1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá trong tiếng Anh và tiếng Việt trên cứ liệu bài tạp chí chuyên ngành Ngôn ngữ học.

27 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 909,36 KB

Nội dung

Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá trong tiếng Anh và tiếng Việt trên cứ liệu bài tạp chí chuyên ngành Ngôn ngữ học.Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá trong tiếng Anh và tiếng Việt trên cứ liệu bài tạp chí chuyên ngành Ngôn ngữ học.Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá trong tiếng Anh và tiếng Việt trên cứ liệu bài tạp chí chuyên ngành Ngôn ngữ học.Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá trong tiếng Anh và tiếng Việt trên cứ liệu bài tạp chí chuyên ngành Ngôn ngữ học.Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá trong tiếng Anh và tiếng Việt trên cứ liệu bài tạp chí chuyên ngành Ngôn ngữ học.Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá trong tiếng Anh và tiếng Việt trên cứ liệu bài tạp chí chuyên ngành Ngôn ngữ học.Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá trong tiếng Anh và tiếng Việt trên cứ liệu bài tạp chí chuyên ngành Ngôn ngữ học.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Bích Hồng NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU BÀI TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Bích Hồng NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN CỨ LIỆU BÀI TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội – 2023 Cơng trình hoàn thành tại: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hiển Phản biện 1: GS.TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 2: PGS.TS Hồ Ngọc Trung Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp ………………………………………………… ………………………………………………………………… vào hồi … …… phút, ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện ……………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án với tên đề tài “Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ đánh giá tiếng Anh tiếng Việt liệu tạp chí chun ngành Ngơn ngữ học” viết lý sau: Thứ nhất, ngôn ngữ đánh giá thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học giới chức đánh giá nhận định chức quan trọng ngôn ngữ, đáng nghiên cứu chuyên sâu Tuy nhiên, Việt Nam, ngôn ngữ đánh giá dường cịn khía cạnh nghiên cứu mẻ Thứ hai, viết học thuật, đặc biệt báo khoa học, nguồn ngữ liệu phong phú giá trị để phân tích yếu tố chức ngơn ngữ Tuy nhiên, nghiên cứu báo khoa học chủ yếu ý đến cấu trúc thể loại khía cạnh siêu diễn ngơn chưa ý đến chức đánh giá ngôn ngữ xét từ ngữ học chức hệ thống Ở Việt Nam, nghiên cứu ngôn ngữ khoa học khoảng trống bỏ ngỏ cần quan tâm nhiều để tăng chất lượng báo khoa học vị nhà khoa học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới mục đích tìm điểm tương đồng khác biệt cách sử dụng ngôn ngữ đánh giá tạp chí ngơn ngữ viết tiếng Anh tiếng Việt, sở phân tích, đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ đánh giá thể theo cấu trúc tu từ thể loại báo khoa học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới có liên quan đến ngơn ngữ đánh giá văn khoa học; (2) Phân tích xác định khung lý thuyết làm sở cho nghiên cứu; (3) Phân tích đối chiếu cấu trúc tu từ báo khoa học tiếng Anh tiếng Việt; (4) Phân tích ngơn ngữ đánh giá tạp chí ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt dựa khung thẩm định ngôn ngữ đánh giá; (5) Đối chiếu tỷ lệ ngôn ngữ đánh giá hai khối liệu tiếng Anh tiếng Việt dựa cấu trúc thể loại báo; (6) Tìm nét tương đồng khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ đánh giá hai khối ngữ liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ đánh giá sử dụng viết tạp chí ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tập trung vào ngôn ngữ đánh giá theo Khung thẩm định (Appraisal Framework) Martin & White (2005), thể loại báo nghiên cứu khoa học chuyên ngành Ngôn ngữ Ngữ liệu nghiên cứu gồm 35 viết tiếng Anh 35 viết tiếng Việt số tạp chí Ngơn ngữ uy tín Việt Nam giới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Hướng tiếp cận Luận án áp dụng kết hợp hai đường hướng tiếp cận chính: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính đường hướng chính, thể qua việc tác giả phân tích, miêu tả giải nghĩa từ ngữ đánh giá xuất báo Nghiên cứu định lượng bổ trợ cho việc phân tích khối liệu sở thống kê, tổng hợp, so sánh tần suất hệ thống đánh giá loại ngữ liệu, đồng thời đối chiếu lượng tính dấu hiệu ngôn ngữ đánh giá khối liệu tiếng Anh tiếng Việt 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp miêu tả: sử dụng để phân tích đặc điểm, nhận diện phân loại ngôn ngữ đánh giá theo khung thẩm định - Phương pháp so sánh đối chiếu: sử dụng để đối chiếu tần suất nguồn lực thực hóa hệ thống ngôn ngữ đánh giá khối liệu tiếng Anh tiếng Việt - Thủ pháp thống kê, phân loại: sử dụng với mục đích hệ thống hóa ngơn ngữ đánh giá tìm tính mức độ đậm đặc ngôn ngữ đánh giá khối liệu Đóng góp khoa học luận án Luận án đưa nhận xét, kết luận cấu trúc tu từ tạp chí chuyên ngành ngôn ngữ học tiếng Anh tiếng Việt, điểm tương đồng khác biệt cách cấu trúc báo hai ngôn ngữ Luận án cung cấp thông tin phong cách sử dụng, đặc trưng ngôn ngữ đánh giá theo cấu trúc tu từ tạp chí ngơn ngữ học tiếng Anh tiếng Việt Những nét tương đồng, khác biệt giải thích cách sử dụng ngôn ngữ đánh giá nguồn lực thực hóa ngơn ngữ đánh giá tiếng Anh tiếng Việt nêu rõ Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Luận án góp phần làm giàu thêm lý thuyết ngôn ngữ đánh giá, cấu trúc thể loại báo khoa học việc áp dụng mơ hình Khung thẩm định cho nguồn ngữ liệu tiếng Việt 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết thu nguồn tham khảo hữu ích cho nhà khoa học trình viết báo cáo nghiên cứu Phân tích so sánh nguồn lực ngơn ngữ đánh giá nhà nghiên cứu, người học tiếng Anh, tiếng Việt vận dụng q trình làm giàu vốn từ vựng tăng tính thuyết phục viết Giáo viên vận dụng mơ hình Khung thẩm định công cụ dạy học hiệu để giúp người học hiểu rõ nguồn lực từ vựng để đánh giá tiếng Anh tiếng Việt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngơn ngữ đánh giá báo khoa học 1.1.1 Nghiên cứu ngơn ngữ đánh giá 1.1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới ngôn ngữ đánh giá Khung thẩm định (KTĐ) Martin & White lựa chọn làm sở lý thuyết để phân tích ngơn ngữ đánh giá (NNĐG) nhiều nghiên cứu nguồn ngữ liệu khác nhau, phục vụ mục đích nghiên cứu khác Khái quát lại, ta nhóm nghiên cứu theo vấn đề sau: Thứ nhất, NNĐG nghiên cứu nhiều lĩnh vực, nhiều thể loại: diễn ngơn trị (Mazlum & Afshin, 2016); ngơn ngữ quảng cáo (Kochetova & Volodchenkova, 2015); sách giáo khoa, tài liệu lịch sử (Myskow, 2018) Chúng minh chứng cho kết luận Alba-Juez & Thompson (Hunston, 2011, tr.13), “ngôn ngữ đánh giá – phụ thuộc vào ngôn cảnh – phụ thuộc vào loại văn mà sử dụng” Thứ hai, việc phân tích NNĐG dựa sở KTĐ thực với mục đích chứng minh phân tích NNĐG mang lại ngồi ý nghĩa ngơn ngữ túy cịn có ý nghĩa sư phạm tính ứng dụng cao Thứ ba, nghiên cứu chứng minh KTĐ Martin & White áp dụng nhiều thứ tiếng khác tiếng Anh như: tiếng Hàn Quốc (Bang & Shin, 2012); tiếng Tây Ban Nha, (Taboada & Carretero, 2010), tiếng Trung Quốc (Kong, 2006); tiếng Việt (Ngo, 2013), v.v Liên quan đến đề tài kể đến hai nghiên cứu điển hình sau: (i) luận án tiến sĩ Wu (2004) kết hợp khung phân tích ngơn ngữ đánh giá Hunston Martin để đối chiếu NNĐG luận hai nhóm sinh viên có trình độ chuyên ngành khác Sự đối chiếu nhiều chiều sử dụng nhiều hướng tiếp cận mang lại kết toàn diện với nhận xét, giải thích tương đối đầy đủ, chứng minh tương hỗ khung lý thuyết (ii) Pascual & Unger (2010) phân tích hai đề xuất nghiên cứu giảng viên trường đại học Argentina viết xét từ hệ thống Giọng điệu KTĐ Martin & White kết luận rằng: nhiều nguồn lực Giọng điệu vận dụng, chủ yếu diễn đạt mở rộng không gian đối thoại Việc ý thức nguồn lực liên nhân để định vị thân kêu gọi đồng tình độc giả điều có ý nghĩa quan trọng mà người viết đề xuất nghiên cứu cần lưu ý Đáng tiếc, nghiên cứu hạn chế hai đề xuất lĩnh vực hóa học vật lý, chưa mở rộng khối liệu chun ngành để kết có tính thuyết phục 1.1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngơn ngữ đánh giá Nhìn chung, nghiên cứu NNĐG áp dụng KTĐ Martin & White (2005) dường mẻ Việt Nam Nguyễn Hồng Sao (2010) coi nghiên cứu tiên phong nước đối chiếu siêu chức liên nhân qua lăng kính KTĐ diễn ngơn tiểu loại tin quốc tế phóng báo tiếng Việt tiếng Anh Tiếp theo Nguyễn Hồng Sao, nhà ngơn ngữ học Việt Nam có khám phá ngữ liệu tiếng Việt với KTĐ Martin & White Tuy nhiên, có điều thú vị là, ngơn ngữ báo chí dường thu hút nhà nghiên cứu Việt ngữ, kể đến Nguyễn Thị Thu Hiền (2017); Võ Nguyễn Thùy Trang (2017); Nguyễn Thị Kim Ngân &Nguyễn Thị Hương Lan (2020), v.v Các nghiên cứu chủ yếu đối chiếu nhánh nhỏ tiểu hệ thống KTĐ hai nguồn ngữ liệu tiếng Anh tiếng Việt, từ nêu nét tương đồng, dị biệt hai nguồn ngữ liệu đưa kết luận khả áp dụng KTĐ vào phân tích diễn ngơn tiếng Việt Bức tranh tồn cảnh tình hình nghiên cứu NNĐG giới Việt Nam cho thấy NNĐG thể loại BBKH, đặc biệt báo chuyên ngành NNH chưa khai thác Tuy nhiên nghiên cứu trước văn viết thể loại báo chí nguồn tham khảo đáng quý cho tác giả thực nghiên cứu 1.1.2 Nghiên cứu báo khoa học 1.1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới báo khoa học Khối ngữ liệu tạp chí xuất thu hút quan tâm nhiều học giả với góc độ tiếp cận khác Theo khảo sát chúng tôi, hướng tiếp cận là: (i) lý thuyết siêu diễn ngôn (Dahl, 2004; Hyland, 2005; Hyland & Tse, 2004, 2005, …); (ii) lý thuyết phân tích thể loại (Hu & Cao, 2011; Bruce, 2014; Evrim Eveyik-Aydin, 2015, …); (iii) lý thuyết đánh giá, quan điểm lập trường (Khamkhien, 2014; Marcinkowski, 2009) Hướng nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ đánh giá không đa dạng hai hướng nghiên cứu Khamkhien (2014) phân tích đặc điểm ngơn ngữ thể lập trường phần thảo luận BBKH dựa dấu hiệu ngữ pháp (động từ, cấu trúc it + adj + that ) Marcinkowski (2009) phân tích cách sử dụng trạng từ tình thái thể chắn (certainty) báo thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Phân tích BBKH sử dụng KTĐ Martin & White viết Supattra & Jaroongkhongdach (2017) Hai tác giả phân tích ngôn ngữ thuộc phạm trù Giọng điệu KTĐ khối ngữ liệu gồm phần lược sử nghiên cứu 20 BBKH Thái Lan tạp chí quốc tế Nghiên cứu cho thấy có khác biệt nhỏ cách sử dụng ngôn ngữ thể giọng điệu hai nhóm trên, lý cho tác giả người Thái có ý thức khả viết theo chuẩn chuyên gia học thuật quốc tế Tuy nhiên, tạp chí Thái Lan thể xác thiếu chứng (bare assertion) nhiều để thuyết phục người đọc Điều khiến cho tuyên bố báo Thái Lan mang tính áp đặt độc đốn Như thấy đa số nghiên cứu diễn ngôn khoa học tiếp cận từ góc độ siêu diễn ngơn dựa khung phân tích thể loại Hướng nghiên cứu NNĐG áp dụng KTĐ Martin đối chiếu BBKH tiếng Anh tiếng Việt khoảng trống nghiên cứu cần tìm hiểu 1.1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước báo khoa học Có thể nói, văn khoa học chưa thu hút quan tâm nhà Việt ngữ học Khảo sát cho thấy, tính đến nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu khối ngữ liệu văn hay BBKH Chỉ có vài nghiên cứu tiếp cận nguồn ngữ liệu từ rải rác số góc độ khác không hướng tiếp cận tỏ thu hút Chẳng hạn, nghiên cứu cách thức hiệu sử dụng phương tiện rào đón từ tiếp cận phân tích diễn ngơn (Phạm Thị Thanh Thùy, 2008; Nguyễn Tuấn Anh, 2018; Nguyễn Thị Huyền Trang, 2019); nghiên cứu ẩn dụ ngữ pháp sở lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống (Nguyễn Thu Thủy, 2017); hay phân tích cách sử dụng đại từ nhân xưng thể tính liên nhân ngữ dụng (Nguyễn Đức Long, 2016), nghiên cứu độ dài kết cấu tựa đề báo (Đỗ Xuân Hải & Nguyễn Văn Nở, 2013) Luận án Nguyễn Thị Huyền Trang (2019) nói nghiên cứu gần với nghiên cứu xét hướng tiếp cận nguồn ngữ liệu Cơng trình đối chiếu phương tiện rào đón tạp chí xã hội học tiếng Việt tiếng Anh từ hai phương diện kết học dụng học Nghiên cứu sử dụng KTĐ để tìm hiểu nghĩa liên nhân văn khoa học xã hội đề cập đến hai tiểu hệ thống (Thang độ Giọng điệu) với tỷ trọng nhỏ luận án số tham khảo cho trình đối chiếu đặc điểm dụng học Cho dù thuộc thể loại BBKH nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực khoa học xã hội, vậy, chuyên ngành ngơn ngữ có điểm khác biệt mà nghiên cứu chúng tơi khai mở 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Lý thuyết thể loại 1.2.1.1 Thể loại thể loại báo khoa học Trong nghiên cứu thể loại mang tính tiên phong điển hình mình, Swales (1990) nhấn mạnh mục đích phân tích thể loại “cung cấp đường hướng cho việc dạy nghiên cứu tiếng Anh học thuật” Theo đánh giá Biber (2009) “hướng phân tích thể loại đặc biệt hữu ích thảo luận báo nghiên cứu học thuật” Chính lẽ đó, khái niệm thể loại, phân tích thể loại hay cấu trúc tu từ (CTTT) báo từ cách tiếp cận Swales đặc biệt phù hợp với đối tượng nghiên cứu đề tài lựa chọn để làm sở phân tích Swales (1990: 93) đưa định nghĩa sau BBKH: “BBKH loại văn viết (mặc dù thường chứa yếu tố phi ngơn ngữ), thường giới hạn vài nghìn từ, báo cáo số nghiên cứu thực hay nhiều tác giả Ngoài ra, BBKH thường liên hệ kết nghiên cứu phạm vi báo với kết báo khác, phân tích vấn đề lý thuyết hay phương pháp luận.” 1.2.1.2 Cấu trúc vĩ mô cấu trúc tu từ báo khoa học  Cấu trúc vĩ mô báo khoa học Theo Swales (1990), cấu trúc báo nghiên cứu thực nghiệm gồm ba phần chính: Mở đầu (I), Phương pháp (M) Kết quả/ Thảo luận/ Kết luận (R/ D/ C) Cấu trúc vĩ mô mà Swales gợi ý áp dụng khảo chứng nhiều nghiên cứu thuộc chuyên ngành khác Các học giả đưa chứng khác biệt chệch hướng chuyên ngành so với cấu trúc ban đầu (Posteguillo, 1999; Yang & Allison, 2004; Lin & Evans, 2012) Cấu trúc IMR(D) mà Swales đưa ban đầu bao gồm phần chính, thực tế cho thấy nhiều biến đổi so với cấu trúc Tuy chứng minh không hoàn toàn áp dụng cho tất trường hợp chuyên ngành sở để chúng tơi tìm ngữ liệu phân tích đối chiếu  Cấu trúc tu từ báo khoa học Cấu trúc tu từ (rhetorical move) báo hình thành từ hành động tu từ (move) bước thể (step) Các hành động bước thể xuất theo mạch phát triển văn Trong lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng, tính đến thời điểm này, phân tích đầy đủ HĐTT tất phần BBKH từ phần tóm tắt đến Kết luận có lẽ nghiên cứu Pho (2008a) Mơ hình mà Pho (2008a) gợi ý (bảng 1.1) báo chuyên ngành ngôn ngữ lựa chọn để tham khảo q trình phân tích HĐTT ngữ liệu tiếng Anh tiếng Việt Bảng 1.1: CTTT báo chuyên ngành NNH ứng dụng Phần Tóm lược Mở đầu Phương pháp Kết (Hoặc kết thảo luận) Các HĐTT bước thể - Trình bày nghiên cứu - Miêu tả phương pháp - Tóm tắt kết - Thảo luận - Thiết lập lãnh địa - Thiết lập khoảng trống nghiên cứu - Trình bày nghiên cứu - Miêu tả quy trình thu thập liệu - Miêu tả quy trình phân tích liệu - Chuẩn bị cho việc trình bày kết - Báo cáo kết cụ thể - Nhận xét kết cụ thể Thảo luận Kết luận (hoặc Kết luận) - Chuẩn bị cho phần trình bày thảo luận - Nêu bật kết tổng thể nghiên cứu - Thảo luận kết nghiên cứu - Rút kết luận/ Tuyên bố kết luận - Đánh giá nghiên cứu - Các suy luận từ nghiên cứu 1.2.2 Khung thẩm định ngôn ngữ đánh giá Martin & White Với nỗ lực nghiên cứu NNĐG cách hệ thống, Martin đồng nghiệp đưa Khung thẩm định (Appraisal Framework) Ba hệ thống quan trọng KTĐ Thái độ, Giọng điệu Thang độ (hình 1.2) K H U N G T H Ẩ M Đơn (monogloss) GIỌNG ĐIỆU ENGAGEMENT Dị (heterogloss) XÚC CẢM (AFFECT ) THÁI ĐỘ PHÁN XÉT (JUDGEMENT ) ATTITUDE THẨM GIÁ (APPRECIATION ) Nâng cấp (raise) Đ Ị N H LỰC (FORCE) THANG ĐỘ Hạ cấp (lower) Sắc bén (sharpen) GRADUATION TIÊU ĐIỂM (FOCUS) Mờ nhạt (soften) Hình 1.2: Tổng quát nguồn nghĩa đánh giá (Martin, 2005: 38) A Hệ thống Thái độ Hệ thống Thái độ gồm ba miền nghĩa bao phủ lên giá trị xúc cảm (emotion), đạo đức (ethics) thẩm mỹ (aesthetics) Ba miền nghĩa vực, thể loại, có tính ứng dụng cao hoạt động dạy-học áp dụng nhiều thứ tiếng Anh Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu NNĐG áp dụng KTĐ Martin & White mẻ Tính đến thời điểm này, phân tích toàn diện hệ thống đánh giá ngữ liệu tạp chí ngành ngơn ngữ học đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt khoảng trống mà nghiên cứu chúng tơi lấp đầy Để tạo tảng lý thuyết cho nghiên cứu, chúng tơi trình bày vấn đề lý luận có liên quan đến NNĐG, thể loại BBKH ngơn ngữ học đối chiếu Luận án xác định sử dụng Khung thẩm định Martin & White (2005), lý thuyết thể loại Swales (1990) mơ hình CTTT báo khoa học ngành NNH Pho (2008a), vận dụng phương pháp đối chiếu hai chiều hai ngôn ngữ với ba tiêu chí so sánh gồm tần suất, thực hóa nguồn lực đánh giá CTTT BBKH Chương ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC TU TỪ VÀ NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ THỂ HIỆN THÁI ĐỘ CỦA BÀI TẠP CHÍ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Cấu trúc tu từ tạp chí ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt 2.1.1 Cấu trúc báo Bài viết tiếng Anh tiếng Việt đảm bảo phần bản: Mở đầu, Cơ sở lí luận, Phương pháp, Kết Kết luận Khối liệu tiếng Anh có tỉ lệ báo có phần Bối cảnh nghiên cứu phần Kết tách biệt, độc lập nhiều tiếng Việt Ngoài ra, báo tiếng Anh tỏ có cấu trúc gồm nhiều phần hơn, có phần mà báo tiếng Việt khơng có: phần Tóm tắt, Ý nghĩa nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu tương lai Ngược lại, tác giả Việt Nam thường gộp phần Kết với phần Thảo luận để phần Kết luận riêng nhiều so với người viết tiếng Anh người viết tiếng Anh trọng đến phần Thảo luận nên có xu hướng tách phần thành phần riêng biệt Ngoài ra, nhiều báo tiếng Việt bổ sung thêm phần Đề xuất, kiến nghị so với báo tiếng Anh 2.1.2 Phần Mở đầu Phần Mở đầu có ba HĐTT - M1, M2 M3: M1- thiết lập lãnh địa, tức người viết nêu lên chủ đề, lĩnh vực nghiên cứu; M2- thiết lập khoảng trống nghiên cứu; M3- trình bày mục đích nghiên cứu 11 Theo kết thu được, M3 sử dụng tuyệt đối tất báo tiếng Anh tiếng Việt Các tác giả người Việt sử dụng M1 nhiều lại nói khoảng trống nghiên cứu M2 người viết tiếng Anh Mặc dù tác giả viết bố cục phần Mở đầu theo cách khác tùy dụng ý chủ quan nhìn chung, đa số viết trình bày theo trình tự điển hình M1-M2-M3 Số lượng trình bày theo thứ tự M1-M2-M3 tiếng Anh nhiều tiếng Việt Người Việt đảo vị trí HĐTT người viết tiếng Anh 2.1.3 Phần Cơ sở lí luận Về bản, khối liệu tiếng Anh tiếng Việt có phần Cơ sở lí luận riêng (tiếng Anh nhiều tiếng Việt) lồng nội dung lí thuyết vào phần Mở đầu Số báo đề cập đến bối cảnh nghiên cứu tiếng Anh nhiều tiếng Việt Đặc biệt, tiếng Việt, có báo khơng đề cập đến Cơ sở lí luận hay Bối cảnh nghiên cứu 2.1.4 Phần Phương pháp Phần Phương pháp có ba HĐTT: M4 - miêu tả khái quát thiết kế nghiên cứu, thông tin chung phương pháp nghiên cứu; M5 - miêu tả trình thu thập liệu; M6 - miêu tả q trình phân tích liệu Kết phân tích phần Phương pháp cho thấy, tác giả người Việt sử dụng M4, M5 nhiều tương đương với tác giả viết tiếng Anh lại sử dụng M6 hẳn Số viết tiếng Anh có đủ HĐTT M4-M5-M6 nhiều tiếng Việt; hay nói cách khác, viết tiếng Việt thường vận dụng hai HĐTT phần Phương pháp 2.1.5 Phần Kết Phần Kết gồm ba HĐTT: M7, M8, M9 HĐTT M7 chuẩn bị cho việc trình bày kết cách nhắc lại quy trình thu thập, phân tích liệu, nêu lại câu hỏi nghiên cứu hay cung cấp thông tin sở nghiên cứu HĐTT M8 báo cáo kết cụ thể HĐTT M9 gồm nhận xét, giải thích tác giả kết nêu Các tác giả người Việt sử dụng ba HĐTT nhiều tác giả viết tiếng Anh Các viết tiếng Việt đảo thứ tự lặp lại HĐTT nhiều viết tiếng Anh Tiếng Việt tiếng Anh có xen lẫn Thảo luận M11, M12 số lượng có lồng thêm phần vào tiếng Việt nhiều tiếng Anh 2.1.6 Phần Thảo luận/ Kết luận Phần Thảo luận/ Kết luận gồm 06 HĐTT: M10 – chuẩn bị cho phần Thảo luận (nêu kiến thức nền), M11 – nêu bật kết nghiên cứu 12 tổng quát, M12 – thảo luận kết nghiên cứu (so sánh kết với lí thuyết giải thích kết quả), M13 – rút kết luận, M14 – đánh giá nghiên cứu (nêu hạn chế), M15 – nêu ý nghĩa nghiên cứu, đề xuất, khuyến nghị gợi ý cho nghiên cứu tương lai Sau trình bày kết nghiên cứu, người viết tiếng Anh trọng đến việc thảo luận kết nghiên cứu đối sánh với sở lí luận nêu trước (M12), từ rút kết luận (M13) nêu ý nghĩa nghiên cứu định hướng nghiên cứu tương lai (M15) Trong đó, viết tiếng Việt tập trung vào M11 (nêu kết tổng quát nghiên cứu), ý nghĩa nghiên cứu (M15) rút kết luận (M13) Nhìn chung viết tiếng Anh vận dụng HĐTT M12, M13, M15 nhiều tiếng tiếng Việt tiếng Việt sử dụng M10, M11, M14 nhiều tiếng Anh 2.2 Ngôn ngữ Thái độ tạp chí tiếng Anh tiếng Việt Trên hai khối liệu, nguồn lực thái độ, ngôn ngữ đánh giá SVHT xuất áp đảo so với hai tiểu hệ thống cịn lại Tuy nhiên, có điểm khác biệt nhỏ: nguồn lực Thẩm giá khối liệu tiếng Anh (83%) chiếm tỉ lệ cao so với tiếng Việt (69%) Điều có nghĩa là, khối liệu tiếng Việt, Xúc cảm Phán xét hành vi xuất dày đặc so với khối liệu tiếng Anh Bên cạnh đó, đánh giá tích cực nhiều đánh giá tiêu cực hai khối liệu Tuy nhiên, khoảng cách hai cực tiếng Anh lớn so với tiếng Việt Nói cách khác, xét mật độ xuất tất đánh giá thái độ (cả tích cực tiêu cực) tiếng Anh có tỷ lệ xuất dày đặc tiếng Việt, chủ yếu đánh giá tích cực, đánh giá tiêu cực tiếng Anh nhỉnh đánh giá tiêu cực tiếng Việt 2.2.1 Ngôn ngữ Xúc cảm Hai khối liệu có điểm tương đồng khác biệt sau: Về nét tương đồng, Mong muốn thể nhiều khối liệu tiếng Anh tiếng Việt với mật độ xuất 0,66/‰ 0,78/‰ Bên cạnh đó, cảm xúc tích cực lấn át cảm xúc tiêu cực Trong đánh giá tích cực, ngữ liệu tiếng Anh tiếng Việt sử dụng Mong muốn nhiều sử dụng An toàn Tuy nhiên, điểm khác biệt nằm chỗ tổng số đánh giá thể Mong muốn/Không mong muốn ngữ liệu tiếng Việt nhiều tiếng Anh tiếng Việt lại hạn chế thể không mong muốn (tiêu cực) nên số lượng tiếng Anh Về đánh giá tiêu cực, tiếng Anh sử dụng nhiều Không mong muốn, 13 Khơng thỏa mãn tiếng Việt có xu hướng ngược lại - nhiều Khơng thỏa mãn, Khơng mong muốn 2.2.2 Ngôn ngữ Phán xét hành vi Khả Chân thật hai đánh giá nhiều toàn tiểu hệ thống Tuy nhiên, thứ tự xét tần suất sử dụng Bình thường, Đạo đức Kiên trì khác hai khối liệu Ngoài ra, tiểu hệ thống khác, đánh giá tích cực thường nhiều đánh giá tiêu cực tiểu hệ thống phán xét hành vi, tiểu loại có tỉ lệ đánh giá tích cực tiêu cực khác nhau, điều giống hai ngữ liệu Điểm khác biệt cuối Khả đánh giá mà khối liệu tiếng Anh có mật độ sử dụng dày đặc tiếng Việt, phán xét cịn lại có mật độ tiếng Việt 2.2.3 Thẩm giá Kết cho thấy, hai khối liệu có đặc điểm chung sau: Giá trị xuất thường xuyên Phản ứng thể nhất; đánh giá tích cực chiếm tỷ lệ áp đảo so với đánh giá tiêu cực toàn tiểu loại hệ thống Điểm chung đánh giá tích cực tập trung vào Giá trị đánh giá Tổng hợp lại có nhiều đánh giá tiêu cực Như vậy, tiểu hệ thống Thẩm giá, tiếng Anh tiếng Việt có chung xu hướng đánh giá, khác tần suất đánh giá tiếng Anh dày đặc tiếng Việt 2.3 Tiểu kết chương Kết phân tích CTTT báo cho thấy, bản, báo tiếng Việt có cấu trúc vĩ mơ giống với báo tiếng Anh Tuy nhiên, báo tiếng Anh có nhiều phần thường tách Thảo luận kết nghiên cứu thành phần riêng biệt Các báo tiếng Anh trọng nhiều đến quy trình phân tích xử lí liệu, thảo luận kết đạt được, cho thấy khoảng trống nghiên cứu vị trí nghiên cứu mối tương quan với tổng quan lý thuyết trước Các báo tiếng Việt trình bày khái quát hơn, chủ yếu trọng trình bày tầm quan trọng đề tài nghiên cứu, kết nghiên cứu, kết luận cuối Về cách thức thể Thái độ tác giả BBKH, xu hướng đánh giá Thái độ người viết tiếng Anh người Việt có nhiều điểm tương đồng: Thái độ thể nhiều SVHT, tiếp Phán xét hành vi cuối Xúc cảm; đánh giá thiên tích cực, hạn chế thể Thái độ tiêu cực Điểm khác biệt nằm chỗ người viết tiếng Anh cởi mở hơn, thể thái độ thường xuyên người Việt, đặc biệt 14 nêu khoảng trống nghiên cứu (M2) kết luận nghiên cứu (M13) Người Việt tỏ dè dặt đưa đánh giá chủ quan so với người viết tiếng Anh, đánh giá thường tập trung vào phần thảo luận kết nghiên cứu (M9) nêu ý nghĩa nghiên cứu (M15) Chương ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ THỂ HIỆN GIỌNG ĐIỆU TRONG BÀI TẠP CHÍ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Khái quát tần suất sử dụng hệ thống Giọng điệu Xét cách tổng quát, người viết tiếng Anh thể mức độ dấn thân vào đối thoại nhiều người Việt Tuy nhiên, hai nhóm tác giả có khuynh hướng sử dụng biện pháp thu hẹp không gian đối thoại nhiều mở rộng, mở lối cho ý kiến khác văn Trong tiểu hệ thống Thu hẹp hai ngôn ngữ, nguồn lực Từ bỏ nhiều nhiều (khoảng lần) so với Tuyên bố Trong tiểu loại Từ bỏ, Phản lại sử dụng nhiều tiểu loại có mật độ xuất dày đặc so với tất tiểu loại lại toàn hệ thống Trong tiểu loại Tuyên bố, tác giả sử dụng nguồn lực Xác nhận nhiều nhất, thể Tán thành Tóm lại, có quán hoàn toàn tỷ lệ tương quan tiểu loại hai ngôn ngữ mật độ sử dụng tiếng Anh nhiều tiếng Việt Người viết tiếng Anh người Việt trọng đến nguồn lực Từ bỏ, sử dụng Phản lại nhiều sử dụng Tán thành Trong tiểu hệ thống Mở rộng, hai khối liệu, tiểu loại Trao đổi sử dụng nhiều Quy gán Trong tiểu loại Quy gán, Thừa nhận xuất nhiều Xa cách Có điểm đặc biệt đáng lưu ý tiểu loại Thừa nhận, người Việt sử dụng với mật độ dày đặc người viết tiếng Anh 3.2 Phân tích chi tiết hệ thống Giọng điệu 3.2.1 Thu hẹp 3.2.1.1 Từ bỏ  Phủ định Hai khối ngữ liệu có điểm tương đồng báo có mật độ phủ định dày đặc phần Thảo luận/ Kết luận phần Cơ sở lí luận Phương pháp Tuy nhiên, viết tiếng Anh có tần suất phủ định dày đặc viết tiếng Việt (gấp khoảng lần) Ngoài ra, 15 người viết tiếng Anh tập trung phủ định nhiều M14 người Việt lại phủ định thường xuyên M12  Phản lại Phản lại có tần suất xuất dày đặc hệ thống Giọng điệu Có tương đồng hoàn toàn tỉ lệ phân bổ nguồn lực phản lại phần báo tiếng Anh tiếng Việt (thứ tự từ nhiều đến là: Thảo luận/ Kết luận – Mở đầu – Kết - Cơ sở lí luận – Phương pháp) Bên cạnh đó, tác giả hai ngôn ngữ phản lại nhiều HĐTT M2 nêu khoảng trống nghiên cứu Sự khác biệt cần lưu ý hai ngữ liệu mật độ phản lại báo tiếng Anh nhiều (gấp lần) tiếng Việt Ngoài ra, người viết tiếng Anh hạn chế phản lại miêu tả khái quát nghiên cứu phương pháp nghiên cứu sử dụng (M4) người Việt lại phản lại giới thiệu cấu trúc, mục đích nghiên cứu (M3) 3.2.1.2 Tuyên bố Tuyên bố sử dụng không nhiều Từ bỏ Tiểu loại gồm ba nhóm: Tán thành, Phát biểu Xác nhận Tỷ lệ sử dụng ba nhóm ít, cao Xác nhận thấp Tán thành  Tán thành Nhìn chung, hai khối liệu sử dụng Tán thành để nêu tuyên bố người viết, đặc biệt thể phần Phương pháp Tuy nhiên, người viết tiếng Anh vận dụng nguồn lực đánh giá nhiều người Việt trọng chủ yếu phần Mở đầu người Việt trọng phần Kết Bên cạnh đó, người viết tiếng Anh thể Tán thành nhiều M14 người Việt thể nhiều M13  Phát biểu Tiếng Anh sử dụng nhiều Phát biểu tiếng Việt (gấp lần) Ngoài điểm tương đồng Phát biểu sử dụng phần Phương pháp, có số điểm khác biệt như: báo tiếng Anh có nhiều Phát biểu phần Thảo luận/Kết luận, cụ thể hóa HĐTT M12, đó, báo tiếng Việt tập trung phát biểu phần Cơ sở lý luận nghiên cứu M13  Xác nhận Theo bảng kết quả, hai khối liệu hoàn toàn tương đồng phong cách sử dụng Xác nhận (mật độ khối liệu tiếng Anh nhiều tiếng Việt chút): phần Thảo luận/ Kết luận sử dụng Xác nhận dày đặc nhất, đồng thời thực hóa nhiều HĐTT M11, không 16 thể Xác nhận M10 Đây có lẽ tiểu loại mà tiếng Anh tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng hệ thống Giọng điệu Điều có nghĩa người viết tiếng Anh người Việt có cách tư cách thức thể thừa nhận giống trình triển khai trình bày nghiên cứu 3.2.2 Mở rộng 3.2.2.1 Trao đổi Trao đổi người viết tiếng Anh ưa dùng người Việt, với mật độ sử dụng dày đặc gấp gần lần Người viết tiếng Anh người Việt trao đổi nhiều phần cuối báo – Thảo luận/Kết luận Tuy nhiên, người viết tiếng Anh tập trung trao đổi nhiều M15 nêu ý nghĩa nghiên cứu, người Việt trao đổi nhiều M14 nêu hạn chế nghiên cứu 3.2.2.2 Quy gán  Thừa nhận Đây phần đánh giá hoi ngữ liệu tiếng Anh phổ biến tiếng Việt Nét tương đồng tìm thấy là: phần Cơ sở lí luận sử dụng nhiều Quy gán nhất; phần Phương pháp có đánh giá nhất; M3 M14 không sử dụng Quy gán Tuy nhiên, khối liệu tiếng Anh, người viết đề cập đến ý kiến trao đổi từ bên M15 tiếng Việt khơng có  Xa cách Xa cách sử dụng Trong tiếng Anh, Xa cách thể nhiều phần Mở đầu Thảo luận/ Kết luận, cụ thể hóa đặc biệt HĐTT M3 – giới thiệu nội dung nghiên cứu Trong tiếng Việt, có trường hợp sử dụng, xuất M8 3.3 Tiểu kết chương Nhìn chung, người viết tiếng Anh người Việt có nhiều điểm chung cách thức thể Giọng điệu BBKH: thiên thu hẹp không gian đối thoại, hạn chế thừa nhận quan điểm người khác cơng bố mình, thể giọng điệu nhiều phần Thảo luận/ Kết luận, giọng điệu phần Phương pháp Điểm khác biệt người viết tiếng Anh thể giọng điệu nhiều người Việt, thường tập trung vào M14 đánh giá nghiên cứu nêu hạn chế Người Việt thể giọng điệu văn hơn, chủ yếu thể M12 thảo luận kết nghiên cứu Kết cho thấy tư tương đồng, vượt qua khác biệt ngôn ngữ cách thức thể giọng điệu người viết trình bày nghiên 17 cứu khoa học Các tác giả vận dụng cách diễn đạt khác để mở rộng không gian đối thoại cho ý kiến văn hay thu hẹp không gian đối thoại để tuyên bố quan điểm người viết nhằm thỏa mãn mục đích giao tiếp phần báo Chương ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ THỂ HIỆN THANG ĐỘ TRONG BÀI TẠP CHÍ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 4.1 Khái quát hệ thống Thang độ Xét tần suất, với hai ngôn ngữ, Lực sử dụng áp đảo so với Tiêu điểm Trong tiếng Anh, Lực có tần suất 29,82/1000 từ, gấp 71 lần Tiêu điểm (0,42); tiếng Việt, Lực (16,10) gấp 70 lần Tiêu điểm (0,23) Tính tổng số đánh giá Thang độ, tiếng Anh sử dụng nhiều đánh giá tiếng Việt với tần suất gấp gần lần (30,24 16,33) Xét xu hướng đánh giá Thang độ, ta thấy tỷ lệ đánh giá tăng mạnh xuất nhiều đánh giá giảm nhẹ Đây điểm chung hai khối liệu Tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch đánh giá tăng mạnh giảm nhẹ tiếng Anh (2,46) thấp tiếng Việt (2,57) chút 4.2 Lực 4.2.1 Phân loại tiểu hệ thống Lực Có tương đồng hồn toàn tỷ lệ xuất tiểu loại tiểu hệ thống Lực hai khối liệu Cụ thể, Cường độ xuất nhiều Lượng hóa Trong tiểu loại Cường độ, đánh giá thang độ Phẩm chất nhiều hẳn đánh giá Quá trình Trong tiểu loại Lượng hóa, thang độ Số lượng xuất dày đặc nhất, ước lượng Phạm vi sử dụng Điểm khác biệt hai khối liệu tần suất tất tiểu loại tiếng Anh cao tiếng Việt 4.2.2 Tỷ lệ phân cấp thang độ Lực Cũng tranh chung, đánh giá thang độ Lực hai ngơn ngữ trọng đến nâng cấp, hạn chế đánh giá hạ cấp Trong tiếng Anh, nâng cấp thang độ cao gấp gần 2,5 lần hạ cấp, tỉ lệ tiếng Việt nhỉnh chút xíu Điều có nghĩa là, phong cách nâng hạ cấp độ đánh giá hai khối liệu tương đồng với Nhìn chi tiết theo tiểu loại Lượng hóa Cường độ, ta thấy kết tương tự Ở hai ngôn ngữ, đánh giá Cường độ nhiều Lượng hóa, nâng cấp nhiều giảm cấp 18

Ngày đăng: 05/04/2023, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w