Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về dân chủ với việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở thành phố hồ chí minh hiện nay

136 2 0
Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về dân chủ với việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* NGUYỄN THỊ THANH NHIÊN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* NGUYỄN THỊ THANH NHIÊN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ 1.1 ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ 1.1.1 Điều kiện hình thành quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ 12 1.1.2 Tiền đề hình thành quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin 27 dân chủ 27 1.2 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ 35 1.2.1 Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen dân chủ 35 1.2.2 Quan điểm V.I.Lênin dân chủ 44 Chương 2.VẤN ĐỀ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 56 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, VĂN HĨA, CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI 56 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 56 2.1.2 Đặc điểm văn hóa – trị thành phố Hồ Chí Minh 62 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 68 2.2.1 Thành tựu đạt việc thực quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh 68 2.2.2 Những hạn chế mâu thuẫn tồn việc thực quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh 90 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 101 2.3.1 Phương hướng thực quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh 101 2.3.2 Một số giải pháp thực quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh 102 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây thời kỳ chuyển đổi xã hội cũ tồn hạn chế với xã hội nảy sinh phát triển Xét mặt kinh tế thời kỳ chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế công nghiệp tiếp cận kinh tế tri thức Xét mặt xã hội chuyển biến từ xã hội truyền thống lên xã hội đại tiến tới xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no hạnh phúc Trong nghiệp đổi nước ta nay, dân chủ có vai trị đặc biệt quan trọng có ý nghĩa định đến thành công công đổi đất nước Một xã hội muốn phát triển bền vững trước hết xã hội phải xây dựng tảng ổn định dân chủ Dân chủ chất chế độ xã hội chủ nghĩa, mục tiêu động lực phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Dân chủ quý báu nhân dân" [76,7] thực hành dân chủ chìa khóa để mở cánh cửa phát triển Trong 25 năm thực công đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, mặt xã hội có thay đổi rõ rệt, quyền lợi nhân dân lao động ngày quan tâm, việc thực phát huy dân chủ ngày mở rộng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng trân trọng, xã hội cịn tồn nhiều khó khăn, xúc bất công Trên thực tế, quyền làm chủ nhân dân chưa tôn trọng phát huy đầy đủ đời sống xã hội, không tượng dân chủ, dân chủ hình thức, bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng nặng nề Đồng thời, xuất khuynh hướng dân chủ cực đoan, dân chủ không liền với thực kỷ cương pháp luật, chế pháp luật bảo đảm thực dân chủ chưa cụ thể hóa hồn thiện Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân sâu xa từ đời sống kinh tế xã hội, từ thói quen lối sống, tập tục sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mặt dân trí cịn thấp, chế chế tài luật pháp chồng chéo, thiếu đồng chưa thực vào sống, chưa trở thành nhu cầu thiết yếu điều chỉnh quan hệ xã hội, việc thực quy chế dân chủ sở chưa thật đầy đủ có hiệu Để đạt thắng lợi công xây dựng xã hội mới, thời kỳ đổi Đảng ta đề chương trình đổi tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội nhiệm vụ toàn dân, tồn xã hội Thành cơng cơng đổi khơng đem lại lợi ích cho khác ngồi nhân dân Chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh khẳng định xã hội nhân dân lao động làm chủ Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình xây dựng chế độ xã hội đảm bảo thực phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Trong xã hội đó, dân chủ thể lợi ích quyền lực chân nhân dân, "dân làm chủ" "dân chủ" Có thể nói nhân dân lực lượng nịng cốt, quan trọng trình đổi Bởi lẽ, “Dễ vạn lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” (Hồ Chí Minh) Chính vậy, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng ta khẳng định cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân thực ấm no hạnh phúc nhân dân; chế độ chủ nghĩa xã hội chế độ nhân dân, nhân dân lao động làm chủ, nghiệp xây dựng phát triển nhân dân, nhân dân thực (Hồ Chí Minh) Cùng với thủ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn động, trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước.Vì vậy, việc thực quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh góp phần định đến thành công công đổi đất nước Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới mở cho vận hội mới, bên cạnh đầy rẫy khó khăn thách thức; việc thực quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh vơ phức tạp trở thành nhiệm vụ mang tính cấp bách Chọn vấn đề “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ với việc thực quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sỹ mình, tác giả muốn góp phần giải nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, vấn đề “dân chủ” thu hút quan tâm nghiên cứu đông đảo học giả, nhà khoa học nước Đối với Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ với việc thực quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh” vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Liên quan đến vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu thể hướng tiếp cận đây: Hướng tiếp cận thứ nhất, đề cập đến khái niệm dân chủ hình thức dân chủ lịch sử có cơng trình sau: “Một số khía cạnh khái niệm dân chủ” TS Đỗ Trung Hiếu (Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 231, 2002); “Một số cách tiếp cận khái niệm dân chủ” tác giả Nguyễn Đăng Quang (Tạp chí Thơng tin Lý Luận, số 175, 1992); “Nền Dân chủ tư sản kinh nghiệm thực tiễn” tác giả Vũ Dương Ninh (Tạp chí Thơng tin lý luận, số 4, 1992); “Khái niệm dân chủ” tác giả Nguyễn Quang Quýnh (Tạp chí Hiến pháp lược khảo, số 14, 1962) Các viết bàn sâu khái niệm “dân chủ”, đồng thời đề cập đến khía cạnh trị, triết học dân chủ phát triển hình thức dân chủ lịch sử Hướng tiếp cận thứ hai, có cơng trình đề cập đến quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ kế thừa di sản tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ, phải kể đến cơng trình tiêu biểu sau: “Tư Tưởng V.I.Lênin dân chủ” PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch, TS Trần Hùng, TS Trần Chí Mỹ đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) Bằng nhiều góc độ tiếp cận theo quan điểm nghiên cứu mình, tác giả nêu bật quan điểm V.I.Lênin dân chủ, khác dân chủ tư sản dân chủ vơ sản, phân tích học q trình dân chủ hóa đời sống xã hội nước ta Các tác phẩm “Bàn dân chủ chủ nghĩa xã hội” V.I.Lênin (Nxb Sự Thật, 1962); “Bàn dân chủ vô sản” V.I.Lênin (Nxb Sự Thật, 1973); “Về chế độ dân chủ tư sản chun vơ sản” V.I.Lênin (Nxb Sự Thật, 1968); “Bàn dân chủ quản lý xã hội” (Nxb Chính trị quốc gia, 2003); “Góp phần nhìn lại di sản tư tưởng Mác – Lênin dân chủ” tác giả Nguyễn Thế phấn (Tạp chí Thơng tin lý luận, số 174, 1992) Nhìn chung tác phẩm trình bày rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, nêu điểm khác biệt chất dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa trình bày vai trị dân chủ quản lý xã hội Hướng tiếp cận thứ ba, có cơng trình đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ kế thừa di sản tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Trong phải kể đến cơng trình : “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận động nhân dân tác phẩm dân vận” tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (Tạp chí Lý luận trị số 6, 2005); “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ phép nước” tác giả Vũ Văn Châu (Tạp chí Lý luận trị, số 7, 2006); đề tài nghiên cứu khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận dụng nghiệp đổi nay” tác giả Phạm Hồng Chương Nguyễn Thị Hương Giang năm 2001; “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực quy chế dân chủ sở Việt Nam”, luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hữu Tâm (2009), Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; “Thực dân chủ sở theo tư tưởng Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Long Khánh, (Tạp chí cộng sản, số 16, 2001) Các cơng trình trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, đồng thời nghiên cứu vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vào cơng đổi tồn diện đất nước tất mặt kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Hướng tiếp cận thứ tư, cơng trình đề cập đến vấn đề thực quy chế dân chủ sở phát huy dân chủ nước ta tiêu biểu có cơng trình sau: Luận văn tiến sỹ Đồn Nam Hương “Quan điểm Mácxít dân chủ thực quy chế dân chủ sở điều kiện Tây Ninh” (2007), trình bày sở lý luận chung phạm trù “dân chủ”, đồng thời nêu bật quan điểm Mácxít “dân chủ” việc thực quy chế dân chủ sở Tây Ninh điều kiện Luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Vui “ Quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lý luận thực tiễn” (2005), trình bày vấn đề lý luận thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh việc thực quy chế dân chế sở, luận văn đưa số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện quy chế dân chủ sở thành phố Hồ Chí Minh “Nghị Đảng thực tiễn sống - tác động việc thực quy chế dân chủ sở đến q trình đổi hệ thống trị sở nước ta nay” tác giả Nguyễn Đức Ngọc (Tạp chí Khoa học xã hội, số 5, 2006) 117 làm chủ phạm vi rộng lớn Xây dựng chế độ dân chủ sở tảng cho xây dựng chế độ dân chủ tồn hệ thống trị nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ở thành phố Hồ Chí Minh việc thực quy chế dân chủ sở tạo bước chuyển chất cán bộ, đảng viên nhân dân; từ dân chủ khơng cịn mệnh đề trừu tượng, hiệu trống rỗng mà vấn đề cụ thể Đảng làm gì? Nhà nước làm gì? Đồn thể nhân dân làm gì? Dân làm gì? Dân cần biết, bàn, làm, kiểm tra gì? Như nào? Việc thực quy chế dân chủ trở thành chuyện hàng ngày, gần gũi thân thiết, bổ ích chuyện cơm ăn, nước uống; quy chế dân chủ sở góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ, qua thời gian lựa chọn cán có tâm, có tầm, có trí gắn bó với nhân dân đồng thời loại bỏ phần tử hội, cá nhân chủ nghĩa quyền sở Việc thực quy chế dân chủ mang lại cho nhân dân sống ấm no, hạnh phúc, văn minh, đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu vật chất tinh thần đáp ứng ngày cao Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực quy chế dân chủ sở cịn nhiều hạn chế, tình trạng dân chủ xảy nhiều nơi, chất lượng đội ngũ cán yếu kém, đời sống văn hóa, giáo dục nhân dân chưa cải thiện đáng kể… Xuất phát từ nguyên lý phép biện chứng vật, xuất phát từ tình hình thực tế việc thực uy chế dân chủ sở tồn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đề cập đến số giải pháp góp phần nâng cao việc thực uy chế dân chủ sở địa bàn thành phố 118 KẾT LUẬN Ngày toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta nỗ lực phấn đấu đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nghiệp cách mạng sâu sắc bao hàm mặt đời sống xã hội Trong nghiệp vĩ đại đó, quyền sở dân chủ sở đóng vai trị hạt nhân Qua khảo sát thực tế cho thấy, nơi quyền sở vững mạnh, dân chủ nâng cao kinh tế phát triển mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thực cách có hiệu Ngược lại, quyền sở yếu kém, dân chủ bị vi phạm kinh tế khó khăn, cơng nghiệp hóa, đại hóa gặp nhiều cản trở, phức tạp Vì vậy, trình đổi nhiệm vụ trị trọng tâm phải củng cố hồn thiện quyền sở, nâng cao dân trí dân chủ, đảm bảo cho nhân dân phát huy sáng tạo, hăng hái sản xuất đưa tiến khoa học công nghệ vào thực tiễn đời sống Đảng ta xác định vấn đề dân chủ đảm bảo quyền làm chủ thật nhân dân lao động nội dung có tầm quan trọng chiến lược; khơng mục tiêu chất xã hội chủ nghĩa mà nhân tố quan trọng để giữ vững ổn định trị, động lực để phát triển kinh tế trị đất nước Đảng ta ln quán triệt chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng dân chủ kiểu Kế thừa cách sáng tạo tư tưởng đó, văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII Đảng ta nhấn mạnh: “Chế độ ta chế độ độ nhân dân lao động làm chủ lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò làm chủ nhân dân nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa – đại hóa đất nước vấn đề có ý nghĩa chiến lược” [24,43] Đại hội lần thứ X tiếp tục khẳng định quan điểm: “nhà nước đại diện quyền làm chủ nhân dân, đồng thời người tổ chức thực đường lối trị Đảng Mọi 119 đường lối sách nhà nước lợi ích nhân dân, có tham gia ý kiến nhân dân” [26,125] Trên tinh thần Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII thị 30CT/TW ngày 18/12/1998 thực quy chế dân chủ sở với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đây chủ trương đắn kịp thời, hợp lòng dân, đáp ứng đòi hỏi xúc quyền làm chủ nhân dân giai đoạn cách mạng Trên tinh thần thị 30CT/TW Bộ Chính trị thành phố Hồ Chí Minh quyền làm chủ nhân dân ngày phát huy, quy chế dân chủ sở tạo động lực mạnh mẽ khơi dậy sực mạnh tinh thần vật chất nhân dân phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy lực sáng tạo tầng lớp nhân dân công đổi đất nước Quy chế dân chủ sở củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng vào quyền thành phố, góp phần loại trừ cách hiệu tệ nạn xã hội, quan liêu, tham nhũng, bè phái…đi ngược lại với lợi ích nhân dân, đồng thời góp phần củng cố hệ thống trị sở Thực phát huy dân chủ tất mặt đời sống xã hội mục tiêu động lực tồn dân góp phần thúc đẩy cho phát triển xã hội mà trước hết nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước Thời gian qua, đạt thành tựu định việc thực quy chế dân chủ sở, thực tế nhiều tượng dân chủ, dân chủ mang tính hình thức, vi phạm quyền làm chủ nhân dân; tình trạng quan liêu, tham nhũng, chuyên quyền, độc đoán xảy địa phương; Xu hướng hành hóa bệnh chạy theo thành tích cịn tồn quan, đồn thể, tổ chức sở Đảng…Vì việc triển khai cách đồng toàn diện việc thực quy chế dân chủ 120 sở trình lâu dài, bền bỉ sáng tạo, cần phải thường xuyên tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu, bổ sung mặt lý luận thực tiễn để ngày nâng cao hoàn thiện quy chế dân chủ sở Để hạn chế tình trạng nâng cao việc thực quy chế dân chủ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tác giả xin đưa số giải pháp sau: -Đẩy mạnh nâng cao việc thực công tác tuyên truyền - giáo dục - vận động nhân dân việc thực quy chế dân chủ sở - Nâng cao lực sức chiến đấu tổ chức sở đảng xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, vững mạnh - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát - đôn đốc việc thực quy chế dân chủ sở - Nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa - xã hội nhân dân - Nâng cao chất lượng hoạt động quyền, Đảng thành phố - Không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Để thân dân chủ quy chế dân chủ sở thực vào sống có hiệu quả, cần phải thực giải pháp nói cách đồng bộ, quán triệt để Đặc biệt trọng đến lĩnh vực công khai hóa, minh bạch hóa hoạt động tài cấp, ngành, chương trình đầu tư, dự án phát triển…Đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, giám sát tất hoạt động thường xuyên tổng kết thực tiễn 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vân Anh (2010), “Chủ tịch Hội Đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Phương Thảo: Kết chưa mong đợi”, Báo sài gòn giải phóng, ngày 5/7 [2] Lê Trọng Ân (2004), “Dân chủ phát huy dân chủ nhân dân nghiệp đổi mới”, Tạp chí cộng sản, số [3] Lương Gia Ban (chủ biên) (2003), Dân chủ việc thực quy dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban Dân vận trung ương (1976-2000), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Hồng Chí Bảo (1990), “Bước đầu tìm hiểu luận đề triết học xã hội dân chủ dân chủ hóa nước ta”, Tạp chí Triết học, Số 6(68), tr 23-28 [6] Hồng Chí Bảo (1992), “Dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta: Quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Thơng tin Lý luận trị, Số 5(175), tr 7-11 [7] Hồng Chí Bảo (2006), Xây dựng chế dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Phan Xuân Biên (chủ biên) (2007), Xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [9] Phạm Văn Bính (2002), “Từ tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh đến dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, Số 288, tr 12-17 [10] Ái Chân – Mai Hương (2010), “Đột phá chế để thu hút cán trẻ”, Báo Sài gịn giải phóng, ngày 29/11 122 [11] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch, Trần Chí Mỹ, Trân Hùng (2004), Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Dỗn Chính, Trần Chí Mỹ, Đinh Ngọc Thạch (2010), Vấn đề Chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác – Ăngghen V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Phạm Hồng Chương (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận dụng nghiệp đổi nay, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [14] Vũ Hồng Cơng (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [15] Danh mục đơn vị hành việt nam 2010 (2011), Tổng cục thống kê, Nxb Thống kê Hà Nội [16] “Dân chủ, dân chủ nhân dân, dân chủ - xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa” (1995), Tạp chí Cộng sản, Số 2(484), tr 60 – 61 [17] Dân chủ thiết chế dân chủ Việt Nam (2006), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [18] Vũ Trọng Dung (1999), “Mấy suy nghĩa chất nhà nước kiểu qua nghiên cứu “ Nhà nước cách Mạng” V.I.Lênin”, Tạp chí Triết học, Số 109 [19] Lê Trung Dũng (1997), “ Bản chất dân chủ cách mạng tháng mười ý nghĩa thời đại ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 295 [20] Will Durant (người dịch Trí Hải Bửu Đích) (2008), Câu chuyện triết học, Nxb Văn hóa thơng tin 123 [21] Dương Văn Duyên (2004), “Để dân chủ thực động lực phát triển xã hội ta nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 7(69) [22] Linh Đan (2010), “Khi người dân xây đường, mở hẻm”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 16/08 [23] Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX [24] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng Sản Việt Nam (18/02/1998), Chỉ thị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, số 30 CT/TW Bộ trị (khóa VIII) [30] Mạc Đường (2004), Nghèo thị chiến chống đói nghèo Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội [31] Nguyên Hải (1998), “Dân chủ giới hạn dân chủ”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, Số 249 [32] Đỗ Trung Hiếu (2002), “Một số khía cạnh khái niệm dân chủ”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, Số 8(231), tr13-20 [33] Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 [34] Hồng Hiệp (2010), “Kháng thể chống tham nhũng cịn yếu”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 29/11 [35] Hồng Hiệp (2011), “Hành trình 10 năm người nghèo”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 11/5 [36] Nguyễn Quốc Hùng (2009), Cách mạng tháng Mười Nga 1917, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Trần Hùng, Trần Chí Mỹ : sđd, 2006, Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa phương tây trước Mác, tr225 [38] Nguyễn Thị Kim Hoa (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận động nhân dân tác phẩm dân vận”, Tạp chí Lý luận trị, Số 6(505), tr 7- 12 [39] Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Chính trị học vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [40] Hồ chủ tịch nói dân chủ kỷ luật đạo đức cách mạng (1969), Nxb Sự thật, Hà Nội [41] Hà Minh Hồng (chủ biên) (2011), Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh hành trình 100 năm (1911-2011), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [42] Lê Tuấn Huy (2006), Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [43] Lê Xuân Huy (2005), “Vấn đề dân chủ tác phẩm Nhà nước cách mạng V.I.Lênin”, Tạp chí Lý luận trị, Số [44] Đồn Nam Hương (2007), Quan điểm Mác xit dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở điều kiện Tây Ninh, Luận án tiến sỹ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 125 [45] Đồn Thanh Hương (1990), “ Về dân chủ chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Dân chủ đa nguyên thời đại, Số 10, tr – 19 [46] Jean - Jacques Rousseau ( Hoàng Thanh Đạm dịch thuật) (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [47] Nguyễn Vi Khải (1992), “Bài học dân chủ dân chủ hóa Đơng Âu Liên Xơ đổi mới”, Tạp chí Thơng tin Lý luận trị, Số 175, tr 20 -21 [48] Nguyễn Long Khánh (2001), “Thực dân chủ sở theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, Số 16 [49] Nguyễn Khoa (2010), “Xã hội hóa phát triển thị Thành phố thay da, đổi thịt”, Báo sài gòn giải phóng, ngày 29/11 [50] Phan Thanh Khơi (1997), “Nhà nước cách mạng tác phẩm “ đêm trước” cách mạng tháng Mười”, Tạp chí Lịch sử đảng, Số10 [51] Tường Lâm (2011), “Ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh nỗ lực sức khỏe người dân”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 22/2 [52] Nhị Lê (2003), “Phát huy dân chủ điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, Số 11 [53] Đ Lý (2011), “Đầu tư 59 cơng trình phịng, chống triều cường kết hợp giao thơng nơng thơn”, Báo Sài gịn Giải phóng, ngày 21/3 [54] V.I.Lênin (2005), Tồn tập Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] V.I.Lênin (1978), Toàn tập Tập 14, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [56] V.I.Lênin (2005), Tồn tập Tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] V.I.Lênin (2005), Toàn tập Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] V.I.Lênin (2005), Tồn tập Tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] V.I.Lênin (2005), Tồn tập Tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 [60] V.I.Lênin (2005), Toàn tập Tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] V.I.Lênin (2005), Tồn tập tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] V.I.Lênin (2005), Toàn tập tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] V.I.Lênin (1973), Bàn dân chủ vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội [64] V.I.Lênin (2003), Bàn dân chủ quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] V.I.Lênin (1962), Bàn dân chủ chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật [66] Nguyễn Quốc Lộc (1990), “ Về dân chủ hóa nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ đa nguyên thời đại, Số 8, tr 20 – 27 [67] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập,Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [69] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [70] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập17, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [72] C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 127 [75] C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [76] Nguyễn Khắc Mai (2007), Một trăm câu nói dân chủ, Nxb.Trẻ [77] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập,Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [79] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập,Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] S.D Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Bản dịch Hoàng Minh Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [82] Một số văn kiện Đảng Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [83] Hồi Nam (2011), “Hơn 3000 thủ tục hành chờ sửa ngày”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 6/9 [84] Hồi Nam (2011), “Chuẩn hóa đội ngũ cán cơng chức thành phố Hồ Chí Minh Giải pháp nào?”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 20/9 [85] Hồi Nam (2011), “ Khâu đột phá tăng trưởng”, Báo sài gòn giải phóng, ngày 3/6 [86] Hồi Nam (2011), “Chương trình nguồn sáng san toàn – văn minh – tiết kiệm đưa điện đến hộ nghèo”, Báo sài gịn giải phóng ngày 17/1 [87] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội [88] Hoàng Văn Nghĩa (2002), “ Thực dân chủ thời kỳ đổi nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, Số 294, tr 32 – 37 [89] Nghị định phủ, số 71/1998 NĐ-CP, Ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan 128 [90] Nhóm PV (2011), “ 99,81% cử tri bầu cử”, Báo Sài gịn giải phóng, ngày 23/05 [91] Vũ Dương Ninh (1992), “ Nền dân chủ tư sản kinh nghiệm thực tiễn”, Tạp chí Thơng tin Lý luận”, Số 4, tr 16 – 19 [92] Nguyễn Thế Phấn (1992), “Góp phần nhìn lại tư tưởng Mác Lênin dân chủ”, Tạp chí Thơng tin lý luận, Số 174, tr 39 – 43 [93] A.m Ru-mi-an-txep (1986), Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Sự thật, Hà Nội [94] Đỗ Sáng ( 2005), “ Dân chủ phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 6, tr 39 – 44 [95] Tuấn Sơn – Hồng Hiệp (2011), “ Thành phố Hồ Chí Minh bầu 95 đại biểu thành phố 30 đại biểu quốc hội”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 18/02 [96] Tùng Nguyên (2011), “ Đi đầu xóa đói, giảm nghèo”, Báo Nhân dân, ngày 7/6 [97] Từ điển Bách khoa Việt Nam tập (2007), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [98] Tường Lâm (2011), “Ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh nỗ lực sức khỏe người dân”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 22/2 [99] Hồ Thu, (2010) “ Quận Bình Tân tập trung đầu tư hạ tầng thị”, Báo sài gịn giải phóng, ngày 19/8 [100] Hồ Thu, (2010), “Bí thư huyện ủy huyện Bình Chánh Lê văn Hịa: Ưu tiên đầu tư hạ tầng xã nghèo”, Báo sài gòn giải phóng, ngày 4/8 [101] Trang tin điện tử Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, “Thực trạng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh dự báo thời gian tới, khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ” (24/8/2011) 129 http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-1/thuctrang-nguon-nhan-luc-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-va-du-bao-trongthoi-gian-toi kho-khan-vuong-mac-can-thao-go.aspx#neo_content [102] Trang tin điện tử Bộ lao động thương binh xã hội, “Năm 2011 Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 5%” (6/01/2011) http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/52251/language /vi-VN/Default.aspx?seo=Nam-2011-Thanh-pho-Ho-Chi-Minh-phandau-giam-ty-le-that-nghiep-xuong-duoi-5%) [103] Trang tin điện tử VnEconomy, “Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 nhiều nghịch lý”,(15/02/2011) http://vneconomy.vn/20101215113932617p0c5/thi-truong-lao-dongtphcm-nam-2010-nhieu-nghich-ly.htm [104] Trang tin điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh giải cho dân 7,6 tỷ đồng” (24/10/2010) http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30 287&cn_id=486287 [105] Trang tin điện tử Thanh tra Giao thông vận tải, “Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường cơng tác tra chun ngành”(22/9/2011) http://www1.mt.gov.vn/thanhtragtvt/default.asp?param=category&cati d=5&subcatid=&ArticleID=281 [106] Trang tin điện tử Sở nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh, “Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tổng kết công tác Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 20112016” (01/07/2011) http://www.sonoivu.hochiminhcity.gov.vn/baucuXIII/lists/posts/post.as px?Source=/baucuxiii&Category=&ItemID=82&Mode=1 130 [107] Trang tin điện tử Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 [108] Trang tin điện tử Thành phố Hồ Chí Minh “ Ðề án 1816 góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh tuyến dưới” ( 22/12/201) http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/trangtphcm/tin-chung/an-1816-gop-ph-n-nang-cao-ch-t-l-ng-kham-ch-a-bnh-tuy-n-d-i-1.317952 [109] “Thống di dời 2/3 số trường đại học cao đẳng” http://land.cafef.vn/2011051808127771CA44/tphcm-thong-nhat-didoi-23-so-truong-dai-hoc-va-cao-dang.chn

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan