1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

27 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 292 KB

Nội dung

Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THÔNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã sớ: 91.14.01.14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỢI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HẢI PGS.TS PHAN THANH LONG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ trường ĐHSP Hà Nội Vào lúc giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kế thừa tiếp tục phát triển nghiệp giáo dục tiền nhân, sau 30 năm xây dựng phát triển, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thiết lập hệ thống giáo dục với số lượng sở GD-ĐT có đủ cấp, từ sơ cấp đến đại học sau đại học Tuy nhiên, xét trên nhiều phương diện, hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam tụt hậu so với tốc độ phát triển xã hội Việt Nam tình hình hội nhập quốc tế; chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển Phật giáo Mơ hình tổ chức hệ thống đào tạo khơng hợp lý, trọng đầu tư vào Học viện, chưa thực xem trọng đầu tư đào tạo Việc quản lý Tăng Ni nhiều bất cập, chưa thật hợp lý linh hoạt, gây khó khăn cho Tăng Ni sinh q trình tu học, … Từ lý trên, xuất phát từ ý thức trách nhiệm lĩnh vực công tác, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam bối cảnh nay” để nghiên cứu trình độ Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng hệ thống lý luận; khảo sát, tìm tiểu thực trạng hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế xây dựng hệ thống giáo dục Phật giáo; từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam bối cảnh Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam giai đoạn năm Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận hệ thống giáo dục nói chung, hệ thống giáo dục Phật giáo nói riêng 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam (quá trình hình thành, phát triển; cấu hệ thống; loại hình nhà trường sở giáo dục Phật giáo; ); nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo 4.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Giả thuyết khoa học Xây dựng phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo nước giới có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu đạt thành định Riêng hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ Nếu khảo sát, phân tích, đánh giá dựa lý luận, thực trạng đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế đưa giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: đề tài đặt trọng tâm nghiên cứu hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam đặc biệt trọng vào hai thành tố: cấu bậc học, máy quản lý kinh nghiệm quốc tế xây dựng, phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Việt Nam 6.3 Thời gian: Khảo sát từ năm 2012 đến 2018 giải pháp áp dụng giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 6.4 Chủ thể thực giải pháp: Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN); Ban Giáo dục Tăng Ni; Ban Hoằng pháp; Ban Hướng dẫn Phật tử từ trung ương xuống sở Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Lấy quan điểm nguyên lý Duy vật biện chứng pháp chủ nghĩa Duy vật lịch sử Mác – Lê-nin làm sở phương pháp luận nghiên cứu, dựa tiếp cận sau: 7.1 Phương pháp luận phương pháp tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống – chỉnh thể 7.1.2 Tiếp cận kế thừa – phát triển 7.1.3 Tiếp cận theo quan điểm hội nhập khu vực quốc tế 7.1.4 Tiếp cận giáo lý Vô thường Duyên sinh Phật giáo 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích: thu thập tài liệu liên quan đến hệ thống giáo dục; hệ thống giáo dục Phật giáo; kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng, phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo; tài liệu, văn kiện Đảng, Nhà nước sách tơn giáo, hội nhập quốc tế giáo dục phân tích để đáp ứng mục đích nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: Dựa nguồn tài liệu thu thập, phân tích, tổng hợp lại nhằm xây dựng, hệ thống hóa sở lý luận hệ thống giáo dục, hệ thống giáo dục Phật giáo hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết: Trên sở phân tích, tổng hợp đề phân loại lí thuyết thành nhóm, vấn đề từ hệ thống hóa, xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà khoa học, chuyên gia khoa học giáo dục để xây dựng đề cương, thiết kế công cụ nghiên cứu, nghiên cứu lý luận, … 7.2.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát phiếu điều tra: Lập phiếu thăm dò ý kiến dành cho chủ thể hệ thống giáo dục Phật giáo - Phương pháp quan sát thực tiễn: Quan sát hoạt động thực thi hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam; nước Phật giáo thuộc khối ASEAN dịp hội thảo, tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm - Phương pháp vấn: Phỏng vấn trực tiếp nhà quản lí giáo dục, Tăng Ni sinh, Phật tử…về vấn đề liên quan đến luận án, giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm sở giáo dục Phật giáo nước khu vực việc thực thi hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với chuyên gia, nhà nghiên cứu sách, nhà quản lý giáo dục, Tăng Ni sinh, Phật tử thực thi giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam bối cảnh - Phương pháp khảo nghiệm: Mục tiêu để khảo sát nhận thức tính cần thiết tính khả thi giải pháp hồn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam đề xuất - Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp ưu tiên để khẳng định tính khoa học, phù hợp hiệu giải pháp thử nghiệm 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Để hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam cần phải có sở lí luận vững hình mẫu hệ thống giáo dục Phật giáo; máy quản lí hệ thống giáo dục Phật giáo; mối quan hệ hệ thống giáo dục Phật giáo với xã hội với hệ thống giáo dục quốc dân… - Hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam tồn số vấn đề cần hoàn thiện như: cấu hệ thống chưa đồng bộ; tính liên thơng hệ thống yếu; đội ngũ giảng viên yếu kỹ giảng dạy, trình độ chun mơn hạn chế; cấu quản lý thiếu chặt chẽ; cấu bậc học từ sơ cấp, lên trung cấp, lên đại học chưa có tính liên thơng, tính mở - Hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam cần hoàn thiện dựa kết nghiên cứu chứng khoa học xác đáng Các giải pháp sau nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo + Tác động vào nhận thức, quan điểm đối tượng liên quan cần thiết phải hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo + Kiện toàn cấu máy nâng cao lực quản lý hệ thống giáo dục Phật giáo + Các giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục Những đóng góp luận án - Xây dựng sở lí luận hồn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam như: khái niệm liên quan đến hệ thống giáo dục Phật giáo hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo; Triết lý - tính chất hệ thống giáo dục; Mục tiêu hệ thống giáo dục; Cơ cấu bậc học, cấu loại hình đào tạo, cấu hệ phái, cấu quản lý hệ thống giáo dục; Cơ cấu máy quản lý từ trung ương xuống địa phương hệ thống giáo dục; Tính liên thơng, tính mở hệ thống giáo dục; Quan hệ hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam với cộng đồng - xã hội - Phản ánh thực trạng hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam nay, đặc biệt vấn đề bất cập cần phải hoàn thiện như: cấu hệ thống chưa đồng bộ; tính liên thơng hệ thống cịn yếu; đội ngũ giảng viên yếu kỹ giảng dạy, trình độ chun mơn hạn chế; cấu quản lý chưa chặt chẽ; cấu bậc học từ sơ cấp, lên trung cấp, lên đại học chưa có tính liên thơng, tính mở - Đưa hệ thống giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam bối cảnh 10 Bớ cục luận án Ngồi phần: Mở đầu; Kết luận Khuyến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục; nội dung chủ yếu luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống giáo dục Phật giáo Chương 2: Thực trạng hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam bối cảnh thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu hệ thống giáo dục nói chung Liên quan đến đề tài luận án, thông qua nguồn tài liệu nước nước ngoài, tác giả cung cấp nhiều thơng tin có liên hệ đến nội dung luận án làm sáng tỏ nhiều khía cạnh 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục Phật giáo 1.1.3 Những nghiên cứu hệ thống giáo dục Phật giáo 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Những vấn đề chưa đề cập, nghiên cứu - Tính chất hệ thống - chỉnh thể HTGD Phật giáo - Cơ cấu HTGD Phật giáo Việt Nam: Cơ cấu bậc học, cấu loại hình, cấu hệ phái, cấu quản lý - Cơ cấu máy quản lý HTGDPGVN - Hệ thống sở đào tạo Phật học HTGDPGVN - Quan hệ HTGD Phật giáo Việt Nam với cộng đồng - xã hội 1.1.4.2 Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu (i) Giải mục đích nghiên cứu - Nhóm giải pháp tác động vào nhận thức, quan điểm hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo; - Nhóm giải pháp kiện tồn máy nâng cao lực quản lý hệ thống giáo dục Phật giáo; - Nhóm giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục (ii) Giải nội dung nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu xây dựng sở lý luận hoàn thiện HTGDPGVN bối cảnh - Đánh giá thực trạng HTGDPGVN bối cảnh - Các giải pháp cho hoàn thiện HTGDPGVN bối cảnh (iii) Giải luận điểm vấn đề nghiên cứu gồm: - Nghiên cứu HTGD (quốc dân) dựa tiếp cận đại, tiếp cận hệ thống - chỉnh thể để làm tiền đề lý luận đề tài luận án - Chỉ tồn HTGDPGVN như: cấu hệ thống chưa đồng bộ; tính liên thơng hệ thống cịn yếu; đội ngũ giảng viên yếu kỹ giảng dạy, trình độ chun mơn hạn chế; cấu quản lý thiếu chặt chẽ; cấu bậc học từ sơ cấp lên trung cấp lên đại học chưa có tính liên thơng, tính mở Nếu xây dựng áp dụng giải pháp hoàn thiện HTGDPGVN giai đoạn khắc phục tồn trên, đồng thời, góp phần hồn thiện hệ thống - HTGDPGVN cần hồn thiện giải pháp có sở lý luận thực tiễn xác thực 1.2 Lý luận hệ thống giáo dục 1.2.1 Khái niệm hệ thống hệ thống giáo dục HTGD bao hàm tổ chức, cấu trúc loại sở, quan giáo dục – dạy học văn hóa – giáo dục đảm trách cơng việc giáo dục – dạy học giáo dục – văn hóa cho hệ người dân quốc gia; gồm nhiều tổ chức khác nhau, cấu trúc theo nguyên tắc xác định tạo thành chỉnh thể việc thực mục đích chiến lược giáo dục chung 1.2.2 Mục tiêu hệ thống giáo dục Mục tiêu HTGD tiêu chí, tiêu, yêu cầu cụ thể khâu, nhiệm vụ, nội dung trình GD phải đạt sau hoạt động GD 1.2.3 Cơ cấu hệ thống giáo dục Một HTGD thường bao gồm: cấu bậc học hay gọi cấu khung, cấu loại hình, cấu vùng – miền, cấu xã hội cấu quản lý Một số nhà nghiên cứu đề xuất có hai loại cấu HTGD đặc thù: HTGD phát triển HTGD ức chế 1.2.4 Đặc điểm hệ thống giáo dục Là chỉnh thể; đảm bảo tính dân tộc, tiên tiến đại; hệ thống gồm nhiều thang bậc trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ nghề nghiệp; thể rõ tính phổ thơng, hàn lâm tính nghề nghiệp, ứng dụng; đảm bảo tính đại chúng tính tinh hoa; thể tính phổ thơng hóa giáo dục nghề nghiệp nghề nghiệp hóa giáo dục phổ thông … 1.2.5 Xu hướng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Hội nhập quốc tế tác động mạnh việc hình thành số xu như: a) Xu xây dựng thể chế thị trường giáo dục b) Xu xây dựng thể chế không gian giáo dục chung c) Xu xây dựng thể chế không gian dân chủ giáo dục d) Xu đo lường, đánh giá so sánh quốc tế Và xu hướng sau: - Xu hướng đại chúng hóa - Xu hướng đa dạng hóa - Tư nhân hóa - Bảo đảm chất lượng nâng cao khả cạnh tranh - Phát triển mạng lưới đại học nghiên cứu Phát triển loại hình dịch vụ GD&ĐT nhân lực quốc tế khu vực 1.3 Lý luận hệ thống giáo dục Phật giáo 1.3.1 Khái niệm hệ thống giáo dục Phật giáo (HTGDPG) HTGDPG HTGD mang đặc tính Phật giáo (PG) hướng đến phục vụ đối tượng tín đồ PG gồm hai giới: xuất gia gia xã hội Các thành phần HTGDPG tương tự HTGD khác với tính chất đặc thù đạo Phật 1.3.2 Mục tiêu, triết lý, nội dung HTGD Phật giáo Mục đích tối hậu cao người tu hành theo đạo Phật, dù xuất gia hay gia giác ngộ giải thoát Để đạt điều này, người tu hành cần phải hoàn thiện thân trình GD trường kỳ theo lộ trình giác ngộ Bát Chánh đạo Hai phương diện triết học Phật giáo cần nghiên cứu là: Bản thể luận Nhân sinh quan Có ba phạm trù phổ biến gian mà người tu hành theo đạo Phật cần phải nhận thức chất là: vơ thường, khổ vơ ngã Trong đó, khổ thuộc nhân sinh quan; vô thường vô ngã thuộc thể luận Đặc tính Duyên sinh vật tượng tảng thể chất vô thường vô ngã vạn vật Từ nhận thức này, đạo Phật vạch đường giải thoát khổ đau theo lộ trình biện chứng chặt chẽ: Tứ Diệu đế hay Bốn Sự thực liên hệ đến khổ, tức Hiện tượng khổ, Nhân sinh khổ, Chấm dứt khổ Con đường đưa đến chấm dứt khổ Với triết lý hành động như: Tính nhân bản; Tính bình đẳng, khơng phân biệt giai cấp, giới tính; Mở rộng thương yêu, chia vui sớt khổ cộng đồng; Đề cao ý thức tự học, tự chủ, không nô lệ 1.3.3 Cơ cấu HTGD Phật giáo - Cơ cấu khung (cơ cấu bậc học) HTGDPG: HTGD Học viện/đại học, cao đẳng Phật học; HTGD trường Trung cấp Phật học, Sơ cấp Phật học; HTGD lớp gia giáo chùa; HTGD Phật học phổ cập - Cơ cấu hệ phái/truyền thừa HTGDPG: HTGDPG theo đặc thù truyền thống: Phật giáo Bắc tông; Phật giáo Nam tông; Phật giáo Mật tông – HTGDPG Bắc tông: Giáo dục Phật học phổ cập; sơ cấp; Trung cấp; đại học sau đại học – HTGDPH Nam tông: Hệ giáo dục Phật học tự viện; Hệ giáo dục Phật học học đường – HTGDPH Mật tơng - Cơ cấu loại hình HTGDPG: - HTGD-ĐT Phật học quy; HTGD-ĐT Phật học phi quy; HTGD-ĐT Phật học định kỳ (tuần/tháng/năm/khóa); HTGDĐT Phật học từ xa/hàm thụ 1.3.4 Quan hệ HTGD Phật giáo với cộng đồng – xã hội - Đối với Chính phủ quyền cấp: - Quan hệ Quản lý; - Quan hệ đào tạo - Đối với tổ chức xã hội, tổ chức tôn giáo khác - Quan hệ quốc tế 1.3.5 Xu hướng phát triển HTGD Phật giáo - Trong nội HTGD Phật giáo Việt Nam: Thống số nội dung: - Soạn thảo, ban hành, tổ chức thực “Quy chế Giáo dục Phật giáo Việt Nam”; - Ban GDPGTW quy định chương trình khung cho cấp học, bao gồm cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, số tiết cho môn học; - Tổ chức biên soạn sách giáo khoa Phật học cấp; - Soạn thảo ban hành Quy chế đào tạo liên thơng HVPGVN với chương trình CĐPH tỉnh, thành; - Hằng năm tổ chức kiểm tra, tra trường CTPH HVPGVN việc thực chủ trương, đường hướng GD Phật học GHPGVN; - Ban GDPGTW tiếp tục kiến nghị với Chính phủ cấp thẩm quyền trung ương xem xét, công nhận văn Cử nhân Phật học Thạc sĩ Phật học thuộc nhóm đào tạo Xã hội học - Trên bình diện quốc tế: Thơng qua kỳ hội thảo định kỳ năm, số chương trình hành động chung tổ chức thực như:- Đóng góp ý kiến dự thảo chương trình khung đào tạo chung từ cấp Cử nhân Tiến sĩ trường thành viên IATBU; - Đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch hợp tác biên soạn Tam Tạng chung cho truyền thừa Phật giáo (Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Đại thừa Phật giáo Mật tông) 1.4 Bối cảnh và vấn đề đặt cho việc hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam 1.4.1 Vấn đề toàn cầu hóa giáo dục (nói chung) giáo dục Phật giáo Tác động TCH lên môi trường GD, CSGD, làm thay đổi mặt sau: - Thay đổi sứ mạng, chức năng; - Thay đổi mục đích GD; - Thay đổi vai trò nhà trường; … Xuất quan niệm mơ hình phương pháp luận lấy người học làm trung tâm Đối với giáo dục PG: - KTTT sản sinh nhiều cải vật chất thường xuyên thay đổi mẫu mã gợi mở lòng tham đắm vật dục người thời đại nhiều - CNTT, phương tiện nghe nhìn ngày phát triển cao, nhiều có dễ dàng giúp Tăng Ni, Phật tử có thơng tin nhanh, phong phú cập nhật thông tin độc hại thường xuyên có mặt gây hại Quốc tế hóa tri thức, trao đổi kinh nghiệm GD sở GD Phật giáo toàn cầu sở GD tục quốc tế diễn giúp HTGD Phật giáo nước khỏi tình trạng cục quốc gia cục hệ phái, tông thừa 1.4.2 Vấn đề đổi giáo dục Đối với Việt Nam, đổi GD có tồn sau cần giải quyết: - Về kinh tế tài GD - Về cấu tổ chức HTGD - Quản lý nhà nước GD Về chất lượng giáo viên - Vấn đề người học học tập - Chương trình GD 1.4.3 Vấn đề kinh tế thị trường tác động GD Tác động quan trọng KTTT GD nước nói chung, nước ta nói riêng làm thay đổi sách thể chế Chính phủ vấn đề liên hệ đến GD 1.4.4 Nhu cầu đời sống tâm linh người xã hội Tâm linh theo nghĩa hẹp tơn giáo, tín ngưỡng Là nơi nương tựa, an ủi người đau khổ, bế tắc, thất vọng, tuyệt vọng; “liệu pháp ước chế” cho xã hội, cộng đồng ác khơng cịn kiêng sợ, e dè kẻ thủ ác làm điều chúng muốn Trong ý nghĩa cần thiết ấy, đạo Phật HTGDPG hướng chân thiện mỹ với mục đích cứu khổ, khổ đáp ứng lịng mong mỏi xã hội 1.4.5 Sự cấp thiết phải hoàn thiện HTGD Phật giáo xã hội phát triển thay đổi đòi hỏi GD phải thay đổi để đáp ứng Nhu cầu đời sống tâm linh dựa đạo đức, nhân nhân văn, tôn trọng học hỏi giới tự nhiên tảng cho xã hội ổn định để phát triển tốt đẹp HTGDPG đáp ứng lòng mong mỏi xã hội 1.5 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo (Hai hệ thống giáo dục Phật giáo tiêu biểu Các nước thuộc khối Đông Nam Á) 1.5.1 Kinh nghiệm Phật giáo Thái Lan - Bối cảnh lịch sử Phật giáo Thái Lan: Phật giáo Thái Lan Phật giáo Nguyên thủy (PGNT) xuất phát từ Tích Lan, truyền đến vào kỷ XIII – Phật giáo Hīnayāna (Tiểu thừa) Ấn Độ - Triết lý giáo dục Phật giáo Thái Lan: Triết lý GD PG Thái Lan dựa tảng tư tưởng Phật học Nguyên thủy, với tuyên ngôn phổ biến 2.000 năm nay, như: Không làm việc ác; Siêng làm việc lành; Giữ tâm ý ” - “Các tự cố gắng Các đấng Như Lai đạo sư” - “Chính ta làm cho ta sạch; Chính ta làm cho ta ô nhiễm” - Nhận thức thái độ phủ giáo dục Phật giáo: Chính phủ Thái Lan xem trọng tạo điều kiện thuận lợi để PG phát triển lợi ích cho nhân dân chỗ dựa Nhà nước Thái Lan khứ, tương lai - Nhận thức thái độ nhân dân giáo dục Phật giáo: Đối với nhân dân Thái, nhà chùa PG có vai trị đặc biệt: trường học cho trẻ em không phân biệt giai tầng xã hội Chính chư Tăng cộng đồng PG đảm đương việc GD cho dân chúng - HTGD Phật giáo Thái Lan: Tại Thái Lan tồn hai HTGD Phật giáo Một hệ GD Phật học truyền thống, tổ chức giảng dạy chùa lớn; hai hệ GDPG cấp tiến, viện đại học, trường cao đẳng có mở chun khoa Phật học theo mơ hình đại học Tây phương - Giáo dục Phật giáo HTGD người trưởng thành Thái Lan: Tại chùa, trường ĐHPG thành phố trung tâm tỉnh lỵ có lớp Phật Pháp ngày chủ nhật dành cho thiếu nhi người lớn tuổi; lớp tập thiền tuần; ngồi ra, nơi có điều kiện mở lớp dạy Vi Diệu pháp - Giáo dục Phật giáo HTGD quy: Tại trường học cấp học sinh phải học đạo đức học luân lý đạo Phật - Quy mô hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan: Theo số liệu văn phịng Phật giáo Chính phủ Vương quốc Thái Lan vào năm PL 2554 (DL 2010) thời điểm (31/12/2554) nước có: - Số lượng Phật giáo đồ: 61.561.933 Phật tử/65.926.261 người dân - Số lượng tỳ-khưu (Tăng sĩ) hai phái: 290.331 vị - Số lượng tự viện có Tăng chúng cư trú nước: 37.331 chùa - Chư Tăng Thái Lan nước ngồi: 7.528 vị Trong đó, số lượng vị giảng sư hoằng pháp là:1.383 vị Chư Tăng ngoại quốc vào Thái tu học: 2.032 vị Số lượng Phật học viện: 414 sở Số lượng giáo thọ sư (giáo viên): 4.912 vị Số lượng Tăng sinh: 52.026 vị - Bộ máy tổ chức quản lý hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan: Tại Giáo hội trung ương, đứng đầu Vua Sãi; phụ tá cho ngài có Hội đồng Đại trưởng lão vị phụ trách cai quản khu vực Hội đồng có Ban chuyên trách: Hành chính, Giáo dục, Hoằng Pháp Cơng tác Xã hội Ở cấp quản lý địa phương, GH phân thành đơn vị hành từ lớn đến nhỏ như: 1.5.2 Kinh nghiệm Phật giáo Myanmar - Bối cảnh lịch sử triết lý giáo dục Phật giáo Myanmar: Theo sử liệu, PG truyền đến Hạ Miến vào TK III TCN, phái hoằng pháp đại đế Asoka, Ấn Độ cử Ngay từ thời điểm dòng PG Nguyên thủy diện nơi vùng đất liên 11 từ trung ương xuống địa phương - Nội dung Phật học giảng dạy cởi mở, đa dạng, có ba truyền thừa PG là: Phật học Nguyên thủy (Theravāda), Phật học Phát triển (Mahāyāna) Phật học Kim Cang thừa/Mật tông (Vajrayāna) 2.1.6.2 Hạn chế: - Hiệu quản lý HT không cao nguyên nhân như: thiếu nhân chuyên trách giỏi chuyên ngành quản trị; bệnh kiêm nhiệm nhiều chức danh nhiều lãnh đạo GH TW tỉnh/thành; có khơng lãnh đạo GH khơng có chun mơn, kinh nghiệm– Xét bình đẳng giới, có q nhân nữ giới máy quản lý cấp lẫn đội ngũ giảng dạy; hàng cư sĩ tương tự: chưa cấu hai giới cư sĩ tham gia vào máy quản lý Nam nữ cư sĩ có chuyên môn GD-ĐT mời tham gia giảng dạy CSGD số lượng ỏi – Sản phẩm đầu HTGDPGVN, tốt nghiệp đại học, sau đại học chưa Bộ GD-ĐT công nhận tương đương với chuyên ngành Xã hội học chất lượng chưa cao nên chưa có uy tín nhiều xã hội quốc tế 2.2 Căn pháp lý để xây dựng hệ thống giáo dục Phật giáo Hiến chương GHPGVN cao để xây dựng HTGDPGVN Đại hội kỳ vào cuối năm 2018 Hà Nội, Hiến chương GHPGVN tu chỉnh lần thứ 2.3 Quản lý HTGDPG góc độ Giáo hội và Nhà nước 2.3.1 Quản lý HTGDPG góc độ Giáo hội: Ở vị trí trung ương cấp vĩ mơ, GHPGVN có quan: HĐCM HĐTS HĐTS quan điều hành, quản lý hành cao GHPGVN mặt hai nhiệm kỳ Ban Thường trực HĐTS trực tiếp lãnh đạo, quản lý, điều hành 12 Ban Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, có Ban GDPG Thông qua BTS tỉnh, thành, cụ thể Ban GDPG cấp tỉnh, thành BTS quận/huyện/thị xã, cụ thể Ban GDPG cấp sở 63 tỉnh, thành nước chịu trách nhiệm phạm vi 2.3.2 Quản lý HTGDPG góc độ Nhà nước: Ban Tôn giáo CP quan trực thuộc Bộ Nội, Đảng Nhà nước giao trách nhiệm quản lý hoạt động nhiều mặt tôn giáo có mặt VN Về mặt tổ chức, theo hệ thống hàng dọc, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Ban Tơn giáo tỉnh, thành trực thuộc Sở Nội vụ; quận/huyện/thị xã/đô thị cấp 1, cấp có Phịng Nội vụ phụ trách quản lý tôn giáo địa bàn 2.3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn góc độ quản lý việc phát triển hoàn thiện HTGDPG - Thuận lợi: + Chính sách đổi bản, toàn diện GDVN Đảng, CP tạo sở pháp lý cho việc hồn thiện HTGDPGVN có vấn đề quản lý + Chủ trương Trung ương GHPGVN cải cách GDPG thông qua hội nghị chuyên đề GDPG Đại hội đại biểu PG toàn quốc xuyên suốt hai nhiệm kỳ: 2012 – 2017 2017 – 2022 cho thấy tâm định hướng lãnh đạo GH vấn đề + Hiến pháp, Pháp luật, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, giúp đỡ GHPGVN cấp thực đổi quản lý HTGDPGVN cho hiệu theo Hiến chương kế hoạch GHPGVN CP phê duyệt + Nhận thức chung Tăng Ni Phật tử cho cần phải củng cố khâu QL thay đổi cách QL, chuyên mơn hóa 12 nhân QL, HTGDPG cấp GH để việc QL phát huy tác dụng nhiều hơn, hiệu - Khó khăn: + - Lãnh đạo GH Ban TW tỉnh, thành kiêm nhiệm nhiều chức danh nên khó lịng hồn thành trách nhiệm; khó phát huy hiệu quản lý + Thiếu nhân chuyên trách giỏi chuyên môn đảm trách quản trị, tổ chức, điều hành lĩnh vực HTGD cấp + Tình trạng CSĐT tự tạo kiểu quản lý riêng tiếp tục tồn tại, sở TCPH + Kiểm tra, đánh giá, thi tốt nghiệp, cấp tốt nghiệp nhiều CSĐT bộc lộ nhiều mặt yếu kém, không khách quan, trung thực 2.4 Tổ chức khảo sát hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam 2.4.1 Mục đích khảo sát: Nhằm tìm kiếm thơng tin thực trạng HTGDPGVN qua thời kỳ nay; phân tích, đánh giá mặt thực trạng HTGDPGVN qua thời kỳ dựa vào thông tin khảo sát được; từ đó, đề xuất nhóm giải pháp phù hợp, cần thiết khả thi để hoàn thiện HTGDPG Việt Nam bối cảnh 2.4.2 Nội dung khảo sát: - Thực trạng mục tiêu triết lý – tính chất HTGDPGVN hành? - Thực trạng cấu HTGDPGVN nay? - Thực trạng sở đào tạo HTGDPGVN có? - Thực trạng mối quan hệ HTGDPGVN thời? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện HTGDPGVN? - Sự cần thiết phải hồn thiện HTGDPGVN nay? Cơng cụ khảo sát: thiết kế Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho quý tôn đức quản lý & giảng viên/ giáo thọ sư sở đào tạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam) Bên cạnh đó, thiết kế Phiếu vấn để làm rõ bổ sung thêm nội dung Phiếu trưng cầu ý kiến (Phụ lục 2) 2.4.3 Cách thức tiến hành: Tiến hành phát phiếu khảo sát theo hình thức trực tiếp Tiến hành khảo sát theo phương pháp thuận tiện sở GD-ĐT Giáo hội hệ thống đào tạo Phật học 2.4.4 Đánh giá kết khảo sát: Kiểm tra phiếu, đánh số thứ tự làm trước nhập liệu; phân tích liệu phần mềm SPSS 20; dùng thuật toán xác suất thống kê; tính tỉ lệ phần trăm (%); tính điểm trung bình (Xtb) cho mức đánh giá, so sánh, phân tích kết 2.5 Thực trạng hệ thống Giáo dục Phật giáo Việt Nam 2.5.1 Mục tiêu, triết lý, tính chất HTGDPG Việt Nam 2.5.1.1 Mục tiêu hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Số liệu tổng hợp từ bảng cho thấy hầu hết chư tôn đức tham gia khảo sát cho mục tiêu HTGDPG phù hợp (Xtb từ 1.05 đến 1.14) Trong hai mục tiêu “Chuyển hóa nội tâm, diệt trừ mê tối, đạt trí tuệ, sáng suốt an lạc” “Tu thân, hành thiện bước hoàn thiện nhân cách theo lộ trình Giới – Định – Tuệ” chư tôn đức đánh giá phù hợp (Xtb 1.05 1.06) Nhìn chung chư vị xác định vai trị việc “Góp phần xây dựng gia đình, cộng đồng, xã hội, quốc gia tốt đẹp hơn” (Xtb 1.11), bên cạnh vị ý thức trách nhiệm họ việc “Giải thoát phiền não, khổ đau tự thân” (Xtb 1.14), “Giúp người khác thoát khổ, xả ly phiền não thơng qua giáo hóa” (Xtb 1.12) Như vậy, tất mục tiêu HTGDPGVN phù hợp tiêu chí quan trọng việc hồn thiện HTGDPGVN 2.5.1.2 Triết lý - tính chất hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam 13 Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: Triết lý – tính chất HTGDPG đa số đánh giá mức độ phù hợp với tỷ lệ cao, Xtb từ 1.03 đến 1.08) Những ý kiến cho phù hợp chưa phù hợp có tỷ lệ thấp, đặc biệt tiêu chí “Tính hướng thiện ” có 2.7% cho tiêu chí phù hợp khơng có ý kiến lựa chọn chưa phù hợp Điều hoàn toàn phù hợp với văn hóa người Việt coi trọng tình nghĩa, coi trọng tính thiện lương người Một điều chúng tơi bất ngờ tiêu chí “Tính hội nhập”, có 0.5% ý kiến cho chưa phù hợp 3.1% số người hỏi đánh giá phù hợp Rõ ràng ý thức hội nhập tồn cầu hóa hội nhập khơng xu tất yếu xã hội mà chư tôn đức coi trọng Một vị tôn đức góp ý thêm: “Cần hồn thiện đưa Phật giáo vào xã hội rộng rãi hơn” [STT 11, Phụ lục 2] 2.5.2 Cơ cấu máy quản lý hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam 2.5.2.1 Cơ cấu trình độ, bậc học hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: Các cá nhân đánh giá cấu “Đại học, sau Đại học” “Trung cấp” chủ yếu tốt (hơn 56.9% chọn tốt) Nhóm “Sơ cấp Gia giáo” đánh giá chủ yếu bình thường Trong cấu đào tạo “Đại học, sau đại học” đánh giá tốt (Xtb 1.38), điều cho thấy bậc học vận hành tốt Bên cạnh đó, nhóm “Sơ cấp gia giáo” có thứ bậc thấp (Xtb 1.85); nhóm bậc học cần xem xét cải thiện “Cần hoàn thiện bậc học Tiến sĩ, trọng chất lượng, trình độ phải xứng đáng với tên gọi học vị.” [STT 48, Phụ lục 2]; “Giáo trình hệ thống (giáo dục – đào tạo) vùng chưa thống cao lộ trình giảng dạy Cần thống lại từ sơ cấp, trung cấp, học viện, cao đẳng, đặc biệt tỉnh phía Bắc.” [STT 40, Phụ lục 2]; “Ở cấp đào tạo đại học – học viện chưa thật ổn định thống nhất: Học viện Tp Hồ Chí Minh theo hệ thống tín chưa hoàn thiện; Học viện Huế theo thiết chế học phần niên chế; Học viện Hà Nội theo niên chế Giáo dục hàm thụ có Học viện Tp HCM, Học viện lại chưa mở.” [STT 18, Phụ lục 2] ý kiến vài cá nhân cấu, trình độ bậc học hệ thống 2.5.2.2 Cơ cấu loại hình đào tạo hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: “Hệ thống giáo dục Phật học quy” đánh giá tốt (Xtb 1.27) Như vậy, hệ thống đào tạo cho vận hành tốt phù hợp với tình hình nạy Bởi Giáo hội nên ưu tiên loại hình đào tạo này, nhiên ý đến loại hình đào tạo số lượng học viên tham gia hạn chế Các hệ thống lại giải hạn chế này, tạo điều kiện cho q tăng ni, Phật tử mong muốn có nhiều hội nhận giáo dục Vậy nên loại hình “Hệ thống giáo dục Phật học phi qui”, “Hệ thống giáo dục Phật học định kỳ (tuần/năm/tháng/khóa)” “Hệ thống giáo dục Phật học từ xa/hàm thụ” không đánh giá cao, phần lớn (50.7%, 53.3 %, 49.3 %) đánh giá mức độ bình thường, chí hình thức “Hệ thống giáo dục Phật học từ xa/hàm thụ” có tới 16.9 % ý kiến đánh giá mức độ chưa tốt; cần có cải tiến thay đổi phù hợp Một vài nhận xét loại hình đào tạo hệ thống: “Cơ cấu loại hình đào tạo 14 hệ thống giáo dục Phật giáo tương đối ổn định Khơng cần có loại hình khác.” [STT 37, Phụ lục 2]; “Đã ổn định.” [STT 28, 30, 38, 39, Phụ lục 2] 2.5.2.3 Cơ cấu hệ phái, truyền thừa hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: “Hệ thống giáo dục Phật học Bắc tông” khẳng định tốt hẳn “Hệ thống giáo dục Phật học Nam tông” (Xtb 1.17 Xtb 1.34) Cũng có số ý kiến cụ thể như: “Chương trình trung cấp cải cách vừa Ban Giáo dục Phật giáo trung ương điều chỉnh cân lại nội dung giảng dạy Phật học Nguyên thủy Đại thừa – Phát triển Tuy nhiên, chương trình cần nỗ lực cân Tại Học viện, giáo dục cân thống tông/hệ phái nhấn mạnh chương trình đào tạo lẫn quản lý.” [STT 18, Phụ lục 2]; “Nên cân bằng.” [STT 25, 26, Phụ lục 2]; “Cần bổ sung thêm nội dung Phật học Nguyên thủy cấp học dưới.” [STT 23, Phụ lục 2] 2.5.2.4 Cơ cấu máy quản lý hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: Cơ cấu máy “Quản lý cấp trung ương” đánh giá tốt (Xtb 1.9), “Quản lý cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương” (Xtb 1.43) “Quản lý cấp quận/huyện/thị xã” đánh giá mức bình thường (Xtb 1.81) Điều khơng với HTGDPG mà cịn thực ngành giáo dục Việt nam nói chung Có khơng ý kiến đồng tình vấn đề cần cấu thêm vị cư sĩ tiêu biểu vào cấp quản lý vấn [STT 14, 15, 16, 17, 20, Phụ lục 2] “Cần thay đổi khoa học đại (về biện pháp quản lý), giảm bớt cách quản lý truyền thống.” [STT 11, Phụ lục 2]; “Cải cách guồng máy quản lý phù hợp với quản lý giáo dục cấp Nhà nước; ứng dụng khoa học quản lý hệ thống quản lý giáo dục Phật giáo nay.” [STT 03, Phụ lục 2] “Bổ sung cân giới tính, có chun môn.” [STT 54, Phụ lục 2] “Cơ cấu nhân cấp cao trường nặng nề, lúc mỏng cấp khoa tổ chun mơn.” [STT 48, Phụ lục 2] 2.5.2.5 Tính liên thơng, tính mở hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: Nhìn chung tính liên thơng, tính mở HTGDPG chưa đánh giá tốt, hình thức “Liên thơng chương trình đào tạo” đánh giá cao chưa đến 60%, hình thức có tỷ lệ đánh giá tốt đạt 50 % Hình thức “Liên thơng ngang sở đào tạo đồng cấp” đạt tỷ lệ 12% ý kiến đánh giá tốt Đây hình thức có tỷ lệ đánh giá bình thường cao (74.7%) Các nhà quản lý HTPGVN cần quan tâm đến yếu tố “Chưa có tính liên thơng cao tồn diện.” [STT 04, Phụ lục 2] “Liên thông chủ trương đắn, vấn đề tổ chức cho chủ trương vận hành trơi chảy hồn thiện Để giải vấn đề đó, học viện cần có điều tiết mềm mại, tránh máy móc, xem xét nội hàm học phần để tìm tính tương đương, nhằm giúp học viên khỏi phải học lại học phần học với tên gọi khác chương trình đào tạo học viện.” [STT 48, Phụ lục 2] 2.5.3 Hệ thống sở đào tạo Phật học HTGDPGVN 15 Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: Thực trạng “Các sở đào tạo cấp Đại học/Học viện”; “ Các sở đào tạo Trung cấp, Cao đẳng” “ Các sở đào tạo Trung cấp Pālī (dành cho Tăng sinh Khmer)” đánh giá tốt; sở đào tạo lại đánh giá mức bình thường Điều phù hợp với kết khảo sát bảng 2.13 cấu máy quản lý HTGDPG: Cơ cấu máy “Quản lý cấp trung ương” đánh giá tốt (Xtb 1.9), “Quản lý cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương” (Xtb 1.43) “Quản lý cấp quận/huyện/thị xã” đánh giá mức bình thường (Xtb 1.81) Về sở đào tạo cấp, số ý kiến nêu rõ quan điểm: “Nên điều chỉnh lại hệ thống trường Trung cấp.” [STT 01, Phụ lục 2]; “Ở cấp Đại học đầy đủ, nên mở thêm khoa.” [STT 03, Phụ lục 2]; “Cơ sở đào tạo nhiều nơi chưa đạt chuẩn; số lượng phù hợp Cần điều chỉnh Trung cấp Cao đẳng cho phù hợp.” [STT 04, Phụ lục 2]; “Bậc Đại học phù hợp; bậc Trung cấp, Cao đẳng cần điều chỉnh.” [STT 38, 39, Phụ lục 2] “Cần có quy chuẩn tuyển sinh, đầu vào, đầu hướng tiếp.” [STT 07, Phụ lục 2] Về sở đào tạo Phật học phổ cập dành cho cư sĩ Phật tử: “Điều thật cần thiết, Thừa Thiên Huế, Ban Hoằng pháp Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức nhiều khóa học, mượn sở Hồng Đức (cơ sở Học viện cũ Học viện Phật giáo Huế) giảng dạy vào ngày chủ nhật.” [STT 09, Phụ lục 2]; “Tùy khả nhu cầu phát triển địa phương, cần có thêm trung tâm giáo dục Phật giáo cho hàng Phật tử cư sĩ.” [STT 53, Phụ lục 2] “Nên mở rộng hình thức đào tạo, đối tượng đào tạo, hàng cư sĩ Phật tử.” [STT 10, Phụ lục 2] “Cần vận động để Học viện trở thành Đại học Phật giáo thực thụ để Phật tử /cư sĩ gia học Phật cách quy.” [STT 18, Phụ lục 2] 2.5.4 Quan hệ HTGDPG với cộng đồng xã hội Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: Thực trạng “Quan hệ cấp quản lý Nhà nước HTGD quốc dân với Trung ương GHPGVN”; “Quan hệ cấp quản lý quyền tỉnh/thành phố trực thuộc TƯ với BTS PG tỉnh/thành phố thuộc TƯ”; “Quan hệ cấp quản lý quyền quận/huyện/thị xã với BTS PG đồng cấp” “Quan hệ ngành GDPGVN với cộng đồng PG quốc tế hợp tác, giao lưu học thuật, đào tạo, nghiên cứu, trao đổi, hội thảo khoa học, phối hợp tổ chức” đánh giá tốt; mối quan hệ lại đánh giá mức bình thường Quan hệ đánh giá thấp “Quan hệ ngành GD Phật giáo với tơn giáo khác” (13.8% tốt, 70.7% bình thường, 15.6% chưa tốt) Rõ ràng khác biệt hệ tư tưởng hệ tôn giáo khiến cho tơn giáo khó có đồng điệu Liên quan đến nội dung trên, có vị tơn đức góp ý: “Cần lưu ý đến quan hệ HTGDPG với quần chúng nhân dân yếu tố hệ phái, môn phái.” [STT 54, Phụ lục 2] 2.5.5 Nhận thức yếu tố bối cảnh ảnh hưởng đến việc hoàn thiện HTGDPGVN Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: Tất yếu tố đánh giá mức ảnh hưởng (từ 64.4% đến 91,6%) Đặc biệt thực 16 sống với nhiều biến động địi hỏi có thay đổi Chẳng hạn, hình thức tập trung đơng người hình thức chủ yếu việc chia sẻ giáo pháp tất tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Tuy nhiên khơng thể sử dụng hình thức dịch COVID 19 bùng phát kể nước kiểm sốt dịch tốt Việt Nam Hình thức chia sẻ online ngày phổ biến nhiều điều bất cập Mặc dù vậy, nhu cầu đời sống tâm linh nhu cầu mà người hướng tới yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc hoàn thiện HTGDPGVN 2.5.6 Nhận thức cần thiết phải hoàn thiện HTGDPGVN Kết đánh giá tổng hợp bảng số liệu cho thấy: Việc hoàn thiện tất yếu tố nêu đánh giá mức cần thiết (tất 52,9%) Trong đó, hai nội dung: “Hoàn thiện cấu máy quản lý” “Hồn thiện cấu trình độ, bậc học” đánh giá quan trọng cần thiết thể mức đánh giá là: 76% 68,9% Điều thể mong muốn chư tơn đức việc hồn thiện HTGDPGVN Mong muốn trở thành thực chư tơn đức lãnh đạo Giáo hội cấp có tâm thực hiện; đồng thời hỗ trợ Chính phủ, quyền, đồn thể, tổ chức hưởng ứng hàng Phật tử cư sĩ 2.5.7 So sánh khác biệt nhóm khảo sát bậc học cấp quản lý 2.5.7.1 So sánh cấu trình độ, bậc học theo nhóm giới tính theo mức độ vận hành Kết cho thấy có khác biệt nam nữ đánh giá mức độ phù hợp bậc Đại học, Trung cấp Phật học phổ cập (p-value nhỏ 0.05) Trong theo xu hướng chung nam giới có xu hướng đánh giá mức độ vận hành tốt nữ giới (giá trị trung bình lớn cách có ý nghĩa thống kê) Khơng có khác biệt đánh giá mức độ vận hành nam nữ đánh giá bậc sơ cấp gia giáo (p-value lớn 0.05) 2.5.7.2 So sánh cấu máy quản lý theo nhóm giới tính theo mức độ vận hành Kết cho thấy có khác biệt đánh giá mức độ vận hành cấu máy quản lý cấp quản lý trung ương; quản lý cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nam nữ (p-value nhỏ 0.05) Đồng thời nam giới có xu hướng đánh giá mức độ vận hành tốt nữ giới Bên cạnh đó, việc đánh giá mức độ vận hành nam nữ quản lý cấp quận/huyện quản lý cấp sở (pvalue lớn 0.05) 2.5.7.3 So sánh cấu trình độ, bậc học theo nhóm đơn vị cơng tác Cá nhân quản lý đánh giá phù hợp Trung cấp Phật học phổ cập (dành cho cư sĩ Phật tử) cao nhóm dạy học Đánh giá Phật học phổ cập (dành cho cư sĩ Phật tử) nhóm vừa dạy học quản lý cao nhóm quản lý 2.5.7.4 So sánh cấu máy quản lý theo nhóm đơn vị cơng tác Cấp quản lý đánh giá phù hợp tất cấu máy quản lý với nhóm dạy học Nhóm dạy học quản lý đánh giá cao nhóm quản lý quản lý cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương; quản lý cấp quận/huyện/thị xã quản lý cấp sở (trường đào tạo cấp) 2.5.7.5 So sánh cấu trình độ, bậc học theo nhóm thâm niên giảng dạy 17 Kết khác người có thâm niên giảng dạy khác đánh giá bậc học (p-value lớn 0.05) 2.5.7.6 So sánh cấu máy quản lý theo nhóm thâm niên giảng dạy: Kết cho thấy khơng có khác đánh giá cấp quản lý người có thâm niên giảng dạy khác (p-value lớn 0.05) 2.5.7.7 So sánh cấu trình độ bậc học theo nhóm vị trí quản lý mức độ vận hành: + Với hệ Đại học, Sau đại học: Nhóm quản lý đánh giá cao nhóm dạy học Nhóm quản lý dạy học đánh giá cao nhóm dạy học + Với hệ Trung cấp: Nhóm quản lý đánh giá cao nhóm dạy học + Với hệ Sơ cấp và Gia giáo: Các nhóm vị trí dạy học hay quản lý khơng có khác + Với hệ Phật học phổ cập (dành cho cư sĩ Phật tử): Nhóm quản lý đánh giá cao nhóm dạy học vừa dạy vừa quản lý 2.5.7.8 So sánh cấu máy quản lý theo nhóm vị trí quản lý: + Nhóm quản lý cấp trung ương: Nhóm quản lý đánh giá cao so với nhóm dạy học Nhóm quản lý dạy học đánh giá cao nhóm dạy học + Với cấp quản lý tỉnh/tp trực thuộc trung ương: Nhóm quản lý đánh giá cao nhóm dạy học vừa quản lý vừa dạy học + Với cấp quản lý cấp quận/huyện/thị xã: Nhóm quản lý đánh giá cao cấp dạy học vừa dạy học vừa quản lý + Với nhóm quản lý cấp sở (trường đào tạo các cấp): Nhóm quản lý đánh giá cao cấp dạy học vừa dạy học vừa quản lý 2.5.7.9 So sánh cấu trình độ, bậc học theo nhóm thời gian kinh qua công tác: Kết với p-value lớn 0.05 cá nhân có thời gian công tác cấu bậc học 2.5.7.10 So sánh cấu máy quản lý theo nhóm thời gian kinh qua cơng tác: Các giá trị p-value lớn 0.05 nên thấy cấp quản lý thâm niên cơng tác khơng có khác biệt với 2.6 Đánh giá chung thực trạng 2.6.1 Những thuận lợi - Được kế thừa HTGD tương đối có tính lộ trình, HTGDPGVN ngày phát triển gặp nhiều yếu tố thuận lợi - Các Chính sách, chủ trương Đảng Chính phủ Tự tín ngưỡng, tơn giáo ngày thơng thống, ổn định, Quốc hội nước CHXHCNVN thơng qua Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2018 Về hệ thống TCPH đến nước số lượng trường lên đến 34 Năm 2012 CP cho phép mở thí điểm đào tạo CHPH năm 2017 đồng ý cho HV mở hệ ĐT Thạc sĩ Tiến sĩ PH hội đủ điều kiện - Có máy quản lý cấp (hàng dọc) ổn định GH từ trung ương xuống tỉnh/thành, quận/huyện/thị xã sở đào tạo Đồng thời, Ban chuyên ngành (Ban GDPG) phân cấp bậc, phù hợp với hệ thống tổ chức có trách nhiệm chuyên môn rõ ràng, cụ thể - Nhu cầu tâm linh, nhu cầu tu học Phật Pháp, hành thiền phận không nhỏ Phật tử gia năm gần thúc đẩy GDPG phải chuyển đáp ứng - Sau Đại hội Đại biểu PG Toàn quốc lần thứ VIII, GD, thay đổi tên gọi Ban 18 GDTN thành Ban GDPG Điều mở hướng GD-ĐT PH, đối tượng giảng dạy, quản lý, không giới hạn trước đào tạo tăng ni mà 2.6.2 Những hạn chế - Chưa có giáo trình, giáo án, sách giáo khoa thống cho tất cấp học từ đầu Khóa VII (2012 -2017), Ban GDTNTW phát động kế hoạch thực Riêng bậc Trung cấp hoàn thành 03 đầu sách! - Phân cấp bậc học/trình độ đào tạo chưa hợp lý, thống nhất: (1) gồm SC, TC, CĐ, Đại học, Sau đại học; (2) gồm GD Sơ cấp, GD Trung cấp, GD Học viện Sau Học viện - Đội ngũ GV/GTS trường SC, TC Phật học không vị kiến thức chuyên ngành yếu kém, kỹ sư phạm yếu Tình trạng bệnh chung số vị giảng viên có học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ Học viện - Cơ chế tổ chức, quản lý, điều hành nhà trường cấp chưa đồng bộ, chưa có quy chế, quy chuẩn chung mà hầu hết mang tính tự phát, chủ quan lãnh đạo - Nhiểu TNS bậc TCPH kiến thức phổ thông thiếu, kém; kiến thức Phật học hời hợt trùng lặp phải học hai chương trình thời gian đào tạo Do chương trình đào tạo dài, giáo trình, giáo tài sở biên soạn, lựa chọn để giảng dạy không giống dẫn đến tượng trùng lập kiến thức mức độ khác khiến người học nhàm chán, rơi vào cảm giác phải học lại biết, khơng cịn hứng thú học tập - Mặc dù có số cải cách nhìn chung chương trình GD-ĐT PGVN nặng lý thuyết, kiến thức, thi cử, cấp, chưa xem trọng thực hành, thực chứng để TNS sau thu nhận kiến thức ứng dụng chuyển hóa tự thân phần có an lạc, giải nhiều tơn chỉ, mục đích giáo dục Phật học đề - So với giai đoạn trước nước với PG Thái Lan, PG Myanmar nay, HTGDPGVN thời (từ 1981-2017) đặt nặng trọng tâm đối tượng GD Tăng Ni, chưa xem trọng GD tín đồ gia, có phân biệt GD-ĐT, chưa thể tính chất bình đẳng triết lý giáo dục Phật giáo 2.6.3 Thời - Chủ trương Đổi giáo dục tồn diện Đảng Nhà nước tác động tích cực đến hệ thống giáo dục Phật giáo: + Trong NK VII (2012-2017), Ban GDTNTW tiến hành cải cách thời gian đào tạo cấp học: Sơ cấp từ năm xuống năm; Trung cấp từ năm rút ngắn năm; Cao đẳng từ năm xuống năm + Có kế hoạch thống nội dung, chương trình giảng dạy sách giáo khoa cho cấp ĐT thực bước + Khuyến khích HV chuyển đổi phương pháp đào tạo từ Niên chế, Học phần sang chế độ Tín - Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mở hội giao lưu, phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam: + Tăng Ni có nhiều hội xuất ngoại du học + HTGDPGVN có nhiều hội để mở rộng quan hệ, giao lưu, trao đổi nghiên cứu, trao đổi học thuật thông qua hội nghị, hội thảo quốc tế + Hiện có 100 vị Tăng Ni có học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ trở phục vụ sở GD-ĐT Ban, Viện Trung ương, BTS tỉnh, thành phố 2.6.4 Thách thức 19 - Những khiếm khuyết máy quản lý: + Bệnh kiêm nhiệm lãnh đạo GH Trung ương nhiều tỉnh, thành + Bộ máy quản lý CSĐT thiếu chuyên nghiệp quản lý, cồng kềnh + Vai trò Ban GDPG cấp quận/huyện/thị xã chưa rõ ràng + Ban GDPGTW phận đầu não máy lãnh đạo khơng có chun gia lĩnh vực GD, QLGD có trình độ chun môn cao, kinh nghiệm giới cư sĩ giúp việc - Mặt trái kinh tế thị trường, tính hai mặt công cụ thông tin đại gây tác hại khơng nhỏ cho q trình phát triển HTGDPGVN: + Mặt trái KTTT bộc lộ hậu tiêu cực cộng đồng, gây tác hại cho HTGDPG nói riêng + Sự phát triển CNTT xã hội, mặt tích cực cịn mang lại khơng hậu tiêu cực tác động mạnh mẽ đến xã hội, với hệ trẻ, ảnh hưởng khơng tới TNS cấp ngồi ghế nhà trường trình phát triển HTGDPG Kết luận chương Tác giả khảo sát thực trạng HTGDPGVN phân tích, đánh giá kết Căn vào kết khảo sát thực trạng phản ánh đầy đủ trên, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện HTGDPGVN giai đoạn Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Phù hợp với sách tơn giáo Đảng, Chính phủ Việt Nam Với sách tự tín ngưỡng tơn giáo qn từ trước đến Đảng Nhà nước Việt Nam, tôn giáo tự hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng theo hiến chương, điều lệ nhà nước công nhận 3.1.2 Phù hợp với mục đích giáo dục Việt Nam mục đích, tơn giáo dục Phật giáo Việt Nam - Phù hợp với mục đích giáo dục Việt Nam: Mục đích GDVN giai đoạn phải đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm chủ tri thức KH-CN đại, mà mục đích việc học cịn là: học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người UNESCO Liên Hiệp Quốc đề xướng - Phù hợp với mục đích tơn giáo dục Phật giáo Việt Nam: Giáo lý PG học thuyết Khổ Giải thoát Khổ, xây dựng cách hệ thống Đấy mục đích tơn cao GDPG HTGDPGVN hướng đến 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn truyền thống dân tộc Việt Nam 20 Giáo dục phải dựa thực tiễn với đối tượng, mơi trường, hồn cảnh, hướng đến mục tiêu cụ thể theo nguyên tắc “Đảm bảo thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành” Giáo dục phải đảm bảo tính kế thừa truyền thống, mà truyền thống dân tộc Việt Nam 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi Xác lập giải pháp phải sâu sát với thực trạng HTGDPGVN nay, đảm bảo hợp lý, đảm bảo tính khoa học; có tính khả thi cao, khảo nghiệm cách khách quan, cụ thể xác 3.2 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện HTGDPGVN 3.2.1 Nhóm giải pháp tác động vào nhận thức, quan điểm hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo 3.2.1.1 Giải pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cộng đồng Phật giáo việc hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo bối cảnh + Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng PG việc hoàn thiện HTGDPG bối cảnh + Nội dung giải pháp: Tìm hiểu nắm bắt kịp thời hội khó khăn từ tác động hội nhập quốc tế TCH; nghiên cứu phương pháp GD, quản lý mới, đại phù hợp với PG; khiếm khuyết, yếu HTGDPGVN tồn cần khắc phục; Tăng cường nghiên cứu thực tế nhu cầu học hỏi Phật pháp, thực hành Phật pháp, thực tập Thiền + Cách thực giải pháp: thực bước từ TW đến sở + Điều kiện thực giải pháp: chủ thể cấp quản lý HTGDPGVN cần nắm vững yếu tố tích cực sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo đổi GD để phát huy 3.2.1.2 Giải pháp 2: Tổ chức khóa tu học để phát huy ảnh hưởng HTGDPG giáo dục đạo đức bảo tồn truyền thống dân tộc Việt Nam + Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Hiện xã hội đứng trước nhiều khó khăn đạo đức truyền thống HTGDPG cần phát huy tối đa việc giáo dục tầng lớp dân chúng, đặc biệt giới trẻ, giá trị sống PG dân tộc + Nội dung giải pháp: Giáo dục số giáo lý Phật giáo, giá trị sống phổ quát giá trị có truyền thống dân tộc + Cách thực giải pháp: bước xây dựng, phát triển phù hợp với đối tượng + Điều kiện thực giải pháp: TWGH ban, ngành liên quan TW cần có kế hoạch, chương trình hành động GD, hoằng pháp, từ thiện Các BTS địa phương cấp chọn lựa nội dung phù hợp, thực tốt kế hoạch trung ương đề 3.2.2 Nhóm giải pháp kiện tồn máy nâng cao lực quản lý hệ thống giáo dục Phật giáo 3.2.2.1 Giải pháp 3: Củng cố, kiện toàn máy quản lý giáo dục Phật giáo từ trung ương đến địa phương + Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Sớm cải tiến, cải tổ, củng cố, kiện toàn lại hệ thống cấu, tổ chức, quản lý từ trung ương đến địa phương, góp phần hoàn thiện HTGDPGVN + Nội dung giải pháp: Tinh giản máy cho thật gọn nhẹ, hiệu Củng 21 cố, kiện toàn máy quản lý từ trung ương đến địa phương theo hướng phân công phân nhiệm cụ thể chuyên trách + Cách thực giải pháp: bước thực giải pháp đề + Điều kiện thực giải pháp: GHPGVN thể tâm củng cố kiện toàn HTGDPG bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế thể qua Quyết nghị hội thảo giáo dục kỳ Đại hội 2012-2017 2017-2022 3.2.2.2 Giải pháp 4: Xây dựng thêm sở giáo dục – đào tạo Phật học nơi có nhu cầu; hợp sở đào tạo địa phương Tăng ni sinh + Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Xây dựng CS nơi cần sáp nhập CS có TNS sở có nhiều người theo học + Nội dung giải pháp: BTS tỉnh, thành BGH nhà trường lập kế hoạch cụ thể + Cách thực giải pháp: BTS tỉnh, thành BGH CS có liên quan cần thực nghiêm túc theo kế hoạch + Điều kiện thực giải pháp: Các BTS tỉnh, thành có sở liên quan phải phối hợp với TW CQ địa phương thực theo qui định 3.2.2.3 Giải pháp 5: Nâng cao lực quản lý HTGDPG thông qua đào tạo đội ngũ CBQL HTGDPG + Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Nâng cao lực QLHT; biết ứng dụng kiến thức, công nghệ vào lĩnh vực phụ trách + Nội dung giải pháp: Giải thích, truyền đạt, lập danh sách, phân loại nhóm theo phân ngành QL bồi dưỡng nội dung cần + Cách thực giải pháp: Bước 1: Xác định nhu cầu Bước 2: Xây dựng kế hoạch Bước 3: Triển khai thực Bước 4: tổ chức thực + Điều kiện thực giải pháp: Lãnh đạo GH CSĐT phải có tầm nhìn xa quy hoạch nhân QL, có nhận thức nghiêm túc cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực BTS tỉnh, thành; BGH CSGD tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lớp học, khóa học 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục 3.2.3.1 Giải pháp 6: Phát huy công tác xã hội hóa giáo dục giáo dục Phật giáo + Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Xã hội hóa giáo dục có vai trị khơng nhỏ việc xây dựng hoàn thiện HTGDPGVN + Nội dung giải pháp: Tùy theo nhu cầu học Phật giới linh hoạt tổ chức khóa tu học, hoạt động phù hợp + Cách thực giải pháp: TW có chủ trương thống XHHGDPG có kế hoạch cụ thể Các cấp địa phương tổ chức thực theo đạo + Điều kiện thực giải pháp: TW phát động, BTS tỉnh, thành tổ chức tuyên truyền, vận động Tăng Ni Phật tử giới chung tay công tác thiện nguyện xã hội tương lai dân tộc 3.2.3.2 Giải pháp 7: Bảo tồn, tu bổ chùa chiền, sở giáo dục Phật giáo cho cư dân cộng đồng + Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Bảo tồn sửa chữa chùa, CSGD hư hỏng, xuống cấp việc cần thiết phải trì thường xuyên + Nội dung giải pháp: Các chủ thể có trách nhiệm QL lập kế hoạch 22 phương án thực + Cách thực giải pháp: Các chủ thể QL cần phối hợp thực theo kế hoạch + Điều kiện thực giải pháp: Cần phối hợp ba phía: Sư Trú trì/Ban hộ tự sở, GH cấp sở để giải pháp thực không gặp trở ngại 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết và tính khả thi các giải pháp đề xuất 3.4.1 Tính cần thiết giải pháp: - Với nhóm giải pháp tác động vào nhận thức, quan điểm hoàn thiện HTGDPG nhóm giải pháp kiện tồn máy quản lý HTGDPG, hầu hết cho cần thiết cần thiết - Với nhóm giải pháp kiện tồn máy nâng cao lực quản lý HTGDPG, việc nâng cao lực quản lý HTGDPG thông qua đào tạo đội ngũ CBQL HTGDPG cho cần thiết, chiếm 60,1% - Với nhóm giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển, hoàn thiện HTGD đánh giá cao mức độ cần thiết 3.4.2 Tính khả thi giải pháp: Hầu hết nhóm giải pháp chọn có tính khả thi, nhiên tỷ lệ chọn không khả thi nhóm giải pháp chiếm tỷ lệ đáng kể việc phát huy cơng tác xã hội hóa giáo dục giáo dục Phật giáo chiếm tới 19.6% 3.4.3 So sánh tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.5 Thử nghiệm Thử nghiệm giải pháp 5: “Nâng cao lực quản lý HTGDPG thông qua đào tạo đội ngũ CBQL HTGDPG” thuộc nhóm giải pháp 3.5.1 Mục đích thử nghiệm: Thử nghiệm thực nhằm phân tích, đánh giá nhóm giải pháp đề xuất để lựa chọn giải pháp phù hợp, cần thiết khả thi nhằm hoàn thiện HTGDPG Việt Nam bối cảnh 3.5.2 Nội dung thử nghiệm - Thử nghiệm công tác khảo sát đánh giá nhu cầu học viên - Thử nghiệm nội dung chương trình khóa học đáp ứng nhu cầu học nào? - Thử nghiệm công tác khảo sát đánh giá hiệu trước sau khóa học 3.5.3 Cách tiến hành/mơ tả thử nghiệm Tiến hành khảo sát theo phương pháp thuận tiện Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ hành trú trì năm 2018 Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức vào ngày 15, 16 tháng 12 năm 2018 cho chư tôn đức Tăng Ni Trú trì bổ nhiệm Trú trì tương lai 3.5.4 Đánh giá kết thử nghiệm Kiểm tra phiếu, đánh số thứ tự làm trước nhập liệu; phân tích liệu phần mềm SPSS 20; dùng thuật toán xác suất thống kê; tính tỉ lệ phần trăm (%); cho mức đánh giá, so sánh, phân tích kết 3.5.4.1 Về nội dung chương trình khóa học: Hầu hết tất nội dung chương trình khoá học cho cần thiết, chiếm từ 55,7 đến 74,1 %; có hai tiêu cho cần thiết trách nhiệm trú trì chiếm 60,1% Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (tu chỉnh lần thức 6) chiếm 53,2% 3.5.4.2 Công tác khảo sát đánh giá lực học viên trước sau khóa học: 23 Tất kỹ kiến thức học viên trước khoá học đánh giá bình thường, chiếm từ 64,6 đến 89,2% Hầu hết kỹ kiến thức học viên sau khoá học đánh giá bình thường, chiếm từ 55,1 đến 75,9%; riêng kiến thức quản trị hành đánh giá mức độ tốt chiếm 53,8% 3.5.4.3 So sánh kết đạt học viên trước sau khóa học: Kết có khác biệt trước sau khóa học khía cạnh (p-value nhỏ 0.05) Với điểm trung bình trước - sau lớn nên đánh giá tất kĩ kiến thức sau học tốt trước học Nhận thấy sau hồn thành khóa học tỷ lệ % học viên chọn mức tốt tăng đáng kể tất nội dung đánh giá Như vậy, khẳng định việc tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực hành trú trì học viên cần thiết có ý nghĩa thiết thực LỢ TRÌNH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Dựa vào nhóm giải pháp, tính cần thiết, tính khả thi giải pháp thử nghiệm khảo chứng, tác giả xây dựng lộ trình hồn thiện HTGDPGVN sau: Thời gian: Nhiệm kỳ 2017-2022 nhiệm kỳ Nội dung: - Liên thông đào tạo sở TCPH với nhau; Liên thông Học viện PG; Liên thông Cao đẳng PH lên Đại học - Chuyển hệ Cao đẳng nhập vào Đại học thông lệ quốc tế - Gia tăng tốc độ soạn sách giáo khoa cho cấp TCPH; soạn giáo trình giảng dạy cho cấp, Cao đẳng PH, Cử nhân PH, Thạc sĩ PH, Tiến sĩ PH - Đào tạo, bồi dưỡng QLC, QLGD cho chức sắc, cán QL theo kế hoạch năm - Phân công cho Ban GDPG quận/huyện/thị xã quản lý, tổ chức, điều hành khóa tu học cho Phật tử gia (phối hợp với Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử) - Tăng cường, phát triển loại hình đào tạo như: đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến (online) Chủ thể hoàn thiện: - Chỉ đạo: Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Lập kế hoạch tổ chức thực hiện: Ban Giáo dục Phật giáo trung ương - Thực hiện: + Đối với hệ Giáo dục quy: Ban GDPG tỉnh, thành phố, Ban Giám hiệu trường TCPH, CTPH Hội đồng Điều hành Học viện PG + Đối với hệ Giáo dục phi quy: Ban GDPG quận/huyện/thị xã phối hợp với Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận HTGD nói chung HTGDPG Việt Nam, đối chiếu với hai HTGDPG Thái Lan HTGDPG Myanmar; đồng thời khảo sát thực trạng HTGDPG Việt Nam nay; luận án thiết kế ba nhóm giải pháp với bảy giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế, nhược điểm hệ thống tồn 24 nhằm nâng cao chất lượng, phát triển sâu rộng mặt, góp phần hồn thiện HTGDPG Việt Nam giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế; khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp để tiếp tục xây dựng hoàn thiện HTGD Phật giáo Việt Nam bối cảnh việc đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho xã hội cộng đồng Phật giáo Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp từ trung ương đến địa phương: Trung ương Giáo hội cần có chương trình hành động cụ thể liệt để có thay đổi tích cực mang tính đột phá từ trung ương lan tỏa xuống địa phương Các BTS tỉnh/thành phố nên có góp ý thiết thực từ tình hình giáo dục – đào tạo, hoằng pháp địa phương với Trung ương giáo hội; đồng thời, thực nghiêm túc đạo trung ương 2.2 Khuyến nghị Ban Giáo dục Phật giáo, Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử từ trung ương đến địa phương: HTGDPG hồn thiện phát huy sức mạnh tổng lực với điều kiện ban từ trung ương xuống địa phương thường xuyên phối hợp công tác Phật 2.3 Khuyến nghị Bộ Giáo dục đào tạo: Quan tâm xem xét, công nhận văn Cử nhân Phật học học viện PGVN cấp cho Tăng Ni tốt nghiệp đại học Phật học thuộc nhóm Cử nhân Triết học Cử nhân Đông phương học, Cử nhân Tôn giáo học; công nhận văn Thạc sĩ Phật học, Tiến sĩ Phật học học viện PGVN thuộc ngành Thạc sĩ Triết học, Tôn giáo học, Đạo đức học hay ngành Đông phương học 2.4 Khuyến nghị Ban Tơn giáo phủ: Tạo điều kiện pháp lý cho GHPGVN tiếp tục xây dựng, phát triển hoàn thiện HTGDPG đại tồn diện để góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho xã hội, giữ gìn truyền thống sắc dân tộc 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Most Ven Dhammavamso (2016), IATBU conference, Buddhism in contemporary world: Challenges and opportunity”, Summer cultivation retreat at Huyen Khong pagoda – A model of Buddhist education for youth today, published by organiser of the 4th IATBU conference, Indonesia Most Ven Dhammavamso (2016), Five Buddhist Moral Principles to Live A Healthy Life: A Foundation to Build a Peaceful Life of Manking, The World Buddhist Peace Conference: Peace and Wisdom, hold in 22-24 January 2016 at Sitagu International Buddhist Academy, Sagaing Hills, Sagaing, Myanmar, published by SIBA, Sagaing, Myanmar Nguyễn Văn Thông (2016), Thực trạng hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam biện pháp nâng cao hiệu đào tạo, sử dụng, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (số đặc biệt, tháng 11-2016, tr 132-135), Hà Nội Thượng tọa Pháp Tông (2016), Bài học quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo qua triển lãm Tam tạng kinh khắc bối chùa Huyền Không, Thừa Thiên Huế, Tài liệu hội thảo “Văn hóa Phật giáo Việt Nam – Thống đa dạng”, tr 32-43, Hà Nội Nguyễn Văn Thông (2017), Hệ thống giáo dục nước thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Thiết bị giáo dục (số 152, kỳ 1-tháng 92017, tr 71-73), Hà Nội Nguyễn Văn Thông (2017), Hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế toàn cầu hóa nay, Tạp chí Quản lý giáo dục (số 10, tháng 10-2017, tr 71-80), Hà Nội Nguyễn Văn Thơng (2017), Giáo dục Phật giáo bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 147, tháng 122017, tr 49-53), Hà Nội ... hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam cần phải có sở lí luận vững hình mẫu hệ thống giáo dục Phật giáo; máy quản lí hệ thống giáo dục Phật giáo; mối quan hệ hệ thống giáo dục Phật giáo. .. Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống giáo dục Phật giáo Chương 2: Thực trạng hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam bối cảnh thực nghiệm... trạng hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế xây dựng hệ thống giáo dục Phật giáo; từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam bối cảnh

Ngày đăng: 01/12/2021, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w