Những đặc điểm chính của địa danh thanh hóa

209 1 0
Những đặc điểm chính của địa danh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - ĐÀO BÁ HÙNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA ĐỊA DANH THANH HĨA (Phần nội dung) Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TRUNG HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VIẾT TẮT Ký hiệu Chưa xác định ? → Biến đổi thành [] Phiên âm ngữ âm học Quy ước cách viết tắt BT huyện Bá Thuớc BS huyện Bỉm Sơn CT huyện Cẩm Thủy ĐS huyện Đông Sơn HT huyện Hà Trung HL huyện Hậu Lộc H huyện Hoằng Hóa LC huyện Lang Chánh ML huyện Mường Lát NS huyện Nga Sơn NL huyện Ngọc Lặc NT huyện Như Thanh NX huyện Như Xuân NC huyện Nông Cống QH huyện Quan Hóa QS huyện Quan Sơn QX huyện Quảng Xương SS huyện Sầm Sơn TT huyện Thạch Thành TH huyện Thiệu Hóa tpTH thành phố Thanh Hóa TX huyện Thọ Xuân ThX huyện Thường Xuân TG huyện Tỉnh Gia TS huyện Triệu Sơn VL huyện Vĩnh Lộc YD huyện Yên Định cf Dẫn theo tác giả nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân Tp Thành phố KHXH Khoa học xã hội Nhân &NV văn m mét km kilômét [x,tr.y] Tài liệu tham khảo (x), số trang (y) h- Phụ âm đầu -o- Nguyên âm -c Phụ âm cuối MỤC LỤC Dẫn Luận 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu Lợi ích việc nghiên cứu Giới hạn đề tài 10 Bố cục luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Định nghĩa địa danh 11 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu địa danh học 14 1.1.3 Phân loại địa danh 15 1.2 Vài nét địa bàn tỉnh Thanh Hóa 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Đặc điểm dân cư 24 1.2.3 Lao động 26 1.2.4 Di tích lịch sử - văn hóa 26 1.2.5 Lễ hội văn hóa - ẩm thực 27 1.2.6 Sự kiện lịch sử 28 1.2.7 Đặc điểm ngữ âm tiếng Thanh Hóa 33 1.3 Tiểu kết 43 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH THANH HÓA 2.1 Kết thu thập phân loại 44 2.1.1 Phân loại theo loại hình 44 2.1.2 Phân loại địa danh theo vùng miền 46 2.1.3 Phân loại theo nguồn gốc ngữ nguyên 48 2.1.4 Phân loại theo số lượng âm tiết 50 2.2 Phương thức cấu tạo địa danh Thanh Hóa 52 2.2.1 Phương thức tự tạo 53 2.2.2 Phương thức tách, ghép địa danh 62 2.2.3 Phương thức chuyển hóa 64 2.2.4 Phương thức vay mượn 68 2.3 Cấu tạo địa danh Thanh Hóa 69 2.3.1 Cấu tạo đơn 69 2.3.2 Cấu tạo phức 70 2.4 Vấn đề thành tố chung địa danh Thanh Hóa 76 2.4.1 Tiền trí từ tên riêng 76 2.4.2 Thống kê tiền trí từ địa danh Thanh Hóa 78 2.4.3 Vấn đề Thành tố chung 80 2.4.4 Phân biệt tiền trí từ thành tố chung 82 2.4.3 Giải thích số tiền trí từ thành tố chung địa danh Thanh Hóa 82 2.5 Tiểu kết 86 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CHUYỂN BIẾN ĐỊA DANH THANH HÓA 3.1 Nguyên nhân làm biến đổi địa danh 88 3.1.1 Nguyên nhân bên ngôn ngữ 88 3.1.2 Các nguyên nhân bên ngồi ngơn ngữ 91 3.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh Thanh Hóa 98 3.2.1 Đặc điểm chuyển biến địa danh địa hình thiên nhiên 98 3.2.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh hành 101 3.2.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh công trình xây dựng (nghiêng khơng gian hai chiều) 108 3.3 Tiểu kết 110 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC - Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA ĐỊA DANH THANH HÓA 4.1 Đặc điểm nguồn gốc - ý nghĩa số địa danh Thanh Hóa 112 4.1.1 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng 112 4.1.2 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa cịn tranh luận 120 4.1.3 Một số địa danh gắn với truyền thuyết, tích 125 4.2 Giá trị phản ánh thực địa danh Thanh Hóa 125 4.2.1 Giá trị phản ánh kiện lịch sử 126 4.2.2 Giá trị phản ánh điều kiện tự nhiên 128 4.2.3 Giá trị phản ánh mặt xã hội 132 4.2.4 Phản ánh tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước 137 4.2.5 Phản ánh tinh thần học tập 137 4.2.5 Giá Trị phản ánh mặt ngôn ngữ 137 4.3 Tiểu kết 140 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC tập DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc phân bố rải rác khắp 64 tỉnh thành nước Do ảnh hưởng mặt văn hóa, nếp sống, phong tục tập quán,… dân tộc lãnh thổ Việt Nam, phân bố mặt địa lí điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội tạo nên đặc điểm riêng địa phương, vùng đất Việc định danh cho vùng đất, đơn vị hành chính, cơng trình xây dựng, khu thắng cảnh thiên nhiên,… không chịu ảnh hưởng yếu tố ngơn ngữ mà chịu ảnh hưởng yếu tố nêu Nghiên cứu địa danh không giúp hiểu rõ đặc điểm ngôn ngữ phương thức cấu tạo hàng loạt tên gọi, mà cung cấp nguồn tư liệu quý giá cho nhiều ngành khoa học khác địa lí học, lịch sử học, dân tộc học, khảo cổ học, văn hóa học,… Hiện nay, phát triển kinh tế xã hội dẫn đến hệ ngày nhiều địa danh nước bị qn lãng khơng địa danh biến khỏi địa bàn dân cư, làm cho sắc, đặc trưng thẩm mỹ giá trị lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ,… địa phương dần biến Chính vậy, việc nghiên cứu địa danh vấn đề mang tính cấp thiết Việc tìm hiểu nghiên cứu địa danh Thanh Hóa khơng nằm ngồi lý Thanh Hóa tỉnh có dân số đơng, diện tích đứng thứ ba nước, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Ngoài ra, địa phương cịn có vị trí địa lí đặc biệt nước với đủ dạng địa hình từ đồi núi cao đến đồng cao thấp, đảo ven bờ ngồi khơi Lịch sử Thanh Hóa ln gắn liền với lịch sử Việt Nam từ ngày đầu dựng nước Vua Hùng ngày Đây nơi sản sinh nhiều nhân tài anh hùng dân tộc cho đất nước như: Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Thánh Tông, Lê Văn Hưu, Lương Đắc Bằng, Nguyễn Hồng, Nguyễn Sư Lơ, Đào Duy Từ, Lê Đình Kiên, Nguyễn Hữu Cảnh, Trạng Quỳnh, Nhữ Bá Sỹ, Trần Mai Ninh,… nơi Hồ Quý Ly chọn xây dựng kinh thành Tây Đơ vào năm 1397 Vì vậy, có người nói “Thanh Hóa Việt Nam thu nhỏ” khơng phải q đáng Vì thế, nghiên cứu địa danh Thanh Hóa giúp chúng tơi làm rõ đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, nguồn gốc ý nghĩa, trình hình thành biến đổi Hơn nữa, cơng trình giúp hiểu lịch sử, văn hóa, địa hình di tích, thắng cảnh,… vùng đất xem “địa linh nhân kiệt” Luận văn mong muốn đóng góp bổ sung phần tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tất địa danh hành chính, địa hình, cơng trình xây dựng thiên khơng gian hai chiều có địa bàn tỉnh Thanh Hóa Luận văn chủ yếu tập trung mô tả, khảo sát địa danh mặt ngơn ngữ bình diện đồng đại bước đầu tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số địa danh địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt địa danh số vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp ngành địa danh học, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, trình chuyển biến, nguồn gốc ý nghĩa địa danh địa bàn Thanh Hóa Thơng qua luận văn tìm thấy từ cổ, từ lịch sử, từ địa phương, … cịn lưu giữ địa danh Thanh Hóa Mong muốn làm rõ giá trị phản ánh thực văn hóa, lịch sử địa danh; khẳng định vai trò, mối quan hệ ngành địa danh học với ngành khác như: từ vựng học, ngữ pháp học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, khảo cổ học,… Lịch sử nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Do ngành địa danh học Việt Nam chưa phát triển, nên địa danh xuất nhiều truyện dân gian, ca dao,… sau ghi chép lại sách sử, địa chí Tuy nhiên, dừng lại góc độ địa lí – lịch sử mang tính chất miêu tả, liệt kê đơn sơ, chưa sâu vào nghiên cứu cách hệ thống khoa học như: Dư địa chí (1435) Nguyễn Trãi, Đại Việt sử ký toàn thư (thế kỷ thứ XV) Ngơ Sĩ Liên, Ơ châu cận lục (1553) Dương Văn An, Phủ biên tạp Lục (1776) Lê Q Đơn, Hồng Việt thống địa dư chí (1806) Lê Quang Định ghi chép lại hệ thống giao thông đường nước ta, Lịch triều hiến chương loại chí (1809-1819) Phan Huy Chú soạn thời gian 10 năm, Gia Định thành thơng chí (1820) Trịnh Hồi Đức ghi chép địa lí tự nhiên – kinh tế năm trấn Gia Định xưa, Đại nam thống chí (1882) Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Quốc cương giới vựng biên (1886) Hoàng Hữu Xứng, Nguyễn Hữu Độ, Phan Đình Bình, Nguyễn Thuật, Hồng Hữu Thường đồ bờ cõi nước Việt Nam, kèm theo khảo cứu Vạn Tường, Chiêm Thành, Thủy Chân Lạc Bộ Đồng Khánh địa dư Chí (25 tập) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn (1886 – 1888), ghi chép lại địa điểm đặt lỵ sở, danh sách, vị trí đơn vị hành trực thuộc tỉnh, phủ, huyện, tổng, xã, thôn phong tục, sản vật, núi sông, hệ thống giao thông tỉnh từ Hà Nội đến Bình Thuận, Từ vựng làng xã Bắc Kỳ (Nomenclature des communes du Tonkin Classées par cantons, phu, huyen ou chau et par province) (1928) Ngô Vi Liễn,… Địa danh học Việt Nam hình thành phát triển mạnh vào năm 60 Đó lúc nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến vấn đề liên quan địa danh lý luận địa danh như: Thái Văn Kiểm nêu lên đặc điểm nguồn gốc, ý nghĩa số địa danh tác phẩm Đất Việt Trời Nam (1960), tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời (1964) Đào Duy Anh, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu địa lí học lịch sử, xác lập phân định lãnh thổ khu vực, nêu lên trình thay đổi địa danh lịch sử Hoàng Thị Châu với Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964), cho người nghiên cứu địa danh theo phương pháp ngôn ngữ học Việt Nam Trần Thanh Tâm xem người xây dựng tảng lý thuyết ngành địa danh học Việt Nam với viết Thử bàn địa danh Việt Nam (1976), tác giả đưa cách phân loại địa danh; Phương pháp vận dụng địa danh học ngành nghiên cứu địa lí học, lịch sử cổ đại Việt Nam (1984) Đinh Văn Nhật, Những đặc điểm cấu thành địa danh Bến Tre (1985) Nguyễn Phương Thảo, Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945 (1987) Bùi Thiết Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh,… Năm 1990 với luận án phó tiến sĩ mang tên Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa khẳng định vị ngành địa danh học Việt Nam Tác giả đưa phương pháp nghiên cứu địa danh cách hệ thống mang tính chuyên sâu địa danh nhìn ngơn ngữ học, đáp ứng vấn đề thiết thực công tác nghiên cứu địa danh mà cơng trình nghiên cứu địa danh trước BẢN ĐỒ HUYỆN HẬU LỘC 36 BẢN ĐỒ HUYỆN HOẰNG HÓA 37 BẢN ĐỒ HUYỆN LANG CHÁNH 38 10 BẢN ĐỒ HUYỆN MƯỜNG LÁT 39 11 BẢN ĐỒ HUYỆN NGA SƠN 40 12 BẢN ĐỒ HUYỆN NGỌC LẶC 41 13 BẢN ĐỒ HUYỆN NHƯ XUÂN 42 14 BẢN ĐỒ HUYỆN NHƯ THANH 43 \ 15 BẢN ĐỒ HUYỆN NÔNG CỐNG 44 16 BẢN ĐỒ HUYỆN QUAN HÓA 45 17 BẢN ĐỒ HUYỆN QUAN HÓA 46 17 BẢN ĐỒ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 47 19 BẢN ĐỒ HUYỆN SẦM SƠN 48 20 BẢN ĐỒ HUYỆN THẠCH THÀNH 49 21 BẢN ĐỒ HUYỆN THIỆU HÓA 50

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan