Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU VĂN MINH BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH TRONG TIẾNG MƯỜNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Ngơn ngữ học) Hà Nội - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Việt Hùng PGS TS Hà Quang Năng Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ học Phản biện 2: PGS.TS Tạ Văn Thông Viện Từ điển Bách khoa Thư Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Kim Phượng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lưu Văn Minh – Trần Thị Oanh (2016), Một số miền nguồn miền đích “con người” mơ hình so sánh “A B” thành ngữ người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (243) 2016, tr.21-23 Lưu Văn Minh (2021), Quan niệm mối quan hệ gia đình người Mường qua biểu thức ngơn ngữ so sánh, Tạp chí Thế giới ta, CĐ212/6-2021, tr.27-33 Lưu Văn Minh (2021), Nhân sinh quan người Mường thể qua biểu thức ngơn ngữ so sánh, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (315) 2021, tr.150-156 Lưu Văn Minh (2022), Văn hóa Mường thể qua biểu thức ngơn ngữ so sánh có thực thể so sánh thảm thực vật (Khảo sát tục ngữ, dân ca Mường), Tạp chí Ngơn ngữ, số (278) 2022, tr.33-40 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI So sánh phạm trù tư So sánh tượng quen thuộc sống nên trở thành đối tượng nhiều ngành nghiên cứu khác ngôn ngữ học Với ngôn ngữ học, cụ thể phân ngành phong cách học, so sánh biện pháp tu từ nhằm thể lối tri giác mẻ đối tượng hướng tới hiệu thẩm mĩ Do đó, nghiên cứu biểu thức so sánh quan điểm tri nhận giới theo nguyên tắc “dĩ nhân vi trung” dân tộc, cộng đồng So sánh có từ so sánh khơng có từ để so sánh, chí có biểu thức ngơn ngữ khơng nói so sánh lại nhằm mục đích để so sánh Tuy nhiên, người ta dùng so sánh biết giống/khác mà có dùng so sánh để hướng tới đích khác việc giống khác đối tượng Với mong muốn tìm hiểu xem đằng sau việc giống/khác với kia, người Mường muốn hướng tới đích gì, chọn biểu thức ngôn ngữ so sánh (BTNNSS) tiếng Mường để nghiên cứu Với dân tộc, yếu tố văn hóa có vai trị vị trí vơ quan trọng Văn hóa tạo thành từ nhiều yếu tố ngôn ngữ yếu tố quan trọng văn hóa Ngơn ngữ có vai trò lưu trữ, bảo tồn, sáng tạo phát triển văn hóa Qua ngơn ngữ dân tộc, hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc Từ lí trên, đề tài nghiên cứu “Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường” chọn dùng cho luận án II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đề tài “Biểu thức ngơn ngữ so sánh tiếng Mường” mong muốn đạt mục đích sau: làm sáng rõ đặc điểm BTNNSS tiếng Mường phương diện cấu tạo, chức phản ánh đặc trưng văn hóa người Mường Việt Nam; góp phần bảo tồn, phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hóa Mường; cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết nghiên cứu, dạy học tục ngữ, dân ca Mường nói riêng ngơn ngữ, văn hóa dân tộc Mường nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ cần hồn thành sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu so sánh, tình hình nghiên cứu tiếng Mường BTNNSS tiếng Mường - Xác lập sở lí thuyết cần thiết cho việc nghiên cứu BTNNSS tiếng Mường - Thống kê, phân loại mô tả đặc điểm BTNNSS tiếng Mường - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa người Mường thể lưu trữ BTNNSS tiếng Mường Ở mức độ định, luận án có liên hệ với với BTNNSS tiếng Việt để tìm tương đồng khác biệt phương diện ngơn ngữ văn hóa hai dân tộc III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU KHẢO SÁT Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án BTNNSS tiếng Mường (khảo sát tục ngữ, dân ca Mường) Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm cấu tạo BTNNSS tiếng Mường tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc Mường thể BTNNSS Ngoài ra, luận án bước đầu đối chiếu với BTNNSS tiếng Việt để tìm tương đồng khác biệt người Mường người Việt Phạm vi tư liệu khảo sát Để thực đề tài “Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường”, luận án khảo sát tổng số 1.571 BTNNSS từ cơng trình nghiên cứu tục ngữ dân ca Mường Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam sưu tầm xuất IV PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp thủ pháp chủ yếu sau: Các phương pháp nghiên cứu 1.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp miêu tả sử dụng để miêu tả đặc điểm mơ hình cấu trúc, dạng thức BTNNSS tiếng Mường đặc điểm văn hóa người Mường lưu giữ BTNNSS 1.2 Phương pháp phân tích thành tố ngơn ngữ Phương pháp phân tích thành tố ngơn ngữ sử dụng để phân tích thành tố có mơ hình cấu trúc dạng thức BTNNSS tiếng Mường Các thủ pháp nghiên cứu 2.1 Thủ pháp thống kê, phân loại hệ thống hóa Thủ pháp vận dụng việc khảo sát, thống kê BTNNSS, thực thể so sánh trong tục ngữ, dân ca Mường, sau phân loại hệ thống hóa chúng bình diện để tiến hành miêu tả 2.2 Thủ pháp so sánh đối chiếu Thủ pháp so sánh đối chiếu: Ở mức độ định, luận án sử dụng để liên hệ, so sánh BTNNSS tiếng Mường với BTNNSS tiếng Việt, để từ thấy nét tương đồng điểm khác biệt văn hóa 2.3 Thủ pháp phân tích ngữ cảnh Thủ pháp phân tích ngữ cảnh vận dụng đặt thực thể so sánh ngữ cảnh cụ thể mà xuất để tìm giá trị biểu đạt chúng V ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Về mặt lí luận Luận án góp phần củng cố thêm cách tiếp cận nghiên cứu so sánh theo hướng liên ngành ngơn ngữ học, tâm lý học văn hóa học Lần BTNNSS tiếng Mường nghiên cứu theo hướng tìm đến dạng cấu trúc biểu thức so sánh Thơng qua việc tìm hiểu nội dung BTNNSS tiếng Mường nhận dấu ấn văn hóa giới quan nhân sinh quan người Mường Về mặt thực tiễn Những kết trình bày luận án có giá trị thực tiễn việc nghiên cứu, học tập giảng dạy so sánh Các kết hữu ích với người học tập, nghiên cứu tiếng Mường văn hóa Mường Đồng thời, đóng góp luận án hữu dụng việc tạo lập sử dụng BTNNSS giao tiếp đời thường sáng tác thơ ca VI BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương Cấu tạo biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường Chương Biểu thức ngôn ngữ so sánh đặc trưng văn hóa Mường Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu so sánh 1.1.1.1 Nghiên cứu so sánh từ góc độ phong cách học Từ xa xưa, so sánh đối tượng nghiên cứu lĩnh vực ngôn từ thơ ca Lịch sử nghiên cứu phương thức nghệ thuật văn thơ nói chung thủ pháp so sánh nói riêng gắn liền với tên tuổi nhà triết học, nhà hùng biện lỗi lạc Hy Lạp cổ đại Aristotle (384-322 TCN) Ở Trung Hoa cổ đại, thời kì trước Aristotle, tư tưởng so sánh quan tâm từ sớm, cụ thể bộc lộ qua lời bình giải hai thể tỉ hứng thơ ca dân gian Ở Việt Nam, từ năm 1958 Bộ môn Tu từ học thức đưa vào giảng dạy bậc đại học tên gọi thủ pháp so sánh đời Bộ môn Tu từ học đời tạo điều kiện cho việc nghiên cứu biện pháp tu từ thủ pháp so sánh sâu Cho đến nay, so sánh đối tượng nghiên cứu thuộc nhiều phân ngành ngôn ngữ học Nhưng tiêu biểu xu hướng nghiên cứu so sánh biện pháp tu từ với gương mặt điển hình như: Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Thế Lịch, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa, Đào Thản, Hồng Trọng Phiến, Hữu Đạt Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đề cập đến việc hình thành khái niệm so sánh, cấu trúc so sánh, kiểu so sánh hiệu sử dụng so sánh Những lí thuyết so sánh sở quan trọng để nhà nghiên cứu sau tham khảo theo hướng sâu vào nghiên cứu biện pháp so sánh thơ ca 1.1.1.2 Nghiên cứu so sánh từ góc độ liên ngành tâm lí học - ngơn ngữ học văn hóa học Vào năm đầu kỉ XXI, bên cạnh hướng tiếp cận so sánh theo lối truyền thống phong cách học, số hướng tiếp cận so sánh manh nha xuất Trong đó, đáng ý cách tiếp cận nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Đức Tồn Ông tiếp cận so sánh theo hướng ngơn ngữ học tâm lí lí thuyết giao tiếp để nghiên cứu Chiến lược liên tưởng - so sánh có định hướng [143, 533] Những kết nghiên cứu tác giả mở cách tiếp cận nghiên cứu so sánh: tiếp cận liên ngành ngơn ngữ học tâm lí học Những năm gần đây, việc nghiên cứu so sánh theo hướng tiếp cận liên ngành tâm lí học, ngơn ngữ học văn hóa học quan tâm Luận án Biểu thức so sánh tiếng Việt [103] Trần Thị Oanh tiếp cận theo hướng Qua nghiên cứu BTNNSS tiếng Việt, tác giả khẳng định mục đích so sánh khơng dừng lại việc giống / khác nhau; / nhau; / không mà so sánh để tả, kể, xác nhận, khen, chê, yêu cầu, đề nghị,… hướng tới hành động ngơn ngữ cụ thể Thơng qua việc tìm hiểu nội dung BTNNSS, tác giả dấu ấn văn hóa giới quan nhân sinh quan người Việt Hướng tiếp cận gợi ý tốt cho nghiên cứu luận án 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tiếng Mường biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường 1.1.2.1 Nghiên cứu tiếng Mường Mặc dù từ 2016 trở trước, tiếng Mường “chưa có chữ viết thức” (chưa có cách ghi thống nhất), tiếng Mường nhà nghiên cứu quan tâm - Nghiên cứu học giả nước ngoài: M L Cadière (1905), M.A Chéon (1905) người đầu tiên, từ năm đầu kỉ XX giới thiệu thổ ngữ Mường thượng nguồn sông Gianh, Ba Vì (Sơn Tây cũ) Tư liệu hai ơng cung cấp báo có lẽ tư liệu tiếng Mường xưa mà có sách báo từ trước đến Cả hai ông cho thổ ngữ Nguồn thuộc tiếng Mường Tiếp đến cơng trình nghiên cứu H Maspero (1912), J Cuisiner (1946,1951), E P Hamp (1966), L C Thompson (1967), M E Barker (1963, 1966, 1970), M Ferlus (1974, 1975), N.K Xokolovxkaya (1978), Nhờ có cơng trình mà giới Đơng phương học biết rõ tiếng Mường tiếng Mường định vị việc nghiên cứu lịch sử nhóm ngơn ngữ mà thành viên - Nghiên cứu học giả nước: Ở Việt Nam, nghiên cứu liên quan đến tiếng Mường có trình dài, với ghi nhận qua số cơng trình tiêu biểu số phương diện: + Về nguồn gốc, mối quan hệ tiếng Mường có số tác giả nghiên cứu như: Nguyễn Thế Phương, Phạm Đức Dương, Nghiên cứu tác giả dừng lại phạm vi báo đề cập đến nguồn gốc, quan hệ tiếng Mường với ngơn ngữ nhóm Việt Mường + Vấn đề ngữ âm tiếng Mường nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các nghiên cứu ngữ âm tiếp cận phạm vi góc độ khác Nguyễn Văn Tài tác giả có nhiều nghiên cứu ngữ âm tiếng Mường Trong đặc biệt, năm 2012, ơng xuất cơng trình Ngữ âm tiếng Mường qua phương ngôn [121] Bên cạnh nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Tài, số tác giả khác có nghiên cứu ngữ âm tiếng Mường như: Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thị Minh Châu,… + Về từ vựng tiếng Mường, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu, tìm hiểu từ phạm vi nhỏ gắn với địa phương chủ yếu Các nhà nghiên cứu có cơng trình kể đến như: Nguyễn Văn Tài, Hồng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Kim Thoa,… Như vậy, cơng trình nghiên cứu tiếng Mường thời gian qua chủ yếu viết tập trung vào số khía cạnh cụ thể tiếng Mường như: nguồn gốc, mối quan hệ, ngữ âm, từ vựng tiếng Mường 1.1.2.2 Nghiên cứu biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường Trong trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu BTNNSS tiếng Mường, nhận thấy tiếng Mường nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu BTNNSS tiếng Mường Năm 2019, cơng trình nghiên cứu Đặc điểm tục ngữ Mường [68], tác giả Hoàng Thị Liên Hương có đề cập đến đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ Mường Khi nghiên cứu kiểu cấu trúc thường sử dụng để xây dựng hình tượng tục ngữ Mường, tác giả nhận thấy kiểu cấu trúc so sánh phổ biến Cấu trúc so sánh tục ngữ Mường thường so sánh định nghĩa, so sánh ngang bằng, so sánh Đây cơng trình đề cập đến cấu trúc so sánh tục ngữ Mường Tóm lại, tư liệu có, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu BTNNSS tiếng Mường theo hướng tiếp cận liên ngành tâm lí học, ngơn ngữ học văn hóa học Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước, lựa chọn đề tài Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Mường để nghiên cứu, với mong muốn đóng góp thêm nghiên cứu mẻ khía cạnh ngơn ngữ thú vị 1.2 KHÁI QUÁT TỤC NGỮ, DÂN CA MƯỜNG 1.2.1 Dân ca Mường Dân ca thể loại đặc sắc dịng chảy văn hóa dân tộc Mường Người Mường hát dân ca lao động sản xuất nương rẫy; hát ru răn dạy cái, người thân nhà; lễ hội truyền thống; gặp bạn bè; tiệc rượu; lúc tỏ tình nam, nữ… Người Mường sử dụng điệu dân ca tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể để có nội dung phù hợp với điều kiện hồn cảnh Trong bật điệu dân ca: Hát Xắc bùa, Rằng thường, Bộ mẹng, Ví đúm,… 1.2.2 Tục ngữ Mường Tục ngữ thể loại văn học dân gian có giá trị người Mường Tục ngữ Mường kho trí tuệ, kho “cái khơn”, “cái khéo” người Mường [dẫn theo IV, 19] Tục ngữ Mường đúc kết kinh nghiệm hiểu biết thời tiết, sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt, quy tắc ứng xử với cộng đồng với thân mình,… 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.3.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.3.1.1 Khái niệm so sánh a) So sánh theo quan niệm nhà ngôn ngữ học giới Trong giới Anh ngữ học, quan niệm so sánh (comparison) có hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ tách so sánh (comparison) khỏi đối chiếu (contrast) với đại diện Oshima, Hogue, Jordan, A Macdonal, 11 Mơ hình 1: TTĐSS PDĐSS TNSS TTSS A x T B Trong đó: A (Thực thể so sánh); x (Phương diện so sánh); T (Từ ngữ so sánh); B (Thực thể so sánh) 2.2.1.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có biến thể a) Biến thể 1: Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố đảo lộn trật tự Khi vào tìm hiểu mơ hình BTNNSS dạng đầy đủ tục ngữ, dân ca Mường, nhận thấy bên cạnh BTNNSS dạng đầy đủ, có đủ yếu tố xếp theo trình tự thơng thường, cịn có BTNNSS dạng có đủ yếu tố, có yếu tố (x) yếu tố (A) bị đảo lộn trật tự biểu thức Mô hình cấu trúc biểu thức ngơn ngữ dạng sau: Mơ hình 2: PDĐSS TTĐSS TNSS TTSS x A T B b) Biến thể 2: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có hai yếu tố lặp lại Như chúng tơi trình bày phần đầu mục 2.2.1, tổng số 723 BTNNSS dạng đầy đủ khảo sát, có 16 BTNNSS dạng đầy đủ có hai yếu tố lặp lại, chiếm 2,2% b.1) Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố lặp lại * Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố (x) lặp lại Mơ hình cấu trúc BTNNSS dạng sau: Mơ hình 3: TTĐSS A PDĐSS TNSS TTSS x T1 B1 x T2 B2 * Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố (T) lặp lại Mơ hình cấu trúc BTNNSS dạng sau: Mơ hình 4: TTĐSS A TNSS TTSS T B1 T B2 T Bn b.2) Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ có hai yếu tố lặp lại * Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố (A) yếu tố (T) lặp lại Mơ hình cấu trúc BTNNSS dạng sau: Mơ hình 5: PDĐSS x 12 TTĐSS PDĐSS TTĐSS PDĐSS TNSS TTSS TNSS TTSS A x1 A x2 T B1 T B2 * Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố (x) yếu tố (T) lặp lại BTNNSS dạng có mơ hình cấu trúc sau: Mơ hình 6a: TTĐSS A PDĐSS x x TNSS T T TTSS B1 B2 TTĐSS A PDĐSS x x x TNSS TTSS Mơ hình 6b: T B1 T B2 T B3 c) Biến thể 3: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có một, hai ba yếu tố gồm nhiều thành phần cấu tạo khác Qua khảo sát thực tế, thấy tục ngữ, dân ca Mường khơng có BTNNSS dạng đầy đủ lặp lại hai yếu tố, mà cịn có BTNNSS dạng đầy đủ có một, hai ba yếu tố gồm nhiều thành phần cấu tạo khác Số BTNNSS dạng 119/723 BTNNSS, chiếm 16,5% c.1) Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố gồm nhiều thành phần cấu tạo khác BTNNSS dạng đầy đủ có yếu tố gồm nhiều thành phần cấu tạo khác gồm có 03 dạng sau: - BTNNSS dạng đầy đủ có yếu tố TTĐSS (A) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (A1, A2); - BTNNSS dạng đầy đủ có yếu tố TTSS (B) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (B1, B2, Bn); - BTNNSS dạng đầy đủ có yếu tố PDĐSS (x) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (x1, x2, xn) * Biểu thức ngôn ngữ so sánh đạng đầy đủ có yếu tố TTĐSS (A) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (A1, A2) Mô hình cấu trúc BTNNSS dạng sau: Mơ hình 7: TTĐSS TTĐSS PDĐSS TNSS TTSS A1 A2 x T B * Biểu thức ngôn ngữ so sánh đạng đầy đủ có yếu tố TTSS (B) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (B1, B2, B3, Bn) BTNNSS dạng có mơ hình cấu trúc sau: 13 Mơ hình 8a: TTĐSS A PĐĐSS x TNSS T TTSS B1 TTSS B2 Mơ hình 8b: TTĐSS PDĐSS A x TNSS T TTSS B1 PDĐSS x TNSS T TTSS B2 * Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố PDĐSS (x) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (x1, x2, xn) BTNNSS dạng có mơ hình cấu trúc sau: Mơ hình 9a: PDĐSS x1 TTĐSS A PDĐSS x2 TNSS T TTSS B Mơ hình 9b TTĐS PDĐSS PDĐSS PDĐS TNSS TTSS S S A x1 x2 xn T B c.2) Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có hai yếu tố gồm nhiều thành phần cấu tạo khác Qua khảo sát, thống kê tục ngữ, dân ca Mường, thấy BTNNSS dạng đầy đủ có hai yếu tố gồm nhiều thành phần cấu tạo khác nhau, có dạng sau: - BTNNSS dạng đầy đủ có yếu tố TTĐSS (A) yếu tố PDĐSS (x) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác nhau: (A1, A2) (x1, x2); - BTNNSS dạng đầy đủ có yếu tố PDĐSS (x) yếu tố TTSS (B) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác nhau: (x1, x2) (B1, B2); - BTNNSS dạng đầy đủ có yếu tố TNSS (T) yếu tố TTSS (B) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác nhau: (T1,T2) (B1, B2) * Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố TTĐSS (A) yếu tố PDĐSS (x) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (A1, A2) (x1, x2) Mơ hình cấu trúc BTNNSS dạng sau: Mơ hình 10: TTĐSS A1 PDĐSS x1 TTĐSS A2 PDĐSS x2 TNSS T TTSS B * Biểu thức ngơn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố PDĐSS (x) yếu tố TTSS (B) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (x1, x2) (B1, B2) BTNNSS dạng có mơ hình cấu trúc sau: Mơ hình 11a: TTĐSS A PDĐSS x1 TTĐSS A PDĐSS x2 TNSS T TTSS B1 TNSS T TTSS B2 14 Mơ hình 11b: TTĐSS A PDĐSS x1 TNSS T TTSS B1 PDĐSS x2 TNSS T TTSS B2 Mô hình 11c: TTĐSS PDĐSS PDĐSS PDĐSS A x1 x2 x3 TNSS T TTSS B1 TTSS B2 * Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố TNSS (T) yếu tố TTSS (B) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (T1, T2) (B1, B2) BTNNSS dạng có mơ hình cấu trúc sau: Mơ hình 12a: TTĐSS A PDĐSS x TNSS T1 TTSS B1 PDĐSS x TNSS T2 TTSS B2 Mơ hình 12b: TTĐSS TNSS TTSS PDĐSS TNSS TTSS A T1 B1 x T2 B2 c.3) Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ có yếu tố TTĐSS (A), yếu tố PDĐSS (x) yếu tố TTSS (B) gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (A1, A2), (x1, x2) (B1, B2) Mơ hình 13: TTĐSS PDĐSS TTĐSS PDĐSS A1 x1 A2 x2 TNSS T TTSS B1 TNSS T TTSS B2 d) Biến thể 4: Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng đầy đủ biểu thức chồng biểu thức Khảo sát BTNNSS tục ngữ, dân ca Mường, chúng tơi cịn thấy có BTNNSS dạng đầy đủ biểu thức chồng biểu thức Mơ hình cấu trúc BTNNSS dạng sau: Mơ hình 14: TTĐSS A PDĐS S x TNSS TTSS PDĐSS TNSS TTSS PDĐSS TNSS TTSS T B (A) TTĐSS (x1) (T) (B1) (x2) (T) (B2) Qua việc tìm hiểu cấu tạo BTNNSS dạng đầy đủ tục ngữ, dân ca Mường, chúng tơi có số nhận xét sau: Trong tục ngữ, dân ca Mường, BTNNSS dạng đầy đủ có mơ hình chung biến thể khác nhau, cụ thể: (i) BTNNSS dạng đầy đủ (mô hình chung); (ii) BTNNSS dạng đầy đủ có yếu tố đảo lộn trật tự (biến thể 1); (iii) BTNNSS dạng đầy đủ có hai yếu tố lặp lại (biến thể 2); 15 (iv) BTNNSS dạng đầy đủ có một, hai ba yếu tố gồm nhiều thành phần cấu tạo khác (biến thể 3); (v) BTNNSS dạng đầy đủ biểu thức chồng biểu thức (biến thể 4) Điểm giống khác loại mô hình cấu trúc BTNNSS dạng đầy đủ tiếng Mường (mơ hình i, ii, iii, iv, v): - loại mơ hình BTNNSS có điểm chung có đầy đủ bốn yếu tố: Thực thể so sánh (A); Phương diện so sánh (x); Từ ngữ so sánh (T); Thực thể so sánh (B) - loại mô hình BTNNSS chia làm nhóm: nhóm (mơ hình i, ii); nhóm (mơ hình iii, iv, v) Về đặc điểm, BTNNSS mơ hình nhóm cấu tạo bốn yếu tố (các yếu tố lặp lại, khơng có nhiều thành phần cấu tạo khác nhau) BTNNSS mơ hình nhóm có điểm khác biệt so với nhóm có hai yếu tố lặp lại; có một, hai ba yếu tố gồm nhiều thành phần cấu tạo khác 2.2.2 THỐNG KÊ VÀ CẤU TẠO BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH DẠNG KHUYẾT THIẾU TRONG TIẾNG MƯỜNG Khảo sát BTNNSS tục ngữ, dân ca Mường, chúng tơi nhận thấy bên cạnh mơ hình cấu trúc BTNNSS dạng đầy đủ cịn có BTNNSS dạng khuyết thiếu BTNNSS khuyết thiếu yếu tố khuyết thiếu hai yếu tố cấu thành Trong tổng số 848 BTNNSS dạng khuyết thiếu khảo sát có: - 841 BTNNSS dạng khuyết thiếu yếu tố cấu thành, chiếm 99,2%; - 07 BTNNSS dạng khuyết thiếu hai yếu tố cấu thành, chiếm khoảng 0,8% 2.2.2.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu yếu tố Trong tục ngữ, dân ca Mường, BTNNSS khuyết thiếu yếu tố gồm có dạng sau: - BTNNSS khuyết thiếu yếu tố thực thể so sánh (A); - BTNNSS khuyết thiếu yếu tố phương diện so sánh (x) Trong tổng số 841 BTNNSS khuyết thiếu yếu tố khảo sát có: 146/841 BTNNSS khuyết thiếu yếu tố thực thể so sánh (A), chiếm khoảng 17%; 695/841 BTNNSS khuyết thiếu yếu tố phương diện so sánh (x), chiếm tỷ lệ 82,6% a) Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu yếu tố thực thể so sánh (A) BTNNSS dạng có mơ hình cấu trúc sau: Mơ hình 15a: PDĐSS TNSS TTSS x T B Mơ hình 15b: PDĐSS TNSS TTSS TTSS x T B1 B2 Mơ hình 15c: PDĐSS TNSS TTS TNSS TTSS TNSS TTSS S 16 x T B1 T B2 T Bn b) Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu yếu tố phương diện sánh (x) BTNNSS dạng có mơ hình cấu trúc sau: Mơ hình 16a: TTĐSS TNSS TTSS A T B Mơ hình 16b: TTĐSS TTĐSS TNSS TTSS A1 A2 T B Mơ hình 16c: TTĐSS TNSS TTSS TNSS TTSS A T B1 T B2 Mơ hình 16d: TTĐS TNSS TTSS TNSS TTS TNSS TTSS S S A T B1 T B2 T B3 Mơ hình 16e: TTĐS TNSS TTS TNSS TTS TNSS TTSS S S S (A) (T) (B1) (T) (B2) T B A 2.2.2.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu hai yếu tố Qua khảo sát thực tế tục ngữ, dân ca Mường, thấy BTNNSS dạng khuyết thiếu hai yếu tố có số lượng ít, tổng số 848 BTNNSS khuyết thiếu, có 07 BTNNSS khuyết thiếu 02 yếu tố, chiếm 0,8% BTNNSS khuyết thiếu hai yếu tố gồm có dạng sau: - BTNNSS khuyết thiếu yếu tố thực thể so sánh (A) yếu tố phương diện so sánh (x); - BTNNSS khuyết thiếu yếu tố phương diện sánh (x) yếu tố từ ngữ so sánh (T); - BTNNSS khuyết thiếu yếu tố phương diện so sánh (x) thực thể so sánh (B) a) Biểu thức ngôn ngữ so sánh dạng khuyết thiếu yếu tố thực thể so sánh (A) yếu tố phương diện so sánh (x) BTNNSS dạng khuyết thiếu yếu tố thực thể so sánh (A) yếu tố phương diện so sánh (x) có mơ hình cấu trúc sau: Mơ hình 17: TNSS TTSS T B