Tóm tắt luận án (tiếng việt): Nhận thức luận trong thiền phật giáo.

27 2 0
Tóm tắt luận án (tiếng việt): Nhận thức luận trong thiền phật giáo.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO Ngành: Triết học Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lợi HÀ NỘI - 2023 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: GS,TS LÊ VĂN LỢI Phản biện 1: PGS, TS Chu Văn Tuấn Phản biện 2: PGS, TS Trần Thị Hạnh Phản biện 3: PGS, TS Đỗ Lan Hiền Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Báo chí Tuyên truyền hồi… giờ… ngày… tháng… năm 2023 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới có nhìn mềm mại với siêu hình học thấy có ích cho phát triển, nghiên cứu triết học Phật Giáo - lý luận thể phương pháp nhận thức nhuốm màu thần bí khó kiểm chứng – có thêm hội quan tâm góc nhìn Kế thừa lưu phái Ấn Độ, Phật Giáo xây dựng triết học nội khác biệt, đáp ứng nhu cầu truyền giáo gắn với thiền thần bí Việt Nam có 14 triệu tín đồ Phật Giáo, nhiều 36 tơn giáo nhà nước ta công nhận, theo Ban Tôn Giáo Chính phủ Dẫu tỷ lệ tín đồ chiếm 14% dân số nước, Phật Giáo ảnh hưởng không nhỏ đến tư Việt sau gần 2.000 tồn Điều có nghĩa, nghiên cứu triết học Phật Giáo không giúp mở rộng hiểu biết tư Phật Giáo mà, phần nào, góp phần làm sáng tỏ tư tưởng triết hoc Việt Nam Nghiên cứu nước ta tìm hiểu triết học Phật Giáo phong phú chưa sâu Tài liệu logic học Phật Giáo dồi lúc đào sâu nhận thức luận Phật Giáo chưa nhiều Đặc biệt, tiếp cận nhận thức gắn với thiền qua lăng kính triết học vật biện chứng để ngỏ Bởi thế, làm sáng tỏ nội dung giá trị nhận thức luận Phật Giáo nhúng thiền bối cảnh nhu cầu mang tính thời Giống trào lưu triết học, nhận thức luận Phật Giáo học thuyết tri thức, nhuốm màu thần bí Các cơng trình có sẵn khảo sát vấn đề tri thức, từ đấy, đặc trưng quan niệm tri thức Phật Giáo Tri thức Phật Giáo, tiếp thu từ triết học Ấn Độ, gọi pramāṇa, "công cụ tri thức" Phật Giáo thừa nhận hai phương tiện nguồn tri thức cho tin cậy: tri giác suy luận Các tài liệu có sẵn chưa nêu nhiều vấn đề quan trọng khác nhận thức luận Phật Giáo, dường xem nhẹ đặc trưng vốn gắn với vấn đề triết học Phật Giáo: thiền (jhāna/dhyāna) Xuyên suốt khoảng trống nghiên cứu có lẽ chưa làm rõ tính thần bí khảo sát nhiều vấn đề liên quan đến tri thức Các tài liệu bàn “nhận thức luận Phật Giáo” nhiều góc độ mà dường chưa bàn nhiều “nhận thức luận thiền Phật giáo” Nói cách khác, tài liệu chưa tiếp cận nhận thức luận từ góc độ thiền, chưa tiếp cận thiền thể luận phương pháp luận, mà tiếp cận thường từ thực hành Thiền khơng tu luyện mà cịn lập ngơn, khơng thực hành mà cấu thành lý luận Tiếp cận theo hướng làm hiển lộ khoảng trống nghiên cứu hành thần bí, yếu tố chi phối đặc tính trọng yếu lịch sử tri thức Phật Giáo từ đầu chí cuối Chẳng hạn, kể đến tính thần bí (i) chi phối logic tri thức phải tri thức phủ nhận tồn thực thể sản sinh tri thức theo cách hiểu thông thường, phải thừa nhận tâm trí chủ thể sáng tạo tri thức, sản phẩm tự tướng cộng tướng phải loại trừ tồn nguyên liệu cấu thành tri thức, chi phối quan niệm hai giới chân lý thẩm định tri thức đúng; (ii) coi thiền phương thức triển khai lý luận thực hành lĩnh hội tri thức đúng; (iii) chi phối hệ thống logic học để luận giải quan niệm tri thức nảy sinh từ quan niệm thần bí thiền Luận án Nhận thức luận thiền Phật giáo (sau gọi tắt thiền luận) dự kiến làm sáng tỏ phần khoảng trống nêu trên, sở phân tích (ii) vấn đề liên quan đến chủ thể, đối tượng nhận thức, vấn đề tri thức đúng, vấn đề nhị đế tiêu chuẩn để xác định chánh tri; (iii) vấn đề thiền với tư cách suối nguồn đỉnh cao nhận thức luận Phật Giáo mang tính thần bí; (iv) quan hệ nhận thức luận với logic, vai trị mang tính định logic phép biện chứng giai đoạn hoàn thiện nhận thức luận, chủ yếu bị quy định quan niệm vô ngã tuyệt đối, tư tưởng thần học phủ nhận toàn triệt người thực Dựa phân tích ấy, luận án đến nhận định thiền luận, thần bí, hữu dụng theo cách độc đáo giúp trau dồi đạo đức rèn luyện tri thức cho xã hội ngày coi tri thức lực lượng sản xuất trực tiếp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chất, đặc trưng mang tính thần bí thiền luận, quan niệm chủ thể, đối tượng nhận thức, quan niệm tri thức, từ đấy, giá trị hạn chể thiền luận quan điểm triết học vật biện chứng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (i) sở hình thành trình phát triển thiền luận; (ii) nội dung thiền luận: quan hệ học thuyết vô ngã với đối tượng nhận thức - tự tướng tổng tướng; (iii) thiền luận - đỉnh cao logic thần bí coi tâm trí chủ thể đối tượng nhận thức; (iv) ý nghĩa thiền luận đời sống ngày Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu (i) thiền Phật Giáo; (ii) nhận thức luận Phật Giáo; (iii) nhận thức luận thiền Phật Giáo Theo đó, nghiên cứu số kinh điển Ấn Độ liên quan đến lý vô ngã, số tác phẩm quan trọng thiền Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, khảo sát: sát giai đoạn đầu, tiến tới hình thành luận điểm chủ thể tâm trí, chuyển hóa luận điểm vơ ngã trải nghiệm có điều kiện thành vơ ngã tuyệt đối người thực; giai đoạn đỉnh cao từ Thế Thân đến Trần Na Pháp Xứng Ấn Độ cổ đại; Việt Nam, chủ yếu thời Lý-Trần thời Về không gian, chủ yếu nghiên cứu vận động thiền luận Ấn Độ, từ đó, tham chiếu đến Tây Tạng, Trung Quốc và, Việt Nam Về nội dung, giới hạn vấn đề chủ thể, đối tượng nhận thức, tri thức; quan niệm thiền tồn tri thức, tính thần bí tư nội quán tác động tới tương quan logic học với nhận thức luận Nói cách khác, bên cạnh vô ngã, nhắm chủ yếu đến Trần Na, Pháp Xứng hậu duệ Luận án không khảo sát Duy Thức Thế Thân Thiền Tông Trung Hoa Dẫu vậy, giới hạn giai đoạn nghiên cứu đảm bảo gắn kết ba logic học, phép biện chứng, tri thức luận tính thần bí thiền, nói cách khác, “thiền luận” Đóng góp luận án Luận án kỳ vọng làm sáng tỏ số vấn đề (i) quan niệm khác lạ Phật Giáo cặp phạm trù tự tướng cộng tướng thông qua so sánh với khái niệm riêng chung; (ii) logic học mang đậm màu sắc thần bí; (iii) siêu hình học vơ ngã thẩm thấu khơng nhiều vào Việt Nam, nơi có văn hóa tương dung với triết học suy đoán Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Về lý luận Làm rõ chất, đặc trưng, nội dung nhận thức luận Phật Giáo, chất tri thức, từ đó, góp phần nâng cao nhận thức lý luận Phật Giáo nói chung Phật Giáo Việt Nam nói riêng 5.2 Về thực tiễn (i) Góp phần làm rõ sách Phật Giáo, tạo nhìn nhận đắn, phát huy giá trị nhân văn Phật Giáo; (ii) cung cấp sở khoa học cho nghiên cứu Phật Giáo, tài liệu tham khảo cho trao đổi giảng dạy Phƣơng pháp nghiên cứu, sở lý thuyết giả thiết nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp lịch sử, nghiên cứu tiến trình thành tố nghiên cứu Bằng phương pháp logic, tìm hiểu tương tác thành tố nhằm tính quy luật Bằng so sánh, đối chiếu (i) yếu tố thần bí qua giai đoạn chuyển đổi quan niệm vô ngã; (ii) thiền luận với nhận thức luận vật biện chứng qua so sánh riêng-cái chung vấn đề chân lý; (iii) tiến trình thiền luận nói chung với tiến trình Việt Nam; v.v ; nhằm làm rõ chất Bằng phân tích, mơ tả vận động nội thành tố Từ đấy, tổng hợp nội dung tri thức luận quan điểm lịch sử-logic Cuối cùng, trừu tượng hóa-cụ thể hóa, giới hạn kết nghiên cứu hai giai đoạn cho thể điển hình tính quy luật nhận thức 6.2 Cơ sở lý thuyết Gồm nguyên lý lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, lý thuyết phản ánh marxist, chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, cịn sử dụng lý thuyết hệ thống lý thuyết tiếp biến văn hóa 6.3 Giả thiết nghiên cứu (i) Chủ thể nhận thức người thực (human being per se) mà tâm trí (citta), xuất phát từ lập trường vơ ngã tuyệt đối (no self per se), tư tưởng gốc Phật Đà, mà hệ đấu tranh hai trường phái thiền; từ tư tưởng vô ngã tuyệt đối, tự tướng-cộng tướng trở thành đối tượng khám phá giới - giới quy ước, giới thường nghiệm chân lý tương đối, đối lập với giới tịch tịnh chân lý tuyệt đối; (ii) nhận thức luận định hình chủ nghĩa quy giản, đạt đỉnh cao thiền; (iii) nhận thức luận nhúng triển khai logic biện chứng, chịu chi phối thần bí thiền; viết tắt “thiền luận” nhằm nhấn mạnh đặc trưng này; (iv) mang màu sắc thần bí, thiền luận ln hữu dụng cho trau dồi đạo đức rèn luyện tri thức, trực giác lý tính, khơng q khứ mà xã hội ngày nay, đặc biệt trí tuệ nhân tạo (AI) Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, chương tổng quan, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án có kết cấu gồm ba chương tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nhận xét kết nghiên cứu đạt đƣợc Nhiều tài liệu nước thừa nhận logic gắn hữu với nhận thức luận Về nguồn gốc, số tài liệu coi nhận thức luận sinh từ Vệ Đà, phi Vệ Đà, Kỳ Na Giáo Về thời điểm hình thành, có tài liệu gắn với đời Phật Giáo Một số xem chưa thể có đạt công cụ Về trình phát triển, thế, có từ thời đại Thế Thân-Pháp Xứng Tri thức đến từ tri giác suy luận; thực quy giản vể pháp; tâm trí khơng nhìn pháp thực thể tách biệt Về thiền, giới thực phi khứ vị lai; gồm thiền thiền sinh; chủ thể “dùng mắt tâm quan sát vật chúng là” Nhận xét khoảng trống để lại từ nghiên cứu Nhiều vấn đề chưa làm rõ, chưa nhận thức luận nhuốm màu thiền dường quán từ đầu tới cuối Cụ thể: (i) Thiền chi phối từ khởi nguyên tri thức luận – quan niệm chủ thể Học thuyết vô ngã tuyệt đối hệ đấu tranh hai trường phái thiền – thiền siêu việt thiền suy tưởng Từ chỗ từ chối ngã trải nghiệm tâm sinh lý có điều kiện, học thuyết tiến tới phủ nhận tồn thể bền vững người thực Nó nguồn chủ nghĩa quy giản, xem tâm trí chủ thể đối tượng nhận thức; quan niệm kỳ lạ tự tướng cộng tướng (ii) Với vai trò chi phối từ đầu tới cuối, thiền trở thành kho chứa tri thức tinh túy, đỉnh cao nhận thức luận thần bí (iii) Logic chiếm vị trí đậm đặc nhận thức luận, lĩnh vực khác, chủ yếu mục đích thần học phủ nhận người thực, giới thực, hướng tới niết bàn (iv) Chi phối thần bí khơng cản vai trị tích cực thiền giúp trau dồi đạo đức, cải thiện lực tư Khoảng trống cần tiếp tục phát triển Các vấn đề nêu – chủ thể, đối tượng, hình thức nhận thức, quan hệ thiền với nhận thức luận, logic với nhận thức luận - xem khoảng trống mà luận án hy vọng góp phần làm sáng tỏ Cụ thể: Thứ nhất, vấn đề chủ thể, đối tượng nhận thức: Một là, chủ thể, trình bày hai nhóm vấn đề: (i) tiến trình chuyển đổi quan niệm chủ thể từ Phật Đà đến hệ luận sư hậu bối, từ quan niệm vô ngã kinh nghiệm sang vô ngã siêu hình, dẫn đến hình thành mơ hình chủ thể tâm trí; (ii) phương pháp nhận thức thần bí tác động trở lại thiền, nguồn lượng Phật Giáo cố hữu bất biến Hai là, đối tượng, phân tích tự tướng-cộng tướng quan hệ chúng mơi trường thần bí Ba là, chất nhận thức, phân tích dạng tri thức bị chế ước tự tướng-cộng tướng, chúng quy định giới hạn hai dạng nhận thức (tri giác-suy luận), quy định hai chân lý Thứ hai, quan hệ thiền với nhận thức luận, phân tích: Một là, nhóm vấn đề tác động tính thần bí đến nhận thức luận Chẳng hạn, phân tích: (i) vấn đề nảy sinh hệ thần bí ảo tưởng tri giác; (ii) Thuyết Loại trừ, xương sống để triết học hoàn thành nhiệm vụ phủ nhận ngã mà đảm bảo nhận thức chung, để lại lỗ hổng khó khắc phục suy luận; (iii) bất cập quan niệm tự tướng-tổng tướng, để lại dấu vết tâm quan niệm hai chân lý Hai là, cách thức tri thức luận tác động trở lại thiền, dẫn tới hình thành thiền suy tưởng, đối lập với thiền truyền thống lưu phái Ấn Độ Thứ ba, để chứng minh quan hệ khăng khít logic với nhận thức luận, ngồi liên hệ khách quan chúng mà khơng tiến trình tư tưởng khỏi, chứng minh cịn ngun nhân nội tại, thần bí, nguyên nhân trực tiếp Áp dụng vào Việt Nam, thử cắt nghĩa số vấn đề lâu xem thành chuẩn mực Chẳng hạn, Phật Giáo Việt Nam chủ trương nhập thế, phủ nhận ngã thừa nhận ngã thực, dường nhờ thiền, giáo lý đạo đức Tiếp cận thiền Việt Nam có lẽ giúp Phật Giáo nước ta bớt tâm quan niệm vơ ngã, khiến xã hội chấp nhận nhiều dù, lý luận, đóng góp thiền sư cịn khiêm tốn Do nghiêng mạnh cổ súy đạo làm người, thiền luận Việt Nam huy động tham gia cải thiện đạo đức tâm trí xã hội Không thế, từ đấy, mạnh dạn thử lý giải kiểu hình tư Việt Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO 1.1 Cơ sở hình thành nhận thức luận Phật Giáo 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, trị Chu trình thiên nhiên tạo phồn vinh từ sớm cho văn minh Nhưng biến cố thiên tai làm thay đổi triệt để xã hội Tiếp biến từ kỷ nguyên sang kỷ ngun khác chuyển động có tính đứt gãy dẫn tới hình thành tâm hướng nội, thúc thủ Kết thúc kỷ nguyên đầu tiên, hủy diệt thiên tai dội, khiến kỷ nguyên thứ hai trở thành thời đại nảy sinh tư tưởng thần bí lý giải bất lực trước sức mạnh thiên nhiên theo xu hướng quy lỗi cho thân, thiết lập trật tự hà khắc mong sửa lỗi để với khứ huy hoàng Kỷ nguyên thứ ba chứng kiến tư tưởng thần học đạt giai đoạn chín mùi xã hội quay lưng với tự nhiên, cộng đồng, gia đình, với tự hành xác Trong xu kìm hãm sản xuất, xã hội sơi sục trào lưu suy đốn triết học ly thực tế, khát vọng tìm đường giải tình trạng tồn cách từ bỏ xã hội, gia đình Kỷ nguyên Phật Giáo tiếp biến triết lý thực hành nội quán bí ẩn Theo số tài liệu nhất, vương quốc cha Phật Đà trị theo chế độ cộng hịa, khơng có nối dõi tơng đường, người cầm đầu Tịnh Phạn làm vua dân bầu Thậm chí, Tất Đạt Đa Cồ Đàm, tên riêng Phật Đà, khơng phải hồng tử, theo Alexander Wynne, học giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu Phật Giáo Oxford nhà sáng lập Buddhacloud app, ứng dụng tải vè từ Google Play smart phone dùng hệ điều hành iOS Android 11 bậc thầy tiếng logic” Ông định nghĩa tri thức tri giác đến từ khách thể vận dụng ngũ đoạn luận Chánh Lý Lê Mạnh Thát không coi Thế Thân triết gia tâm Tiếp nối Thế Thân không khác Trần Na Pháp Xứng Trần Na nhiều hệ luận sư kiên bác bỏ thuyết tồn ngã phổ biến tối cao, với thuyết chủ thể nhận thức Chánh Lượng Bộ Từ lập trường ấy, ông xây dựng logic học (pramāṇa) hay nhận thức luận Trần Na, vậy, tận hiến cho thần bí Tự Tại Quân, học trò trực tiếp Trần Na đại logic, thừa nhận Pháp Xứng “hiểu Trần Na thân ông” Pháp Xứng giải bốn vấn đề gồm suy luận, giá trị tri thức hay lượng học, tri giác, đến luận thức hay tam chi luận thức Ông nhấn mạnh tồn tuyệt đối Phật Đà thực thể siêu hình, dạng tồn vượt thời gian, không gian, kinh nghiệm Thần bí, vậy, nâng cấp tiếp 1.2.2 Quá trình phát triển ngồi Ấn Độ Các trung tâm Phật Giáo ngồi Ấn Độ đóng vai trị to lớn bảo tồn phát triển luận lý học Phật Giáo sau triết học tôn giáo suy vong Ấn Độ Trước hết phải kể đến Tây Tạng, nơi đóng vai trị quan trọng “bảo tồn trung thành thành tựu ưu tú triết học Ấn Độ kỷ nguyên vàng son văn minh Ấn Độ” Đáng ý, mơ hình Tây Tạng di thực hiệu sang Mông Cổ Tiếp đến Trung Quốc Nhật Bản Không may, khu vực lưu giữ Nhập Chánh Lý Môn Luận Thương Yết La Chủ nên luận lý họ triển khai chủ yếu dựa cơng trình Bên cạnh hai trung tâm kia, cịn có trung tâm thứ ba phát triển mạnh luận lý học Phật Giáo mà cổ vũ cho trường phái đối thủ Phật Giáo: xứ Nudeal Begal với học phái Chánh Lý-Thắng Luận 1.2.3 Quá trình phát triển Việt Nam 12 Dường tồn q trình hình thành phát triền thiền luận Việt Nam gắn chặt với thiền Giai đoạn đầu, Phật Giáo du nhập Giao Châu, “tư tưởng Phật Giáo bình dân” Đến kỷ thứ II-III, trung tâm Phật Giáo Luy Lâu (nay thuộc Thuân Thành, Bắc Ninh) hình thành “thương gia tăng sỹ Ấn Độ”, dẫn đến đời nhiều chủa khác Giao Châu phổ biến nhiều kinh điển tất nhiên tiếng Hán Nổi tiếng số Lý Hoặc Luận Mâu Tử, Lục Độ Tập Kinh hay Nê Hồn Phạm Hối, có tham góp Khương Tăng Hội Có học giả coi ơng “sáng tổ Thiền học Việt Nam”, có ý kiến nói “chưa có chứng cụ thể nào” Quá trình phát triển thiền luận Việt Nam, bản, du nhập hành thiền Trung Hoa dù có kèm truyền bá yếu tơng phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi đề cao tự tai, vô chấp, vô cầu, liên quan Thiền Tông Mật Tông Vô Ngôn Thông đề cập tư tưởng bất nhị, tâm trí, vơ đắc, Phật Đà phổ qt, đốn ngộ, “tạo thành nét đẹp đặc sắc văn học Thiền Việt Nam” Thảo Đường dung hợp chút tư tưởng Vô Ngôn Thông Mật Tông Trúc Lâm Yên Tử hiển vinh vua Trân Nhân Tông tiếp cơ, chiêm nghiệm tư tưởng chân tâm, bất nhị, Phật tâm, thông dong tự tại, truyền tâm, truyền y bát và, là, có lối ứng tiếp vật qua thoại đầu, chen lẫn thơ ứng “nội dung thực hành khơng khác với Thiền Tơng Trung Hoa” “pha trộn nhiều với thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông” Dẫu thế, Trúc Lâm Yên Tử đưa Phật Giáo thành quốc giáo thời Nhà Trần Tiếp đến có dịng Lâm Tế, Tào Động Nhin chung, thiền luận Việt Nam có khác biệt thiền phái khơng tách bạch, quan tâm thẳng vào hành thiền, trả lời cụ thể thiền gì, trực tâm trí để thấy phật tính Khác biệt đáng ý xuất Phật Giáo Hòa Hảo, Đạo Phật Khất Sỹ Việt Nam, hay (Phật Giáo) Cao Đài, tông phái nội sinh đời kỷ XX không từ bỏ yếu lĩnh hành thiền, thể dạng tu phật 13 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO 2.1 Khái niệm, yếu tố, điều kiện quy định nhận thức luận thiền Phật Giáo 2.1.1 Khái niệm nhận thức luận thiền Phật Giáo 2.1.1.1 Nhận thức luận Nhận thức luận lý luận tri thức, gồm chất, nguồn gốc, phạm vi, chứng minh tri thức, lập luận niềm tin Chủ nghĩa vật biện chứng nhấn mạnh tính khách quan q trình, đó, giới tự nhiên tính thứ nhất, chủ thể tính thứ hai, tri thức khái niệm, phạm trù Nhận thức q trình vơ tận chân lý tương đối hướng tới chân lý tuyệt đối, theo đấy, chân lý q trình vơ số vịng khâu, kiểm nghiệm qua thực tiễn Theo Phật Giáo, nhận thức luận lý luận tri thức giúp thoát khổ, loại vơ minh, hiểu q trình ni dưỡng niềm tin sai lầm người ta cỏ tính trường tồn Để khổ, giải vô minh, phải loại trừ niềm tin sai lầm và, thế, phải nhìn nhận vật chúng thật có, vươn tới lực thật tri kiến Thấy vật chúng thực tồn trạng thái nhận thức xác, phân biệt rõ đâu chân lý giả tạm đâu chân lý tuyệt đích 2.1.1.2 Thiền Phật Giáo Thiền Phật Giáo có nguồn gốc từ Áo Nghĩa Thư Trung thành với chất thần bí, thiền Tiểu Thừa kết hợp với số thực hành khác đế vươn tới tâm hoàn tồn (vipassanā) dính mắc (samatha) Sang Đại Thừa, thiền tiếp tục cải biên theo hướng chi tiết hóa giáo lý thần bí chất khơng khác so với vipassanā samatha 2.1.1.3 Nhận thức luận thiền Phật Giáo Thiền, vậy, nơi khởi phát tri thức luận cổ xưa Ấn Độ không đơn thực hành Thiền thúc đẩy nhận thức luận phát 14 triển có khả “trực tiếp kêu gọi đến với ánh sáng chứng nghiệm thân” giai đoạn vận động lấy nội tâm làm đích Định nghĩa thiền, thế, không tránh khỏi gắn với định nghĩa thiền luận 2.1.1.4 Biểu hiệu nhận thức luận thiền Phật Giáo Thiền luận để lại dấu hiệu tử buổi bình minh, với mức đậm nhạt khác nhau, trải suốt ba giai đoạn phát triển Ấn Độ mà đỉnh cao thời đại Trần Na-Pháp Xứng 2.1.2 Các yếu tố, điều kiện quy định nhận thức luận thiền PG 2.1.2.1 Các yếu tố, điều kiện quy định bên Phật Giáo Hầu khơng trào lưu cấp tiến khỏi xu chủ nghĩa thần bí triết học suy đoán Duy Vật Giáo tiến tư tưởng khoa học lụi tàn khơng hợp thời, bác bỏ triệt để thần bí 2.1.2.2 Các yếu tố, điều kiện quy định bên Phật Giáo Phật Đà đóng vai trị định Tài liệu dịng họ ngài (khơng hồn tồn theo chế độ quân chủ) giúp cắt nghĩa ngài có tư tưởng tiến Tuy nhiên, vận động lịch sử khiến thiền luận dần thoát trung đạo, chuyển sang thần bí hồn thiện vào thời Trần Na-Pháp Xứng 2.2 Chủ thể nhận thức Thiền luận coi tâm trí nhận thức tâm trí để cải tạo tâm trí, đỉnh cao chủ nghĩa quy giản Tâm trí “là ý thức túy, khơng chứa hình ảnh nào, chiêm nghiệm, giải thích, giới ngoại trực tiếp, ánh sáng nhận thức” Nó thể có khả sinh sống, ni dưỡng, trì tồn tại, sinh diệt Chủ thể triết học người thực, linh hồn, hay ngã Quan niệm tâm trí khiến “Phật Giáo đứng vị trí độc lịch sử tư tưởng nhân loại từ chối tồn linh hồn, ngã, hay ātman”, đối lập trực tiếp, chí gay gắt, với quan niệm phổ biến Học thuyết vô ngã, vốn không nằm chủ ý Phật Đà, khởi nguồn cho lý luận tâm trí chủ nghĩa quy giản 15 2.3 Đối tƣợng nhận thức Phật Giáo thừa nhận svalaksaṇa (tự tướng) sāmānyalakṣaṇā (cộng tướng) Đặc trưng tự tướng tả “phần tử tồn tại” Cộng tướng tổng tự tướng thần bí so với thực thể không loại Nếu tự tướng hai giới tương đối tuyệt đối, cộng tướng không mà khác Bởi thế, nhận thức tự tướng, riêng mang đặc tính nội tại/duy nhất, nhận thức chân lý tuyệt đối, tiến tới giới tuyệt đối Còn cộng tướng tên gọi Chúng không thực tồn, không vật chất, không tinh thần, vật chất-tinh thần Chúng nhận thức giới tương đối chân lý tương đối 2.4 Bản chất tri thức Tri thức mà tâm trí thu nhận phải chánh tri, hay tri thức Nó tri thức không mâu thuẫn (với kinh nghiệm), khiến ta “chú ý trực tiếp đến đối tượng” Tri thức gồm tri thức trực tiếp tri thức gián tiếp 2.4.1 Tri giác Là tượng phản ánh thuộc tính trực tiếp tri thức Đối tượng tri thức trực tiếp khơng tạo tác khơng ảo tưởng Nói cách khác, đặc điểm “duy nhất” thể tự tướng, “thực thể, chất chia sẻ với khác ngồi thân nó” Nhấn mạnh đặc điểm “duy nhất” tự tướng, hữu nhận thức trực tiếp phải “cái độc diện trước mắt tơi tri giác” Để xác lập tiểu chuẩn ngặt nghèo cho tri giác, Phật Giáo bàn đến tri giác tiếp cận tựa riêng tuyệt đối, giới hạn kiến tạo Bằng chứng cho hữu “cái riêng tuyệt đối” thể chỗ khoảnh khắc khơng thể tìm thấy qng thời gian, không giãn nở không gian, không giống tương tự thứ gì) Tóm lại, không – thời gian Điều kiện ngặt nghèo vậy, q trình tri giác, tâm trí tiếp thu không tự tưởng (cái nhất) mà tổng tướng (hình ảnh 16 gán khái niệm) Khi tri giác trải qua trình phức tạp trên, tri thức thu nhận chắn mà phải nhiều, cụ thể bốn Cả bốn dạng tri thức trực tiếp đủ sức cấu thành khách thể Như vậy, khách thể tri giác khách thể biểu bốn tri thức dán nhãn “trực tiếp” khách thể “được xem tự tướng” Bốn loại tri thức trực tiếp tự tướng đến từ bốn nguồn tri giác gồm tri giác khách quan, tri giác chủ quan/tri giác tinh thần, tự ý thức, trực giác siêu việt bậc thánh đạt thiền 2.4.2 Suy luận Đối tượng suy luận tổng tướng, ý thức nhận thức Nhưng, nói qua trên, đối tượng suy luận đối tượng tri giác, dù khơng phải đối tượng tri giác, nhận thức trực tiếp, tự tướng Đối tượng tri giác, sang công đoạn suy luận, mã hóa thành dấu hiệu logic thần bí, biểu dạng “các từ ngữ tham chiếu đến đối tượng suy luận”, tức tự tướng chuyển hóa thành tổng tướng Cần lưu ý, dấu hiệu logic, mã hóa đối tượng tri giác, không từ trời rơi xuống không đến trực tiếp từ đối tượng, tức tự tướng không tự ý chuyển thành tổng tướng Thiền luận bác trình suy luận theo cách kết suy luận trước đầu vào suy luận sau, tri thức q trình sâu vơ hạn vào chất vật Thay vào đó, coi chuỗi phát triển nhận thức tuân theo nguyên lý nhất: nhân Căn luật bất di bất dịch này, điểm đầu điểm cuối lặp lại bất tận tiến trình vơ minh, nhận thức q trình mà kết thân nhận thức Duyên khởi liên tục, khơng ngắt qng, đến mức “khơng có khác tri giác với suy luận” Khi coi kết suy luận kết tri giác, vạch ranh không suy luận thực bất khả thi 2.4.3 Trực giác 17 Là nội dung xuyên suốt lý luận nhận thức lẫn thực hành 2.000 năm qua, trực giác hiểu tự nhận thức Nó xem khả tâm trí tri thức tức thời Không thế, thiền luận đặt thuật ngữ trực giác vượt khỏi trình tinh thần tư có ý thức, tư tưởng có ý thức khơng thiết tiếp cận thơng tin tiềm thức, chuyển thơng tin thành dạng truyền Đi sâu vào Thiền Tông thấy nhiều kỹ thuật thi triển để giúp gợi khả trực giác, chẳng hạn công án Giải phương pháp tu đặc biệt dẫn đến trạng thái tiểu giác ngộ với tên gọi bồ đề, bát nhã, phật tính Trong tơng phái Thiền Tông, trực giác coi trạng thái tinh thần nằm tâm trí phổ quát tâm trí cá nhân, hay tâm trí phân biệt 2.4.4 Bản chất nhận thức luận thiền Phật Giáo Việt Nam Một thuộc tính thiền luận Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm đà thiền luận Trung Hoa Đối lập với thuộc tính thiền luận Việt Nam thiên nhập thay xuất Trung Hoa Ấn Độ Từ đấy, dường đặt dấu ấn lên tư Việt không dễ phai mờ Thiền Uyển Tập Anh, chuyên thiền phái Việt Nam, xác nhận Vô Ngơn Thơng dịng thiền Việt Nam Khảo sát thiền luận Việt Nam, vậy, Vơ Ngơn Thơng, thiền phái phát tích từ Trung Hoa Khi lập Bích Qn Kiến Sơ Tự, Vơ Ngôn Thông dạy đệ tử yếu lược thiền luận “khám phá thực tối hậu tính tâm thức” Vơ Ngơn Thơng cịn thuyết luận điểm vơ ngã, coi tâm trí khơng thay người thực mà cịn sáng tạo thực, vạn pháp Tâm không người, lực nào, sinh thành Pháp tâm sinh, vậy, không chỗ nương Bất chấp hầu hết thiền phái Việt Nam truyền bá từ Trung Hoa, thiền luận Việt Nam xác lập đường mình: dần giảm lệ thuộc nặng nề yếu tố thần bí Giảm lệ thuộc thần bí dẫn tới chuyển đổi tinh thần 18 xuất sang nhập Tinh thần nhập thiền luận Việt Nam thể phản kháng có chủ đích khía cạnh phi thực tế học thuyết no self Chuyển biến tích cực nêu phần cho thấy thiền hoạt động Phật Giáo khác lơi phật tử, xuất gia lẫn gia, chìm vào giới quan kể từ thiền luận xâm nhập Vấn đề chỗ không thấy tư tưởng nảy sinh ngồi tinh thần vơ ngã độ tha đóng khn Khảo sát sở hình thành, dựa vào nhiều liệu khác, thấy người Việt tiếp nhận Phật Giáo thiên thụ động, kể giả thuyết tôn giáo vào nước ta sớm Trung Quốc thắng Hơn nữa, người Việt tiếp nhận thiền luận nồng nhiệt (nếu có) chủ yếu góc độ nhân văn lý tính, khám phá giới Chƣơng 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO 3.1 Giá trị nhận thức luận thiền Phật Giáo 3.1.1 Giá trị thiền luận lịch sử Phật Giáo 3.1.1.1 Giá trị thiền luận lịch sử Phật Giáo Ấn Độ Có thể tìm thấy giá trị đích thực thiền luận vào giai đoạn khó khăn tơn giáo Khơng rõ tình cờ hay xếp lịch sử, “khoảng 300 năm”, trước suy tàn Ấn Độ thiền luận thức hình thành hưng thịnh Đêm trước thời kỳ suy tàn, “các nhà logic học Phật Giáo” “các nhà danh đối thủ nặng ký chủ nghĩa thực” Với tư cách đối thủ, từ kỷ thứ VI đến thứ X, triết học Phật Giáo trở thành tham chiếu khuyết tật cảm hứng cho lưu phái đối lập củng cố, phát triển hồn thiện tư tưởng 3.1.1.2 Giá trị thiền luận lịch sử Phật Giáo Ấn Độ Khái niệm tâm trí mà đỉnh cao tàng thức góp phần to lớn trì tồn phát triển Phật Giáo Tại Trung Quốc, tâm trí thần bí trở thành 19 cảm hứng cho lớp lớp hệ luận sư Họ trì mà sáng tạo nhiều tư tưởng mới, đỉnh cao dồn Thiền Tông Các định đề tàng thức mà, dựa vào đó, Thế Thân thiết lập thành phần biến kế sở chấp dạng tồn ngã điểu chỉnh luận sư Trung Quốc Pháp Tạng, thuộc Hoa Nghiêm Tông vốn lấy Duy Thức làm tôn Để tư tưởng lý vô ngã Ấn Độ mềm mại phù hợp với trào lưu địa, ông xây dựng học thuyết vũ trụ độc nhất, tàng thức bất diệt, lấy làm tảng quan niệm thể, “thống khởi thủy” 3.1.2 Giá trị thiền luận lịch sử triết học Điều đáng ý nghịch lý là, khí khơng phù hợp với quy luật mà nhân loại nhận thức được, quan niệm vô ngã, tự tướng, cộng tướng không ngăn người ta hướng đến tự đích thực Thừa nhận tổng tướng đồng nghĩa thiền luận từ chối chung quy luật phổ quát Chối bỏ chung hay phổ biến, thiền luận đối mặt với chối bỏ tất yếu, hiểu quy luật tất định giới tự nhiên xã hội Nhưng từ góc độ triết học tơn giáo, quan niệm đưa tín đồ xác lập phương pháp hịa bình để mưu cầu tự cho thân tha nhân 3.1.3 Giá trị thiền luận từ tiếp cận chủ nghĩa vật biện chứng Khi nghiên cứu khách thể, phủ nhận thiền luận trọng đến “cái riêng/cái đặc thù” “cái chung/cái phổ biến” quan hệ chúng Thực tế cho thấy có giống định với quan tâm triết học vật biện chứng Như trình bày trước đó, phạm trù svālakṣaṇa mà thiền luận khảo cứu có tiếng Anh tương đương particular/individual, sāmānyalakṣaṇa có tiếng Anh tương đương universal/generality/sameness Một số tài liệu Phật Giáo tiếng Việt diễn đạt chúng từ “tự tướng/biệt tướng” “tổng tướng/cộng tướng” mà nội hàm chúng luận án trình bày Bên cạnh đấy, số tài liệu Phật Giáo tiếng Việt khác chuyển từ nêu thành “cái riêng/cái đặc thù” “cái chung/cái phổ biến” 20 thuật ngữ quen thuộc triết học vật biện chứng Điều có nghĩa có tương đồng và, thế, chúng có giá trị tham khảo với triết học vật biện chứng Chẳng hạn, giống triết học vật biện chứng khảo sát riêng-cái chung, khảo sát svālakṣaṇa sāmānyalakṣaṇa, thiền luận: (i) lấy vận động làm tảng, nhấn mạnh vận động không ngừng qua anicca (vô thường) viparinamadhamma (mọi thứ thay đổi); (ii) xác định xuất phát điểm mục tiêu nắm bắt giới vốn có, nhìn vật chúng (yathābhūtadárśana-như thật tri kiến vật nhiên); (iii) coi nhận thức phát triển từ thấp đến cao, xem tự tướng đối tượng tiếp cận chủ yếu lượng hay tri giác, dạng nhận thức tin cậy nhất, bước đầu đường tri thức 3.1.4 Giá trị thiền luận từ tiếp cận tri thức khoa học đương đại 3.1.4.1 Giá trị thiền luận từ tiếp cận tri thức đương đại Có thể đạt tri thức tuyệt đối khách quan giới không? Thiền luận sớm nêu lập trường khơng thể đạt tri thức dạng (đương nhiên, giới thường nghiệm): không thu nhận tri thức tuyệt đối khách quan tuyệt đối chủ quan Tri thức sản phẩm đồng thời chủ quan khách quan dù đối tượng nhận thức phải vật khách quan 3.1.4.2 Giá trị thiền luận từ tiếp cận khoa học đương đại Trong số tiêu chí khơng thể thiếu phương pháp nghiên cứu khoa học đương đại nào, nhà nghiên cứu khơng phép bỏ qua hai tiêu chí hàng đầu tính tin cậy tính mục đích nghiên cứu Thiền luận, với tư cách thiền học, đưa lý giải thú vị hai tiêu chí trọng yếu cách dùng chúng làm ranh giới xác định phương pháp nhận thức cho riêng Theo họ, nhận thức phải có đối tượng nhận thức, cụ thể, phải có thành phần khách quan hình ảnh đối tượng nêu trên, tức 21 phải có sở thủ hành tướng Để đáp ứng điều kiện xuất phát này, nhận thức phải thỏa mãn đồng thời hai tiêu chí: chúng phải tin cậy chúng phải động dẫn đến hành động Thiền luận phân biệt độ tin cậy nhận thức thành hai loại điều kiện: tin cậy thực chất tin cậy bề ngồi Tính tin cậy khơng thơi chưa đủ để niềm tin, chẳng hạn “có nửa bếp lò”, biến thành thực Thay vào đó, cịn phải bao gồm khuynh hướng nhận thức, tức phải trả lời câu hỏi nhận thức để làm Một khuynh hướng tối quan trọng khát vọng biết mà, khơng có nó, nhận thức khơng thể sinh khởi 3.1.5 Giá trị thiền luận xã hội đương đại Nói đến thiền luận nói đến nhận thức trực giác cách hay cách khác Câu hỏi trực giác thiền thần bí liệu có chỗ đứng thời đại ngày nay, coi tri thức lực lượng sản xuất trực tiếp, không Đáng mừng chỗ, tồn tại, cịn ứng dụng chiều rộng lẫn chiều sâu Nói cách khác, trực giác thiền luận khó nằm ngồi dịng chảy đương đại Vấn đề có lẽ nằm chỗ áp dụng thể 3.1.6 Giá trị thiền luận Việt Nam Khi “nước Nam từ có bờ cõi đến nay, Phật Pháp thạnh hành ngang hàng với Trung Quốc”, từ đấy, thiền luận “mang đậm tinh thần nhập thế, muốn tìm đường giác ngộ khơng phải từ bỏ gian 3.1.6.1 Tinh thần nhập tư tưởng vơ ngã Giá trị bật có lẽ xu hướng nhập thay xuất trội Ấn Độ Trung Quốc Sau xâm nhập, thiền luận biến cải lý luận thực hành tinh thần nhập thế, thực hành, thể phản kháng có chủ đích với khía cạnh phi thực tế học thuyết no self 3.1.6.2 Tinh thần nhập tư tưởng nhân đạo, đạo đức Tinh thần nhập xuất phát từ truyền thống nhân đạo, khiến thiền luận thẩm thấu dễ dàng vào Việt Nam tư tưởng nhân đạo, đạo đức 22 3.2 Hạn chế nhận thức luận thiền Phật Giáo 3.2.1 Hạn chế quan niệm thực Rốt cục, ta có nhận thức giới không? Trả lời câu hỏi hạn chế lớn thiền luận: phủ nhận thực 3.2.2 Hạn chế quan niệm nhận thức Từ chỗ đề cao vô ngã-tâm trí, thiền luận nghiêng hằn nội quán tự ý thức, loại hình nhận thức bị trào lưu thực phủ nhận 3.2.3 Hạn chế quan niệm riêng-cái chung Bên cạnh số mặt hợp lý góp phần nâng cao giá trị triết học vật biện chứng quan niệm riêng-cái chung, thiền luận bộc lộ nhiều quan niệm kỳ lạ cặp phạm trù mà nguyên nhân không đâu khác, nhiều lần, chủ yếu nằm tư tưởng thần bí logic thần bí 3.2.4 Hạn chế quan niệm chân lý Thiền luạn quan niệm có hai thực tại: (i) thực kinh nghiệm hay chân lý quy ước, bề mặt, quan sát giác quan; (ii) thực phi kinh nghiệm hay chân lý tuyệt đối, nằm sau kinh nghiệm, quan sát giác quan Thế giới kinh nghiệm khía cạnh ảo tưởng thực tại, giới đích thực Quan niệm hai thực tiền đề quan niệm “hai chân lý” hay “nhị đế” Điều có nghĩa tri thức thu nhận có hai loại ứng với hai giới, khác hẳn quan niệm vật biện chứng 3.2.5 Hạn chế thiền luận Việt Nam Hạn chế nêu thiền luận khó tránh khỏi để lại tác động Việt Nam Với đặc thù lịch sử, mặt, thiên rèn luyện đạo đức, nhận thức (tu luyện) cốt để diệt khổ, trừ nghiệp báo để vươn tới chân lý tuyệt đối, thiền luận khó khuyến khích tiếp thụ tri thức mới, kích thích sáng tạo, khát vọng vươn lên, cải thiện sống giới thực mà bị cho thực tương đối, giả hợp Mặt khác, đặc thù Việt Nam khiến hạn 23 chế có biểu riêng làm tăng tính thụ động tiếp nhận, hạn chế tạo tri thức mới; quan tâm lý luận tảng, khó trì nội lực; v.v KẾT LUẬN Luận án lý giải giới hạn phạm vi nghiên cứu, theo đó, tập trung hai thời kỳ Cả hai thời kỳ tập trung nghiên cứu quan hệ thiền nhận thức, quan hệ logic nhận thức, tác động chi phối tính thần bí khiến logic học gần xuất bàn nhận thức Về sở hình thành thiền luận, luận án cho ươm mầm từ buổi bình minh kéo dài hàng ngàn năm chuỗi niềm tin mơ tưởng liên quan tới trải nghiệm khác thường trạng thái tâm trí Quá trình hình thành phát triển cho thấy tiến trình hội tụ vơ ngã, chệch tư tưởng trung đạo Phật Đà Luận án nghiên cứu tương tác thần bí thiền với lý luận nhận thức hệ Trước hết, luận án làm rõ quan niệm “nhận thức luận thiền Phật Giáo” để, từ đấy, gọi tắt “thiền luận” Luận án cho cá nhân Phật Đà đóng vai trị định đến tiến trình thiền luận Các tài liệu tiểu sử dịng họ ngài (khơng hồn tồn theo chế độ qn chủ) giúp chúng tơi cắt nghĩa ngài có tư tưởng tiến nhiều nhà tư tưởng thân vương đương thời Tuy nhiên, vận động lịch sử Ấn Độ nội Phật Giáo khiến Phật Giáo dần thoát khỏi tư tưởng trung đạo ngày cực đoan, thần bí hồn thiện thiền luận vào thời đại Trần NaPháp Xứng Các yếu tố khiến thiền luận biến đổi mạnh mẽ sau Phật Đà nhập diệt Biến đổi định có lẽ logic thể luận (vấn đề tự tướng), lý luận tri thức (vấn đề lượng tri, lượng quả) và, đặc biệt, quan niệm chủ thể (nhất thiết tâm tạo) Biến đổi này, liên quan đến ngã hay linh hồn, tạo diện mạo khác hẳn thể bật logic thiền 24 Bất chấp hầu hết truyền bá từ Trung Hoa, thiền luận Việt Nam xác lập đường riêng mình: giảm lệ thuộc thần bí, dẫn tới chuyển đổi từ tinh thần xuất sang nhập thế, thể phản kháng có chủ đích khía cạnh phi thực tế học thuyết no self Tuy nhiên, dòng thiền chủ yếu thiên ứng dụng thay đào nghiên kinh điển, chủ yếu tiếp cận góc độ nhân văn lý tính, khám phá giới Từ nghiên cứu trên, luận án nhận định thiền luận, vừa lý luận vừa thực hành nhận thức giới theo góc nhìn Phật Giáo, đem đến giá trị nhiều lĩnh vực bên cạnh số hạn chế Bất chấp khơng hạn chế, thiền luận vào Việt Nam khơng góp phần làm giàu kho tàng văn học cổ đại mà đáng để nhiều hệ chiêm nghiệm Ở Việt nam, lý luận hành thiền trở thành lý luận thực hành chủ nghĩa yêu nước nhiều tầng lớp xã hội 1000 năm qua Ý tưởng Ngày Thiền Tông Việt Nam, bên cạnh Ngày Yoga Thế giới Liên Hợp Quốc, nên thử cân nhắc công bố nhằm phát động tồn dân tìm hiểu thiền, thực hành đạo đức tĩnh tâm thiền, qua đó, nâng cao lực trực giác, góp phần cải thiện phản xạ xử lý nhanh hiệu vấn đề công việc ngày gấp gáp, căng thẳng, biến đổi liên tục 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Quốc Dũng (2017), Phép biện chứng thực tiễn, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng, Số Tháng 9-2017, tr 46-49 2.Hồng Quốc Dũng (2021), Bản chất vô minh Phật Giáo từ góc độ học thuyết chất Hegel, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng (Chun đề Số 3-2021), tr 29-32 Hoàng Quốc Dũng (2021), Các lực kỳ lạ ý thức học thuyết vơ ngã - Kỳ 1, Tạp chí Nghiên cứu Phật học Số 4-2021 (169), tr 48-54 Hoàng Quốc Dũng (2021), Các lực kỳ lạ ý thức học thuyết vơ ngã - Kỳ 2, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Số 9-2021 (170), tr 13-19 Hoàng Quốc Dũng (2022), Vô ngã từ chối tồn nhận thức chung, https://tapchinghiencuuphathoc.vn/vo-nga-tu-choi-ton-tai-va-nhan-thuc-cai-chungky-1.html, ngày 01/01/2022 Hoàng Quốc Dũng (2022), Nguồn gốc quan niệm tự tướng-cộng tướng, https://tapchinghiencuuphathoc.vn/vo-nga-tu-choi-ton-tai-va-nhan-thuc-cai-chungky-2.html, ngày 02/01/2022 Hoàng Quốc Dũng (2022), So sánh tự tướng, cộng tướng Phật Giáo với riêng, chung triết học vật biện chứng, https://tapchinghiencuuphathoc.vn/vonga-tu-choi-ton-tai-va-nhan-thuc-cai-chung-ky-3.html, ngày 03/01/2022 Hoàng Quốc Dũng (2022), Giá trị nhận thức luận Phật giáo tảng tư tưởng vô ngã tự tướng – cộng tướng, https://tapchinghiencuuphathoc.vn/vo-nga-tu-choiton-tai-va-nhan-thuc-cai-chung-ky-cuoi.html, ngày 04/01/2022 Le Van Loi, Hoang Quoc Dung (2022) How Buddhist Cognitive Acts Be Routinely Attributed to Mind Rather Than Person as A Whole Philosophy Magazine Vol 16 No.1 (61) 10 Hoàng Quốc Dũng, Cái riêng chung Phật Giáo triết học vật biện chứng Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, Chun để Số 2-2022, tr 92-96

Ngày đăng: 21/06/2023, 06:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan