NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG GIÁ TRỊ, hạn CHẾ và ý NGHĨA

12 5 0
NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG GIÁ TRỊ, hạn CHẾ và ý NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM BÙI THỊ MINH NGUYỆT PHÁP DANH: QUẢNG MINH NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA Tiểu luận kỳ- HK VII Môn học: Thành thức luận Giảng viên phụ trách: TT.TS THÍCH NHẬT TỪ Đồng Nai,ngày 12 tháng 12 năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM BÙI THỊ MINH NGUYỆT PHÁP DANH: QUẢNG MINH NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Minh Nguyệt Pháp danh: Quảng Minh Mã sinh viên: 0620000280 Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Đồng Nai,ngày 12 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG 1.1 Thuyết Tám thức .4 1.1.1.Năm thức đầu .5 1.1.2.Ý thức 1.1.3 Ý (manas )mạt na thức 1.1.4 A-lại-da thức .6 1.2.Bản chất nhận thức 1.3 Đối tƣợng nhận thức .7 1.4 Con đƣờng phƣơng pháp nhận thức 1.5 Tiến trình nhận thức PHẦN 2: NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA 2.1.Giá trị nhận thức luận với lịch sử triết học Phật giáo 2.2 Hạn chế nhận thức luận Du già hành tông .9 2.3 Ý nghĩa nhận thức luận Du già hành tông đời sống xã hội .9 PHẦN 3: ỨNG DỤNG NHẬN THỨC LUẬN DU GIÀ HÀNH TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI CƢ SĨ .10 C KẾT LUẬN 11 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A.PHẦN MỞ ĐẦU Phật giáo Ấn Độ từ Đức Phật xuất đến giai đoạn Phật giáo Đại thừa sơ kỳ với đời Duy thức học Đó biến thiên, thăng trầm Phật giáo qua ba thời kỳ phát triển, Phật giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa Bức tranh đƣợc biểu sinh động gắn liền với biến đổi đời sống kinh tế, trị xã hội đất nƣớc Ấn Độ Phật giáo hệ tƣ tƣởng, vận động để thích ứng u cầu tất yếu Cho dù có lúc phân hóa dƣờng nhƣ phức tạp với nhiều tông phái với luận giải khác nhau, nhƣng nội dung cốt lõi giáo lý Phật giáo không thay đổi Kể cả, cho dù pháp mơn có khác, nhƣng tất chung mục đích nhất, hƣớng đến giải ngƣời Đây đƣợc xem mục đích tối thƣợng tiến trình phát triển triết học Phật giáo Nắm bắt tinh thần cốt lõi ấy, Duy thức học mở đƣờng lối nghiên cứu mới, tìm hiểu tƣ tƣởng bậc tiền bối nhƣng tinh thần bổ sung để Phật giáo Đại thừa trở nên thích ứng với thời đại Sự đời Duy thức khơng phải phát triển triết lý mới, mà để khai sáng nhận thức giác ngộ qua hành trình tìm hiểu Tâm thức, từ thiết lập đƣờng thực hành, tạo nên triết thuyết đƣa nội dung tƣ tƣởng Đại thừa đến chỗ tồn vẹn.Việc hình thành phát triển Duy Thức học trình kéo dài suốt hàng nhiều kỷ xuất phát từ giáo nghĩa Đức Phật tuyên thuyết, đƣợc vị Tổ sƣ diễn dịch không ngƣợc với ý bậc Chánh Đẳng Giác Khoảng cuối kỷ thứ IV tây lịch, ngài Thế Thân (Vasubandhu 320-400) dựa vào kinh luận nhƣ Giải Thâm Mật, A Tỳ Đàm, Nhập Lăng Già… Du Già Sƣ Địa Luận, Hiển Dƣơng Thánh Giáo Luận, Nhiếp Đại Thừa Luận, Biện Trung Biên Luận… viết 30 kệ tụng đƣợc gọi Duy Thức Tam Thập Tụng ngắn gọn nhƣng nội dung phong phú, làm tảng cho học thuyết Duy Thức Để hiểu rõ Duy thức nên chọn đề tài: Đánh giá học thuyết thức Du-già hành, làm đề tài nghiên cứu Vì kiến thức cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong giáo thọ Sƣ từ bi bảo góp ý thêm cho con, xin trân thành cảm ơn B.NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG Duy thức Trung quán hai trƣờng phái lớn Phật giáo Đại thừa Sự đời Duy thức tiếp tục mở rộng phát triển triết lý Đại thừa Duy thức: Duy: tiếng Pali gọi Mãtratã, nghĩa có + Thức: tiếng Pali gọi Vijnãna (Consciousness), nghĩa hiểu biết + Thức, tức cho hiểu biết Sự hiểu biết lực có khả phân biệt hiểu biết vạn pháp sai khác qua quan cảm giác Thức (Sự hiểu biết) cịn lực có khả xây dựng biến vạn pháp thành nhiều hình tƣớng khơng giống với hình thức Nhân Duyên Sanh + Duy thức: (Vijnãnamãtratã) nghĩa có hiểu biết hết ngồi hiểu biết khơng cịn vật khác thay đƣợc, nên gọi hiểu biết Duy thức Theo Duy Thức, vạn pháp vũ trụ gồm tâm lý vật lý hình tƣớng giả tạo, khơng chân thật chúng luôn bị sanh diệt để biến hoại Sự có mặt vạn pháp Thức kết hợp yếu tố vật chất nhƣ là: Đất, Nƣớc, Gió, Lửa để tạo nên sanh diệt vạn pháp Thức tác dụng khơng ngừng Chỉ có Thức đủ khả tạo dựng trì sống cịn vạn pháp, nên gọi vạn pháp Duy thức biến.Duy Thức Học môn học Tạng Luận, bắt đầu hiểu biết nên gọi Thức Ngƣời sáng lập môn học phần đơng vị Bồ Tát.Đầu tiên đức Phật Thích Ca thƣờng giảng Duy Thức nhiều Kinh nhƣ: Kinh Lăng Già, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Giải Thâm Mật, Kinh Mật Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Công Đức Trang Nghiêm v.v cho hàng đại Bồ Tát Trong đệ tử đức Phật, Ngài Di Lặc (Maitreya) vị Bồ Tát đắc đạo môn học này.Khoảng 900 năm sau Phật nhập diệt, Ngài Vô Trƣớc (Asanga) vị Bồ Tát đời, thọ giáo với Bồ Tát Di Lặc cung trời Đâu Xuất môn học Duy Thức Sau đắc pháp, Bồ Tát Vô Trƣớc đứng khởi xƣớng phát huy môn học Duy Thức Ấn Độ Em Ngài Vô Trƣớc Ngài Thế Thân (Vasubandhu) theo anh học Đạo Đầu tiên Ngài Thế Thân sáng tác "DUY THỨC TAM THẬP TỤNG" đƣợc truyền bá khắp nơi nƣớc Ấn Độ Hệ phái tƣ tƣởng Duy Thức đƣợc thành lập từ đây.Bộ Thành thức luận luận tổng hợp 10 vị luận sƣ bên Ấn độ, ngài Hộ Pháp mƣời vị luận sƣ từ thời ngài Thế Thân ngài Hộ Pháp biên soạn mƣời vị luận sƣ vị luận sƣ nhƣ biên soạn 10 quyển, vị thứ hai nhƣng mƣời tác phẩm giải luận Duy Thức Tam Thập Tụng Bồ tát Thế Thân, Bồ tát Thế Thân vị đại sƣ ngƣời Ấn độ, sáng lập Tông Duy Thức kế thừa nghiệp ngƣời anh ngài Vơ Trƣớc, sống cuối kỷ thứ tƣ sau công nguyên, Vô trƣớc vị đại sƣ sáng lập tơng Du Gìa tơng, ngài Vơ Trƣớc qua đời, tơng Du già khơng cịn phát triển, mà đổi tên Duy thức tông 1.1 Thuyết Tám thức 1.1.1.Năm thức đầu Bát Thức Qui Củ Tụng Huyền Trang: Năm giác quan nƣơng thần kinh hệ Mắt chín dun, tai tám mà thơi Mủi, miệng, thân thiếu vắng hai Ba hiệp, hai rời khó phân thức Nhãn thức: khả thấy biết vật trƣớc mắt Nhĩ thức: khả nghe biết loại âm xa gần Tỉ thức: khả ngửi biết mùi thơm, hôi Thiệt thức: khả nếm biết vị ngọt, đắng… Thân thức: khả nhận biết xúc chạm sinh cảm giác nóng, lạnh…Năm thức đƣợc gọi chung “Tiền ngũ thức” Năm thức cảm giác vận hành dựa vào tịnh sắc căn, tƣơng đƣơng với hệ thống thần kinh cảm giác hệ thần kinh trung ƣơng theo giải thích khoa thể học đại Tham gia vào trình nhận thức này, chƣa có can thiệp trực tiếp, nhƣng có đóng góp thức thứ sáu, thức thứ bảy thức thứ tám Hoặc trực tiếp, qua trung gian thức thứ bảy thức thứ sáu, có trao đổi hành huân tập chủng tử tàng thức thức cảm giác Đối với ngƣời có rèn luyện theo biện pháp Phật giáo (giữ giới, tập thiền, phát triển tuệ giác), đối tƣợng nhận thức năm thức cảm giác trở nên rõ ràng hơn; giờ, tâm sở phiền não đƣợc ngăn chận tâm sở thiện phát triển, năm thức cảm giác đạt tới tánh cảnh lƣợng chân thực đối tƣợng nhận thức; phẩm chất nhận thức thiện Tuy sinh hoạt Dục giới, tâm thức ngƣời tu tập có chứng đắc thể nhập cảnh giới cao thuộc Sắc giới, cõi vật chất tịnh 1.1.2.Ý thức Ý thức với tất 51 tâm sở ,chấp ngã tạo nghiệp.nƣơng mạt na thức để khởi lên gọi ý Đối tƣợng:tất pháp, Tu hành giải thoát đƣợc nhờ ý thức.Ý thức không làm việc trƣờng hợp: • Vô tƣớng định(tƣởng uẩn không hoạt động) • Diệt thọ tƣởng định(ngủ đơng giống gấu bắc cực) • Khi ngủ say • Hơn mê 1.1.3 Ý (manas )mạt na thức Khởi lên từ a lại da thức Đi với tâm sở biến hành & chấp ngã(si,kiến,mạn,ái) • Ngã si:tƣởng sai lầm ngã cho kiến phần a lại da ta • Ngã kiến:thấy sai lầm ngã • Ngã mạn:cho ta hết • Ngã ái:rất yêu ngã Thức thứ sáu Ý thức, có vai trị quan trọng trình nhận thức Trong năm thức trƣớc có tác dụng cảm giác tuý mà dun theo ngoại cảnh ý thức thực có tác dụng nhận thức phân biệt vật giới tƣợng Trong năm thức trƣớc phải sinh khởi lƣợt với thức thứ sáu tiếp xúc với đối tƣợng đồng loại cảm nhận rõ ngoại giới ý thức tự nhận thức đối tƣợng dù thuộc nội giới hay ngoại giới, thuộc hay thuộc khứ vị lai; lại nữa, ý thức cịn có khả so sánh suy lƣờng để đƣa đến định hành động Tuỳ trƣờng hợp, nhận thức Ý thức đạt tới tánh cảnh đới chất cảnh có lúc độc ảnh cảnh; phẩm chất nhận thức thuộc ba lƣợng (hiện lƣợng, tỷ lƣợng phi lƣợng), thiện, ác, vơ ký 1.1.4 A-lại-da thức A-lại-da thức cịn gọi dị thục hay thiết chủng.Dị thục:chín mùi.nhất thiết chủng:tất chủng tử A-lại-da thức gọi tàng thức,căn thức chứng đạo biến thành bạch tinh thức(đại viên cảnh trí) A-lại-da thức với tâm sở biến hành Duy Thức Tam Thập Tụng cho biết hành tƣớng thức A-lại-da vi tế, hiểu rõ đối tƣợng thức nhƣ nào, biết Tƣớng phần A-lại-da chứa đựng hạt giống tâm thức, kể hạt giống sắc thân tồn giới Cũng khơng thể biết rõ phần có vai trị chủ thể nhận thức (Kiến phần) A-lại-da nhƣ nào, biết bị Mạtna thức nắm giữ coi tự ngã tƣơng ƣng với năm tâm sở biến hành Xúc, Tác ý, Thọ, Tƣởng Tƣ Ngồi ra, A-lại-da bình thản trƣớc nhận thức, không mê đắm cảnh sở dun tƣơng ƣng với xả thọ Nhận thức A-lại-da đạt tới Tánh cảnh bên cạnh Đới chất cảnh Độc ảnh cảnh Thức A-lại-da hoạt động không lúc dừng nghỉ, đƣợc Tam thập tụng mô tả chuyển nhƣ bộc lƣu (chuyển động liên tục nhƣ dòng nƣớc chảy xuống từ thác dốc) Mặc dù hạt giống đƣợc coi nhân A-lại-da thức đƣợc coi hạt giống, nhƣng tác dụng quan trọng Tàng thức tƣới tẩm hạt giống để giúp chúng chuyển biến Khi Tàng thức tiếp nhận nhiều hạt giống tốt hạt giống tốt loại sẵn có đƣợc tƣới tẩm nhiều sớm chín muồi để hành, góp phần vào việc tăng cƣờng nhận thức tốt ý thức cá nhân 1.2.Bản chất nhận thức Bài tụng thứ 17 Duy thức Tam Thập Tụng viết: “Là thức chuyển biến Phân biệt, sở phân biệt Do đây, không Nên tất cả: Duy thức” “Nên tất cả: Duy thức” với ý nghĩa, vật khơng hữu cách độc lập bên Thức, chúng sản phẩm đến từ nhận thức chủ thể Tất đối tƣợng giới biểu Thức.Nhờ Thức làm yếu tố duyên sinh, chủng tử tồn Alạida thức biến thành chủ thể đối tƣợng phân biệt Thích Chân Thiện nhận định: “Do tất vật phải nhờ duyên Thức thành vật nên gọi Duy Thức duyên khởi, tất vật phải nhờ duyên Thức có tƣớng, có danh nên gọi Duy thức biến Lại tính Thức pháp giới tính, pháp giới tính duyên khởi tất vật làThức tính dun khởi tất vật Xét nhƣ biết lấy tâm niệm làm trung tâm chi phối vật pháp giới nên gọi Duy thức” Cơ sở để Duy thức học thiết lập lý luận nhận thức lý thuyết Thập nhị nhân duyên Đức Phật lý giải nỗi khổ đau đời sống ngƣời, Ngài xuất phát từ Vô minh - yếu tố Thập nhị nhân dun.Nhƣng điều dẫn đến Vơ minh? Duy thức học cho bắt nguồn từ Thức Nhờ Thức làm yếu tố duyên sinh, chủng tử Alạida thức biến hiện, có danh có tƣớng vạn vật Sự vật tƣợng chứa đựng Alạida thức đƣợc hình thành từ Duyên khởi nhƣng đƣợc đặt Thức.Vì cơng sinh khởi Thức, nên việc khẳng định tất Duy thức mang ý nghĩa tất Duyên sinh vơ ngã Trong đó, Thức đƣợc xem tảng tất tồn tại, ngƣời từ sinh đến đạt đến giác ngộ Sự vật tƣợng Thức biến hiện, nguồn sống, động lực chi phối nhận thức hành động ngƣời 1.3 Đối tƣợng nhận thức Trong Duy thức học, khách thể nhận thức đƣợc chia thành ba nhóm, gọi Tam cảnh Trong đó, cảnh cảnh giới, thuộc đối tƣợng nhận thức giác quan Tâm thức Tam cảnh gồm: “Tánh cảnh, Đới chất cảnh Độc ảnh cảnh” Ba cảnh đƣợc gọi Tƣớng phần (khách thể nhận thức), tƣơng quan với Kiến phần (chủ thể nhận thức) Trong đó,Kiến phần dựa vào Tƣớng phần để hiểu biết vật Loại thực thứ thực trực tiếp – Tánh cảnh “Tánh cảnh cho cảnh chân thật Cảnh tự giữ lấy tính chất khơng theo tâm Tức cho cảnh có đầy đủ thể tính tác dụng chân thực chủng tử thật sinh khởi” , hay “Tánh cảnh lĩnh vực tự thân thực tại…sự vật thực chúng, không bị biến dạng chúng, khơng bị biến hình tác dụng phân biệt tỷ giảo nhận thức ngƣời” Tính cảnh đƣợc chia thành Vơ chất tính cảnh Hữu chất tính cảnh.Vơ chất tánh cảnh cảnh khơng chất chân thực, cảnh khơng có tồn phƣơng diện hình chất, chúng hình ảnh tất vật trạng thái hạt giống thức Alạida, “bản thể, tƣớng hiệu dụng” 1.4 Con đƣờng phƣơng pháp nhận thức Con đƣờng phƣơng pháp nhận thức đƣợc Duy thức học đề cập lý thuyết Tam lƣợng, Tam tự tính, Tam vơ tính,Duy thức tính Thuyết Tam lƣợng Duy thức học bao gồm Hiện lƣợng, Tỷ lƣợng Phi lƣợng Hiện lƣợng đƣợc xem hình thái nhận thức trực tiếp khách thể, hiểu biết vào lúc hồn tồn chƣa có ý niệm diễn dịch suy luận nào,“Tác dụng nhận thức tuý trực quan mà chƣa có tính cách phán đốn ƣớc lƣợng” Hình thái nhận thức thứ hai Tỷ lƣợng – nhận thức gián tiếp Trong tiếng Hán, “tỷ” so sánh, “tỷ lƣợng” nhận thức thông qua so sánh:“Dựa vào đối cảnh biết mà so sánh, nhận xét phân biệt tinh tƣờng, để biết cách xác đối cảnh chƣa trƣớc chƣa biết” Tỷ lƣợng có hai hình thức: chân tỷ lƣợng tợ tỷ lƣợng.Chân tỷ lƣợng có nghĩa Ý thức hiểu biết xác vật suy luận diễn giải Tợ tỷ lƣợng việc Ý thức nhớ lại, hồi tƣởng lại vật, tƣợng diễn Quá trình sống chủ thể đƣợc đúc kết lại thành hạt giống đƣợc tàng trữ thức Alạida Hình thái nhận thức thứ ba Duy thức học gọi Phi lƣợng Thực ra, khơng phải hình thái nhận thức độc lập với hai hình thái nhận thức trƣớc “Hiện lƣợng Tỷ lƣợng có có sai, mà sai Phi lƣợng.Lý thuyết Tam tự tính thứ biến kế sở chấp Ý thức dƣới chi phối Mạt na thức chấp lấy ngã pháp cho thật Nó thừa nhận có tồn ta ta Nhƣ vậy, đối tƣợng nhận thức bị Ý thức biến kế, Ý thức gán cho đối tƣợng tính chất chủ quan Đây thƣờng chấp sai lầm, vật duyên sinh giả có, mà vọng chấp thật, Duy thức học gọi Biến kế sở chấp tánh Tự tính thứ hai Y tha khởi Y tha khởi tánh có nghĩa là, tất vật muốn tồn phải nƣơng tựa vào nhân duyên, vật tự sinh mà nhân duyên hợp thành thứ ba Viên thành thật tính Viên thành thật tự tính tất pháp mặt chân lý, tự tính chân thật vật đƣợc chủ thể nhận thức chiêm nghiệm 1.5 Tiến trình nhận thức Duy Thức học cho với việc kiên trì thực hành biện pháp rèn luyện thích đáng, chúng sinh cõi ngƣời có khả đạt tới nhận thức nhƣ thật thực tƣớng vạn pháp Khi đƣợc nhận thức vạn pháp có thực tƣớng hệt nhƣ điều Đức Phật ra, Vô thƣờng, Khổ Vơ ngã Tuy nhiên, với nhận thức đó, chúng sinh cõi ngƣời điều chỉnh thái độ hành vi họ để mang lại an lạc cho góp phần xây dựng xã hội lồi ngƣời an bình, Niết bàn thực tại.Ở trình độ chƣa tu tập, ngƣời nhận thức theo cảm tính tiền ngũ thức (nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức thân thức) tiến đến nhận thức theo tri giác thức thứ sáu (ý thức); tất nhận thức đƣợc huân tập vào thức thứ tám (tàng thức) gọi hạt giống; điều đƣợc huân tập vào thức thứ tám (gọi chủng tử tân huân) đƣợc thức gìn giữ tự động biến đổi theo thời gian vào nội dung đƣợc huân tập thức thứ tám thân thức thứ tám có chứa hạt giống sẵn có (gọi chủng tử hữu) Nếu nội dung huân tập thức thứ tám có yếu tố thiện trội chủng tử có nhiều khả đƣợc thức biến theo khuynh hƣớng thiện; ngƣợc lại, chúng đƣợc thức biến theo khuynh hƣớng ác Thức thứ bảy thức thứ tám lặng lẽ hoạt động chuyển biến suốt trình sống cá thể Ở giới thiệu trình nhận thức cá nhân bình thƣờng, khơng sâu vào giáo nghĩa giải Phật giáo PHẦN 2: NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA 2.1.Giá trị nhận thức luận với lịch sử triết học Phật giáo Duy thức tông thiết lập đạo lý có tính chất cá thể đặc thù chun khảo Thức nghiên cứu phƣơng pháp thực hành phát triển khả thức, chuyển thức thành trí để có hiểu biết chân lý tuyệt đối” Dựa Tâm mà cụ thể Tâm thức để vào giải vấn đề trọng yếu thể luận, quan điểm chủ đạo “vạn pháp thức”, Duy thức học có đóng góp giá trị phát triển triết học Phật giáo xét hai phƣơng diện: nhận thức luận thể luận Duy thức học, xây dựng lý thuyết Thức, trƣờng phái bổ sung thêm phần lý luận Pháp tƣớng, lý giải cho tồn Pháp qua lăng kính nhận thức Tâm thức Không dừng lại đó, trƣờng phái xây dựng thêm hệ thống lý thuyết (lý luận nhận thức) để luận giải cho vấn đề Duyên khởi, Vô Thƣờng, Vô ngã… luận giải Alạida thức, Mạt na thức, Ý thức… hay lý thuyết Tam cảnh, Tam lƣợng, Tam tính, Tam tự tính, Tam vơ tính… Với việc xây dựng lý thuyết nhận thức chắn, lôgic phù hợp với tƣ tƣởng Nguyên thủy Phật giáo 2.2 Hạn chế nhận thức luận Du già hành tông Duy thức học chƣa đề cập đến thực tiễn xã hội – với tƣ cách để kiểm tra tính sai tri thức, tác giả Dƣơng Đình Tùng nhận định: “Điểm hạn chế lớn vấn đề ý thức Duy thức học đề cập đến vai trị thực tiễn xã hội hình thành ý thức ngƣời, họ khơng có lý giải trình phát triển tƣ nhân loại từ nhận thức thông thƣờng lên nhận thức khoa học hay từ nhận thức kinh nghiệm lên nhận thức lý luận” Vì trọng đến việc khai thác chế hoạt động Tâm thức (tám thức), nhận thức luận Duy thức học chƣa thấy rõ mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội Tâm thức ngƣời tồn cá nhân riêng lẻ, phận giới Việc điều chỉnh Tâm thức ngƣời, xét khía cạnh định – hoạt động nhận thức tốt, nhƣng chƣa toàn vẹn Nhận thức luận Duy thức học chƣa thấy đƣợc tính biện chứng giai đoạn nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, đặc biệt chƣa phát đƣợc vai trị nhận thức lý tính – mắt xích quan trọng khơng thể thiếu đƣợc tiến trình nhận thức chân lý, không đƣa lại sai lầm cho nhận thức chủ thể (hình thái nhận thức Tỷ lƣợng) 2.3 Ý nghĩa nhận thức luận Du già hành tông đời sống xã hội Các luận sƣ Duy thức nhận điều rằng, ngƣời dùng Tâm chủ quan để nhìn, nhận xét phán xét vật, phán xét ngƣời khác Vì đời sống phần nhiều gắn với giới Hữu vi Tính khách quan nhận thức dƣới điều khiển Tâm thức không đƣợc chủ thể thực Hầu nhƣ thực mà Tâm nhận thức tạo tác, tri thức mà chủ thể tri nhận khơng hồn tồn phù hợp với chất vật Vậy mà đời sống, hầu nhƣ thƣờng không nhận điều Ta cho rằng, suy nghĩ hành động ln với thực chất nó, ngun nhân dẫn đến nhận thức sai lầm ngƣời Xây dựng lý thuyết Tâm gồm tám thức, nhận thức luận Duy thức học có mục đích đả phá quan niệm thấy biết sai lầm ngƣời.Duy thức học muốn nhấn mạnh rằng, thấy biết ngƣời phản ánh thực qua Tâm thức thƣờng khơng cịn chân thực nữa, giới khái niệm mà ngƣời gán ghép cho thực Con ngƣời thực thể sống, chủ thể xã hội, song lại bị chi phối luật Vô thƣờng Cuộc đời thịnh mai suy;địa vị, quyền chức kể sinh mệnh ngƣời… chẳng qua nhƣ hạt sƣơng đầu cỏ Nếu khơng hiểu điều đó, ngƣời tham lam ích kỷ biết vun vén cho lợi ích cá nhân nhỏ bé tầm thƣờng, quên lợi ích chung cộng đồng dân tộc PHẦN 3: ỨNG DỤNG NHẬN THỨC LUẬN DU GIÀ HÀNH TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI CƢ SĨ Là ngƣời cƣ sĩ Phật tử ý thức phải sống chánh niệm Thứ nhất:Ý thức đƣợc khổ đau giết chóc gây ra, xin thực tập ni dƣỡng tuệ giác lịng từ bi để bảo vệ sinh mạng ngƣời loài động vật, thực vật môi trƣờng sống Con nguyện không sát hại, học hỏi thái độ cởi mở, không kỳ thị không cố chấp vào quan điểm Thứ hai: Ý thức đƣợc khổ đau lƣờng gạt, trộm cắp, áp bất công xã hội gây ra, nguyện thực tập san sẻ vật chất có threer khả Con ý thức đƣợc rằng, hạnh phúc chân thực phát sinh từ tự tâm cách nhìn khơng đến từ bên Con nguyện thực tập theo Chánh mạng để làm giảm thiểu khổ đau Thứ ba: Ý thức đƣợc khổ đau lời nói thiếu chánh niệm thiếu khả lắng nghe gây ra, xin nguyện học hạnh Ái ngữ Lắng nghe để hiến tặng niềm vui cho ngƣời, làm vơi bớt nỗi khổ đau ngƣời, giúp đem lại an bình hịa giải ngƣời Con nguyện thực tập chánh Tinh Tấn để ni dƣỡng khả hiểu thƣơng, Thứ tƣ:Ý thức đƣợc khổ đau thói tiêu thụ khơng chánh niệm gây nên, nguyện học hỏi cách chuyển hóa thân tâm, xây dựng sức khỏe thể tâm hồn cách thực tập chánh niệm việc ăn uống tiêu thụ Con nguyện nhìn sâu vào bốn loại thực phẩm, đoản thực, xúc thực, tƣ niệm thực thức thực để tránh tiêu thụ thực phẩm độc hại Con nguyện không uống rƣợu, không sử dụng chất ma túy, không ăn uống tiêu thụ sản phẩm có độc tố, có mạng lƣới internet, phim ảnh, truyền thanh, truyền hình, sách báo, bạc chuyện trị Con nguyện thực tập thƣờng xuyên trở với giây phút để tiếp xúc với tƣơi mát, có khả ni dƣỡng trị liệu xung quanh ” (Kinh Phạm Võng Bồ tát Giới) C.KẾT LUẬN Duy thức Trung Quán hai trƣờng phái lớn Phật giáo Đại Thừa tập trung phát triển hệ thống luận nhận thức triết học Phật giáo Sự đời Duy thức đƣợc xem tiếp tục mở rộng phát triển triết lý Đại thừa đến trình độ cao Quan trọng trƣờng phái xây dựng nhận thức tâm với giáo lý tám thức Hệ thống nhận thức luận Duy thức học nhƣ trình bày đƣa lại cách nhìn nhận thức Các vấn đề đƣợc tập trung bàn luận đối tƣợng nhận thức, hình thái nhận thức lực nhận thức, đƣờng nhận thức nhƣ mục đích nhận thức Phật giáo quan niệm chúng sinh có Phật tính Duy Thức học cung cấp phƣơng pháp luận giúp hƣớng dẫn ngƣời rèn luyện để đạt đến nhận thức giới tƣợng, từ có phản ứng thích đáng giới hầu mang lại an lạc cho mình, cho ngƣời cho mơi trƣờng Bằng việc phân tích tâm lý ngƣời, vốn tƣợng vô phức tạp, Duy Thức học thấy đƣợc chiều sâu tâm thức phƣơng pháp chuyển biến tâm thức từ xấu thành tốt Việc nghiên cứu tâm lý mang tính nội quan điều đƣợc Đức Phật dùng sắc thân Ngài làm phịng thí nghiệm suốt sáu năm tu khổ hạnh cách 26 kỷ đƣợc vị Tổ sƣ dày cơng tìm hiểu giáo nghĩa mà Đức Phật truyền giảng để hệ thống hoá giúp hiểu rõ, đƣợc truyền thừa hàng thiên niên kỷ Việc giới thiệu thêm hai khái niệm thức thức kho tàng&thức chấp ngã đóng góp lớn ngành tâm thức học phật giáo,giải thích tái sinh,luân chuyển nghiệp học thuyết cùa a tỳ đàm thƣợng tọa bộ,nhất thuyết hữu chƣa hoàn toàn thuyết phục nhà luận sƣ du già sáng tạo đặt hai khái niệm giúp cho hiểu rõ đƣợc chất chấp ngã phần không tách rời thức vị phàm phu,học thuyết hạt giống đƣợc cho lƣợng hành vi bao gồm cộng nghiệp phung tục tập quán văn hóa huân tập gia đình,cộng đồng,quốc gia nhƣ hạt giống nghiệp riêng trở thành lƣợng tiềm bẩm sinh không q trình tái sinh đƣợc lƣu khái niệm kho tàng thức a lại da Mỗi ngƣời đƣợc sống lần, vậy, biết trân trọng sống ngày để khơng sống hồi, sống phí, lẽ: Cuộc đời ngắn ngủi để thức dậy với hối tiếc khó chịu Trân trọng sống ngày nghĩa ngƣời sống trọn vẹn, làm việc tận hƣởng giá trị sống, bỏ qua rối ren, ƣu phiền, hƣớng đến điều tốt đẹp Mỗi ngƣời có đam mê, cách trân trọng sống khác nhau, có ngƣời hƣớng đến điều lớn lao, có ngƣời khao khát bình dị, nhƣng dù nữa, biết trân trọng sống cách hay cách khác, hạnh phúc Trân trọng sống ngày giúp ngƣời lạc quan hơn, hồn thành tốt mục tiêu mà cịn giúp cho lan tỏa đƣợc tình u thƣơng, thông điệp tốt đẹp xã hội Tuy nhiên biết trân trọng sống mình, để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết cần phải đặt mục tiêu, đam mê thân cố gắng theo đuổi nó, bên cạnh dành nhiều thời gian cho ngƣời thân, gia đình, bạn bè, ngƣời thân yêu, bên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Nếu trân trọng cống mà chạy theo thứ viển vông, hão huyền vô tâm với ngƣời xung quanh đến thời điểm đấy, phải hối hận điều ta bỏ lỡ Chỉ có thân biết đƣợc vị trí đâu cần gì, trân trọng sống từ hơm D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TT TS Thích Nhật Từ (2022), giới thiệu “Luận Thành thức”, Khoa ĐTTX , Học viện Phật giáo Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh HT.Thích Nhất Hạnh, Giảng luận Duy Biểu học, Biết rõ vận hành tâm, nxb Lá Bối, 1996 3.Thích Thiện Siêu, Luận Thành Duy Thức, nxb Văn hố Sài gịn, 2006 Thích Chơn Thiện, Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali, Tâm Ngộ dịch từ luận án Tiến sĩ The Concept of personality revealed through the Pancanikaya, nxb Phƣơng Đơng, Sài Gịn (2006) Thích Tâm Thiện, Tâm lý học Phật giáo, nxb Ban Văn hóa Trung ƣơng GHPGVN Một số tài liệu Wikipedia ... giáo 2.2 Hạn chế nhận thức luận Du già hành tông .9 2.3 Ý nghĩa nhận thức luận Du già hành tông đời sống xã hội .9 PHẦN 3: ỨNG DỤNG NHẬN THỨC LUẬN DU GIÀ HÀNH TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG... thiệu trình nhận thức cá nhân bình thƣờng, khơng sâu vào giáo nghĩa giải thoát Phật giáo PHẦN 2: NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA 2.1 .Giá trị nhận thức luận với... pháp nhận thức 1.5 Tiến trình nhận thức PHẦN 2: NHẬN THỨC LUẬN TRONG DU GIÀ HÀNH TÔNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA 2.1 .Giá trị nhận thức luận với lịch sử triết học Phật giáo

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan