Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** NGUYỄN THU PHƯỢNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2022 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Phản biện 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Phương Hậu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Đặng Hoài Thu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội có vai trị quan trọng đời sống văn hoá cộng đồng, nơi lưu giữ, bảo tồn trao truyền nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp Hà Nội thành phố đa dạng, có lịch sử ngàn năm văn hiến, nguồn tài nguyên dồi dào, đa dạng loại hình có giá trị cao lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật với 5.922 di tích lịch sử văn hóa, có 2.396 di tích xếp hạng, 1.182 di tích quốc gia, 1.202 di tích cấp thành phố Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội có 1.793 di sản, 1.206 lễ hội [76] Hà Nội nơi hội tụ tinh hoa nghề thủ công truyền thống nước Trong số khoảng 5.400 làng nghề Việt Nam, riêng Hà Nội chiếm 1/3 số làng nghề với khoảng 1.350 làng nghề làng có nghề, có 300 làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu Đặc biệt, lễ hội truyền thống làng nghề tiếng như: phố nghề Hà Nội, làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc, nón làng Chng, làng mộc Hữu Bằng, làng thêu Đơng Cứu, Quất Động, làng pháo Bình Đà Trong năm qua, công tác tổ chức, quản lý lễ hội Đảng, Nhà nước cấp quyền quan tâm trọng Tuy nhiên, bối cảnh đời sống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, với phát triển đa dạng ngành nghề, tăng dân số nhanh chóng, biến đổi đời sống văn hóa, Hà Nội mặt đón nhận hội thách thức phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mặt khác phải đối diện với nhiều khó khăn, thử thách, đặc biệt việc giữ gìn bảo tồn giá trị văn hố truyền thống Hiện nay, vấn đề nhiều bất cập, việc thực vai trò Nhà nước cộng đồng số lễ hội truyền thống làng nghề Hà Nội chưa hiệu quả, chưa đáp ứng cao kỳ vọng chủ thể Vai trò thiết kế Nhà nước qua hoạt động hướng dẫn tổ chức lễ hội, điều chỉnh qua kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ Vai trò phối hợp Nhà nước cộng đồng nhiều hạn chế Một số lễ hội truyền thống làng nghề, vai trò cộng đồng bị tải, vai trò Nhà nước tải, việc đạo, triển khai tổ chức, QLLH truyền thống làng nghề chưa cao Trên thực tế, nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa, lễ hội làng nghề Hà Nội hay lễ hội truyền thống Hà Nội có nhiều cơng trình, đặc biệt giai đoạn kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội có hàng trăm đầu sách xuất Tuy nhiên nghiên cứu lễ hội truyền thống góc độ quản lý chưa có nhiều, việc quản lý lễ hội truyền thống làng nghề bối cảnh thị hóa diễn nhanh chóng biến đổi đời sống văn hóa thị nơng thơn Đặc biệt, tiếp cận nghiên cứu từ lý thuyết vai trò QLLH truyền thống khan Việt Nam Việc nghiên cứu QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội từ lý thuyết vai trò khoảng trống nghiên cứu, nghiên cứu từ lý thuyết vai trị để nhìn nhận việc thực vai trò chủ thể quản lý thơng qua hoạt động quản lý Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá vai trò chủ thể quản lý Lễ hội truyền thống (LHTT) làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội để đưa số giải pháp phát huy vai trò chủ thể việc nâng cao hiệu quản lý lễ hội (QLLH) truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận QLLH truyền thống làng nghề - Xây dựng khung phân tích luận án - Đánh giá vai trò chủ thể QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua - Xem xét vấn đề đặt từ thực trạng góc nhìn lý thuyết vai trị, khoa học quản lý, từ đưa số giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề tổ chức quy mô cấp phường/xã, quận/huyện, thành phố theo nhóm loại hình làng nghề khác để khảo sát đánh giá tương tác vai trò chủ thể, bao gồm quản lý Nhà nước cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Vai trò Nhà nước cộng đồng thể qua hoạt động quản lý LHTT làng nghề Các bên liên quan khác không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án 3.2.2 Phạm vi không gian Luận án tiến hành nghiên cứu hoạt động QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội tập trung nghiên cứu 04 lễ hội thuộc cấp quận/ huyện, phường/xã mang tính đại diện - Quận trung tâm nội thành: Hồn Kiếm, Ba Đình: Lễ hội Đình Kim Ngân, Hàng Bạc, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống phố nghề - Quận nội thành thành lập: Hà Đông: Lễ hội làng nghề Lụa Vạn Phúc, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề thương mại liên vùng - Huyện, xã ngoại thành: huyện Gia Lâm: Lễ hội làng nghề Gốm Bát Tràng, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề thương mại- du lịch; huyện Thanh Oai: Lễ hội làng pháo Bình Đà, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề nông nghiệp, chuyển đổi ngành nghề Trong số phân tích, phạm vi khơng gian mở rộng để so sánh vai trị Nhà nước cộng đồng QLLH với số lễ hội truyền thống làng khơng có nghề thủ cơng quy mơ nhiều hộ gia đình 3.2.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu lễ hội truyền thống làng nghề lấy số liệu khảo sát từ năm 2015 đến năm 2021 Phương pháp luận 4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp mơ hình hóa; Phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp so sánh 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Luận án tiếp cận lĩnh vực liên ngành: Văn hóa học, Dân tộc học, Xã hội học, Quản lý văn hóa Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Nhà nước cộng đồng có vai trị QLLH làng nghề truyền thống làng nghề? Tương tác vai trị Nhà nước cộng đồng có ảnh hưởng đến QLLH truyền thống làng nghề? Có điểm khác biệt QLNN LHTT làng nghề? Những vấn đề đặt thực vai trị chủ thể? Liệu có xuất tải vai trò vai trò cộng đồng ngày tăng? Cần giải pháp để nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Nhận thức Nhà nước cộng đồng giá trị LHTT làng nghề tốt nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề Nếu có đồng thuận vai trị Nhà nước vai trị cộng đồng nâng cao vai trò QLLH làng nghề truyền thống Nhà nước cộng đồng Vai trò định hướng, thiết kế, trì thúc đẩy lễ hội truyền thống nghề phát huy tốt nâng cao vai trị Nhà nước QLLH truyền thống làng nghề Cộng đồng tự chủ, chủ động, tích cực, phối hợp với tốt nâng cao vai trị QLLH truyền thống làng nghề Đã có xuất dấu hiệu tải vai trò cộng đồng Nhà nước tham gia vào QLlH truyền thống làng nghề Kết đóng góp luận án 6.1 Về lý luận - Luận án làm sáng tỏ số khái niệm, đưa thêm khái niệm LHTT làng nghề, QLLH truyền thống làng nghề - Đã sử dụng lý thuyết vai trò vận dụng vào trường hợp quản lý lễ hội truyền thống làng nghề, xây dựng khung phân tích luận án Từ lý thuyết nghiên cứu xác định vai trò Nhà nước bao gồm: (1) Vai trò định hướng đạo; (2) Vai trò thiết kế; (3) Vai trò trì, thúc đẩy; (4) Vai trị điều chỉnh; (5) Vai trò phối hợp Vai trò cộng đồng gồm: (1) Vai trị tự chủ; (2) Vai trị chủ động, tích cực; (3) Vai trò thực hiện; (4) Vai trò định; (5) Vai trò phối hợp Luận án xây dựng nội dung hoạt động quản lý Nhà nước cộng đồng thực vai trị quản lý lễ hội truyền thống làng nghề - Căn vào vai trò chủ thể xây dựng khung nghiên cứu để khảo sát đánh giá kết thực vai trò quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Nhà nước cộng đồng Luận án dẫn tư liệu, số liệu phân tích trường hợp cụ thể, có bốn lễ hội làng nghề lựa chọn để nghiên cứu Qua nêu vai trò khác chủ thể loại hình làng nghề khác nhau, làm sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý phù hợp với loại hình - Đánh giá chung thực vai trò, mức độ tương tác vai trò kỳ vọng chủ thể quản lý lễ hội truyền thống làng nghề (phân tích đồng thuận, đồng thuận chưa cao, tải vai trò chủ thể) Bước đầu nêu điểm khác biệt QLlH truyền thống làng nghề so với QLLH loại hình làng khác 6.2 Về thực tiễn Luận án đề xuất xuất hai nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp nâng cao vai trị Nhà nước nhóm giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề, sở phân tích vấn đề đặt quản lý lễ hội truyền thống làng nghề bối cảnh Thủ đô Hà Nội ảnh hưởng đến lễ hội làng nghề Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho quan quản lý văn hóa Ngồi luận án sở tư liệu tham khảo cho tác giả sau nghiên cứu QLLH truyền thống làng nghề Nội dung luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án chia thành 03 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống làng nghề, khái quát lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương 2: Thực trạng vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ, KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu quản lý lễ hội 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu vai trò Nhà nước quản lý lễ hội Trong cơng tác QLLH, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu xây dựng, củng cố hồn thiện hệ thống sách luật pháp có liên quan đến việc trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội, đặc biệt vai trò định hướng, đạo, vai trò thiết kế, phối hợp Vai trò khẳng định qua nhiều cơng trình nghiên cứu giới: [116], [112], [103], [129], [109] Tại Việt Nam, số tác giả khẳng định: Nhà nước có vai trị, trách nhiệm việc quản lý/điều tiết việc bảo tồn phát huy lễ hội chủ trương, sách thơng qua hệ thống tổ chức quyền ngành chuyên môn cấp [8], [85] Một số tác giả đề cập: Nhà nước giữ vai trị đạo định hướng [74], [99], có tác giả cho rằng, thời gian tới cần nâng cao vai trò đạo, định hướng Bộ chủ quản văn hóa [43] 1.1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu vai trò cộng đồng quản lý lễ hội Các học giả nghiên cứu giới xác nhận vai trò cộng đồng việc tạo giá trị bảo vệ DSVHPVT, để quản lý di sản văn hóa phi vật thể, thiết phải có tham gia chủ thể di sản để định cách thức quản lý [124], [110], [135] Các cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam nhận thức rõ vai trò chủ động, tích cực cộng đồng cơng tác quản lý lễ hội, đặc biệt nhấn mạnh đến việc khuyến khích tham gia tối đa cộng đồng Điều đề cập đến nhiều công trình khác nhau: [1], [52], [47], [48] Một số cơng trình khẳng định vai trị quan trọng cộng đồng việc bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền, thể ý thức bảo vệ di sản, việc lưu trữ, giữ gìn văn cổ liên quan đến lễ hội, tham gia nhiệt tình, tự nguyện vào diễn trình lễ hội, khâu quản lý lễ hội [85], [8]… 1.1.2 Những công trình nghiên cứu quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Trong bối cảnh lịch sử, văn hố, xã hội có nhiều thay đổi, thách thức, nhiều tác giả sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng đưa giải pháp quản lý nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng nghề lễ hội làng nghề Hà Nội với vai trò Nhà nước cộng đồng, bên liên quan Tiêu biểu cho nhóm nghiên cứu có cơng trình: [2], [20], [91] Trên sở điều tra thực trạng địa bàn nghiên cứu, sở lý thuyết quản lý, tác giả đưa giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể Hà Nội đồng thời hạn chế biểu tiêu cực Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết vai trị Các cơng trình nghiên cứu sử dụng lý thuyết vai trò quản lý, để xem xét tương tác chủ thể, đánh giá mức độ đạt kỳ vọng vai trò việc thể hành vi thực vai trị, q trình tương tác, tác giả đề cập đến mối quan hệ chủ thể, đồng thuận, mâu thuẫn xảy thực vai trò…[121], [134], [104], [108] Tuy nhiên chưa có cơng trình sử dụng lý thuyết vai trò QLLH truyền thống làng nghề 1.1.4 Những vấn đề rút từ tổng quan nghiên cứu Qua nghiên cứu tổng quan, NCS nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trị Nhà nước vai trò cộng đồng QLLH truyền thống, số cơng trình nghiên cứu QLLH truyền thống làng nghề Hà Nội Tuy nhiên hầu hết cơng trình sâu nghiên cứu QLLH truyền thống chung, chưa đề cập nhiều đến QLLH truyền thống làng nghề, đặc biệt việc nghiên cứu vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội góc nhìn từ lý thuyết vai trị chưa khai thác nhiều Chính vậy, NCS lựa chọn thực đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội" làm luận án Tiến sĩ 1.2 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Lễ hội truyền thống 1.2.1.2 Làng nghề 11 Tiểu kết chương Nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giải pháp quan trọng Nhiều công trình đề cập đến quản lý lễ hội truyền thống quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Tuy nhiên nghiên cứu vai trò chủ thể, có Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội khoảng trống Trên sở tiếp cận từ lý thuyết vai trò, tham gia bên nhìn thấy khoa học, khách quan Chương đưa số khái niệm, làm rõ khái niệm lễ hội truyền thống làng nghề quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Đồng thời phân tích vai trị Nhà nước QLLH truyền thống làng nghề gồm vai trò, cộng đồng gồm vai trò Từ việc nghiên cứu nội dung lý thuyết vai trò đặc trưng chúng, chương vận dụng lý thuyết vai trò tổ chức, nhận thức vào xây dựng khung phân tích luận án thể sơ đồ 1.2 Ngoài ra, chương khái quát lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội đưa đặc điểm lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Các chủ thể quản lý, mối quan hệ phối hợp thực vai trò 2.1.1 Các chủ thể quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 2.1.1.1 Chủ thể Nhà nước Gồm: Cấp Bộ (Cục Di sản văn hóa, Cục Văn hóa sở, Thanh tra Bộ); Cấp thành phố (Sở Văn hóa Thể thao); Cấp quận/huyện (Phịng Văn hóa Thông tin cấp quận/huyện); Cấp phường/xã 12 2.1.1.2 Chủ thể cộng đồng Gồm: Cộng đồng cư dân sinh sống làng nghề; Hiệp hội làng nghề thủ công, doanh nghiệp đóng địa bàn 2.1.2 Mối quan hệ phối hợp chủ thể quản lý 2.2 Vai trò chủ thể thông qua hoạt động quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Vai trò Nhà nước 2.2.1.1 Vai trò định hướng, đạo Vai trò định hướng, đạo Nhà nước quản lý lễ hội truyền thống làng nghề thể rõ thông qua hoạt động xây dựng, ban hành phổ biến văn quản lý lễ hội Các quan quản lý Nhà nước cấp xây dựng, ban hành văn đạo để thực chức tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống địa bàn Tuy nhiên văn ban hành cấp xã cịn chung chung gần giống với cấp huyện, chưa có hướng dẫn chi tiết với đặc trưng riêng LHTT làng nghề Mặt khác, việc tuyên truyền phổ biến văn xuống địa phương, làng nghề chưa hiệu 2.2.1.2 Vai trò thiết kế Vai trị thiết kế Nhà nước thể thơng qua hoạt động hướng dẫn tổ chức thực văn bản, hoạt động chun mơn Có thể thấy, vai trò thiết kế Nhà nước cộng đồng đồng thuận khơng có xung đột Tuy nhiên, đồng thuận cộng đồng chưa cao, cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm tồn tại, hạn chế việc hướng dẫn chi tiết cho làng nghề phục hồi nghi lễ, trò diễn, thi tài nghề nghiệp, tuyên truyền quảng bá giá trị LHTT làng nghề 2.2.1.3 Vai trò trì thúc đẩy Qua hoạt động đảm bảo điều kiện để tổ chức, bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội, thấy vai trị Nhà nước thể vai trị trì, thúc đẩy LHTT làng nghề, quan tâm đến việc tu bổ di tích xếp hạng, có di tích làng có nghề thủ cơng truyền thống, tạo cho LHTT 13 không gian sinh hoạt văn hóa Tuy nhiên, mức độ đồng thuận cộng đồng chưa cao, nguồn kinh phí cấp cho lễ hội q ít, việc chi cho hoạt động lễ hội, đặc biệt hoạt động mang đặc trưng lễ hội làng nghề lớn 2.2.1.4 Vai trò điều chỉnh: Vai trò điều chỉnh Nhà nước thể thông qua hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm yếu tố lệch chuẩn để lễ hội hoạt động định hướng có hiệu Tuy nhiên việc kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, tượng người dân không tuân thủ quy định, số hộ dân chưa niêm yết bảng giá mặt hàng bán cho khách du lịch, số trò chơi cá độ 2.2.1.5 Vai trò phối hợp: Trong thực tế LHTT làng nghề, hoạt động có phối hợp quan QLNN cộng đồng, nhiên phối hợp nhiều hạn chế, cần phải có phối hợp tốt Nhà nước cộng đồng tổ chức, QLLH truyền thống làng nghề 2.2.2 Vai trò cộng đồng 2.2.2.1 Vai trị tự chủ: Được thơng qua hoạt động xây dựng kế hoạch, kịch tổ chức lễ hội truyền thống làng nghề Thực tế khảo sát, hầu hết LHTT làng nghề xây dựng kế hoạch tổ chức Điều quan QLNN đánh giá cao 2.2.2.2 Vai trị chủ động, tích cực cộng đồng quản lý lễ hội Thể thông qua hoạt động huy động nguồn lực tổ chức lễ hội, tham gia giám sát hoạt động LHTT làng nghề Việc huy động kinh phí tổ chức lễ hội năm cộng đồng dân cư thể rõ qua vai trò tổ chức đoàn thể Một vài lễ hội chưa huy động kinh phí từ cộng đồng Q trình tổ chức quản lý hoạt động LHTT làng nghề Hà Nội có vai trị chủ động tích cực tham gia giám sát cộng đồng hoạt động cụ thể, từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời Tuy nhiên việc phối hợp kiểm tra giám sát quan QLNN cộng đồng cư dân chưa chặt chẽ, cần có 14 giải pháp để đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát LHTT làng nghề tránh tượng tiêu cực xảy lễ hội, làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh làng nghề xu hội nhập phát triển 2.2.2.3 Vai trò thực hiện, phối hợp cộng đồng quản lý lễ hội Thể thông qua hoạt động thực nghi lễ truyền thống, tổ chức hoạt động gắn chặt với nghề, với tích cổ xưa lễ hội truyền thống làng nghề, truyền dạy nghề truyền thống phương thức tổ chức lễ hội truyền thống làng nghề cho hệ sau Cần phát huy vai trị chủ động, tích cực thực nghi lễ cộng đồng số LHTT phố nghề 2.2.2.4 Vai trị định: cộng đồng có vai trò định lớn tổ chức, QLLH truyền thống làng nghề, họ người sinh sống làng nghề, người am hiểu thực nghi lễ, trò chơi, thi tài 2.2.3 Đánh giá chung thực vai trò, mức độ tương tác vai trò kỳ vọng Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 2.2.3.1 Đánh giá việc thực vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề a Vai trò Nhà nước Nhà nước kịp thời có đạo, định hướng, ban hành văn quản lý lễ hội, đảm bảo tính thống cao từ Trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, thực tốt vai trị thiết kế thể thông qua việc hướng dẫn đơn vị quản lý cấp xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có đạo chi tiết cho lễ hội làng có nghề Nội dung văn cấp xã phổ biến phạm vi hẹp Việc thực vai trò thiết kế chưa quan tâm sâu đến đặc điểm riêng lễ hội truyền thống làng nghề Vai trò phối hợp chưa cao, chưa ý đến kỳ vọng chủ thể cộng đồng, có tượng phối hợp cịn chưa kết nối tốt b Vai trò cộng đồng Vai trò tự chủ cộng đồng thể tham gia cộng đồng vào BTC lễ hội (Ban tổ chức, tiểu ban…), hoạt động 15 thể nét riêng làng nghề tổ chức thi tay nghề, rước công cụ, tổ chức triển lãm, bày sản phẩm cửa hàng gia đình khu triển lãm chung Bên cạnh đó, cộng đồng phát huy tốt vai trị chủ động tích cực từ việc xây dựng kịch bản, đóng góp kinh phí cho việc tổ chức lễ hội, tham gia trực tiếp vào hoạt động lễ hội Làm tốt vai trò thực kế hoạch, kịch lễ hội, hoạt động từ nghi lễ, nghi thức đến trò chơi, trò diễn thi tài cộng đồng thực Mặc dù vậy, vai trò thực cộng đồng vài lễ hội cịn có tượng xảy tình trạng vi phạm quy định Nhà nước đặt nhiều hịm cơng đức, đốt nhiều vàng mã Có lễ hội doanh nghiệp đóng góp kinh phí lớn, doanh nghiệp có vai trò cao tổ chức đại diện cộng đồng cư dân làng nghề Đôi phối hợp cộng đồng với quan quản lý Nhà nước chưa tốt, phối hợp đơi lúc cịn mang tính hình thức 2.2.3.2 Đánh giá mức độ tương tác vai trò kỳ vọng chủ thể quản lý lễ hội truyền thống làng nghề a Sự đồng thuận chủ thể quản lý Việc xây dựng, ban hành kịp thời văn đạo, cấp quản lý triển khai thời điểm diễn lễ hội địa bàn quản lý, cập nhật đầy đủ thông tin để LHTT làng nghề thực hướng, điều cộng đồng đồng thuận cao, đáp ứng kỳ vọng Nhà nước mong muốn văn vào thực tế Vai trò thiết kế Nhà nước hướng dẫn LHTT làng nghề lập kế hoạch tổ chức lễ hội tạo hội thuận lợi cho cộng đồng thực thực tích cực, chủ động Việc phối hợp đạo, điều hành cấp quản lý, Bộ, ngành có đồng thuận cao b Sự đồng thuận chưa cao Trường hợp văn có đạo, quy định việc khơng nên đặt nhiều hịm cơng đức; hạn chế đốt vàng mã; khơng cá cược 16 trị chơi; cần phải thống thu phí dịch vụ trơng giữ loại xe cá biệt nhiều khách đến lễ hội, có nơi cộng đồng đặt hịm cơng đức q quy định, có hộ gia đình đốt nhiều vàng mã, có điểm trơng giữ xe máy tự ý tăng giá Việc phối hợp quan QLNN cộng đồng số hoạt động phối hợp kiểm tra, giám sát công tác tổ chức LHTT làng nghề, an toàn thực phẩm, trưng bày sản phẩm chưa cao c Sự tải vai trò Đối với số LHTT làng nghề, quan QLNN kỳ vọng nhiều cộng đồng, việc xây dựng kế hoạch, định hướng, họp triển khai công tác tổ chức LHTT làng nghề giao cộng đồng đứng họp đạo, triển khai Trong thời điểm đó, cộng đồng chủ thể thực nghi thức, nghi lễ, giám sát cơng tác tổ chức lễ hội, có nhóm cộng đồng phân công nhiều nhiệm vụ Hay trường hợp Nhà nước bị tải vai trò, vừa thực công tác đạo, vừa xây dựng kế hoạch tổ chức LHTT làng nghề, vừa phân công nhiệm vụ cho cộng đồng thực hoạt động lễ hội 2.2.3.3 Một số khác biệt QLLH truyền thống làng nghề qua việc thực vai trò chủ thể Số lượng ít, việc quản lý, đạo, triển khai văn dễ dàng Trong đạo, định hướng cần phối kết hợp văn liên có liên quan đến lễ hội: Bộ VHTT&DL, Bộ Cơng Thương, Bộ Tài Chính Đối với LHTT làng nghề khách tham dự đa dạng, phức tạp, cần có kế hoạch đảm bảo an ninh tốt cho khách tham dự lễ hội Sự phối hợp liên quan rộng với Bộ, ngành, liên làng, liên vùng Sự phối hợp thường khơng cố định, q trình cơng nghiệp hố, thị hố thay đổi chế phối hợp Mặt khác cấu thành phần ban tổ chức lễ hội có tham gia đại biểu Hiệp hội làng nghề doanh nghiệp, vai trò đạo, định hướng, thực cần phải linh hoạt theo đặc thù lễ hội Trong quản lý lễ hội truyền thống làng nghề cần ý vai trò thiết 17 kế, giải tốt đặc thù có tính nghề nghiệp, hướng dẫn làng nghề xây dựng kế hoạch, kịch bản, lễ hội, cần thể tính riêng lễ hội làng nghề như: Tôn vinh nghề nghiệp; Thi tay nghề; Triển lãm sản phẩm đặc sắc; Quảng bá sản phẩm làng nghề; hướng dẫn cộng đồng chủ thể tập trung đơng người bán sản phẩm, hàng hóa với giá hợp lý, phù hợp, tránh thương mại hóa Trong q trình quản lý LHTT làng nghề, vai trị trì thúc đẩy Nhà nước góp phần thúc đẩy, phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa xã hội, đặc biệt phải ý phát triển bền vững làng nghề Cơ quan quản lý cần tạo điều kiện để làng nghề có mối quan hệ nghề nghiệp (cùng nghề, sản xuất loại hình sản phẩm) Tổ chức lễ hội truyền thống làng nghề bối cảnh quy mô liên làng, liên huyện, liên tỉnh Cơ quan quản lý lễ hội cần ý đến trình biến đổi lễ hội tác động từ ngành nghề, thị hóa, cơng nghiệp hóa, cần hướng dẫn người dân làm tốt việc truyền nghề, bảo tồn nghề nghiệp, tôn vinh nghề nghiệp, hỗ trợ người dân làng nghề làm tốt truyền thông rộng rãi giá trị lễ hội làng nghề Tiểu kết chương Trong chương 2, luận án tập trung làm rõ nội dung đánh giá thực trạng vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề Hà Nội Xác định chủ thể quản lý phía Nhà nước cấp quản lý từ Bộ, Sở đến huyện/quận, xã/phường Về phía cộng đồng bao gồm thành phần nhóm cộng đồng khác nhau, nhiên chủ yếu cộng đồng cư dân sở Luận án khảo sát đánh giá vai trò chủ thể quản lý lễ hội Qua đó, NCS đánh giá chung thực vai trò, mức độ tương tác kỳ vọng vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề khía cạnh: đồng thuận chủ thể quản lý; Sự đồng thuận chưa cao; Sự tải vai trò Bước đầu nêu số khác biệt QLLH truyền thống làng nghề qua việc thực vai trò chủ thể Từ đánh giá nêu trên, đặc biệt vấn đề hạn chế tương tác chưa hiệu sở để đề xuất giải pháp chương luận án 18 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.1.1 Bối cảnh Thủ đô Hà Nội 3.1.1.1 Không gian Thủ đô Hà Nội mở rộng 3.1.1.2 Cơng nghiệp hóa - đại hóa Thủ Hà Nội 3.1.1.3 Đơ thị hóa Thủ Hà Nội 3.1.1.4 Xây dựng thị văn minh đại vùng nội đô thực chương trình nơng thơn vùng ngoại thành 3.1.2 Định hướng thành phố Hà Nội quản lý lễ hội nói chung lễ hội làng nghề truyền thống nói riêng: 3.1.2.1 Định hướng thành phố Hà Nội làng nghề, sản phẩm làng nghề giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Để xây dựng chiến lược phát triển tồn diện thủ Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội xây dựng ban hành kế hoạch số 217/KH-UBND ngày 12/8/2022 việc “Thực Nghị số 09-NQ/TW ngày 22 tháng 02 năm 2022 Thành ủy Hà Nội Phát triển cơng nghiệp văn hóa địa bàn Thủ giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Trong mục tiêu đến năm 2025 văn có nêu cần tập trung phát triển số ngành sẵn có lợi tiềm gồm: du lịch văn hóa, thủ cơng mỹ nghệ 3.1.2.2 Định hướng Thành phố Hà Nội quản lý lễ hội nói chung lễ hội làng nghề truyền thống nói riêng Căn văn Trung ương, thành phố Hà Nội định hướng quản lý lễ hội nói chung bao gồm 07 nội dung nội dung định hướng tổ chức quản lý lễ hội UBND thành phố Hà Nội nêu để quan quản lý lễ hội cộng đồng vận dụng vào thực tiễn đạt kết tốt 19 3.1.3 Những vấn đề đặt quản lý lễ hội truyền thống làng nghề từ nghiên cứu vai trò quản lý chủ thể Nhà nước cộng đồng 3.1.3.1 Chưa có khác phối hợp vai trò chủ thể quản lý lễ hội truyền thống làng nghề loại mơ hình làng nghề dẫn đến việc chưa phát huy nét riêng LHTT làng nghề 3.1.3.2 Xuất biểu không đồng thuận thực vai trị dẫn đến khơng phát huy tối đa vai trò bên 3.1.3.3 Biểu tải vai trị dẫn tới bên khơng q tải ỷ lại, bên tải thiếu trách nhiệm, khả không đáp ứng vai trò 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao vai trị Nhà nước quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức cấp quản lý ý nghĩa giá trị lễ hội Về nhận thức giải pháp định đến sách (vấn đề đầu tư cho di tích khơng gian diễn lễ hội, quy hoạch khơng gian, tham gia lãnh đạo đạo cấp quản lý…) 3.2.1.2 Phát huy vai trò định hướng đạo Nhà nước quản lý lễ hội Khơng có văn riêng quy định cho lễ hội làng nghề cấp quản lý từ cấp TW đến tỉnh, thành phố Đề cập đến vấn đề tổ chức quản lý lễ hội làng nghề đặt văn quản lý cấp quận/huyện/thị xã 3.2.1.3 Phát huy vai trò thiết kế quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Trong hướng dẫn thiết kế hoạt động cấu trúc lễ hội cần tư vấn cho xã, thôn, làng đặc biệt làng có nghề thủ cơng truyền thống, cụ thể thực hành nghi lễ, lễ hiến xảo, lễ dâng đồ khéo, thi tay nghề… 20 3.2.1.4 Phát huy vai trò Nhà nước trì thúc đẩy việc tổ chức lễ hội làng nghề Việc trì lễ hội phát triển theo hướng Nhà nước tổ chức đề án, dự án nghiên cứu biên chép lễ hội, tư liệu hình ảnh lễ hội lưu trữ qua video, phim ngắn, qua xuất ấn phẩm 3.2.1.5 Quan tâm thúc đẩy vai trò điều chỉnh quản lý lễ hội Cần thiết phải tổ chức tra, kiểm tra, khen thưởng, xử phạt, phát hạn chế cần khắc phục, ưu điểm thành tích cần khen thưởng 3.2.1.6 Nâng cao vai trò phối hợp quản lý lễ hội làng nghề Khi đề cập đến phát huy vai trò phối hợp, chủ thể Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc kết nối chủ thể liên quan bao gồm: 1/ Phối hợp cấp quản lý từ trung ương đến địa phương Giải tốt vấn đề tạo thống định hướng đạo 2/ Sự phối hợp Nhà nước chủ thể cộng đồng cần cụ thể khoa học 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 3.2.2.1 Nâng cao ý thức cộng đồng vận dụng văn quản lý Nhà nước tổ chức quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Cộng đồng cư dân làng nghề cần có ý thức chấp hành quy định tổ chức lễ hội, cụ thể người dân không lấn chiếm khn viên di tích - nơi diễn lễ hội để tổ chức khu vực vui chơi giải trí có tính chất thời đại (thực tế nhiều trò chơi cụ thể như: đấu vật, chọi gà… phải có khơng gian rộng để tổ chức, thực tế lấn chiếm khn viên 21 di tích nơi diễn lễ hội); đảm bảo khu vực lễ hội khơng có tượng chèo kéo, ép giá, bán hàng giả (kém chất lượng) Cộng đồng cư dân có trách nhiệm việc đảm bảo vệ sinh mơi trường, an toàn, an ninh xã hội 3.2.2.2 Phát huy vai trò tự chủ cộng đồng việc tổ chức lễ hội làng nghề truyền thống - Tự chủ nguồn lực tài tổ chức lễ hội - Tự chủ nguồn nhân lực tổ chức lễ hội - Tự chủ vấn đề quản lý hoạt động lễ hội - Tự chủ việc kêu gọi, quảng bá, giới thiệu lễ hội địa phương 3.2.2.3 Đảm bảo quyền thực hoạt động cộng đồng tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Trong hoạt động quản lý tổ chức LHTT làng nghề cần tích cực đảm bảo quyền thực cộng đồng với nhiều vai trò, vừa tham gia sáng tạo lại vừa tham dự để hưởng thụ giá trị văn hóa lễ hội 3.2.2.4 Đề cao vai trị định cộng đồng việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Cộng đồng cư dân thiết phải có quyền định, tham gia vào hoạt động lễ hội, đồng thời cử người đại diện tham gia vào Ban tổ chức lễ hội 3.2.2.5 Thực có hiệu việc phối hợp cộng đồng cư dân làng nghề quan quản lý cấp tổ chức, quản lý lễ hội làng nghề truyền thống Đối với LHTT làng nghề Hà Nội cần phải có phối hợp chặt chẽ cộng đồng cư dân quan quản lý cấp, đặc biệt cấp sở - Ban hành, phổ biến, hướng dẫn triển khai thực chủ trương, sách thể văn quản lý 22 - Thực phối hợp hoạt động kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm Việc giám sát giúp cho quan quản lý Nhà nước biết vấn đề cần quan tâm để tổ chức thanh, kiểm tra với trách nhiệm đơn vị quản lý Tiểu kết chương Chương 3, NCS làm rõ vấn đề đặt cho chủ thể thực vai trò quản lý lễ hội truyền thống làng nghề qua trường hợp nghiên cứu để lấy tư liệu, số liệu minh chứng bước đầu xác định có vấn đề cần quan tâm: 1/ Chưa có khác phát huy vai trò chủ thể quản lý làng nghề với mơ hình có tính đặc trưng; 2/ Biểu khơng đồng thuận vai trò bên; 3/ Biểu q tải vai trị chủ thể Phân tích bối cảnh Hà Nội nay, có mở rộng địa giới hành chính, tiến trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa có tác động đến q trình thực vai trị quản lý lễ hội mức độ Từ việc nêu kế hoạch định hướng chung phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Định hướng cụ thể quản lý lễ hội nói chung Thủ đô Hà Nội năm tới, NCS bước đầu đề xuất giải pháp cho chủ thể Nhà nước cộng đồng NCS đề xuất giải pháp cho chủ thể quản lý Về phía Nhà nước, giải pháp nâng cao nhận thức cho tổ chức quản lý lễ hội, năm giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Về phía cộng đồng, NCS đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng ý nghĩa giá trị lễ hội bốn giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng tổ chức quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Các giải pháp đề xuất phù hợp với vai trò chủ thể xuất phát từ thực tiễn diễn tổ chức quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 23 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội” luận án rút kết luận sau: Lễ hội làng nghề truyền thống loại hình DSVH phi vật thể có nét chung phổ quát đồng thời lại có nét riêng cá biệt Những nét riêng phản ánh lịch sử hình thành phát triển nghề thủ cơng, từ tạo làng q đa ngành nghề: nghề nông, nghề thủ công, nghề buôn bán (buôn bán sản phẩm làng nghề) Lễ hội làng nghề phản ánh phong tục tập quán, hoạt động gắn với nghề kinh tế, văn hóa làng nghề Trong q trình quản lý lễ hội làng nghề cần thiết phải ý đến nét riêng cá biệt văn hóa làng nghề Luận án nghiên cứu sở lý luận, hệ thống hóa, bổ sung để đưa thêm hai khái niệm: LHTT làng nghề, QLLH truyền thống làng nghề Luận án vận dụng lý thuyết vai trò, nội dung lý thuyết để xây dựng khung lý thuyết luận án Xác định vai trò chủ thể: Nhà nước cộng đồng Luận án phân tích, đánh giá vai trị chủ thể QLLH truyền thống làng nghề qua hoạt động quản lý số LHTT làng nghề lựa chọn, đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học cụ thể vấn sâu để có tư liệu; thực phát phiếu trưng cầu ý kiến, đối chiếu thang điểm mức độ đánh giá theo thang đo Likert để nhìn nhận kết đồng thời đánh giá mức độ tương tác chủ thể trình quản lý để nhìn nhận hiệu hạn chế cần khắc phục Quá trình nghiên cứu thực vai trò chủ thể, luận án nhận thấy: chưa có khác phát huy vai trò chủ thể quản lý lễ hội làng nghề với mơ hình có tính đặc trưng riêng, thực tế phát triển làng nghề chưa/ khơng có đồng nhau, làng sản phẩm sản phẩm có vị trí định định phát triển giao dịch thương mại du lịch làng nghề Đơi cịn có biểu không đồng thuận chủ 24 thể chủ thể với Mặc dù xác định rõ vai trị bên, đơi lúc có tải chủ thể Nhà nước chủ thể cộng đồng Trên sở phân tích bối cảnh phát triển, đổi địa bàn nghiên cứu đặc biệt thành phố Hà Nội, luận án nghiên cứu tổng hợp số định hướng mang tính vĩ mơ cụ thể thành phố Hà Nội việc tổ chức, QLLH truyền thống làng nghề định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Định hướng cụ thể quản lý lễ hội nói chung Thủ đô Hà Nội năm tới Để nâng cao chất lượng/hiệu quản lý lễ hội truyền thống làng nghề, luận án dựa vào đề xuất hai nhóm giải pháp cho chủ thể quản lý Đối với chủ thể Nhà nước đề xuất giải pháp hướng tới giải pháp số nâng cao nhận thức cấp/cơ quan quản lý, cán làm việc quan quản lý giải pháp tập trung vào việc nâng cao phát huy vai trò Nhà nước QLLH truyền thống làng nghề Đối với chủ thể cộng đồng, đề xuất giải pháp, có giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng ý nghĩa giá trị lễ hội giải pháp hướng tới nâng cao/phát huy vai trò cộng đồng tổ chức QLLH truyền thống làng nghề DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thu Phượng (2020), “Vai trò Hội, Hiệp hội làng nghề tổ chức lễ hội truyền thống”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 432 (tháng 6/2020), tr34 - 36 Nguyễn Thu Phượng (2020), “Lễ hội truyền thống làng nghề Hà Nội - Những đặc điểm bản”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 435 (tháng 8/2020), tr27 - 29 Nguyễn Thu Phượng (2022), “Vai trò Nhà nước cộng đồng tổ chức quản lý lễ hội truyền thống làng nghề” (Qua nghiên cứu số trường hợp Hà Nội), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 509 (tháng 9/2022, tr 52 - 55 ... 1.3.2.4 Lễ hội làng nghề Bình Đà 1.3.3 Đặc điểm lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 1.3.3.1 Lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội vừa có tính chất phố nghề làng nghề. .. Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố. .. đến quản lý lễ hội truyền thống quản lý lễ hội truyền thống làng nghề Tuy nhiên nghiên cứu vai trò chủ thể, có Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội