tóm tắt luận án tiếng việt: Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA.

27 1 0
tóm tắt luận án tiếng việt: Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUNQA.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ VƯƠNG KIM THÀNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN AUN-QA Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Thái Văn Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Bộ họp tại: Trường Đại học Vinh vào hồi ., ngày .tháng .năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, bùng nổ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến giáo dục (GD) nước ta, mở nhiều thời thách thức cho giáo dục đại học (GDĐH) Giáo dục đại học Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát triển, tập trung cải cách mạnh mẽ quản lý (QL), nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) có khả cạnh tranh, hội nhập với thị trường lao động khu vực giới 1.2 Đại hội XIII đạo: “Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực 1.3 Giáo dục đại học Việt Nam cần đổi công tác quản lý CLĐT nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Bên cạnh thực quy định kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT để đạt chuẩn quốc gia, trường đại học (ĐH) cần phải tiếp cận triển khai đảm bảo CLĐT theo mơ hình để đạt chuẩn quốc tế 1.4 Quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA (ASEAN University Network - Quality Assurance) hướng mới, mơ hình quan tâm, có nhiều nét tương thích gần gũi với định hướng đào tạo trường ĐH nước ta Tuy nhiên, việc tiếp cận AUN-QA vào QLCL đào tạo GVTH Việt Nam nhiều vấn đề lý luận chưa làm rõ Từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA góp phần nâng cao CLĐT GV đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lượng (QLCL) đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA Giả thuyết khoa học Quản lý chất lượng nguồn nhân lực chất lượng (CL) cao mục tiêu hàng đầu quốc gia giới, có Việt Nam Nếu thực trạng đề giải pháp khoa học để quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA cho trường ĐH có đào tạo GVTH Việt Nam nâng cao hiệu QLCL ĐTGV, đáp ứng đổi bản, toàn diện GD hội nhập quốc tế Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA 5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUNQA sở đào tạo 5.1.3 Đề xuất số giải pháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA Thử nghiệm giải pháp để kiểm chứng hiệu tính khả thi giải pháp đề xuất luận án 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tiến hành trường ĐH có đào tạo GVTH: Đại học Vinh; Đại học sư phạm Hà Nội; Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đại học Hà Tĩnh Đại học Quảng Bình Số liệu thống kê sử dụng nghiên cứu từ năm học 2017- 2018 đến năm học 2021 - 2022 trường ĐH Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận nghiên cứu: - Tiếp cận hệ thống - cấu trúc - Tiếp cận hoạt động - Tiếp cận thực tiễn - Tiếp cận AUN-QA 6.2 Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp tài liệu; Khái quát hóa nhận định độc lập 6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra; Quan sát sư phạm; Lấy ý kiến chuyên gia; Thực nghiệm sư phạm; Tổng kết kinh nghiệm giáo dục 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng cơng cụ thống kê để phân tích kết khảo sát, tính tốn độ tin cậy kết khảo sát Luận điểm cần bảo vệ 7.1 Quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA nhằm nâng cao CLĐT GVTH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hội nhập quốc tế Phương thức đòi hỏi phải đổi cách đồng từ việc tổ chức thiết kế chuẩn đầu (CĐR), mục tiêu đào tạo, cách thức quản lý đào tạo đánh giá kết đào tạo theo CĐR; đồng thời phải tính đến ảnh hưởng yếu tố khách quan, chủ quan trình quản lý 7.2 Quản lý CLĐT GVTH trường đại học/ khoa sư phạm đạt kết định Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hội nhập quốc tế sâu rộng, CLĐT GVTH tồn hạn chế, bất cập Yêu cầu trường đại học/ khoa sư phạm phải phát triển CTĐT, xây dựng CĐR phù hợp với mục tiêu gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế đổi QL CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA 7.3 Triển khai giải pháp dựa sở phân tích trạng quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA, đặc trưng lao động sư phạm người giáo viên yêu cầu đổi nâng cao hiệu quản lý CLĐT giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Những đóng góp luận án 8.1 Hệ thống hóa tiếp tục hồn thiện vấn đề lý luận quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA trường đại học/ khoa sư phạm 8.2 Quản lý CLĐT GVTH các trường ĐH/khoa SP theo tiếp cận AUN-QA khảo sát, phân tích, đánh giá khách quan liệu quan trọng để đề xuất giải pháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUNQA có sở khoa học, có tính khả thi 8.3 Đề xuất giải pháp quản lý CLĐT GVTH trường đại học/ khoa sư phạm theo tiếp cận AUN-QA đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học/ khoa sư phạm có đào tạo GVTH bối cảnh Các giải pháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA mà luận án đề xuất không vận dụng quản lý CLĐT GVTH mà vận dụng quản lý CLĐT GV nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày 03 chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN- QA Chương Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN- QA Chương Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN- QA Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN AUN-QA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu nước quản lý chất lượng đào tạo GVTH quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau… Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa giải pháp quản lí chất lượng đào tạo GVTH cách toàn diện, hệ thống CĐR, CTĐT, hoạt động dạy - học, kiểm tra đánh giá, điều kiện đảm bảo… cần tổ chức lại khoa học có hiệu theo tiêu chuẩn, tiêu chí định AUN-QA Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu: Các vấn đề lí luận, yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo quản lí chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA bối cảnh nay; Xác lập sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp QL CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi GDPT hội nhập quốc tế 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Giáo viên: Giáo viên người dạy học bậc học phổ thông tương đương 1.2.2 Giáo viên tiểu học: Là người làm nhiệm vụ giảng dạy, GD học sinh trường tiểu học CSGD khác thực chương trình GD tiểu học 1.2.3 Chất lượng: Theo Đại từ điển tiếng Việt, “Chất lượng làm nên phẩm chất, giá trị người, vật” Với đề tài nghiên cứu QLCL đào tạo theo tiếp cận AUN-QA tác giả sử dụng: Chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng sở tuân thủ quy trình hệ thống ĐBCL, trình thực đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt quy trình hệ thống QL, CL hệ hệ thống quản lý 1.2.4 Chất lượng đào tạo giáo viên: Chất lượng ĐT GV phù hợp với lực người tốt nghiệp với CĐR chương trình đào tạo CĐR chương trình đào tạo quy định mức độ cần đạt người tốt nghiệp kiến thức, kỹ (kỹ chuyên môn, kỹ mềm…) thái độ 1.2.5 Chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học: Xuất phát từ định nghĩa “Chất lượng phù hợp với mục tiêu”, hiểu CLĐT GVTH phù hợp với mục tiêu đào tạo GVTH 1.2.6 Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo AUN-QA 1.2.6.1 Tiếp cận AUN-QA Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn mạng lưới ĐBCL trường ĐH ASEAN (AUN-QA) đối sánh với thực tiễn CL giáo dục đại học Việt Nam (thực tiễn dạy học; Chương trình GDPT 2018; đặc điểm, lực sinh viên ngành GVTH điều kiện đảm bảo trường đại học Việt Nam), từ xác định cách thức, phương pháp để xây dựng chuẩn quản lý CLĐT GVTH tiệm cận với chuẩn QLCL đào tạo GVTH trường ĐH khu vực ASEAN nhằm nâng cao quản lý CLĐT giáo viên Việt Nam phù hợp xu hướng đánh giá CL đào tạo GVTH trường ĐH khu vực ASEAN 1.2.6.2 Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo AUN-QA Quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA hệ thống quản lý chất lượng tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm thực mục tiêu, CĐR, kế hoạch đào tạo, nội dung CTĐT, điều kiện đảm bảo, kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo GVTH đạt chất lượng theo tiếp cận chuẩn AUN-QA 1.3 Chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA 1.3.1 AUN-QA Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng theo AUN-QA 1.3.1.1 AUN-QA AUN (ASEAN University Network) mạng lưới trường ĐH hàng đầu khu vực Đông Nam Á (ĐNA) AUN thành lập vào tháng 11/1995 từ sáng kiến Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục nước ĐNA, với thành viên ban đầu Bộ trưởng Giáo dục nước đề cử AUN-QA (ASEAN University Network - Quality Assurance) tiêu chuẩn có tiêu chí cụ thể, rõ ràng, tập trung đánh giá điều kiện để đảm bảo CLĐT toàn chương trình đào tạo với quy tắc chất lượng khắt khe 1.3.1.2 Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng theo AUN-QA Mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH theo AUN-QA chia thành ba cấp: Cấp chiến lược, cấp hệ thống cấp triển khai (cấp chương trình) Phiên 3.0 mơ hình ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA bao gồm 11 tiêu chuẩn 50 tiêu chí 1.3.4 Các thành tố chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA Chuẩn đầu ra; Chương trình đào tạo; Hoạt động đào tạo (phương thức dạy học); Đội ngũ cán quản lý giảng viên ; Chất lượng sinh viên Điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học (cơ sở vật chất trang thiết bị); Kiểm tra, đánh giá sinh viên; Đầu 1.4 Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA 1.4.1 Ý nghĩa việc quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA: Đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đại học; Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 2018; Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo; Đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ 1.4.2 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA: Quản lý chuẩn đầu ra; Quản lý chương trình đào tạo; Quản lý hoạt động đào tạo; Quản lý đội ngũ giảng viên cán hỗ trợ; Quản lý sinh viên hoạt động hỗ trợ; Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng; Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá sinh viên theo tiếp cận AUNQA; Quản lý chất lượng đầu 1.4.3 Chủ thể quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA Hiệu trưởng; Trưởng Phòng Đào tạo; Trưởng Khoa Giáo dục tiểu học; Trưởng Phòng Chính trị Quản lý sinh viên 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA 1.5.1 Các yếu tố khách quan: Văn quy chế quy định việc đào tạo quản lý đào tạo giáo viên; Xu hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 đào tạo giáo viên; Điều kiện đảm bảo sở vật chất kĩ thuật, tài phục vụ hoạt động đào tạo; Cơng tác phối hợp sở đào tạo trường đại học/khoa sư phạm với hệ thống trường vệ tinh, sở thực hành nghiệp vụ sư phạm 1.5.2 Các yếu tố chủ quan: Đội ngũ cán quản lý, giảng viên sinh viên; Về phương pháp quản lý; Phương pháp, hình thức đào tạo cách thức đánh giá kết đào tạo Kết luận chương Chương tập trung trình bày khung sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA, cụ thể: Trình bày cách tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA Chủ yếu tập trung vào vấn đề: Nghiên cứu CLĐT giáo viên; Quản lý chất lượng đào tạo GVTH; Quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA vận dụng quan điểm QLCL đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA vào lĩnh vực GD&ĐT ngồi nước Tác giả phân tích làm rõ khái niệm; làm rõ cách tiếp cận AUN-QA nội dung tiếp cận AUN-QA từ phân tích việc quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA yếu tố ảnh hưởng Chất lượng đào tạo ngành GDTH theo tiếp cận AUN-QA cấu thành nhiều thành tố: Chuẩn đầu ra; Chương trình đào tạo; Quá trình dạy học; Chất lượng giảng viên cán hỗ trợ; Chất lượng sinh viên đội ngũ hỗ trợ; Các điều kiện đảm bảo; Kiểm tra, đánh giá sinh viên Đầu 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA Để khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA luận án khảo sát tiêu chí sau: Chuẩn đầu ra; Phát triển CTĐT; Phương thức đào tạo kiểm tra đánh giá sinh viên; Chất lượng giảng viên cán hỗ trợ; Chất lượng học tập sinh viên hoạt động hỗ trợ học tập sinh viên; Các điều kiện đảm bảo cho việc đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA; Chất lượng đầu Kết sau xử lý sau: Giá trị Thứ tự STT Tiêu chí đánh giá trung đánh giá bình Chuẩn đầu 3,68 Phát triển CTĐT 3,75 Phương thức đào tạo kiểm tra đánh 3,85 giá sinh viên Chất lượng giảng viên cán hỗ trợ 4,03 Chất lượng học tập sinh viên 3,58 hoạt động hỗ trợ học tập sinh viên Các điều kiện đảm bảo cho việc đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận 3,67 AUN-QA Chất lượng đầu 3,41 Kết xử lý số liệu khảo sát cho thấy tiêu chí “Chất lượng giảng viên cán hỗ trợ” đánh giá cao nhất, “Phương thức đào tạo kiểm tra đánh giá sinh viên” với giá trị trung bình đạt 4,03/5, “Phát triển chương trình đào tạo”, tiêu chí đánh giá thấp “Chất lượng đầu ra” có giá trị trung bình đạt 3,41/5 điểm 2.4 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA Để khảo sát thực trạng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA luận án khảo sát tiêu chí sau: QL xây dựng chuẩn đầu ra; QL phát triển CTĐT; QL chất lượng hoạt động dạy học; QL 11 phát triển chuyên môn cán giảng dạy cán hỗ trợ chương trình; QL chất lượng học tập sinh viên hoạt động hỗ trợ học tập sinh viên; QL điều kiện đảm bảo cho việc đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA; Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết đào tạo sinh viên QL chất lượng đầu Kết sau xử lý sau: Giá trị Thứ tự STT Tiêu chí đánh giá trung bình đánh giá Quản lý xây dựng chuẩn đầu 3,51 Quản lý phát triển CTĐT 3,94 Quản lý chất lượng hoạt động dạy học 3,95 Quản lý phát triển chuyên môn cán 3,90 giảng dạy cán hỗ trợ chương trình Quản lý chất lượng học tập hoạt 3,84 động hỗ trợ học tập sinh viên Quản lý điều kiện đảm bảo đào tạo 3,83 giáo viên tiểu học Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết 3,93 đào tạo sinh viên Quản lý đầu 3,86 Trong tiêu chí đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA, tiêu chí đánh giá cao “Quản lý chất lượng hoạt động dạy học” (giá trị trung bình đạt 3,95/5), “Quản lý phát triển CTĐT” (giá trị trung bình đạt 3,94/5), tiêu chí đánh giá thấp “Quản lý xây dựng chuẩn đầu ra” (giá trị trung bình đạt 3,51/5) 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA Kết phân tích số liệu cho thấy: Nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng lớn đến QL chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA, yếu tố QL phát triển chuyên môn giảng viên cán hỗ trợ CTĐT ảnh hưởng lớn Yếu tố khách quan tác động không nhỏ đến QL chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA quản lý đầu 12 điều kiện đảm bảo đào tạo GVTH có ảnh hưởng lớn đến hoạt động 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận AUN-QA Để đánh giá khách quan thực trạng QL CLĐT GVTH làm sở đề xuất giải pháp chương theo tiếp cận AUN-QA, luận án phân tích mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân thực trạng hoạt động đào tạo quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA Kết luận chương Đội ngũ lãnh đạo, CBQL, giảng viên chuyên viên bước đầu có quan tâm tới hệ thống ĐBCL đào tạo GVTH, vai trò cá nhân hệ thống QLCL, kỹ quản lý vận hành nâng cao Hệ thống bảo đảm chất lượng bên tiếp tục hoàn thiện nhằm bước nâng cao hiệu hoạt động thông qua việc thành lập Hội đồng bảo đảm chất lượng cấp Trường cấp đơn vị khoa, viện Triển khai nhiều Hội nghị, Hội thảo, tập huấn công tác bảo đảm CLGD để nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên trách không chuyên trách công tác bảo đảm CLGD Nhà trường Hoạt động lấy ý kiến phản hồi CBQL; đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên; CSVC chất lượng phục vụ đơn vị; hoạt động giảng dạy giảng viên thực theo định kỳ năm Các CSGD thực số hoạt động để điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng cơng cụ, quy trình lấy ý kiến phản hồi Tuy nhiên, hoạt động ĐBCL đào tạo GVTH trường ĐH/khoa SP tiến hành thời gian qua cịn nhiều khó khăn hạn chế cần khắc phục giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiếp cận chuẩn khu vực quốc tế Quản lý CLĐT GVTH quản lý trình đào tạo SV ngành Giáo dục Tiểu học Quá trình liên quan đến nhiều cấp quản lý, phận, cá nhân nhà trường, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, việc triển khai thực giải pháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA, chủ thể quản 13 lý cần lưu ý đến tác động yếu tố Quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA mơ hình đào tạo theo tiếp cận mới, hoạt động trường ĐH/khoa SP cần tổ chức thực nghiêm túc, khoa học, hiệu Đánh giá hoạt động đào tạo quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân thực trạng Đó sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA chương 14 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN AUN-QA 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp Việc đề xuất giải pháp quản lý chất lượng đào tạo GVTH tiếp cận AUN-QA cần dựa nguyên tắc sau: Đảm bảo tính mục tiêu; Đảm bảo tính hệ thống; Đảm bảo tính khả thi; Đảm bảo tính hiệu 3.2 Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA 3.2.1 Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, chuyên viên cần thiết công tác quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA - Mục tiêu: Nhằm làm cho tất thành viên trường ĐH/khoa SP đào tạo GVTH từ CBQL đến giảng viên, cán bộ, chuyên viên nhận thức sâu sắc cần thiết phải quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA - Ý nghĩa giải pháp: Giúp cán quản lý thành viên trường ĐH/khoa SP có đào tạo giáo viên tiểu học thấy rõ cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA; Làm thay đổi cách nhìn nhận quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học cán quản lý thành viên trường đại học/ khoa sư phạm - Nội dung cách thức thực giải pháp: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL thành viên tầm quan trọng, nội dung quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA làm cho họ hiểu lý cần quản lý CLĐT GVTH theo AUN-QA, cần làm gì, làm để thay đổi có làm tốt khơng? - Điều kiện thực giải pháp: Hiệu trưởng trường ĐH/khoa SP cần đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL thành viên nhà trường hoạt động quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA Đồng thời phải kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL thành viên nhà trường 3.2.2 Cải tiến tổ chức, đạo phát triển chương trình đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA - Mục tiêu giải pháp: Hướng tới đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA thông qua việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo phù hợp 15 với CĐR, đáp ứng nhu cầu xã hội; bảo đảm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo; làm sở cho người học lựa chọn chương trình đào tạo nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực - Ý nghĩa giải pháp: Xây dựng CTĐT sở xác định CĐR để thiết kế nội dung CTĐT kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng chất lượng nhân lực GVTH theo nhu cầu xã hội; Cải tiến chương trình đào tạo GVTH đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA; Nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ đổi nội dung, phương pháp đào tạo GVTH Việt Nam tiếp cận với chương trình đào tạo GVTH tiên tiến khu vực giới - Nội dung cách thức thực giải pháp: Thiết kế chương trình đào tạo; Xây dựng chương trình đào tạo sở xác định chuẩn đầu để thiết kế nội dung chương trình đào tạo kế hoạch đào tạo; Xây dựng ban hành quy trình phát triển chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA - Điều kiện thực giải pháp: Lãnh đạo trường ĐH/khoa SP phải hoàn toàn ủng hộ việc phát triển CTĐT theo tiếp cận AUN-QA, tạo điều kiện tiếp cận thông tin liên quan đến hệ thống ĐBCL theo AUNQA; tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên việc phát triển CTĐT theo tiếp cận AUN-QA; Được thành viên trường đồng thuận, tích cực tham gia hoạt động phát triển CTĐT theo tiếp cận AUN-QA; Tăng cường vai trò bên liên quan quản lý phát triển chương trình đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA 3.2.3 Đổi quản lý chất lượng học tập dịch vụ hỗ trợ học tập sinh viên theo tiếp cận AUN-QA - Mục tiêu giải pháp: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn thể cán giảng viên hoạt động hỗ trợ sinh viên; Đổi QLCL học tập sinh viên dịch vụ hỗ trợ học tập; Phối hợp chặt chẽ, thường xun, có chiều sâu phịng, ban chức khoa/viện nhằm nâng cao chất lượng học tập dịch vụ hỗ trợ sinh viên - Ý nghĩa giải pháp: Nâng cao hiệu học tập sinh viên, cải thiện kết học tập; Tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kỹ xã hội, nâng cao chất lượng sống, tăng cường sức khỏe thể chất mang đến kinh nghiệm bổ ích quý giá cho sống sau 16 - Nội dung cách thức thực giải pháp: Nâng cao chất lượng học tập; Hồn thiện cơng tác tổ chức tư vấn học tập; Dịch vụ tư vấn hỗ trợ học tập - Điều kiện thực giải pháp: Hiệu trưởng trường ĐH/ khoa SP cần đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, trình độ cho GV làm cơng tác cố vấn học tập, cán phụ trách Đoàn, Hội thành viên nhà trường để nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cho SV; CBQL cần gương mẫu, đầu việc thực xây dựng đổi văn hóa tiếp xúc hỗ trợ SV 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA - Mục tiêu giải pháp: Đội ngũ giảng viên đóng vai trị quan trọng việc nâng cao CLĐT Vì vậy, phát triển ĐNGV trường ĐH/ khoa sư phạm cần ý qui hoạch có đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ, trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV đủ đức, đủ tài, đủ phẩm chất lực đạo đức nghề nghiệp phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA - Ý nghĩa giải pháp: Đảm bảo ĐNGV đáp ứng yêu cầu trình đào tạo theo tiếp cận AUN-QA; Đảm bảo điều kiện cho ĐNGV phát triển kiến thức chuyên môn kĩ nghề nghiệp; Trường ĐH/khoa SP cần tạo điều kiện để ĐNGV có nhiều hội tham gia giao lưu, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp kinh nghiệm đào tạo với CSGD có uy tín khu vực giới - Nội dung cách thức thực giải pháp: Đội ngũ giảng viên đóng vai trị quan trọng nâng cao CLĐT GVTH Vì vậy, phát triển ĐNGV trường ĐH/khoa SP cần ý qui hoạch có đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ Theo hướng dẫn AUN-QA phát triển ĐNGV thể sau: Thiết lập đội ngũ giảng viên; Quản lý đội ngũ giảng viên; Đào tạo giảng viên - Điều kiện thực giải pháp: Có tâm cao lãnh đạo trường ĐH/khoa sư phạm đồng tình thành viên nhà trường việc đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA; Có ngân sách để thực cải tiến nâng cao kỹ cho ĐNGV; Cần có tham gia hưởng 17 ứng việc đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA thành viên trường 3.2.5 Cải tiến công tác quản lý đánh giá kết học tập sinh viên ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận AUN-QA - Mục tiêu giải pháp: Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo tiếp cận AUN-QA; Đa dạng hóa phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập; Nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên chất lượng học tập sinh viên - Ý nghĩa giải pháp: Giúp sinh viên phát triển kĩ năng, lực gắn liền với thực tiễn sống; Thể tốt lực thân, tự tin công việc có khả đáp ứng nhanh nhu cầu xã hội - Nội dung cách thức thực giải pháp: Chỉ đạo đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá; Tổ chức thực quy trình đánh giá sinh viên - Điều kiện thực giải pháp: Sự tâm, kiên trì lãnh đạo đồng tình thành viên ĐH/ khoa SP việc tổ chức, triển khai vận hành hệ thống quản lý kiểm tra, đánh giá sinh viên trình đào tạo; Có quản lý khoa học công tác kiểm tra kết học tập sinh viên để có sở cho việc cải tiến, hồn thiện qui trình 3.2.6 Thiết lập hệ điều kiện đảm bảo hiệu quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA - Mục tiêu giải pháp: Là đảm bảo điều kiện CSVC, phương tiện nhằm hỗ trợ tối đa cho hoạt động dạy học Nhà trường - Ý nghĩa giải pháp: Thiết lập hệ điều kiện nhằm đảm bảo CSVC phục vụ hoạt động dạy học Nhà trường; Phát triển hệ thống thư viện tài liệu học tập đại, phong phú đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA - Nội dung cách thức thực giải pháp: Quản lý chất lượng sở vật chất trang thiết bị; Nâng cao chất lượng thư viện nguồn học liệu phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu; Đáp ứng nguồn lực tài cho đầu tư - Điều kiện thực giải pháp: Các trường ĐH/khoa SP phải xây dựng văn quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học, sở liệu nguồn học liệu điện tử; có kế hoạch đầu tư tài để xây dựng thư viện điện tử; Đội ngũ cán bộ, giảng viên phải tâm huyết, trách nhiệm có 18 lực khai thác, sử dụng thiết bị dạy học thiết kế nguồn học liệu điện tử 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát: Thu thập thơng tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý CLĐT GVTH trường ĐH/khoa SP đề xuất Trên sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.4.2 Nội dung, phương pháp khảo sát - Nội dung khảo sát: Tính cấp thiết có khả thi giải pháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA - Phương pháp khảo sát: Bằng bảng hỏi với mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết, và: Rất khả thi, khả thi, khả thi, khơng khả thi - Đối tượng khảo sát: CBQL (trường, khoa, phịng/ban, trung tâm), GV trường ĐH có đào tạo GVTH (Sư phạm Hà Nội, Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Hà Tĩnh Đại học Quảng Bình) 3.4.3 Kết khảo sát: Đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất luận án Ý kiến đánh giá cho mức độ cần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ cao (80%) đặc biệt khơng có ý kiến đánh giá không cần thiết 3.5 Thử nghiệm 3.5.1 Tổ chức thử nghiệm 3.5.1.1 Mục đích thử nghiệm: Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi điều kiện cần thiết để triển khai giải pháp đề xuất luận án 3.5.1.2 Giả thuyết thử nghiệm: Có thể nâng cao kiến thức, kỹ cho ĐNGV trường ĐH/khoa SP đào tạo GVTH, góp phần nâng cao hiệu quản lý CL đào tạo trường ĐH/khoa SP áp dụng giải pháp pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên theo tiếp cận AUN-QA 3.5.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm - Nội dung thử nghiệm: Chọn giải pháp để thực nghiệm giải pháp xác định có ý nghĩa then chốt giải pháp đề xuất Thực tốt giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho 19 đội ngũ giảng viên theo tiếp cận AUN-QA” sở để thực tốt giải pháp khác - Cách thức thử nghiệm: Được tiến hành qua hai lần, theo hình thức song song (lần lần 2), tương ứng với nhóm thực nghiệm có nhóm đối chứng 3.5.1.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm: Kết thực nghiệm đánh giá dựa phát triển lực (kiến thức kỹ năng) giảng viên trường ĐH/ khoa SP đào tạo GVTH sau tiến hành hoạt động bồi dưỡng 3.5.1.5 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm - Trường ĐH Quảng Bình Trường Sư phạm - ĐH Vinh - Học kỳ năm học 2020-2021: Khảo sát đầu vào triển khai thực nghiệm lần thứ Học kỳ năm học 2021-2022: Triển khai thực nghiệm lần thứ hai - Mẫu khách thể thực nghiệm 83 giảng viên dạy ngành GDTH thuộc Khoa Sư phạm - ĐH Quảng Bình, giảng viên dạy ngành GDTH thuộc Khoa GDTH, Trường Sư phạm - ĐH Vinh 3.5.1.6 Xử lý kết thử nghiệm: Bằng cơng thức tính giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên 3.5.2.2 Phân tích kết thử nghiệm mặt định lượng Kết TN trình độ kiến thức giảng viên Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất 20 fi trước sau TN f Hình 3.2 Biểu đồ tần suất tích lũy i  sau TN Với kết trên, thấy trình độ kiến thức Trường ĐH Quảng Bình (nhóm TN) cao Trường ĐH Vinh (nhóm ĐC) ii) Kết thử nghiệm kỹ giảng viên 3.5.2.3 Phân tích kết thử nghiệm mặt định tính Thơng qua tìm hiểu thực tế Phòng/Trung tâm ĐBCL, trường ĐH/khoa SP, nhận thấy: - Công tác bồi dưỡng nâng cao lực cho giảng viên góp phần 21 nâng cao chất lượng đội ngũ đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA - Đội ngũ giảng viên sau bồi dưỡng nâng cao lực có hiểu biết quản lý chất lượng đào tạo GVTH theo tiếp cận AUN-QA; cách thức triển khai thực hoạt động đào tạo GVTH trường ĐH/khoa SP; yêu cầu phẩm chất lực nghề nghiệp giảng viên đáp ứng yêu cầu xã hội Kết luận chương Luận án tiến hành thử nghiệm giải pháp, đối tượng tham gia thử nghiệm 150 giảng viên cán quản lý trường đại học, triển khai, thu thập xử lý số liệu phần mềm SPSS, Excel chọn 06 giải pháp tiến hành khảo sát đánh giá Kết phân tích, khảo sát cho thấy giải pháp đưa có tính cần thiết khả thi cao Để nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA cần thực đồng giải pháp đề xuất Để thử nghiệm giải pháp, luận án chọn 01 06 giải pháp đánh giá cao giải pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA Qua tổ chức thử nghiệm giải pháp, kết khẳng định hiệu việc cải thiện trình độ kiến thức kĩ cho đội ngũ giáo viên có tác động tích cực đến hoạt động quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA trường Đại học/khoa Sư phạm 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận án có đóng góp sau: 1.1 Đã bổ sung phát triển sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA: xây dựng hệ thống khái niệm công cụ, đặc biệt khái niệm quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA; rõ quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA lĩnh vực đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung Cách tiếp cận AUN-QA hệ thống vận dụng để nghiên cứu nội dung đề tài luận án 1.2 Khảo sát, phân tích cách tồn diện thực trạng hoạt động đào tạo, quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trường đại học/khoa sư phạm theo tiếp cận AUN-QA Trên sở làm rõ điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu này, làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trường đại học/khoa sư phạm theo tiếp cận AUN-QA chương 1.3 Đề xuất giải pháp để quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trường đại học/khoa sư phạm theo tiếp cận AUN-QA Qua thăm dò, giải pháp đề xuất có cấp thiết, tính khả thi cao có tương quan chặt chẽ với Qua thử nghiệm 01 giải pháp cho thấy tín hiệu giải pháp đề xuất 1.4 Từ kết khảo nghiệm, nhận thấy giải pháp luận án góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực giáo viên tiểu học xu hội nhập, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; thực tốt chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 2018, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư; góp phần đạt mục tiêu đề chương trình “Phát triển hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục giáo dục đại học cao đẳng sư phạm giai đoạn 2022 - 2030” 23 1.5 Những kết thu lý luận thực tiễn, khẳng định rằng, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học chấp nhận được, luận án đạt mục đích Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1.1 Khuyến khích sở đào tạo giáo viên xây dựng quản lý CLĐT GV theo tiếp cận (tiếp cận AUN-QA, tiếp cận CDIO, ) 2.1.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý CLĐT GVTH; tiếp tục hoàn thiện tiêu chí đánh giá CLĐT GVTH 2.1.3 Cơng khai CLĐT GVTH quản lý CLĐT GVTH sở giáo dục có đào tạo GVTH 2.2 Đối với trường đại học/khoa sư phạm 2.2.1 Có quy định cụ thể việc xây dựng, thẩm định, ban hành, áp dụng hệ thống quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA cho giảng viên cán hỗ trợ 2.2.2 Tổ chức quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA 2.2.3 Hoàn thiện điều kiện đảm bảo CLĐT nhằm nâng cao quản lý CLĐT GVTH 2.2.4 Xây dựng kế hoạch chiến lược cho giai đoạn phát triển đánh giá CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA chuẩn quốc tế khác, xem chất lượng đào tạo giáo viên vừa mục tiêu, vừa đường để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 2.2.4 Xây dựng chuẩn đầu kết hợp với nâng cao chất lượng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA cách thường xuyên hiệu 2.2.5 Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cốt cán có lực chun mơn, có phẩm chất nghề nghiệp tốt đáp ứng vai trò nhiệm vụ đào tạo giáo viên tiểu học bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng 2.2.6 Xây dựng hệ thống chế sách tăng cường phối hợp với bên liên quan quản lý CLĐT GVTH 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Vương Kim Thành (2018) Đổi chương trình đào tạo giáo viên theo hướng tiếp cận lực trường Đại học Quảng Bình Tạp chí Giáo chức Việt Nam Số 132 Vương Kim Thành (2019) Phát triển lực nghề nghiệp sinh viên sư phạm qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển chương trình, tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý theo hướng tiếp cận lực Trường Đại học Vinh Vương Kim Thành (2018) Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Quảng Bình nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Tạp chí Dạy Học ngày Số Vuong Kim Thanh (2020) Study of renovation on competency - based curriculum management of primary education sector at Quang Binh Uiniversity The 1st International Conference on Education Innovatoin and Development for Classrooons in the 21st Century Udon Thani, Thai Lan Vuong Kim Thanh (2021) AUN-QA based curriculum management of the primary education sector at Quang Binh University Proceedings of 1st Hanoi forum on pedagogical and educational sciences Vietnam national university press, Ha Noi Vương Kim Thành (2022) Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trường Đại học Quảng Bình theo tiếp cận AUN-QA Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Vinh Tập 51- Số 2/2022 Vương Kim Thành (2022) Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA Tạp chí Khoa học giáo dục Tập 18 Số 10 năm 2022 Vương Kim Thành (2022) Đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 19, kì tháng 10 năm 2022 25

Ngày đăng: 29/06/2023, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan