1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức luận trong thiền phật giáo.

256 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức luận trong thiền Phật giáo
Tác giả Hoàng Quốc Dũng
Người hướng dẫn GS.TS. Lê Văn Lợi
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 425,06 KB

Nội dung

Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.Nhận thức luận trong thiền phật giáo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ VĂN LỢI Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án ―Nhận thức luận thiền Phật giáo‖ kết nghiên cứu thực trình học tập tìm hiểu Học viện Báo chí Tuyên truyền Các tài liệu tham khảo trích dẫn trung thực Các nội dung phân tích, tổng hợp, đánh giá chủ yếu dựa suy luận cá nhân sở hướng dẫn GS.TS Lê Văn Lợi, đối chiếu, tiếp thu có chọn lọc ý kiến hội đồng phản biện, kế thừa nghiên cứu có sẵn Tơi cam đoan chịu tồn trách nhiệm luận án bị phát chép, bắt chước, bị khiếu nại Hà Nội ngày 02 tháng 06 năm 2023 Tác giả luận án Hoàng Quốc Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tơi bày tỏ cảm kích đến GS.TS Lê Văn Lợi, người có cách hướng dẫn độc đáo phương pháp, không vào tiểu tiết mà nắn chỉnh hướng tiếp cận để giúp nghiên cứu sinh khám phá vấn đề khía cạnh vấn đề-nhận thức luận, Phật Giáo, thiền-và gắn chúng thành cấu trúc quan điểm biện chứng vật lịch sử-logic Quá trình tiêu tốn lượng thời gian vô lớn trưởng thành nhiều cổ vũ thay đổi định hướng mà không chệch nội dung đề tài phê duyệt Nhiều thầy cô chuyên gia, nhà khoa học từ Khoa Triết học, Ban Quản lý Đào tạo, Trung tâm Thơng tin Khoa học, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, phịng ban liên quan Học viện Báo chí Tuyên truyền; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học, Tạp chí Phật học; Báo Tiền Phong; Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây; v.v…; hỗ trợ hiệu hoạt động liên quan đến trình nghiên cứu tơi, đồng thời góp nhiều ý kiến q báu giúp cơng trình tơi dần hồn thiện Gia đình-vợ, trai gái tơi-nguồn lượng vơ hình họ tiếp sức cảm hứng cho tơi, niềm tin Họ, thực thể quanh ngày, truyền thơng điệp nghĩ thấu triệt: học không muộn, đặc biệt, học làm người Hoàng Quốc Dũng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU .1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 13 Tổngquancáccơngtrình 13 nghiên cứuvề nhận thức luận Phật Giáo Tổng quan cơng trình nghiên cứu thiền nhận thức luận Phật Giáo20 Nhận xét nghiên cứu đạt vấn đề cần phát triển 22 Chương1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO………………………………………… …29 1.1 Cơ 29 sởhình 1.2 Quá 43 trình thành phát nhận triển thức nhận luận thức luận thiền thiền Phật Giáo Phật Giáo Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO 53 2.1 Khái niệm, yếu tố, điều kiện quyđịnh nhận thức luận thiền Phật Giáo53 2.2 Chủ 67 thể nhận 2.3 Đối 82 tượng 2.4 Bản 91 chất thức nhận thức tri thức Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO……………………………………………………………………… 114 3.1 Giá 114 trị 3.2 Hạn 140 chế KẾTLUẬ của nhận nhận thức thức luận luận thiền Phật Giáo thiền Phật Giáo iv N………………………………………………………………………….165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤLỤC 186 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt Chandogya Upanisad CU Dīgha Nikāya D Majjima Nikāya M Mahābhārata Mbh Nhận thức luận thiền Thiền luận Phật Giáo Sau công nguyên SCN Thiền Phật Giáo Thiền Trước cơng ngun TCN Các trích dẫn viết tắt kinh điển tuân theo thể thức viết tắt trích dẫn Pali Text Society (Hiệp hội Văn Pali) Dưới viết tắt khác: Bcv VIII.101: Bodhicaryāvatāra (Nhập Bồ Đề Tát Hành Luận) VIII.101 [xem 227, p 145] MN I.61.3: kinh (sutta) số 3, tập/phẩm/thiên (vagga) 61, quyển/chương (nipàta) Trung Bộ (Majjhima Nikaya) MN I.185.14: kinh số 14, tập 185, Trung Bộ (Majjhima-Nikāya) S I 296 (v 553-555): kinh tập 296, đoạn 553-555 Tương Ưng Bộ (Samyatta Nikaya) Vis XVI.90: Visuddhimagga (Thanh Tịnh Đạo) XVI.90 [xem 236, p 436] MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, nghiên cứu triết học Phật Giáo đạt nhiều phát triển Trong bối cảnh giới có nhìn mềm mại với siêu hình học, thấy có ích cho phát triển khoa học, triết học khoa học, triết học tự nhiên triết học nói chung, nghiên cứu triết học Phật Giáo - lý luận thể phương pháp nhận thức nhuốm màu thần bí thiền khó kiểm chứng thực nghiệm-có thêm hội quan tâm góc nhìn Kế thừa lưu phái Ấn Độ, Phật Giáo xây dựng triết học nội khác biệt, đáp ứng nhu cầu truyền giáo gắn với thiền thần bí Việt Nam có 14 triệu tín đồ Phật Giáo, nhiều 36 tơn giáo nhà nước ta công nhận, theo Ban Tôn giáo Chính phủ [xem 5] Dẫu tỷ lệ tín đồ chiếm 14% dân số nước, Phật Giáo ảnh hưởng không nhỏ đến tư Việt sau gần 2.000 năm tồn Điều có nghĩa, nghiên cứu triết học Phật Giáo không giúp mở rộng hiểu biết tư Phật Giáo phương đông mà, phần nào, góp phần làm sáng tỏ tư tưởng triết hoc Việt Nam Nghiên cứu nước ta tìm hiểu triết học Phật Giáo phong phú chưa sâu Tài liệu logic học Phật Giáo dồi lúc đào sâu nhận thức luận Phật Giáo chưa nhiều Đặc biệt, tiếp cận nhận thức gắn với thiền qua lăng kính triết học vật biện chứng để ngỏ Bởi thế, làm sáng tỏ nội dung giá trị nhận thức luận Phật Giáo nhúng thiền bối cảnh nhu cầu mang tính thời 1.2 Giống trào lưu triết học, nhận thức luận Phật Giáo học thuyết tri thức, quan niệm tri thức mang màu sắc thần bí Các cơng trình có sẵn khảo sát vấn đề tri thức theo quan niệm Phật Giáo chất, nguồn gốc, phạm vi tri thức thu nhận, cách xác định tri thức (xác niềm tin tri thức ý kiến), lý lẽ niềm tin, nhiều vấn đề khác Từ đấy, nghiên cứu đặc trưng quan niệm tri thức Phật Giáo Tri thức Phật Giáo, tiếp thu từ triết học Ấn Độ nói chung, gọi pramāṇa (tiếng Hán: 量 -lượng), tạm hiểu "công cụ tri thức" Khác lưu phái Ấn Độ cổ đại, Phật Giáo thừa nhận hai phương tiện nguồn tri thức cho tin cậy: pratyakṣa (tri giác) anumāna (suy luận) Đáng lưu ý, tài liệu có sẵn, tiếng Việt, chưa nêu nhiều vấn đề quan trọng khác nhận thức luận Phật Giáo, dường xem nhẹ, chí bỏ qua, đặc trưng gắn với vấn đề triết học Phật Giáo: thiền (jhāna/dhyāna) Xun suốt có lẽ khoảng trống tính thần bí lý luận, phương pháp, lẫn thực hành, nghiên cứu vấn đề liên quan đến tri thức Các khảo cứu nhận thức luận Phật Giáo triển khai nhiều góc độ chưa bàn nhiều ―nhận thức luận thiền Phật Giáo‖ Nói cách khác, tài liệu chưa tiếp cận nhận thức luận từ góc độ thiền, chưa tiếp cận thiền thể luận phương pháp luận, mà tiếp cận thường từ thực hành Thiền không tu luyện mà cịn lập ngơn, khơng thực hành mà cấu thành lý luận Tiếp cận theo hướng làm hiển lộ khoảng trống nghiên cứu hành thần bí, yếu tố chi phối đặc tính trọng yếu lịch sử tri thức Phật Giáo từ đầu chí cuối (xem Phụ lục 3-4) Chẳng hạn, kể đến tính thần bí (i) chi phối logic học tri thức (chân lượng), quy định thể luận coi tri thức (chánh tri) phải phủ nhận tồn thực thể sản sinh tri thức (người thực) theo cách hiểu thơng thường, thừa nhận tâm trí-bộ phận người thực-là chủ thể đích thực sáng tạo tri thức, tri thức sản phẩm tự tướng (svalaksana) cộng tướng (sāmānyalakṣaṇa) loại trừ tồn nguyên liệu cấu thành tri thức (ngôn ngữ, khái niệm, chung/cái phổ biến -sāmānyalakṣaṇa) và, cuối cùng, chi phối quan niệm hai giới (nhị đế) chân lý thẩm định tri thức đúng; (ii) coi thiền phương thức để triển khai lý luận thực hành lĩnh hội tri thức đúng; (iii) chi phối hệ thống logic học để luận giải quan niệm tri thức vốn nảy sinh từ quan niệm thần bí thiền 1.3 Luận án Nhận thức luận thiền Phật giáo (sau gọi tắt thiền luận, xem thêm Phụ lục 1) làm sáng tỏ phần khoảng trống nêu trên: vấn đề (i) liên quan đến chủ thể (vô ngã, vô ngã tuyệt đối, tâm trí), đối tượng nhận thức (tự tướng cộng tướng), tri thức đúng, nhị đế tiêu chuẩn xác định chánh tri; (ii) xem thiền suối nguồn đỉnh cao nhận thức luận Phật Giáo nhuốm màu thần bí; (iii) quan hệ nhận thức luận với logic học, tính chi phối tất yếu logic đến lý luận nhận thức (lý lẽ cho khơng chệch đường giải thần bí) phép biện chứng (tranh luận thuyết phục người khác giải thốt) giai đoạn hồn thiện nhận thức luận Phật Giáo, chủ yếu bị quy định quan niệm vô ngã tuyệt đối, tư tưởng thần học phủ nhận tồn triệt người thực Từ đó, luận án thiền luận, mang màu sắc thần bí, hữu dụng theo cách độc đáo giúp trau dồi đạo đức rèn tri thức trực giác cho xã hội đương đại coi tri thức, trí tuệ nhân tạo (AI), lực lượng sản xuất trực tiếp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chất, đặc trưng mang tính thần bí thiền luận, quan niệm chủ thể, đối tượng nhận thức, quan niệm tri thức, từ đấy, giá trị hạn chể thiền luận quan điểm triết học vật biện chứng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ (i) sở hình thành trình phát triển thiền luận; (ii) chất, nội dung thiền luận: quan hệ lý vô ngã với đối tượng nhận thức - tự tướng tổng tướng; (iii) thiền luận - đỉnh cao logic-nhận thức luận thần bí coi tâm trí chủ thể đối tượng nhận thức; (iv) giá trị thiền luận đời sống đương đại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu (i) thiền Phật Giáo, khía cạnh thần bí; (ii) nhận thức luận Phật Giáo; (iii) nhận thức luận thiền Phật Giáo, khía cạnh thần bí Theo đó, nghiên cứu số kinh điển liên quan đến lý vô ngã Pāli Vinaya Mahāvagga (Ba Lợi Luật Tạng Đại Phẩm) [258] bàn Giáo lý Anatman Thứ chứng minh tồn tư tưởng thần bí ni dưỡng thiền; Dīgha Nikāya Sīlakkhandhavagga (Trường Bộ, Giới Uẩn Tập) [250; 251] xác nhận khả thần

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w