồi, muỗi điểm nghiên cứu Nam phong phú, có số lồi có vai trị dịch tễ quan trọng Việt Nam Việc giám sát thường xuyên thành phần, mật độ lồi ruồi muỗi góp phần tìm biện pháp phịng chống bệnh chúng truyền Từ khóa:thành phần ruồi muỗic, vườn quốc gia, khu bảo tồn ABSTRACT SPECIES COMPOSITION OF THE FLIES AND MOSQUITOES IN SOME NATION PARKS AND NATURE RESERVE OF SOUTHERN OF VIETNAM Nguyen Van Chau, Vu Đức Chinh, Nguyen Van Dung, Nguyen Thi Bich Lien, Ho Dinh Trung, Ta Huy Thinh, Le Thanh Dong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 361 - 368 Background: Flies and mosquitoes in commonly play the important role for transmision some dangerous disease in over the World and Vietnam Southern of Vietnam is in tropical region, which hot humid climate is favorable condition for developing of flies and mosquitoes Thus study on species composition of flies and mosquitoes in this location is necessary, wich contributes to predict the risk of disease in order to prevent timely Objectives: To determine of species composition of flies and mosquitoes and specify the species with are vectors Methods: Cross-sectional survey, describle analysis Fly (super-family Muscoidea) and mosquitoes (family Culicidae) Location and time study: Cat Tien National Park, Con Dao National Park, Phu Quoc National Park and Nature Reserve Can Gio; study period time: 2004-2011 * Viện Sốt rét - Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương **: Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh V ật ***: Viện Sốt rét-Ký sinh trùng –Cơn trùng TP H Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Văn Châu ĐT: 0982331949 Email: vanchaunimpe@yahoo.com Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 360 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Result: Total 18 points in localities 1,053 fly samples were collected, belonging to 72 species, 28 genus, families And 15,365 mosquito samples were collected, belonging to 112 species, 14 genus, sub-family Among collected species, there are 57 fly species, 22 mosquito species are play the pidemiological role in Vietnam Conclusion: Species composition of flies and mosquitoes in locations in Southern of Vietnam is rather diversity and also numbers of them are play the important epidemiological role The monitoring of density and species composition of flies and mosquitoes in the areas will be contribute to find out control measure disease transmited by filies and mosquitoes Keywords: species composition of the flies and mosquitoes, National Park, Nature Reserve ĐẶT VẤN ĐỀ Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nhiều lồi ruồi, muỗi có vai trị quan trọng, truyền số bệnh nguy hiểm giới Việt Nam Việt Nam nằm vùng Á nhiệt đới có khí hậu gió mùa, nóng ẩm Khu vực Nam có khí hậu nóng ẩm quanh năm phù hợp với nhiều nhóm trùng phát triển, có ruồi muỗi Theo kết nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, hàng loạt mầm bệnh lây nhiễm có thể ruồi bệnh virus, bào nang nấm, số bệnh ký sinh trùng, bệnh lao, bạch hầu, đau mắt v.v Nhiều lồi muỗi đóng vai trò truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, giun bạch huyết v.v… Do vậy, việc nghiên cứu thành phần loài ruồi gần người muỗi số Vườn quốc gia khu Bảo tồn Thiên nhiên Nam cần thiết Vì nơi có nhiều tiềm phát triển kinh tế, du lịch, nghiên cứu khoa học v.v Kết nghiên cứu thành phần loài ruồi, muỗi sở để dự báo số dịch bệnh chúng lan truyền; đồng thời số để đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu góp phần vào việc nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài ruồi, muỗi loài có vai trị dịch tễ Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -PHƯƠNG PHÁP Phương pháp nghiên cứu Điều tra cắt ngang, mơ tả phân tích Đối tượng nghiên cứu Ruồi nhà (Muscidae), nhặng (Calliphoridae), ruồi xám hay ruồi ăn xác động vật (Sarcophagidae) họ muỗi Culicidae 361 - Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên: khu Tà Lài, Bến Cự, Đất Đỏ (xã Tân Phú) (6/2005) Xã Tiên Hoàng (Nam Cát Tiên) (11/2004)(8) - Khu Bảo tồn Thiên nhiên Cần Gìơ: Dần Xây, Phân Khu I (thơn An Phước, xã Tam Thôn Hiệp), ấp Long Thạnh, xã Long Hịa (tháng 9/2007)(6) - VQG Cơn Đảo: Khu 2, Khu 5, Nhà Bàn Bãi Ông Đụng (11/2005)(11) - VQG Phú Quốc: thị trấn Dương Đ ông, xã Bãi Thơn, xã Cửa Dương (ấp Bến Tràm) (4/2010); thị trấn An Thới, Hàm Ninh (ấp Cây Sao) (6/2011), Dương Tơ (ấp Suối Đ á), Cửa Dương (ấp Phú Tượng) Cửa Cạn (ấp Ba) (11/2011)(7) Hình 1: Vị trí điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điều tra thu thập muỗi theo k ỹ thu ật thường quy Viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương (Viện Sốt rét-KST-CT TƯ) Định loại muỗi chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái(5) Một số nhóm lồi Anopheles thẩm định kỹ thuật sinh học phân tử (PCR- polymerase chain reaction) Ruồi thu thập vợt phân loại đặc điểm hình thái theo tài liệu Fan, 1965, 1992; Tạ Huy Thịnh, 2000 Danh sách thành phần loài xếp theo vần alpha beta Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TT Đã thu thập 1.053 mẫu ruồi 15.365 mẫu muỗi, sau kết phân loại Thành phần loài phân bố ruồi muỗi điểm nghiên cứu Bảng Danh sách loài ruồi điểm thu thập TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên loài ruồi Họ ruồi nhà Muscidae Atherigona atripalpis* Malloch,1925 Ath biseta* Karl, 1939 Ath falcata* (Thomson, 1869) Brontea subtilis* (Stein, 1909) Dichaetomyia bibax* (Weid., 1824) Graphomyia rufitibia* Stein, 1918 Haematobia irritans* (Linne’, 1758) Hydrotea chalcogaster* (Wied., 1824 Limnophora albonigra * Emden, 1965 Lim fallax* Stein, 1920 Lispe leucospila* (Wied., 1830) Lis longicollis * Meigen, 1826 Lis manicata* Wied., 1830 Lis orientalis * (Wied., 1824) Musca bezzi * Patton et Cragg, 1913 Mus conducens* Walker, 1860 Mus confiscalta* Speiser, 1942 Mus convexifrons * Thomson, 1868 Mus craggi * Patton, 1922 Mus crassirostris* Stein, 1903 Mus domestica* Linnaeus, 1758 Mus fletcheri * Patton et al., 1824 Mus formosana * Maloch, 1925 Mus pattoni * Austen, 1910 Mus seniowhitei * Patton, 1922 Cần Cát Côn Phú Giờ Tiên Đảo Quốc x 29 30 31 33 35 x 36 x x x x x x x x x 39 40 41 x 42 43 x x 44 45 x 46 47 x x 37 38 x x Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 28 34 x x 27 32 x x x 26 x x 48 x x x 49 x 50 51 x 52 x x 53 x x x 54 x x 55 Nghiên cứu Y học Cần Cát Côn Phú Giờ Tiên Đảo Quốc Mus sorbens* Wiedemann, x x x x 1830 Mus ventrosa* Wiedemann, x x 1830 Myospila argentata* (Walker, x x x 1856) Myo bina* (Wiedemann, x 1830) Myo laevis* (Stein, 1900) x x Myo lenticeps * (Thomson, x 1869) Neomyia lauta * x x (Wiedemann, 1830) Neo timorensis * (Rob.x Desvoidy, 1830) Neo yunnanensis * (Fan, x 1965) Ophyra chalcogaster x (Wied.,1824) Stomoxys calcitrans * (Linné, x x 1758) Sto indicus * Picard, 1908 x x Sto sitiens * Rondani, 1873 x Họ nhặng Calliphoridae Bengalia emarginata * x Malloch, 1927 Calliphora vomitoria* (Linne’, x 1758) Chrysomyia megacephala * x x x x (Fab., 1794) Ch pinguis* (Walker, 1858) x Ch rufifacies* (Macquart, x 1842) Ch villeneuvi* Patton, 1922 x Cosmina bicolor* (Walker, x 1856) Dexopollenia yuphae x Kurahashi, 1995 Hemipyrellia ligurriens* x x x (Wied., 1830) Hem pulchra* (Wiede., x 1830) Hypopygiopsis fumipennis* x (Wal., 1857) Hyp imfumata* (Bigot, 1877) x x Lucilia cuprina* (Wiedemann, x x 1830) Luc papuensis * Macquart, x 1842 Luc porphyrina* (Walker, x x 1875) Luc sericata* (Meigen, x 1826) Rhyncomyia setipyga* x Tên loài ruồi 362 Nghiên cứu Y học TT 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Cần Cát Côn Phú Giờ Tiên Đảo Quốc Tên loài ruồi Villeneuve, 1929 Họ ruồi ăn thịt Sarcophagidae Blaesoxipha rufipes* (Macquart, 1839) Boettchensica peregnina* (R-D., 1830) Boe javanica* Lopes, 1961 Boe nathani* Lopes, 1961 Lioproctia patton* (S-W., 1924) Miltogramma iberica*(Vill., 1913) Parasarcophaga albiceps* (Mei., 1826) Par brevicornis * (Ho, 1934) Par dambiensis* (shino et Thinh, 2003) Par Doleschali* (Johnston et Tiegs, 1921) Par javana (Macquart, 1851) Par knabi* (Parker, 1917) Par misera (Walker, 1949) 69 Par orchidea (Boet., 1913) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 70 Par ruficornis* (Fabricius, x x 1794) 71 Par taenionota x (Wiedemann, 1919) 72 Senotainia navigatrix x (Meijere, 1920) Số loài/số giống điểm 16/9 25/11 23/13 46/19 nghiên cứu *: Các lồi có ý nghĩa y học quan trọng Việt Nam Tại điểm nghiên cứu thu thập 72 loài ruồi, chiếm 24,64% (72/318) tổng số loài ruồi gần nhà biết Việt Nam; gồm họ: họ Muscidae có 13 giống, 38 lồi; họ Calliphoridae có giống, 17 lồi họ Sarcophagidae có giống, 17 lồi Trong 56 lồi ý nghĩa y học quan trọng Việt Nam (10) Số lượng giống loài ruồi điểm khác Số lượng cá thể lồi ruồi thu thập điểm khơng nhiều ( 1000 cá thể Tại điểm nghiên cứu thu thập 24 loài Anopheles, chiếm tỷ lệ 38,71% so với tổng số loài biết Việt Nam (62 lồi) (4) Trong lồi truyền sốt rét, loài truyền giun bạch huyết, loài truyền sốt rét giun bạch huyết Việt Nam Tại Cần Giờ An epirotitus chiếm ưu thế, Côn đảo An dirus chiếm ưu lượng cá thể (Bảng 2) Bảng Danh sách loài muỗi Culicinae điểm thu thập Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 TT Tên lồi muỗi Cần Cát Cơn Phú Giờ Tiên Đảo Quốc xx x x xx Aedes aegypti  (Linnaeus,1757) Ae albopictus  (Skuse, 1894) x Ae amesii (Ludlow, 1903) Ae andamanensis Edwards, 1922 Ae annandalei (Theobald, 1910) Ae caecus (Theobald,1901) Ae cancricomes Edwards, (x) 1922 Ae desmotes (Giles, 1904) Ae dux Dyar & Shanno, 1925 10 Ae eldriger (Reinert, 1973) 11 Ae helenac (Reinert, 1973) 12 Ae imprimens (Walker,1861) 13 Ae laniger (Weidmann, 1821) 14 Ae lineotopennis (Ludlow, 1903) 15 Ae maclalanei (Edwards, 1914) 16 Ae mediolineatus (Theobald, 1901) 17 Ae niveus (Ludlow,1903) 18 Ae poicilius (Theobald,1903) x 19 Ae pulcheiventer (Giles, 1901) 20 Ae vexans (Meigen, 1830) 21 Ae vigilax (Skuse, 1889) xx 22 Ae vittatus (Bigot, 1866) 23 Aedes sp1 24 Aedes sp2 25 Armigeres anulitarsis (Leicester, 1908) 26 Ar aureolinaetus (Leicester, 1908) 27 Ar durhami (Edwards, 1917) 28 Ar flavus Leicester, 1908 29 Ar kuchingensis (Edwards, 1915) 30 Ar longipalpis (Leicester, 1904) 31 Ar magnus (Theobald, 1908) 32 Ar moutoni Edwards, 1914 33 Ar pectinatus (Edwards, 1914) 34 Ar subalbatus (Coquill., 1908) 35 Coquillettidia crassipes (Van der Wulp, 1881) 36 Culex bitaeniorhynchus * Giles, 1901 37 Cx bernardi Borel,1926 (xx) 38 Cx brevipalpis (Giles, 1902) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng x x xxx x x x x x (x) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x (x) x TT 39 Tên loài muỗi Nghiên cứu Y học Cần Cát Côn Phú Giờ Tiên Đảo Quốc x x x Cx fuscocephala* Theobald,1907 40 Cx fragilis Ludlow,1903 x 41 Cx gelidus * Theobald, 1901 x 42 Cx halifaxi Theobald,1903 x 43 Cx khazani Edwards, 1922 44 Cx malayi (Leicester, 1908) 45 Cx minor (Leicester, 1908 x 46 Cx mimeticus Noe,1899 47 Cx nigropunctatus Edwards, 1926 48 Cx pallidothorax Theobald, 1905 49 Cx pseudovishnui* Colles, x 1955 50 Cx quinquefasciatus * # Say, x 1823 51 Cx raptor (Edwards,1922) x 52 Cx rubitthoracis Leicester, 1908 53 Cx sinensis # Theobald, 1903 54 Cx sitiens Wiedmann, 1828 xxxx 55 Cx tritaeniorhynchus * Giles, x 1901 56 Cx vishnui * # Theobald, 1901 x 57 Cx vorax (Edwards, 1921 x 58 Cx whitmori (Giles, 1904) 59 Cx whitei Barraud,1928 60 Culex sp1 61 Culex sp2 62 Heizmania communis (Leicester, 1908) 63 Heizmania thelmae Mattingly,1970 64 Heizmania sp (xx) 65 Lutzia fuscana Wiedmann, (x) 1820 66 Malaya genurostris Leicester, 1908 67 Mansonia annulifera # (Theobald, 1901) 68 Man bonnae Edwards, 1930 69 Man indiana # Edwards, 1930 70 Man ocharacea Theobald, 1903 71 Man uniformis # (Giles, 1904) 72 Mansonia sp 73 Mansonia sp2 74 Mansonia sp3 75 Mimomyia chambelaini (Ludlow, 1904) 76 Mim fusca (Leicester, 1908) x x x x x xx x (x) x x x x x x x x x x x x x x x x x xxx x x x x x (x) (x) x (x) x x x x x x x x x x x 364 Nghiên cứu Y học TT Tên lồi muỗi 77 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Cần Cát Côn Phú Giờ Tiên Đảo Quốc x Ochlerotatus ganapathi (Colless, 1958) 78 Och khazami (Edwards, 1922 x 79 Och mikrokopion (Knight and x Harrison, 1987 80 Och novoniveus (Barraud, x x x 1934) 81 Och vigilax (Skuse, 1889) x 82 Orthopodomya albipes x x Leicester, 1904 83 Toxorhynchites splendens, x (x) (x) (Weid., 1819) 84 Tripteroides aranoides x x (Theobald, 1901) 85 Tri proximus (Edwards., 1915) x x 86 Tripteroides sp x 87 Uranotaenia bimaculata x Leicester, 1908 88 Uranotaenia sp1 (x) Số loài/số giống điểm 21/6 41/8 29/8 53/11 Ghi chú:  : truyền sốt xuất huyết; * : truyền viêm não Nhật Bản; # : truyền giun bạch huyết; (x): loài bắt bọ gậy Tại điểm nghiên cứu thu thập 88 loài muỗi thuộc phân họ Culicinae, gồm 13 giống; 66,16% tổng số loài Culicinae biết Việt Nam(9) Giống Culex 25 loài, giống Aedes 24 loài, giống Armigeres 10 lồi, giống khác 1-9 lồi Trong lồi truyền sốt xuất huyết, loài truyền viêm não Nhật Bản, loài truyền giun bạch huyết loài vừa truyền viêm não vừa truyền giun bạch huyết Việt Nam (Bảng 3) BÀN LUẬN Tài liệu nghiên cứu thành phần loài ruồi Nam cịn ít, ngồi cơng trình Tạ Huy Thịnh, 2000 và, 2007(10) Trong cơng trình tác giả điều tra 49 loài ruồi thuộc họ Muscidae, Calliphoridae Sarcophagidae phân bố số điểm thuộc Tp.Hồ Chí Minh tỉnh Long An, Đồng Nai, Tiền Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau Tài liệu nghiên cứu muỗi Anophelinae Nam phong phú Điển hình có cơng trình Borel (1930)(1); Phạm Văn Tường (2001) điều tra Phú Quốc; Nguyễn Long Giang Cs (1980) điều tra Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh năm 1976 Trần Đức Hinh Cs (2001) điều tra huyện Đầm Dơi, tỉnh 365 Cà Mau từ năm 1997-2000 Phạm Xuân Đỉnh Cs (2011) điều tra Bến Tre từ năm 2006- 2007 Đáng ý, nghiên cứu Nguyễn Thọ Viễn Cs(1980) Đồng Nai (1978)(5) Lê Xuân Hợi CS (2004) U Minh (2002-2003) (3) , thu thập loài: An aikenii, An annularis, An baezai, An jeyporiensis, An indefinitus, An lesteri, An letifer, An paraliae, An separatus, An splendidus, An subpictus An varuna Những lồi chúng tơi chưa thu thập điểm nghiên cứu Như Nam ghi nhận 36 loài muỗi Anophelinae Nghiên cứu thành phần lồi Culicinae Nam cịn Borel (1930) cơng bố 72 lồi Culicinae Nam bộ;(1) Stojanovich Cs.(1965) nghiên cứu muỗi Culicidae Việt Nam, không tách riêng muỗi Culicinae Nam bộ; Vũ Đức Hương Cs (2005) điều tra 14 lồi muỗi Culicinae tỉnh Long An Ruồi nhặng đóng vai trò quan trọng việc lan truyền nhiều bệnh truyền nhiễm ký sinh cho người Chúng mang số lượng cực lớn mầm bệnh thể Theo Derbeneva-Ukhova (1952) ruồi nhà (Musca domestica) có khoảng triệu vi sinh vật bám 28 triệu vi sinh vật đường tiêu hoá Trong số lồi vi sinh vật có 44 loài gây bệnh Cako (1892) phân lập phẩy khuẩn tả từ phân ruồi nhà Gali Valerio (1902) tìm thấy trực khuẩn lỵ thể ruồi nhà lồi nhặng Các nghiên cứu cho rằng, có tới 90% trường hợp bệnh đường ruột ruồi tham gia lan truyền Nhiều loại mầm bệnh lây nhiễm qua đường miệng xác định ruồi bệnh virus (bại liệt, viêm gan), bệnh nhiễm khuẩn (lỵ trực trùng, thương h àn, tả) bào nang nấm; bệnh ký sinh trùng (amip, giun kim, giun đũa, sán dây) cũng nhiều mầm bệnh ngồi đường tiêu hóa lao, bạch hầu, đau mắt, viêm da v.v Ở Việt Nam, Hồng Xn Ổn Cs.(1970) tìm thấy bào nang lỵ amip Entamoeba hystolotica thể máy tiêu hóa ruồi nhặng Nguyễn Văn Hiếu Cs (1983) phân lập phẩy khuẩn tả Vibrio cholera eltor ruồi vụ dịch tả Hải Phịng Đồn Trí Thơng Cs (1978) phân lập 14 lồi vi khuẩn gây đường ruột, có Vibrio Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 parahaemolyticus từ ruồi nhặng Trần Thảnh (1973), Đỗ Dương Th (1976) xét nghiệm thấy trứng giun đũa ruồi v.v Tạ Huy Thịnh (1993) xét nghiệm thấy trứng giun tóc (Trichiuris trichiura) trứng giun đũa ruồi nhà Musca domestica, ruồi chợ Musca sorbens nhặng xạnh Chrysomyia megacephala Như khả mang mầm bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng ruồi nhặng Việt Nam chứng minh Tuy nhiên, số nghiên cứu chưa xác định xác tên khoa học lồi ruồi xét nghiệm(10) Vai trò truyền bệnh muỗi Nhiều tài liệu nghiên cứu khẳng định số loài muỗi Anophelinae Việt Nam như: Anopheles aconitus, An dirus, An epiroticus, An indefinitus, An jeyporiensis, An minimus, An maculatus, An sinensis, An subpictus An vagus nhiễm tự nhiên bào nang (trong dày) thoa trùng Plasmodium (trong tuyến nước bọt)(2) Một số loài muỗi Culicinae như: Culex tritaeniorhynchus, Cx gelidus, Cx vishnui, Cx pseudovishnui, Cx fuscocephala Cx quinquefasciatus địa bàn Tây Nguyên phân lập vius viêm não Nhật Bản (Đặng Tuấn Đạt Cs.(2009) Culex pseudovishnui, Cx gelidus, Cx fatigans (= Cx quiquefasciatus) Cx tritaeniorhynchus Ninh Kiều, Cần Thơ phân lập virus viêm não Nhật Bản (Hồ Thị Kim Thu Cs., 2005) Các loài muỗi xác định truyền giun bạch huyết Việt Nam gồm: Mansonia anulifera, Masonia indiana (theo Iyengar, 1953); Anopheles barbumbrosus, An letifer, Cx quiquefasciatus, Cx vishnui (theo Nguyễn Thị Bạch Ngọc Cs., 2001)(2) KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Thành phần loài ruồi gần người (Culicoidea) điểm nghiên cứu khơng phong phú, gồm 72 lồi, 28 giống, họ H ọ ruồi nhà (Muscidae) 38 loài, 13 giống; họ nhặng (Calliphoridae) 17 loài, giống họ ruồi xám (Sarcophagidae) 17 lồi, giống Trong 56 lồi có ý nghĩa y học quan trọng Việt Nam Thành phần loài muỗi (Culicidae) điểm nghiên cứu phong phú, gồm 112 loài, 14 giống, phân họ Phân họ Anophelinae Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học giống (Anopheles), 24 loài; lồi có vai trị truyền bệnh (7 lồi truyền sốt rét, loài truyền giun bạch huyết, loài vừa truyền sốt rét giun bạch huyết) Phân họ Culicinae 13 giống, 88 lồi; 13 lồi có vai trị truyền bệnh (2 lồi truyền sốt xuất huyết, loài truyền viêm não Nhật Bản , loài truyền giun bạch huyết loài vừa truyền viêm não giun bạch huyết) Việt Nam Cần giám sát thành phần, mật độ lồi ruồi, muỗi có vai trị dịch tễ nơi m ôi trường thuận lợi cho phát sinh, phát triển chúng nơi có ổ bệnh truyền nhiễm Kịp thời phát loài ruồi, muỗi lạ nhập nội để sớm có biện pháp phòng ngừa TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Borel E (1930) Les moustiques de la Cochinchine et du SudAnnam Monographie III: 403pp (Pub Ins Pasteur Indochine) Hồ Đắc Toàn (2010) Muỗi Culicidae: phân loại vai trò truyền bệnh http://www.impe-qn.org.vn/impe Lê Xuân Hợi, Nguyễn Đình Lực, Nguyễn Văn Hùng, Lê Trung Kiên cộng (2004) Thông báo kết điều tra thành phần, phân bố loài muỗi Anopheles theo sinh cảnh khu vực rừng U Minh Tạp chí PCSR&KST, số 6: 50-57 Viện Sốt rét-KST-CT TƯ Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Khắc Đệ, Vũ Đức Chính, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung, Bùi Lê Duy, Lê Xuân Hợi (2008) Bảng định loại muỗi Anopheles Việt Nam NXB Y học: 68 Viện Sốt rét-KST-CT TƯ Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Long Giang, Lê Văn Hạnh, Nguyễn Khắc Tân CTV(1980) Một số nhận xét tình hình sốt rét tỉnh Đồng Nai (miền Đông Nam Bộ) Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét, KST CT: 65-70 NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Châu, Đỗ Thị Hiền, Nguyễn Thị Kha, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Hương Bình, Lê Anh Thơ, Lê Tuấn Kiệt (2008) Kết điều tra chân đốt y học Khu bảo tồn Thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng (PCSR&KST) Số 3: 61-68 Viện Sốt rét-Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (Viện Sốt rét-KST-CT TƯ) Nguyễn Văn Châu, Hồ Đình Trung CTV (2012) Điều tra thành phần loài chân đốt y học xá c định độ nhạy cảm muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus với hóa chất diệt trùng Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2010-2011 Tạp chí PCSR&KST, số 2: 71-84 Viện Sốt rét-KST-CT TƯ Nguyễn Văn Châu, Hồ Đình Trung (2005) Danh sách loài chân đốt y học Vườn quốc gia Cát Tiên Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc 2005, nghiên cứu khoa học sống, trang: 80-85 Nhà xuất (NXB) KH&KT, Hà Nội, Phuong Bui & Darsie RF., JR (2008) Tentative checlist of the mosquitoes of Vietnam employing new classfication for tribe Aedini (Diptera, Culicidae) Journal of the American Mosquito Control Assocation, 24 (2): 187-193 Tạ Huy Thịnh (2007) Ruồi có ý nghĩa y học quan trọng Việt Nam (Muscidae, Calliphoridae, Sarcophagidae): 260 trang NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Thị Bạch Ngọc, Nguyễn Thị Kha, Trần Nguyên Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Việt Dũng, Bảo Bôn 366 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 (2006) Kết điều tra đa dạng tiết túc y học Cơn Đảo 367 Tạp chí PCSR&KST, số 4: 66-74 Viện Sốt rét-KST-CT TƯ Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU NGỊ RÍ (Coriandrum sativum L.) Phan Bích Hà*, Nguyễn Đỗ Phúc*, Tân Hồng**, Lê Ngọc Thạch ** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Ngày nay, dược phẩm có nguồn gốc thảo dược quan tâm độ an toàn cao sử dụng Có nhiều nghiên cứu cho thấy khả kháng khuẩn tinh dầu ngò, tinh dầu ngị Cây ngị rí trồng phổ biến Việt Nam chủ yếu lấy làm gia vị Nhằm góp phần nâng cao khai thác ứng dụng ngò Việt Nam, tiến hành khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu từ thân ngị rí Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu ngị rí Phương pháp nghiên cứu: Ly trích tinh dầu từ lá, thân ngị rí phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển Thành phần hóa học mẫu tinh dầu phân tích thiết bị sắc ký khí đầu dị ion hóa lửa (GC/FID) sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) Sử dụng phương pháp khuyếch tán thạch để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu ly trích Kết nghiên cứu: Tinh dầu từ thân ngị có màu vàng nhạt, mùi tự nhiên Sau 06 chưng cất, hàm lượng tinh dầu đạt 0,06%, hàm lượng tinh dầu thân 0,03 % T inh dầu ngị có cấu phần gồm decanal, (E)-2-decenal, (E)-2-decen-1-ol, (E)-2-dodecenal, (E)-2-tetradecenal Cấu phần tinh dầu thân ngò gồm decanal, (E)-2-decenal, 1-decanol, (E)-2-dodecenal, (E)-2-tetradecenal Khảo sát 09 chủng vi sinh vật cho thấy tinh dầu ngị ly trích khơng xuất vịng kháng khuẩn Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Salmonella typhi Kết luận: Thành phần tinh dầu từ thân ngò chủ yếu aldehid chi phương Tinh dầu ngị có hoạt tính diệt khuẩn vi khuẩn gây tiêu chảy (Vibrio cholerae), gây ngộ độc thực phẩm (Staphylococcus aureus, Bacillus cereus) nấm người (Candida albicans) Từ khóa: Tinh dầu, ngị rí, decanal, (E)-2-decenal, (E)-2-tetradecenal, (E)-2-dodecenal ABSTRACT SURVEY CHEMICAL COMPOSITION AND ANTIMICROBIAL ACTIVITY OF ESSENTIAL OILS OF CORIANDER (Coriandrum sativum L.) Phan Bich Ha, Nguyen Do Phuc, Tan Hoang, Le Ngoc Thach * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 369 - 374 Background: Today, pharmaceutical products from medicinal herbs are taken care of by highly safe to use There are many studies suggesting the possibility of antimicrobial activity of coriander oil, especially oil coriander leaves Coriander plant grown quite popular in Vietnam but mostly leaves as a spice To contribute to improving the exploitation and application of cilantro plants in Vietnam, we surveyed chemical composition and antimicrobial activity of essential oils of coriander leaves and stems Objectives: Survey chemical composition and antimicrobial activity of essential oils of coriander Method: Essential oil extracted from leaves, stems coriander by conventional heating hydrodistilation The chemical composition of leaf and stem oil was identified by GC/MS and was quantified by GC/FID * Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng TP Hồ Chí Minh HCM Tác giả liên lạc: ThS Phan Bích Hà ĐT: 0978883710 ** Đại học Khoa học Tự nhiên TP Email: phbiha@yahoo.com Using the agar disk diffusion test to examine the antimicrobial activity of essential oils are extracted Results: Essential oils cilantro leaves and stems are pale yellow, like the natural smell After 06 hours of distillation, essential oil content of leaves reached 0,06%, body oil content is 0,03% Decanal, (E)-2-decenal, Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 368 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Ph ụ b ản S ố * 2012 (E)-2-decen-1-ol, (E)-2-dodecenal, (E)-2-tetradecenal were the main constituents of leaf oil and the major constituents of the stem oil were decanal, (E)-2-decenal, 1-decanol, (E)-2-dodecenal, (E)-2-tetradecenal Coriander essential oil extracted is not appearing on sterile round Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Salmonella typhi Zone diameters is smaller at reduced oil dilutions Conclusion: Coriander essential oil has antimicrobial activity against bacteria that cause diarrhea (Vibrio cholerae), which causes food poisoning (Staphylococcus aureus, Bacillus cereus), and fungy in humans (Candida albicans) Keywords: Essential oil, Coriandrum sativum L., decanal, (E)-2-decenal, (E)-2-tetradecenal, (E)-2dodecenal Cây ngò 8-9 tuần tuổi (đang hoa) ĐẶT VẤN ĐỀ lấy từ vườn rau phường Tân Biên, thành phố Ngị rí có tên khoa học Coriandrum Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai: bỏ rễ, tách riêng sativum L., thuộc họ Hoa tán (Umbellifrae hay thân Apiaceae) Ngị có tên thường gọi khác Việc xác định tên khoa học giải phẫu mùi, ngò ta, rau mai, hồ tuy, hương tuy, h ọ c tuyến tinh dầu thân thực ngun tuy, ngị rí, ngổ, thảo, sống hi ệ n Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Đại năm Ngò loại rau gia vị, rau ăn phổ học Khoa học Tự nhiên TP HCM Kết cho biến, nguồn thuốc quý, tinh dầu chúng thấy phận chứa tinh dầu thân ngị có nhiều ứng dụng quan trọng công (3,11,17) xoang tiết tạo theo chế ly tiêu bào nghiệp hương liệu, thực phẩm, dược liệu Ngày nay, dược phẩm có nguồn gốc thảo dược quan tâm độ an tồn cao sử dụng Có nhiều nghiên cứu cho thấy khả kháng khuẩn tinh dầu ngò, tinh dầu ngò(6) Kết tra SciFinder tinh dầu ngò cho thấy nhiều nơi giới có nghiên cứu tinh dầu Canada(9,10); Ấn Độ(7,14); Mỹ(15); Kenya(6); Trung Quốc(18) Ở Việt Nam chủ yếu công bố nghiên cứu tinh dầu hạt ngò (4,12,16) Cây ngò trồng phổ biến Việt Nam chủ yếu lấy làm gia vị.(3,17) Nhằm góp phần nâng cao khai thác ứng dụng ngò Việt Nam, chúng tơi tiến hành khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu từ lá, thân ngị rí Mục tiêu nghiên cứu Ly trích tinh dầu từ thân ngị rí Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu từ thân ngị rí ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Mẫu ngị rí dùng để ly trích lấy tinh dầu 369 Các chủng vi sinh vật - 03 vi khuẩn gram (+): Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Bacillus cereus - 05 vi khuẩn gram (-): Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Shigella flexneri, Vibrio cholerae, Salmonella typhi - 01 vi nấm: Candida albicans Qui trình kỹ thuật Ly trích tinh dầu Tinh dầu ly trích phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển Sử dụng ly trích Clevenger 2000 ml, ống g ạn tinh dầu nhẹ(5,8) Ráp hệ thống chưng cất tiến hành 06 (tính từ giọt ngưng tụ đầu tiên) + Lá : Sử dụng 300 g cắt nhỏ thêm 900 ml nước vào nguyên liệu + Thân : Sử dụng 400 g thân cắt nhỏ thêm 800 ml nước vào nguyên liệu Để nguội, trích lấy tinh dầu ống gạn dietil eter Làm khan dung dịch ly trích Na2SO4 khan Thu hồi dung môi áp suất để thu tinh dầu sản phẩm Khảo sát thành phần hóa học Mẫu tinh dầu phân tích thiết bị sắc ký khí đầu dị ion hóa lửa (GC/FID) sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng

Ngày đăng: 10/07/2023, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w