Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ VĂN LỢI Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án ―Nhận thức luận thiền Phật giáo‖ kết nghiên cứu thực trình học tập tìm hiểu Học viện Báo chí Tuyên truyền Các tài liệu tham khảo trích dẫn trung thực Các nội dung phân tích, tổng hợp, đánh giá chủ yếu dựa suy luận cá nhân sở hướng dẫn GS.TS Lê Văn Lợi, đối chiếu, tiếp thu có chọn lọc ý kiến hội đồng phản biện, kế thừa nghiên cứu có sẵn Tơi cam đoan chịu tồn trách nhiệm luận án bị phát chép, bắt chước, bị khiếu nại Hà Nội ngày 02 tháng 06 năm 2023 Tác giả luận án Hoàng Quốc Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tơi bày tỏ cảm kích đến GS.TS Lê Văn Lợi, người có cách hướng dẫn độc đáo phương pháp, không vào tiểu tiết mà nắn chỉnh hướng tiếp cận để giúp nghiên cứu sinh khám phá vấn đề khía cạnh vấn đề-nhận thức luận, Phật Giáo, thiền-và gắn chúng thành cấu trúc quan điểm biện chứng vật lịch sử-logic Quá trình tiêu tốn lượng thời gian vô lớn trưởng thành nhiều cổ vũ thay đổi định hướng mà không chệch nội dung đề tài phê duyệt Nhiều thầy cô chuyên gia, nhà khoa học từ Khoa Triết học, Ban Quản lý Đào tạo, Trung tâm Thơng tin Khoa học, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, phịng ban liên quan Học viện Báo chí Tuyên truyền; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học, Tạp chí Phật học; Báo Tiền Phong; Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây; v.v…; hỗ trợ hiệu hoạt động liên quan đến trình nghiên cứu tơi, đồng thời góp nhiều ý kiến q báu giúp cơng trình tơi dần hồn thiện Gia đình-vợ, trai gái tơi-nguồn lượng vơ hình họ tiếp sức cảm hứng cho tơi, niềm tin Họ, thực thể quanh ngày, truyền thơng điệp nghĩ thấu triệt: học không muộn, đặc biệt, học làm người Hoàng Quốc Dũng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 13 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nhận thức luận Phật Giáo 13 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thiền nhận thức luận Phật Giáo 20 Nhận xét nghiên cứu đạt vấn đề cần phát triển 22 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO 29 1.1 Cơ sở hình thành nhận thức luận thiền Phật Giáo 29 1.2 Quá trình phát triển nhận thức luận thiền Phật Giáo 43 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO 53 2.1 Khái niệm, yếu tố, điều kiện quy định nhận thức luận thiền Phật Giáo 53 2.2 Chủ thể nhận thức 67 2.3 Đối tượng nhận thức 82 2.4 Bản chất tri thức 91 Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO114 3.1 Giá trị nhận thức luận thiền Phật Giáo 114 3.2 Hạn chế nhận thức luận thiền Phật Giáo 140 KẾT LUẬN .165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .170 PHỤ LỤC .186 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt Chandogya Upanisad CU Dīgha Nikāya D Majjima Nikāya M Mahābhārata Mbh Nhận thức luận thiền Thiền luận Phật Giáo Sau công nguyên SCN Thiền Phật Giáo Thiền Trước cơng ngun TCN Các trích dẫn viết tắt kinh điển tuân theo thể thức viết tắt trích dẫn Pali Text Society (Hiệp hội Văn Pali) Dưới viết tắt khác: Bcv VIII.101: Bodhicaryāvatāra (Nhập Bồ Đề Tát Hành Luận) VIII.101 [xem 227, p 145] MN I.61.3: kinh (sutta) số 3, tập/phẩm/thiên (vagga) 61, quyển/chương (nipàta) Trung Bộ (Majjhima Nikaya) MN I.185.14: kinh số 14, tập 185, Trung Bộ (Majjhima-Nikāya) S I 296 (v 553-555): kinh tập 296, đoạn 553-555 Tương Ưng Bộ (Samyatta Nikaya) Vis XVI.90: Visuddhimagga (Thanh Tịnh Đạo) XVI.90 [xem 236, p 436] MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, nghiên cứu triết học Phật Giáo đạt nhiều phát triển Trong bối cảnh giới có nhìn mềm mại với siêu hình học, thấy có ích cho phát triển khoa học, triết học khoa học, triết học tự nhiên triết học nói chung, nghiên cứu triết học Phật Giáo - lý luận thể phương pháp nhận thức nhuốm màu thần bí thiền khó kiểm chứng thực nghiệm-có thêm hội quan tâm góc nhìn Kế thừa lưu phái Ấn Độ, Phật Giáo xây dựng triết học nội khác biệt, đáp ứng nhu cầu truyền giáo gắn với thiền thần bí Việt Nam có 14 triệu tín đồ Phật Giáo, nhiều 36 tơn giáo nhà nước ta công nhận, theo Ban Tôn giáo Chính phủ [xem 5] Dẫu tỷ lệ tín đồ chiếm 14% dân số nước, Phật Giáo ảnh hưởng không nhỏ đến tư Việt sau gần 2.000 năm tồn Điều có nghĩa, nghiên cứu triết học Phật Giáo không giúp mở rộng hiểu biết tư Phật Giáo phương đông mà, phần nào, góp phần làm sáng tỏ tư tưởng triết hoc Việt Nam Nghiên cứu nước ta tìm hiểu triết học Phật Giáo phong phú chưa sâu Tài liệu logic học Phật Giáo dồi lúc đào sâu nhận thức luận Phật Giáo chưa nhiều Đặc biệt, tiếp cận nhận thức gắn với thiền qua lăng kính triết học vật biện chứng để ngỏ Bởi thế, làm sáng tỏ nội dung giá trị nhận thức luận Phật Giáo nhúng thiền bối cảnh nhu cầu mang tính thời 1.2 Giống trào lưu triết học, nhận thức luận Phật Giáo học thuyết tri thức, quan niệm tri thức mang màu sắc thần bí Các cơng trình có sẵn khảo sát vấn đề tri thức theo quan niệm Phật Giáo chất, nguồn gốc, phạm vi tri thức thu nhận, cách xác định tri thức (xác niềm tin tri thức ý kiến), lý lẽ niềm tin, nhiều vấn đề khác Từ đấy, nghiên cứu đặc trưng quan niệm tri thức Phật Giáo Tri thức Phật Giáo, tiếp thu từ triết học Ấn Độ nói chung, gọi pramāṇa (tiếng Hán: 量-lượng), tạm hiểu "công cụ tri thức" Khác lưu phái Ấn Độ cổ đại, Phật Giáo thừa nhận hai phương tiện nguồn tri thức cho tin cậy: pratyakṣa (tri giác) anumāna (suy luận) Đáng lưu ý, tài liệu có sẵn, tiếng Việt, chưa nêu nhiều vấn đề quan trọng khác nhận thức luận Phật Giáo, dường xem nhẹ, chí bỏ qua, đặc trưng gắn với vấn đề triết học Phật Giáo: thiền (jhāna/dhyāna) Xuyên suốt có lẽ khoảng trống tính thần bí lý luận, phương pháp, lẫn thực hành, nghiên cứu vấn đề liên quan đến tri thức Các khảo cứu nhận thức luận Phật Giáo triển khai nhiều góc độ chưa bàn nhiều ―nhận thức luận thiền Phật Giáo‖ Nói cách khác, tài liệu chưa tiếp cận nhận thức luận từ góc độ thiền, chưa tiếp cận thiền thể luận phương pháp luận, mà tiếp cận thường từ thực hành Thiền không tu luyện mà cịn lập ngơn, khơng thực hành mà cấu thành lý luận Tiếp cận theo hướng làm hiển lộ khoảng trống nghiên cứu hành thần bí, yếu tố chi phối đặc tính trọng yếu lịch sử tri thức Phật Giáo từ đầu chí cuối (xem Phụ lục 3-4) Chẳng hạn, kể đến tính thần bí (i) chi phối logic học tri thức (chân lượng), quy định thể luận coi tri thức (chánh tri) phải phủ nhận tồn thực thể sản sinh tri thức (người thực) theo cách hiểu thơng thường, thừa nhận tâm trí-bộ phận người thực-là chủ thể đích thực sáng tạo tri thức, tri thức sản phẩm tự tướng (svalaksana) cộng tướng (sāmānyalakṣaṇa) loại trừ tồn nguyên liệu cấu thành tri thức (ngôn ngữ, khái niệm, chung/cái phổ biến -sāmānyalakṣaṇa) và, cuối cùng, chi phối quan niệm hai giới (nhị đế) chân lý thẩm định tri thức đúng; (ii) coi thiền phương thức để triển khai lý luận thực hành lĩnh hội tri thức đúng; (iii) chi phối hệ thống logic học để luận giải quan niệm tri thức vốn nảy sinh từ quan niệm thần bí thiền 1.3 Luận án Nhận thức luận thiền Phật giáo (sau gọi tắt thiền luận, xem thêm Phụ lục 1) làm sáng tỏ phần khoảng trống nêu trên: vấn đề (i) liên quan đến chủ thể (vô ngã, vô ngã tuyệt đối, tâm trí), đối tượng nhận thức (tự tướng cộng tướng), tri thức đúng, nhị đế tiêu chuẩn xác định chánh tri; (ii) xem thiền suối nguồn đỉnh cao nhận thức luận Phật Giáo nhuốm màu thần bí; (iii) quan hệ nhận thức luận với logic học, tính chi phối tất yếu logic đến lý luận nhận thức (lý lẽ cho khơng chệch đường giải thần bí) phép biện chứng (tranh luận thuyết phục người khác giải thốt) giai đoạn hồn thiện nhận thức luận Phật Giáo, chủ yếu bị quy định quan niệm vô ngã tuyệt đối, tư tưởng thần học phủ nhận tồn triệt người thực Từ đó, luận án thiền luận, mang màu sắc thần bí, hữu dụng theo cách độc đáo giúp trau dồi đạo đức rèn tri thức trực giác cho xã hội đương đại coi tri thức, trí tuệ nhân tạo (AI), lực lượng sản xuất trực tiếp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chất, đặc trưng mang tính thần bí thiền luận, quan niệm chủ thể, đối tượng nhận thức, quan niệm tri thức, từ đấy, giá trị hạn chể thiền luận quan điểm triết học vật biện chứng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ (i) sở hình thành trình phát triển thiền luận; (ii) chất, nội dung thiền luận: quan hệ lý vô ngã với đối tượng nhận thức - tự tướng tổng tướng; (iii) thiền luận - đỉnh cao logic-nhận thức luận thần bí coi tâm trí chủ thể đối tượng nhận thức; (iv) giá trị thiền luận đời sống đương đại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu (i) thiền Phật Giáo, khía cạnh thần bí; (ii) nhận thức luận Phật Giáo; (iii) nhận thức luận thiền Phật Giáo, khía cạnh thần bí Theo đó, nghiên cứu số kinh điển liên quan đến lý vô ngã Pāli Vinaya Mahāvagga (Ba Lợi Luật Tạng Đại Phẩm) [258] bàn Giáo lý Anatman Thứ chứng minh tồn tư tưởng thần bí ni dưỡng thiền; Dīgha Nikāya Sīlakkhandhavagga (Trường Bộ, Giới Uẩn Tập) [250; 251] xác nhận khả thần thông hành thiền, nhận thức siêu việt; Pāli Vinaya Mahāvagga (Ba Lợi Luật Tạng Đại Phẩm) [259] bàn Giáo lý Anatman Thứ hai, nguồn chủ nghĩa quy giản, tâm trí, thần bí; Vajirā Sutta (Kim Cương Dụ Tâm Kinh) [256] chứng minh thay đổi đột ngột lập trường vơ ngã, thần bí; Dīgha Nikāya Mahāsatipaṭṭhāna Sutta (Trường Bộ, Đại Niệm Xứ Kinh) [255] xác nhận tư tưởng vơ ngã Phật Đà chủ yếu thiên tâm lý, kinh nghiệm, thay triết học; Bodhicaryāvatāra (Nhập Bồ Đề Tát Hành Luận) Tịch Thiên [248] Visuddhimagga (Thanh Tịnh Đạo) Phât Âm [260], luận sư đương đại [146; 151], nhắc lại lập trường vô ngã bất di bất dịch từ sau thời Phật Đà [xem Phụ lục 12-13] Để hỗ trợ cho cột mốc thiền luận đạt đỉnh cao ổn định, y Nyaya-Bindu (Một Giọt Logic), cơng trình cốt lõi Pháp Xứng, cột thiền luận, bình luận Nyayabindu-Tika Dharmottara (Pháp Thượng) Cả hai luận thư bàn nhiều logic học - nhận thức luận đăng [205] Cuối cùng, nghiên cứu số tác phẩm quan trọng thiền Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận án khảo sát: (i) giai đoạn đầu, tiến tới hình thành luận điểm chủ thể tâm trí, chuyển hóa luận điểm vơ ngã trải nghiệm có điều kiện Phật Đà thành luận điểm vô ngã tuyệt đối người thực, theo đó, tập trung quan niệm vơ ngã Phật Đà Vajirā Sutta (Kim Cương Dụ Tâm Kinh) hình thành thời kỳ Phật Giáo Nguyên Thủy; (ii) giai đoạn đỉnh cao, từ Thế Thân đến Trần Na Pháp Xứng Ấn Độ cổ đại: thiền luận phát triển đẩy đủ công cụ nhận thức, từ đấy, tiếp tục san định khơng có thay đổi bước ngoặt nào:; (iii) Việt Nam, chủ yếu thời Lý-Trần thời Về không gian, chủ yếu nghiên cứu vận động Ấn Độ Việt Nam sở tham chiếu Tây Tạng, Trung Quốc Theo đó, khai thác số kinh điển hình thành Ấn Độ, nêu ―Đối tượng nghiên cứu‖, Việt Nam Về nội dung, phạm vi không–thời gian nêu trên, giới hạn vấn đề chủ thể, đối tượng nhận thức, tri thức; quan niệm thiền tồn tri thức, tính thần bí tư nội quán tác động tới tương quan logic học với nhận thức luận 235 phổ biến tác phẩm Phật Giáo đại, ví dụ sưu tập giáo lý Theravāda đại Kornfield [146]: Khi thiền sinh đến tuệ tri khác biệt trình thân trình tâm, suy nghĩ đơn giản, vị phản ánh từ kinh nghiệm trực tiếp này: ―Có sinh khởi tuệ tri nó, đoạn diệt tuệ tri nó, vân vân Khơng có khác ngồi q trình Các cụm từ đàn ơng hay đàn bà đề cập đến q trình mà thơi; khơng có người mà chẳng có linh hồn sất‖ [146, tr 67: Mahasi Sayadaw] Trên thực tế, self trình liên tục nhanh chóng sinh thành tan rã trạng thái tinh thần vật chất [146, tr.134: Achaan naeb] Nếu phân tích tồn thành phận cấu thành, cách chia tồn thành uẩn gồm sắc, thụ, tưởng, hành, thức, phân chia tế vi khác, cuối cùng, người ta nhận thật chẳng có self (tự ngã) hay linh hồn đâu [p.188: Taungpulu Sayadaw] Ngoài ba yếu tố tồn (các nhận thức, đối tượng nhận thức ý thức), khơng có khác, khơng có người nhìn thấy, khơng có ‗tơi‘, 'q vị' 'vị ấy' với tư cách người nhìn thấy [146, tr 214: Mogok Sayadaw] Nhiều quan điểm tương tự thấy phẩm Dalai Lama Đệ Thập Tứ như: ―Phật Đà dạy tơi tồn niềm tin vào độc lập nguyên đau khổ‖ [151] Chủ nghĩa quy giản niềm tin no self (vô ngã tuyệt đối), đó, dường phận giáo lý độc Cả hai có quan hệ mật thiết với tác phẩm Theravādin Mahāyāna đại trích dẫn trên, đặc biệt giáo lý đạo sư Theravādin Kornfield đề cập [146]: Thực bạn kết hợp yếu tố nhóm tập hợp thay đổi Nếu tâm trí tự do, khơng phân biệt, khơng có lớn nhỏ, khơng bạn tơi Khơng có Anatta, ta nói, none-self, thực tình, 236 cuối thì, khơng có atta (ngã) mà chẳng anatta (vô ngã) [146, tr 45: Achaan Chaa] Ở giai đoạn này, vị trở nên hài lịng với hiểu biết khơng có tơi, tơi, self (cái tơi), có thành tạo nhận thức thành tạo khác [146, tr 79: Mahasi Sayadaw] Chúng ta phải nhận tâm trí lang thang trạng thái tinh thần, không, nhầm tưởng ―tơi‖ lang thang ý tưởng nhân cách cịn thay bị loại bỏ [146, tr 140: Achaan naeb] Vì điều cốt yếu phải nhận ta nghe nhìn, trạng thái tinh thần trình nghe nhìn [146, tr 147: Achaan naeb] Do đó, tri thức phân tích vipassana coi chúng sinh linh hồn hay nhân cách vĩnh viễn [146, tr 196: Taungpulu Sayadaw] Cảm giác khơng nhân cách hóa với cảm giác ―tơi”, ―của tơi” Đó cảm giác cảm giác Nó đơn giản q trình Khơng có ―tơi” cảm nhận [146, tr.229: Mogok Sayadaw] Trong phát biểu nêu trên, phong cách diễn ngôn quy giản kết nối với niềm tin không tồn self; hai liên kết cách chặt chẽ cho chân lý Phật Giáo Quan hệ tương tự chủ nghĩa quy giản niềm tin không tồn self tìm thấy tun bố sau Dalai Lama The Way to Freedom (Đường Dẫn đến Tự do) [151]: Nếu vô minh nhận thức sai self ý thức sai lầm, loại bỏ cách sửa chữa sai lầm Điều hồn thành cách tạo tâm trí ta trí tuệ nhận đối lập trực tiếp với trạng thái tâm trí đó, trí tuệ nhận khơng có self tồn cách thực chất Khi ta so sánh hai trạng thái tâm trí - trạng thái tin vào self tồn cách thực chất, trạng thái nhận thấy vắng mặt self - lĩnh hội self ban đầu xuất mạnh mẽ uy lực Nhưng ý thức sai lầm, thiếu hỗ trợ logic Loại tâm trí khác, hiểu biết lịng vị tha, yếu giai đoạn đầu, có tính logic ủng hộ Khơng sớm muộn, trí tuệ nhận vị tha giành thượng phong [151, tr.124] 237 Phụ lục 14 Cái riêng, chung triết học vật biện chứng Quan niệm riêng, chung Là đặc trưng nguyên lý liên hệ phổ biến, trước hết, quan niệm riêng chung không phụ thuộc ý muốn chủ quan nào, sản phẩm túy tư hay tâm thức Một là, riêng, theo phép biện chứng vật, khơng phải đơn vị nhỏ nhất, phân chia thể luận; phản ánh vật, tượng, q trình Cái riêng mặt đối lập phân đơi thống nhất; tồn có điều kiện, tạm thời, thống qua, tương đối Mỗi riêng quy định không mà cịn riêng khác, yếu tố hiểu mặt đối lập thống Thống không bất biến mà ―có điều kiện, tạm thời, thống qua, tương đối‖ Thống riêng, mặt đối lập, tương đối, khiến mặt đối lập đứng im tương đối Trạng thái đứng im tương đối mặt đối lập hiểu thuộc tính riêng để riêng gọi riêng Đối lập với thống đấu tranh; đối lập với tương đối tuyệt đối Tính tuyệt đối mặt đối lập, riêng, thể đấu tranh chúng Quá trình đấu tranh trừ lẫn khiến mặt đối lập không ngừng vận động, riêng liên tục biến đổi, phát triển Do tồn thời, thoáng qua, riêng tượng, ngẫu nhiên Khi chúng biến hoại, khơng có riêng khác tương tự xuất lặp lại Nhận thức riêng phản ánh xu tri thức từ đơn giản tới phức tạp, từ tới nhiều, từ trừu tượng tới cụ thể Bên cạnh riêng cịn có đơn nhất, hiểu trường hợp đặc biệt riêng Chúng phản ánh mặt, đặc điểm có vật, tượng mà không lặp lại vật tượng khác Tương tự riêng, đơn quy giản thể luận quan niệm tự tướng Phật Giáo 238 Hai là, chung phạm trù mặt, thuộc tính thể kết cấu vật chất, tính quy định định lặp lại vật, tượng hay q trình riêng biệt khác Chúng khơng tách rời riêng mà hình thành từ riêng biểu tồn thông qua riêng Như nêu trên, riêng biến không lặp lại Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa chúng biến hẳn Thay vào dó, chúng chuyển sang riêng khác sở thay đổi trạng thái; chúng chủ yếu biến đổi tượng, vẻ ngồi Thuộc tính ổn định bên chúng không trơn mà chuyển đổi phần, trở thành tiền đề tạo lập riêng Q trình lặp lại vịng khâu nối tiếp nhau, từ riêng sang riêng khác Tính quy định tồn q trình biến đổi riêng gọi chung Mặt khác, chung hay phổ biến khác mà chất vật, riêng Cái chung quy luật riêng, vận động ổn định riêng Đó chung hiểu ―những bền vững (cái bảo tồn)‖ riêng, tượng, Hegel phát biểu ―quy luật đồng tượng‖, ―quy luật = phản ánh yên tĩnh tượng‖ Bởi vậy, chung riêng có tính chất hay, nói hơn, ―quy luật tượng có tính chất‖ [24, tr 161] Có thể nói, khơng ―quy luật chất‖, chung thảy ―là khái niệm loại (cùng bậc) hay, nói hơn, trình độ‖ [24, tr 161] Quan niệm cho thấy tiến trình tri thức tất yếu ngày trở nên sâu sắc chung, thể thông qua hiểu biết ngày phong phú riêng, tượng, giới nói chung Quan niệm quan hệ riêng chung Quan hệ chúng quan hệ hai mặt đối lập, cho thấy mặt đối lập tồn khắp nơi, chỗ nào, có tồn vật chất vận động Mặt đối lập ẩn sâu riêng, riêng với nhau, riêng với chung Mặt đối lập thể chỗ chung tổng học riêng, ―đồng mặt đối lập coi tổng số thí dụ, chẳng hạn hạt, chẳng hạn chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy‖ [24, tr 378] Chúng quan hệ chuyển hóa nhau, chúng phản ánh giới thống tính vật chất; 239 giới mà, đó, vât, tượng, q trình vận động biến đổi khơng ngừng Quan hệ chúng ―được coi quy luật nhận thức (và quy luật giới khách quan)‖ Quan hệ chúng tựa quan hệ ―phân đôi thống nhất‖ để ―nhận thức phân mâu thuẫn nó‖ Mượn ý Hegel, nói, chung phản ánh riêng ―trong đồng với mình‖; chung đồng riêng, phản ánh riêng vào đồng với thân Đồng làm nên sở riêng, tạo thành vòng khâu vận động riêng, làm nên quy luật, tác thành chung Cái chung tồn biệt lập bên riêng mà tồn trực tiếp, cố hữu riêng, thông qua riêng Cái chung phản ánh trạng thái nghỉ ngơi giới tồn, riêng biến tích tắc Vương quốc chung nội dung yên tĩnh riêng, riêng nội dung biểu qua biến đổi sống động, phản ánh vào riêng khác So với chung, cho nên, riêng phong phú, chỉnh thể khơng bao hàm chung, mà cịn bao hàm ―cả vịng khâu hình thức tự vận động‖ [24, tr 161] riêng; ngược lại, chung phận sâu sắc riêng, quy luật phản ánh chất vận động riêng, vũ trụ nói chung Tóm lại, quan hệ riêng-cái chung gói gọn qua phát biểu Lenin, ơng bàn phép biện chứng thống đấu tranh mặt đối lập: ―Như vậy, mặt đối lập (cái riêng đối lập với chung) đồng nhất: riêng tồn mối liên hệ đưa đến chung Cái chung tồn riêng, thông qua riêng Bất riêng (cũng là) chung Bất chung (một phận, khía cạnh, hay chất) riêng Bất chung bao quát cách đại khái tất vật riêng lẻ Bất riêng không gia nhập đầy đủ vào chung, v.v… Bất riêng thơng qua hàng nghìn chuyển hóa mà liên hệ với riêng thuộc loại khác (sự vật, tượng, trình)‖ [24, tr 381] 240 Phụ lục 15 Ví dụ tượng ngôn ngữ hai dịch sang tiếng Việt tác phẩm The Buddhist Logic Scherbatsky Trong trình tham khảo tài liệu, tiếp cận dịch tiếng Việt từ tác phẩm The Buddhist Logic, hai tập, tiếng Anh Scherbatsky Bản thứ Thích Nhuận Châu dày 47 trang công bố năm 2009, dịch 55 trang từ The Buddhist Logic Volume I dày 575 trang Scherbatsky Bản không thấy ghi nhà xuất lưu hành trang chủ điện tử tổ chức Phật Giáo Bản thứ hai Tỳ Khưu Thiện Minh dịch toàn hai tập: tập dày 565 trang (từ The Buddhist Logic Volume I tổng cộng 575 trang): tập dày 397 trang (từ The Buddhist Logic Volume II dày 477 trang) Cả hai dịch Nhà Xuất Hồng Đức in nộp lưu chiểu năm 2017 Ngoài chúng, chưa thấy dịch khác The Buddhist Logic Scherbatsky Hai dịch Việt thể tâm huyết công phu dịch giả, thông qua diễn đạt, chọn lọc từ ngữ, chuyển tải nghĩa từ gốc tiếng Anh Bên cạnh đấy, hai dường chưa đáp ứng tính xác ngơn ngữ và, là, nội dung, ý nghĩa gốc Khơng chỗ dịch khó hiểu, chí, ngược nội dung hàm ý gốc, phần liên quan tới triết học, phạm trù khái niệm triết học Hiện tượng xảy dày đặc, dịch thứ hai, dày tổng cộng 962 trang cho hai tập xuất cách chưa lâu Vì lý ấy, tơi sử dụng tiếng Anh Scherbatsky làm tài liệu tham khảo, thay dịch tiếng Việt Đáng ý, tình trạng tương tự xảy với nhiều tài liệu tiếng Việt kinh điển Phật Giáo đối chiếu với tiếng Ạnh, số tiếng Hán, Phạn Đấy lý khiến sử dụng hầu hết phiên tiếng Anh, có trường hợp thêm tiếng Hán, Phạn, kinh điển Phật Giáo để tham khảo Tài liệu tiếng Việt dùng chủ yếu để tham chiếu, tham khảo 241 phần thuật ngữ tôn giáo dùng phổ biến Việt Nam Ngược lại, thiền luận Việt Nam, luận án chủ yếu khai thác tài liệu tiếng Việt thấy tài liệu tiếng Anh Hán không vượt qua nguồn Việt ngữ Dưới liệt kê chỗ diễn đạt chưa phù hợp hai dịch từ ba trang chọn ngẫu nhiên, tr 3-4-5, The Buddhist Logic Volume I (Logic học Phật Giáo, Tập I) Scherbatsky Lưu ý: Các chữ màu đỏ tiếng Việt bảng cho dịch chưa sát nghĩa chưa với gốc tiếng Anh Scherbatsky Để tiện đối chiếu, đánh dấu từ tương ứng tiếng Anh chữ màu đỏ Luận lý học Phật Giáo (nguyên tác Buddhist Logic) Th Scherbatsky Việt dịch: Thích Nhuận Châu Nguyên tác Thích Nhuận Châu Nghĩa tiếng Việt Buddhist Logic Tập I dịch Việt phù hợp However, instead of the Tuy nhiên, thay việc phủ Tuy nhiên, thay abandoned principles of a nhận nguyên lý Ngã quan niệm bị loại bỏ Soul and of a Matter, Bản thể, cần phải có linh hồn vật chất, phải something must have come to nguyên lý chỗ có chỗ cho replace them and to explain giải thích mà pháp chúng giải thích cách how the separate elements of riêng biệt tiến trình thức pháp riêng biệt the process of becoming are sinh thành lại gắn bó tiến trình trở thành holding together, so as to nhau, để phát sinh gắn bó nhau, dẫn tới sản produce the illusion of a ảo tưởng giới sinh ảo tưởng stable material world and of vật chất kiên cố giới vật chất bền vững perdurable personalities người tồn vĩnh viễn nhân cách cố định living in it (p 5) (tr 4) sinh tồn giới ây They were in fact substituted Thực ra, chúng thay Chúng thực thay by causal laws (hetu- pháp nhân duyên luật nhân 242 Nguyên tác Thích Nhuận Châu Nghĩa tiếng Việt Buddhist Logic Tập I dịch Việt phù hợp prātyaya-vyavasthā), laws of sinh, luật sinh khởi (nhân duyên sinh, chủng physical and moral causation yếu tố vật chất tâm tử y), quy luật nhân (p 5) thức (tr 4) vật chất đạo đức (nghiệp báo) The idea of moral causation, Ý tưởng nhân hay Ý niệm nhân đạo or retribution (vipāka- nghiệp báo, điểm quan trọng đức hay nghiệp báo, mối hetu=karma), the main hệ thống, bận tâm hệ interest of the system, was tiếp thu từ tảng sâu rộng thống, tạo thành thus receiving a broad từ Nhân duyên sinh (tr 4) tảng triết học philosophic foundation in a lý thuyết tổng quát general theory of Causality nhân (p 5) A further feature consists in Một điểm khác có thực Một đặc điểm khác nữa, the fact that the elements of tế pháp hữu thực tế cho thấy, thể existence were regarded as xem phần tử tương tự chỗ yếu tố (các something more similar to lực (energies) pháp) hữu xem energies thể Các tâm sở pháp giống (saṃskāra=saṃskṛta- vốn lực thiện, ác yếu tố sinh lực dharma) than to substantial vô ký Sắc pháp yếu tố thực thể Các elements The mental tưởng tượng vật yếu tố tinh thần (tâm sở elements (citta-caitta) were thể có khả trình hữu pháp) vốn naturally moral, immoral or vật thể; hơn, lực thiện, ác vô ký neutral forces The elements vật thể Do Các yếu tố vật chất (sắc of matter were imagined as lực (energies) không pháp) tưởng tượng something capable to appear vận hành riêng lẽ, có khả as if it were matter, rather mà luôn vận hành tuỳ trình thể than matter in itself Since the thuộc lẫn theo luật chúng vật chất thay 243 Ngun tác Thích Nhuận Châu Nghĩa tiếng Việt Buddhist Logic Tập I dịch Việt phù hợp energies never worked in nhân duyên, nên chúng chúng vật chất isolation, but always in gọi ‗hành‘ (tr 4) Vì sinh lực khơng bao mutual interdependence vận hành riêng rẽ, mà according to causal laws, they ln vận hành tuỳ thuộc were called «synergies» or theo luật nhân cooperators (saṃskāra) (p 5) quả, chúng gọi ―hiệp lực‖ hay ―đồng vận‖ (hành) Transic meditation (p 6) Sự chuyển hóa thiền Thiền siêu việt định (tr 5) The superman, the Yogi, Siêu nhân, hành giả Du-già Siêu nhân, hành giả du became the Saint (Yogi), trở thành bậc Thánh, già, trở thành bậc thánh (a (ārya=arhat= yogin), the người mà, nói cách la hán), bậc, man or, more precisely, the xác, tập hợp xác hơn, tập hợp assemblage of elements, pháp, nơi mà trí huệ vơ cấu yếu tố, nơi yếu tố where the element of trở thành trung tâm trí khơn khơng tì vết Immaculate Wisdom (prajnā nguyên lý ưu việt trở thành nguyên lý trung amalā) becomes the central sống cao thượng (tr 5) tâm thống trị and predominant principle of a holy life (p 6-7) đời phạm hạnh 244 Luận lý học Phật Giáo (nguyên tác Buddhist Logic) Th Scherbatsky Việt dịch: Tỳ Khưu Thiện Minh Nguyên tác Tỳ Khưu Thiện Minh Nghĩa tiếng Việt Buddhist Logic Tập I phù hợp … a very minute analysis of … phân tích nhỏ … phân tích human personality (pugala) nhân cách người chi tiết nhân cách into the elements of which it thành yếu tố (pháp), từ người thành yếu tố is composed (p.3) nhân cách người (pháp) mà cấu bao gồm (tr 11) thành … propitious to salvation and … thuận lợi cho giải … tùy thuận khơng tùy adverse (kusala-akusala) to it hay khơng thích chống thuận cho giải (p 4) lại giải (tr 11-12) Therefore life and ordinary Chính mà sống, life (samsara) was considered tức sống bình Do sống đời tục (luân hồi) as a condition of degradation thường coi xem trạng and misery (p 4) điều kiện cho thối hóa biến hoại đau khổ đau khổ xuất (tr 12) Thus the purifying elements Như vậy, yếu tố tinh Như vậy, yếu tố were those moral features, or luyện khía tịnh đặc trưng đạo forces, that led to quiescence, cạnh giới đức đó, hay đức, hay lực dẫn đến the defiling ones those that sức mạnh dẫn đến tịnh; cịn nhiễm led to, and encouraged trạng tĩnh lặng (an nghỉ) yếu tố dẫn đến trợ (nuśaya = duḥkha-poṣaka) tuyệt đối Những kẻ bị uế lực (anuśaya-tùy miên) the turmoil of life (p 4) nhiễm cho tình trạng hỗn loạn dẫn đến, động đời viên cổ vũ đến với bối rối lộn xộn sống (tr 12) 245 Nguyên tác Tỳ Khưu Thiện Minh Buddhist Logic Tập I Nghĩa tiếng Việt phù hợp Apart of these two classes of Ngoài hai loại yếu tố mâu Ngồi hai nhóm yếu tố conflicting elements, some thuẫn đối chọi này, đối lập này, số general, neutral, fundamental số yếu tố chung chung, yếu tố phổ biến, trung (citta-mahā- bhūmikā vô ký gian, (thiện ác, vô dharmāḥ) elements were also phát tận đáy ký, đại địa phiền não found at the bottom of every sống tâm linh, pháp) tìm thấy mental life, but nothing in the khơng phải với hình dạng chiều sâu sinh shape of a common receptacle đồ chứa thông thường hoạt tâm linh, of them could be detected: thuộc yếu tố khơng dạng thức chung hence no Ego, no Soul nhận ra: thế, chứa đựng chúng có (Anātma-vāda), no nhân cách vơ ngã, thể dị tìm: Personality (pudgalo nāsti = khơng có tâm hồn khơng khơng có Cái Tơi, khơng anātmatva = nairātmya = có nhân cách Cái ta gọi Linh Hồn (Vô Ngã Luận), Pudgala-śūnyatā) The so nhân cách lại bao gồm không Nhân (Bổ Đặc Già called personality consists of khối yếu tố biến La) Cái gọi nhân (nhân a congeries of ever changing đổi, thuộc dòng chảy cách) gồm hợp thể elements, of a flow chúng, chẳng bao gồm pháp biến (saṃskāra-pravāha) of them, yếu tố vĩnh viễn chuyển, dòng chảy without any perdurable and ổn định (tr 12) (hành) không chưa đựng stable element at all (p 4) yếu tố bền vững ổn định There were other systems of Cịn có cách khác, hệ thống Có hệ thống triết học philosophy which preceded triết học khác xuất khác trước Phật Giáo Buddhism and which trước Phật giáo hệ trình bày liệu envisaged the sense-data as thống phải đương cảm tính (trần cảnh) changing manifestations of a đầu với liệu cảm giác biểu biến dịch compact, substantial and cách thể ln ngun lý tồn 246 Nguyên tác Tỳ Khưu Thiện Minh Buddhist Logic Tập I Nghĩa tiếng Việt phù hợp eternal principle, the Matter biến đổi nơi nguyên tắc khối, thật có, thường (pradhāna=prakrti) (p 4) cô đọng trường hằng, dạng vật chất cửu, Vật chất (thể chất) (tr 12) Buddhism brushed this Phật giáo chải chuốt Phật Giáo quét quan principle away and the nguyên tắc yếu tố niệm phần tử physical elements became thể lý trở thành biến đổi, vật chất just as changing, vơ thường, dịng biến đổi, không cố định impermanent (anitya) and chảy, giống dịng (vơ thường), tn chảy, flowing, as the mental were chảy tâm linh vừa hệt yếu tố tâm found to be This constitutes phát thần thấy vận hành the second characteristic Nguyên tắc tạo thành kiểu Điều tạo feature of early Buddhism: no khía cạnh đặc biệt thứ hai nên đặc điểm thứ hai Matter, no Substance (na nơi Phật giáo cổ đại, tức là: Phật Giáo sơ kỳ: không kiṃcit sthāyi), only separate phi thể chất, phi thực thể phải vật chất (vô thắng elements (sarvam pṛthak), gồm yếu tố riêng biệt, tính), thể nền, momentary flashes of luồng ánh sáng pháp riêng biệt, efficient energy without any loé lên có đủ ánh chớp thời substance in them, perpetual lượng mà khơng có bất lượng hiệu becoming, a flow of thể đó, mà chẳng existential moments (p 4-5) biến đổi bất tận, dịng đó, vĩnh viễn chảy giây phút trở thành (sinh thành hữu (tr 12-13) tương tục), dòng khoảnh khắc hữu However, instead of the Tuy nhiên, để chỗ cho Tuy nhiên, thay abandoned principles of a nguyên tắc bị loại quan niệm bị loại bỏ Soul and of a Matter, bỏ Tâm linh (linh hồn) linh hồn vật chất, phải 247 Nguyên tác Tỳ Khưu Thiện Minh Nghĩa tiếng Việt Buddhist Logic Tập I phù hợp something must have come to Vật chất cần phải thay vào có chỗ cho replace them and to explain điều cho hai chúng giải thích làm how the separate elements of nguyên tắc để giải pháp riêng the process of becoming are thích cách biệt tiến trình trở holding together, so as to yếu tố tách biệt qui thành gắn bó nhau, dẫn produce the illusion of a trình hữu lại gắn tới sản sinh ảo tưởng stable material world and of kết với nhau, để tạo giới vật chất bền perdurable personalities ảo giác gồm giới vững nhân cách living in it (p 5) vật chất vững cố định sinh tồn cá nhân vĩnh viễn cư trú giới ây giới (tr 13) According to the formula Theo cơng thức ―do Theo thể thức ‗cái tồn «this being, that arises » duyên điều này, điều tại, tập khởi‖, (asmin sati idam bhavati) it khởi lên‖ nguyên tắc trình khế hợp với appeared in conformity with phù hợp với luật nhân ngặt nghèo strict causal laws (p 5) qui luật nhân duyên nghiêm khắc (tr 13) The idea of moral causation, Ý tưởng nhân duyên giới Ý niệm nhân đạo or retribution (vipāka- đức, hay ý tưởng trừng đức hay nghiệp báo, mối hetu=karma), the main phạt,45 mối bận tâm bận tâm hệ interest of the system, was hệ thống này, thống, tạo thành thus receiving a broad lại nhận tảng tảng triết học philosophic foundation in a triết học sâu rộng nằm trong lý thuyết tổng quát general theory of Causality học thuyết duyên khởi nhân (p 5) chung chung (tr 13) A further feature consists in Một khía cạnh khác cốt Một đặc điểm khác nữa, the fact that the elements of hệ thực chất yếu thực tế cho thấy, thể 248 Nguyên tác Tỳ Khưu Thiện Minh Buddhist Logic Tập I Nghĩa tiếng Việt phù hợp existence were regarded as tố hữu coi something more similar to điều giống tinh pháp) hữu xem energies (nghị lực) yếu tựa (saṃskāra=saṃskṛta- tố thực thể Những yếu tố sinh lực yếu tố dharma) than to substantial tâm linh tự nhiên sức mạnh thể Các yếu tố tinh elements The mental mang tính chất giới đức, phi thần (tâm sở pháp) vốn elements (citta-caitta) were giới đức hay vô ký Những lực thiện, ác naturally moral, immoral or yếu tố thể chất hình vơ ký Các yếu tố neutral forces The elements dung điều có vật chất (sắc pháp) of matter were imagined as khả xuất thể tưởng tượng something capable to appear vật chất, có khả trình as if it were matter, rather thân vật chất Chính thể chúng vật than matter in itself Since the sức mạnh khơng chỗ yếu tố (các chất thay chúng energies never worked in hoạt động cách vật chất Vì sinh isolation, but always in riêng lẻ, luôn lệ lực không vận mutual interdependence thuộc lẫn theo hành riêng rẽ, mà tuỳ according to causal laws, they qui luật nhân duyên, thuộc luật were called «synergies» or ta gọi ―lực hiệp nhân quả, chúng gọi cooperators (saṃskāra) (p 5) trợ‖ cộng tác viên ―hiệp lực‖ hay cho (tr 13) ―đồng vận‖ (hành) Thus it is that the analysis of Như vậy, cách Thế nên phân tích Phật early Buddhism discovered a phân tích Phật giáo sơ Giáo Sơ Kỳ làm sáng world consisting of a flow of khai khám phá tỏ giới cấu thành innumerable particulars, giới bao gồm có dịng dịng chảy vơ số consisting on the one side of chảy vô vàn, vô số riêng (chất tử, tự what we see, what we hear, chi tiết hay kiện tướng) bao gồm, mặt, what we smell, what we taste khác nhau, bao gồm ta thấy, ta nghe, and what we touch (rūpa- mặt có ta ngửi, ta nếm, ta sabda-gandha-rasa- thể quan sát được, nghe chạm và, mặt khác, nhận 249 Nguyên tác Tỳ Khưu Thiện Minh Nghĩa tiếng Việt Buddhist Logic Tập I phù hợp sprastavyā-āyatanāni); and được, ngửi được, nếm thức đơn (tâm=mạt on the other side - of simple tiếp xúc được;49 mặt na=thức) gồm cảm giác awareness khác - lại bao gồm dịng (thụ), ý tưởng (tưởng), ý (citta=manas=vijđāna) chảy ý thức (tỉnh giác) kèm chí (hành), dù ý chí accompanied by feelings, theo thọ, tưởng, ý thiện hay ác, thảy ideas, volitions (vedanā- hành, không kèm theo khơng có linh hồn, saṃjnā-saṃskāra), whether tâm linh (linh hồn), Thượng không thần thánh, không good volitions or bad ones, đế Thể chất, không kèm vật chất, khơng có bất but no Soul, no God and no theo điều tồn thể (thể tính, thuộc Matter, nothing endurable and vĩnh có thật tính, tính chất) nói substantial in general (p 5) cách chung chung (tr 13) chung Buddhism adapted this Phật giáo chấp nhận giáo Đạo Phật theo giáo teaching to its ontology (p 6) huấn liên quan đến tính lý để xây dựng bàn chất hữu thể thuyết mà thể luận (tr 14) The superman, the Yogi, Vị Siêu nhân, thầy thần bí Siêu nhân, hành giả du became the Saint (yogi), trở thành vị bậc già, trở thành thánh (diệu (ārya=arhat= yogin), the thánh, trở thành người thánh=a la hán=du già), man or, more precisely, the bình thường, hay xác bậc, xác hơn, assemblage of elements, tập hợp yếu tập hợp pháp, where the element of tố, yếu tố Trí tuệ nơi pháp trí khơn khơng tì Immaculate Wisdom (prajnā Khơng Tỳ Vết trở thành vết (bát nhã am ma lặc/vô amalā) becomes the central nguyên tắc trung tâm ưu cấu tính, trí huệ vơ cấu) and predominant principle of việt cho sống bậc trở thành nguyên lý trung a holy life (p 6-7) thánh (tr 14-15) tâm thống trị đời phạm hạnh