Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU VĂN MINH BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH TRONG TIẾNG MƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Ngôn ngữ học) Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU VĂN MINH BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH TRONG TIẾNG MƯỜNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Ngôn ngữ học) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: GS.TS Đỗ Việt Hùng 2: PGS.TS Hà Quang Năng Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu thống kê hồn tồn trung thực tơi thực Đề tài nghiên cứu kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lưu Văn Minh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BTNNSS PDĐSS TTĐSS TTSS TNSS : : : : : Viết đầy đủ Biểu thức ngôn ngữ so sánh Phương diện so sánh Thực thể so sánh Thực thể so sánh Từ ngữ so sánh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát .2 IV Phương pháp thủ pháp nghiên cứu .4 V Đóng góp luận án VI Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu so sánh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tiếng Mường biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, DÂN CA MƯỜNG .12 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN 17 1.3.1 Cơ sở ngôn ngữ học .17 1.3.2 Cơ sở tâm lí học 26 1.3.3 Cơ sở văn hóa học .28 Tiểu kết chương 35 Chương CẤU TẠO CỦA BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH TRONG TIẾNG MƯỜNG 37 2.1 DẪN NHẬP 37 2.2.1 Thống kê cấu tạo biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ tiếng Mường 38 2.2.1.1 Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ (mơ hình chung) .42 2.2.1.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có biến thể 44 2.2.2 Thống kê cấu tạo biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu tiếng Mường 69 2.2.2.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu yếu tố 69 2.2.2.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu hai yếu tố .76 Tiểu kết chương 79 Chương BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA MƯỜNG 82 3.1 DẪN NHẬP 82 3.2 BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH VÀ THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƯỜI MƯỜNG 82 3.2.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh đặc trưng văn hóa vùng miền 84 3.2.2 Biểu thức ngơn ngữ so sánh có thực thể so sánh tượng thiên nhiên 118 3.3 BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH VÀ NHÂN SINH QUAN CỦA NGƯỜI MƯỜNG 124 3.3.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao người .125 3.3.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao tính cộng đồng làng xóm 130 3.3.3 Biểu thức ngơn ngữ so sánh việc đề cao nguyên tắc trọng tình, đề cao danh dự .132 3.3.4 Biểu thức ngôn ngữ so sánh quan niệm mối quan hệ gia đình 137 3.3.5 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc phê phán xấu xã hội 141 3.3.6 Biểu thức ngôn ngữ so sánh quan niệm lao động, kinh nghiệm sản xuất 144 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ I Bảng Bảng 3.1 Thực thể so sánh thân gỗ 85 Bảng 3.2 Thực thể so sánh thân mềm 91 Bảng 3.3 Thực thể so sánh thực vật liên quan đến đời sống ẩm thực người Mường 97 Bảng 3.4 Thực thể so sánh động vật 105 Bảng 3.5 Thực thể so sánh đồ vật, dụng cụ sinh hoạt đời sống người Mường 113 Bảng 3.6 Thực thể so sánh tượng thiên nhiên 118 II Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ dạng khuyết thiếu tiếng Mường 38 Biểu đồ 2.2: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ tiếng Mường .42 Biểu đồ 2.3: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu tiếng Mường .69 Biểu đồ 2.4: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu yếu tố tiếng Mường 70 Biểu đồ 3.1: Thực thể so sánh giới thực vật 85 Biểu đồ 3.2 Thực thể so sánh thân gỗ 86 Biểu đồ 3.3 Thực thể so sánh thân mềm 92 Biểu đồ 3.4 Thực thể so sánh thực vật liên quan đến đời sống ẩm thực người Mường 98 Biểu đồ 3.5 Thực thể so sánh động vật 106 Biểu đồ 3.6 Thực thể so sánh đồ vật, dụng cụ sinh hoạt đời sống người Mường 114 Biểu đồ 3.7 Thực thể so sánh tượng thiên nhiên 119 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI So sánh phạm trù tư Ngay từ bắt đầu nhận thức giới khách quan, người thực thao tác so sánh để tri nhận vật, tượng chung quanh để tồn phát triển So sánh tượng quen thuộc sống nên trở thành đối tượng nhiều ngành nghiên cứu khác ngôn ngữ học Với ngôn ngữ học, cụ thể phân ngành phong cách học, so sánh biện pháp tu từ nhằm thể lối tri giác mẻ đối tượng hướng tới hiệu thẩm mĩ Với ngôn ngữ học tri nhận, so sánh coi thể yếu ẩn dụ Do đó, nghiên cứu biểu thức so sánh quan điểm tri nhận giới theo nguyên tắc “dĩ nhân vi trung” dân tộc, cộng đồng So sánh có từ so sánh khơng có từ để so sánh, chí có biểu thức ngơn ngữ khơng nói so sánh lại nhằm mục đích để so sánh Tuy nhiên, người ta dùng so sánh biết giống/khác mà có dùng so sánh để hướng tới đích khác ngồi việc giống khác đối tượng Với mong muốn tìm hiểu xem đằng sau việc giống/khác với kia, người Mường muốn hướng tới đích gì, chúng tơi chọn BTNNSS tiếng Mường để nghiên cứu Với dân tộc, yếu tố văn hóa có vai trị vị trí vơ quan trọng Văn hóa tạo thành từ nhiều yếu tố ngôn ngữ yếu tố quan trọng văn hóa Ngơn ngữ có vai trị lưu trữ, bảo tồn, sáng tạo phát triển văn hóa Qua ngơn ngữ dân tộc, hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc Bằng cách xem xét BTNNSS tiếng Mường, tiến hành nghiên cứu đặc trưng văn hóa Mường thể thơng qua biểu thức ngơn ngữ Hi vọng nghiên cứu góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Mường Từ lí trên, đề tài nghiên cứu “Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường” chọn dùng cho luận án II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đề tài “Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường” mong muốn đạt mục đích sau: làm sáng rõ đặc điểm BTNNSS tiếng Mường phương diện cấu tạo, chức phản ánh đặc trưng văn hóa người Mường Việt Nam; góp phần bảo tồn, phát huy giá trị ngôn ngữ, văn hóa Mường; cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết nghiên cứu, dạy học tục ngữ, dân ca Mường nói riêng ngơn ngữ, văn hóa dân tộc Mường nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ cần hồn thành sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu so sánh, tình hình nghiên cứu tiếng Mường BTNNSS tiếng Mường - Xác lập sở lí thuyết cần thiết cho việc nghiên cứu BTNNSS tiếng Mường - Thống kê, phân loại mô tả đặc điểm BTNNSS tiếng Mường - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa người Mường thể lưu trữ BTNNSS tiếng Mường Ở mức độ định, luận án có liên hệ với với BTNNSS tiếng Việt để tìm tương đồng khác biệt phương diện ngôn ngữ văn hóa hai dân tộc III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU KHẢO SÁT Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án BTNNSS tiếng Mường (khảo sát tục ngữ, dân ca Mường) Trong trình nghiên cứu, luận án khơng phân biệt so sánh logic so sánh tu từ Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm cấu tạo BTNNSS tiếng Mường tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc Mường thể BTNNSS Ngoài ra, luận án bước đầu đối chiếu với BTNNSS tiếng Việt để tìm tương đồng khác biệt người Mường người Việt Phạm vi tư liệu khảo sát Để thực đề tài “Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường”, luận án khảo sát tổng số 1.571 BTNNSS từ cơng trình nghiên cứu tục ngữ dân ca Mường Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam sưu tầm xuất bản, cụ thể: I Bùi Thiện (Sưu tầm, biên dịch 2010), Dân ca Mường (phần tiếng Việt), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội II Minh Hiệu (2012), Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb Thời đại, Hà Nội III Cao Sơn Hải (Sưu tầm, biên dịch 2011), Những ca đám cưới người Mường Thanh Hóa, Nxb Lao động, Hà Nội IV Cao Sơn Hải (2015), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội V Bùi Chí Hăng (Sưu tầm, dịch sang tiếng Việt 2012), Xường trai gái dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội VI Kiều Trung Sơn (Chủ biên), Kiều Bích Thủy (2014), Hát ví đúm người Mường Mường Bi (Tân Lạc – Hịa Bình), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội VII Đinh Văn Phùng (Sưu tầm), Đinh Văn Ân (Biên dịch) (2015), Đang – Dân ca Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội