Đảng bộ tỉnh cà mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển (1997 2017)

194 1 0
Đảng bộ tỉnh cà mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển (1997 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ────────────── QUÁCH XIẾU LIẾU ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN (1997 - 2017) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ─────────────── QUÁCH XIẾU LIẾU ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN (1997 - 2017) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 822 90 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ HIỆN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2020 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đến đề tài luận văn thạc sỹ “Đảng tỉnh Cà Mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển (1997-2017)” hoàn thành Trước hết, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học, thầy giáo Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Văn phòng Tỉnh ủy Cà Mau, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, Thư viện tỉnh Cà Mau, Chi cục Thuỷ sản tỉnh Cà Mau, Chi cục Biển Hải đảo, Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Cà Mau, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh,… cung cấp nhiều tài liệu quan trọng để tơi triển khai thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Thị Hiện - Cơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập, nghiên cứu suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Học viên cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS Đỗ Thị Hiện Những số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt CV Mã lực HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất PVN Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VINALINES Tổng công ty Hàng hải Việt Nam VINASHIN Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU BƯỚC ĐẦU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 10 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển chủ trương Đảng tỉnh Cà Mau năm 1997 - 2005 10 1.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Cà Mau 10 1.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Cà Mau năm 1997 - 2005 28 1.2 Quá trình đạo kết phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Cà Mau năm 1997 - 2005 34 1.2.1 Phát triển kinh tế thủy sản 34 1.2.2 Phát triển du lịch rừng, biển đảo 47 1.2.3 Phát triển dịch vụ cảng biển, công nghiệp dầu khí khu, cụm cơng nghiệp ven biển 50 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRONG NHỮNG NĂM 2006 - 2017 56 2.1 Yêu cầu phát triển kinh tế biển Cà Mau chủ trương Đảng tỉnh Cà Mau năm 2006 - 2017 56 2.1.1 Yêu cầu phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau 56 2.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Cà Mau năm 2006 - 2017 63 2.2 Quá trình đạo kết thực đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Cà Mau năm 2006 – 2017 73 2.2.1 Phát triển kinh tế thủy sản 73 2.2.2 Phát triển công nghiệp dầu khí, cơng nghiệp đóng tàu,dịch vụ cảng biển, khu, cụm công nghiệp kinh tế ven biển 99 2.2.3 Phát triển du lịch rừng, biển đảo 113 Tiểu kết chương 123 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2017 124 3.1 Đánh giá chung 124 3.1.1 Ưu điểm 124 3.1.2 Hạn chế 133 3.2 Một số kinh nghiệm 139 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH SÁCH PHỤ LỤC 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đại dương chiếm 70% diện tích trái đất nhà khoa học công nhận cội nguồn sống Trái đất Biển có vai trị quan trọng đời sống kinh tế người cung cấp nguồn hải sản to lớn góp phần ni sống người, cung cấp nhiều tài nguyên khoáng sản cho người, tuyến đường giao thương hàng hải giúp nước giới trao đổi hàng hóa, khoa học kỹ thuật, văn hóa, v.v Đặc biệt, mà nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền bị cạn kiệt sau vài thập niên tới người nghĩ đến việc phát triển kinh tế biển, muốn tiến biển vươn biển để khai thác nguồn tài nguyên to lớn biển để phục vụ cho phát triển Việc phát triển kinh tế biển trở thành xu tất yếu đường tìm kiếm đảm bảo nhu cầu nguyên, nhiên liệu, lượng, thực phẩm khơng gian sinh tồn cho lồi người tương lai Chính thế, kinh tế biển nhiều quốc gia giới quan tâm trọng phát triển đặt mục tiêu phát triển chiến lược mình, có Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển lớn vùng Biển Đông với đường bờ biển dài 3.260 km, 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, có 28 tỉnh, thành phố ven biển chiếm 31% dân số nước Biển nước ta có nguồn tài ngun tiềm năng, khống sản bật dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn), nhiều loại khoáng sản như: than, sắt, ti tan, cát thủy tinh, v.v , trữ lượng hải sản lớn khoảng 3-4 triệu Đặc biệt đáng ý vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ tuyến hàng hải hàng khơng huyết mạch có giá trị cánh cửa rộng mở để chủ động hội nhập kinh tế với giới Biển nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên, nơi nương tựa hàng chục triệu người dân đất Việt, không gian sinh tồn dân tộc, địa bàn chiến lược bảo vệ phát triển đất nước Biển đảo Việt Nam có vai trò đặc biệt phát triển kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng Cũng quốc gia có biển nhận thức tầm quan trọng to lớn biển phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo đất nước trọng tới phát triển kinh tế biển Trong đó, đời Nghị số 09- NQ/TW ngày 09/02/2007 “Chiến lược biển Việt Nam đến 2020” Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đánh dấu bước phát triển tư duy, nhận thức kinh tế biển Đảng, mở thời kỳ phát triển kinh tế biển đất nước Cà Mau tỉnh cực Nam Tổ quốc, nơi “đất biết nở, rừng biết biển sinh sôi”1, 28 tỉnh thành ven biển nước, tỉnh có ba mặt tiếp giáp với biển Ở Việt Nam có tổng số 138 huyện, thị có biển riêng tỉnh Cà Mau có tới huyện với tổng chiều dài bờ biển 254 km, chiếm 7,8% chiều dài bờ biển nước Vùng biển tỉnh Cà Mau nằm vòng cung đường biển nhiều trung tâm phát triển khu vực Đơng Nam Á, có ngư trường rộng 80.000 km2, với nhiều loài thủy sản quý hiếm, có trữ lượng lớn, khả khai thác khoảng 250.000 tấn/năm có tiềm lớn dầu khí lịng biển, v.v Cà Mau tỉnh nằm vùng kinh tế động lực khu vực Đồng sông Cửu Long, điểm đến số tuyến quốc lộ đường thủy quan trọng; nằm hành lang phát triển phía nam tiểu vùng Mê Kông mở rộng Đối với Cà Mau, tài nguyên biển tiềm năng, lợi to lớn quan trọng Quán triệt thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, năm qua, cấp uỷ Đảng, quyền Cà Mau xác định phát triển kinh tế biển mạnh mũi nhọn, xương sống kinh tế địa phương Từ đó, địa phương quan tâm lãnh đạo phát triển kinh tế biển đạt kết đáng khích lệ so với tỉnh, thành khác nước, địa phương có sản lượng giá trị kinh tế đạt từ khai thác phát triển kinh tế biển đem lại hiệu cao, đặc biệt xuất thủy, hải sản Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn hạn chế ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế biển Cà Mau hiệu khai thác nguồn lực chưa cao, chưa tương xứng với tiềm vốn có; sử dụng lãng phí nhiều tài nguyên; chủ trương sách đề chưa thực có hiệu quả, thiếu tính đồng bộ, quán, chưa tạo môi trường thuận lợi để vùng ven biển phát triển nhanh bền vững; chưa có giải pháp hữu hiệu để thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu, sạt lở, nước biển dâng, cơng tác bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên biển chưa quan Câu nói người dân địa phương thể niềm tự hào mảnh đất quê tâm mức, sở hạ tầng giao thông yếu kém,… Những vấn đề đặt nhiều thách thức cho Đảng tỉnh cấp, ngành tỉnh trình lãnh đạo phát triển kinh tế biển địa phương Xuất phát từ việc nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng kinh tế biển phát triển tỉnh Cà Mau khứ tương lai, tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Cà Mau lãnh đạo phát triển kinh tế biển (1997 - 2017)” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển kinh tế biển vấn đề quan trọng quốc gia có biển, đặc biệt giai đoạn nay, mà tài nguyên đất liền ngày khan với nhu cầu vươn biển, hướng đại dương nhiều quốc gia giới,.v.v Cho nên vấn đề biển đảo nói chung kinh tế biển thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với nhiều góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế biển mà tác giả có tham khảo chia thành nhóm sau đây: Nhóm cơng trình nghiên cứu biển, đảo, kinh tế biển công bố định hướng phát triển chiến lược biển Việt Nam “Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam” Ban Tuyên giáo Trung ương (Nhà xuất (NXB) Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008) làm rõ vị trí, vai trò, tiềm biển Việt Nam, khái quát phát triển ngành kinh tế liên quan đến kinh tế biển nước ta như: công nghiệp dầu khí, hàng hải, đóng tàu, khai thác thủy sản…, với đề cập đến tiềm năng, hạn chế phát triển kinh tế biển Việt Nam, bước đầu đưa giải pháp nhằm phát triển ngành kinh tế biển việc bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Việt Nam Cuốn “Kinh tế biển Việt Nam đường phát triển hội nhập” Ngô Lực Tải (NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2012) trình bày tầm quan trọng việc phát triển kinh tế biển, xác định sở, động lực để thúc đẩy cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác phẩm trọng đến việc phát triển cảng biển hàng hải, chưa quan tâm đề cập đến mạnh khác biển, đảo Việt Nam tiềm thủy hải sản, du lịch, dầu khí,…để phát triển kinh tế biển Tác giả Thế Đạt với “Nền kinh tế tỉnh vùng biển Việt Nam” (NXB Lao PHỤ LỤC SẢN LƯỢNG CÁ KHAI THÁC, NI TRỒNG TỒN TỈNH VÀ CÁC HUYỆN VEN BIỂN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2017 Đơn vị: Tấn Tổng sản Năm Sản lượng cá huyện ven biển lượng cá toàn tỉnh Tống sản lượng cá Cá nuôi Cá khai thác 1997 78.398 74.954 23.635 51.319 1998 76.660 69.722 22.445 47.277 1999 108.195 98.905 20.354 78.551 2000 122.064 112.802 21.648 91.154 2001 119.036 115.227 25.396 89.831 2002 121.944 115.105 15.338 99.767 2003 129.688 123.722 17.733 105.989 2004 132.470 121.498 12.869 108.629 2005 136.789 122.024 17.082 104.942 2006 144.387 124.921 21.393 103.528 2007 148.611 124.695 26.997 97.698 2008 171.856 144.970 43.869 101.101 2009 181.612 153.451 50.133 103.318 2010 217.135 183.716 75.683 108.033 2011 222.429 188.061 84.272 103.789 2012 229.845 194.533 91.735 102.798 2013 241.009 202.364 90.329 112.035 2014 258.832 220.233 78.398 141.835 2015 261.254 219.582 78.518 141.064 2016 267.429 227.094 77.905 149.189 2017 280.728 235.849 90.994 145.406 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2015b, tr.485 - 486; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2017, tr.212, 216, 220; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2018, tr.256, 261, 264 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH NI TRỒNG THỦY SẢN TOÀN TỈNH VÀ CÁC HUYỆN VEN BIỂN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2017 Đơn vị: Ha Năm Tổng diện tích ni trồng thủy sản tồn Diện tích ni trồng thủy sản huyện ven biển tỉnh 1997 154.036 132.668 1998 161.598 140.403 1999 141.461 125.717 2000 204.381 185.076 2001 254.291 208.329 2002 270.851 222.200 2003 277.688 225.737 2004 277.705 191.397 2005 278.241 191.935 2006 275.195 190.680 2007 290.749 202.486 2008 293.223 204.135 2009 294.659 205.033 2010 296.300 206.445 2011 296.180 205.980 2012 296.687 206.105 2013 295.789 205.554 2014 298.138 206.291 2015 299.819 205.644 2016 301.509 208.100 2017 302.861 211.133 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2015b, tr.503 - 505; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2017, tr.211; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2018, tr.255 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH TƠM NI TỒN TỈNH VÀ CÁC HUYỆN VEN BIỂN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2017 Đơn vị: Ha Năm Diện tích tơm ni tồn tỉnh Diện tích tơm nuôi huyện ven biển 1997 104.371 95.829 1998 106.102 96.444 1999 90.511 86.471 2000 153.373 144.619 2001 217.898 180.772 2002 239.398 198.933 2003 248.028 201.916 2004 248.174 167.569 2005 248.406 178.744 2006 251.856 169.883 2007 262.177 175.361 2008 264.522 177.246 2009 266.153 177.544 2010 266.592 177.501 2011 266.241 177.824 2012 266.735 178.035 2013 266.228 177.811 2014 268.500 178.486 2015 280.213 189.138 2016 282.828 191.351 2017 280.847 190.898 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2015b, tr.506 - 507; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2017, tr.220; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2018, tr.265 PHỤ LỤC 10 DIỆN TÍCH CÁ NI TỒN TỈNH VÀ CÁC HUYỆN VEN BIỂN TRONG NHỮNG NĂM 1997 – 2017 Đơn vị: Ha Năm Diện tích cá ni tồn Diện tích cá ni huyện ven biển tỉnh 1997 49.637 36.821 1998 55.435 43.898 1999 50.946 39.246 2000 50.653 40.102 2001 36.377 27.635 2002 31.229 23.267 2003 29.660 23.821 2004 29.531 23.828 2005 30.794 25.035 2006 22.601 20.059 2007 27.546 24.230 2008 28.200 26.400 2009 29.116 27.100 2010 29.164 27.401 2011 28.185 27.437 2012 29.413 27.532 2013 29.451 27.638 2014 29.632 27.798 2015 19.606 16.256 2016 17.905 15.973 2017 21.138 19.361 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2015b, tr.508 - 510; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2017, tr.209 - 210; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2018, tr.253 PHỤ LỤC 11 SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU TRONG NHỮNG NĂM 1997 – 2017 Năm Tôm đông lạnh (tấn) Bột cá làm thức ăn cho gia súc, gia Phân đạm (tấn) cầm (tấn) Khí đốt thiên nhiên dạng khí Điện (Triệu kwh) (10.000 m3) 1997 14.642 2.169 - - - 1998 17.008 3.041 - - - 1999 19.682 6.137 - - - 2000 24.107 6.725 - - - 2001 33.343 0.104 - - - 2002 40.799 12.970 - - - 2003 60.825 10.724 - - - 2004 65.016 17.561 - - - 2005 69.690 18.000 - - 335 2006 75.213 28.510 - - 431 2007 80.926 24.327 - - 1.162 2008 82.697 18.201 - 649.798 3.533 2009 80.426 11.993 - 1.196.786 7.009 2010 89.426 20.524 - 1.588.541 9.839 2011 86.056 17.836 - 1.546.440 9.196 2012 79.273 8.973 460.826 1.902.031 8.864 2013 97.899 22.650 769.858 1.982.183 9.078 2014 165.514 24.300 791.011 1.893.483 8.642 2015 121.382 27.979 812.837 1.985.608 9.306 2016 123.385 14.122 776.073 1.992.516 9.393 2017 134.642 21.344 822.224 1.938.300 8.935 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2015b, tr.536 - 538; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2017, tr.231 – 232; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2018, tr.277 PHỤ LỤC 12 GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2017 Chỉ số phát triển giá trị Năm Giá trị xuất (1000 USD) 1997 129.456 100 1998 122.609 94,71 1999 133.128 108,58 2000 221.673 166,51 2001 243.896 110,03 2002 300.320 123,13 2003 405.802 135,12 2004 453.775 111,82 2005 509.954 112,38 2006 579.463 113,63 2007 594.756 102,64 2008 652.108 109,64 2009 647.092 99,23 2010 855.823 132,26 2011 911.652 106,52 2012 888.292 97,44 2013 1.046.814 117,85 2014 1.335.919 127,62 2015 965.641 72,28 2016 962.751 99,48 2017 1.061.336 110,24 xuất thủy sản (%) Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2015b, tr.57 - 561; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2017, tr.244 - 245; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2018, tr.298 - 299 PHỤ LỤC 13 SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM THỦY SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2017 Đơn vị: Tấn Cá đông lạnh Chả cá Mặt hàng thủy sản khác (chưa bao gồm tôm khô) Năm Tôm đông lạnh 1997 19.550 306 1.733 - 1998 18.958 631 122 897 1999 17.214 1.753 380 2.679 2000 25.669 996 - 1.208 2001 28.003 1.424 - 51 2002 33.674 842 - 668 2003 43.623 1.334 - 595 2004 47.790 746 - 536 2005 54.593 941 1.310 1.043 2006 56.750 3.991 2.592 1.851 2007 54.955 4.464 3.944 2.170 2008 57.222 3.277 5.249 2.473 2009 69.967 5.295 4.677 2.776 2010 83.949 1.026 10.053 6.424 2011 78.276 601 10.157 2.983 2012 78.463 41 10.368 2.467 2013 85.214 213 9.595 1.835 2014 96.428 26 17.594 2.247 2015 82.413 10 20.228 2.900 2016 89.801 198 19.299 1.028 2017 100.366 15.025 934 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2015b, tr.563 - 564; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2017, tr.246 - 247; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2018, tr.300 - 301 PHỤ LỤC 14 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG NHỮNG NĂM 1997 – 2017 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Số sở lưu trú (cơ sở) Khách Nhà sạn nghỉ 11 11 15 17 20 27 28 26 27 37 33 38 42 63 71 70 71 56 58 71 37 95 92 107 99 142 254 273 343 385 441 452 446 462 234 305 330 Số phòng nghỉ (phòng) Khách Nhà sạn nghỉ 66 71 90 315 345 447 536 558 683 873 993 964 1.137 1.162 1.447 1.685 1.586 1.642 1.650 1.863 2.132 Số khách du lịch (người) Trong Quốc nước tế 54.000 4.000 47.000 2.000 87.000 3.000 96.000 4.000 207 126.000 5.000 842 164.000 5.000 1.329 219.000 6.000 1.424 222.000 4.000 1.130 510.300 5.300 1.688 519.300 9.600 1.160 397.100 16.600 1.299 472.500 9.800 3.110 511.100 7.900 3.142 562.000 9.300 3.249 1.203.900 18.400 3.652 1.3572.300 20.500 3.251 1.602.420 24.350 3.428 1.825.340 26.650 2.619 1.857.760 36.200 3.189 1.853.030 40.930 3.543 1.633.560 28.540 Số khách du lịch sở lưu trú phục vụ (người) 53.800 45.800 85.900 95.500 104.800 151.000 172.000 208.000 451.000 529.000 413.700 482.300 519.000 571.300 1.222.310 1.372.780 977.600 1.154.200 1.308.940 1.498.360 1.571.170 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2013, tr.279; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2014, tr.283; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2015b, tr.574 - 577; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2016, tr.253; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2017, tr.305; Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2018, tr.305 PHỤ LỤC 15 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CÀ MAU TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2017 Nguồn: http://www.camau.gov.vn/ Đóng Sơng Đốc từ nguồn vốn vay theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP, ngày 07/7/2014 Chính phủ Nguồn: Kim Há, 2017 Cán Trạm kiểm soát Biên phịng Sơng Đốc hướng dẫn thuyền trưởng tàu cá sử dụng tần số liên lạc với Biên phòng hoạt động biển Nguồn: Ngọc Hân, 2017 Khu lồng bè ni cá đảo Hịn Chuối Nguồn: Huy Tự, 2016 Xây dựng hồ nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao Nguồn: Phú Hữu, 2017 Chế biến tơm xuất nhà máy Tập đồn Thủy sản Minh Phú Nguồn: Trần Thành Nên, 2017 Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc đồn cơng tác Chính phủ lần đến thăm Tập đoàn Thủy sản Minh Phú vào đầu tháng 2/2017 Nguồn: Việt Hưng, 2017 Du khách tham quan Khu du lịch Hòn Đá Bạc Nguồn: BQT, 2015 Khu Cơng viên văn hóa – Du lịch Mũi Cà Mau Nguồn: An Hiếu, 2017 Lễ khánh thành Cụm Dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau Nguồn: Thế Vinh, Nguyễn Hiển, 2012 Một góc thị Năm Căn Nguồn: Phúc Dư Hoài, Nguyễn Hiếu, 2017 Mặt cảng Năm Căn cho thuê làm bến tập kết vật liệu xây dựng, xe buýt Nguồn: Tân Thái, Đơng Triều, 2013 Nhà máy đóng tàu Năm Căn bị bỏ hoang Nguồn: Hoàng Thạnh, 2019

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan