TUẦN 16 Ngày soạn 16/12/2022 Ngày giảng Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2022 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 76 LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số Sử dụng được[.]
TUẦN 16 Ngày soạn: 16/12/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2022 CHÀO CỜ -TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Sử dụng phép chia vào giải toán có lời văn Trình bày cách giải Đưa lời giải phù hợp cho toán - Phát triển cho HS lực tư lập lận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ BT3, hộp giấy có chứa câu hỏi - HS: SGK, Vở ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động mở đầu (5p) - Tổ chức trò chơi: Hộp quà bí mật + Học sinh lớp hát, kết thúc hát hộp quà đến tay người mở hộp quà, lên bảng thực phép tính dạng số có nhiều chữ số chia cho số có chữ số - Giới thiệu vào bài: + Qua trò chơi củng cố cho kiến thức gì? - Để khắc sâu kiến thức thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số, sử dụng phép chia vào giải tốn có lời văn tìm hiểu bài: Luyện tập - GV nhận xét Hoạt động luyện tập, thực hành (10p) Bài 1/84: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS lên bảnh đặt tính, ghi chữ số thẳng cột, vào vị trí - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết Hoạt động HS - Học sinh chơi 8192 : 64 = 128 26345 : 35 = 752 (dư 25) 23576 : 56 = 421 + Chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm - HS nhận xét, đổi chéo kiểm tra a, 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57 4935 : 44 = 112 dư b, 35136 : 18 = 1952 18408 : 52 = 354 17826 : 48 = 371 (dư 18) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực - HS nêu đặt tính tính - GV củng cố bài: Khi chia cho số có chữ - HS lắng nghe số, ta thực chia từ trái sang phải Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (25p) Bài 2/T84: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu toán - HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết ? + 25 viên gạch có diện tích m2 + Bài tốn hỏi ? + 1050 viên gạch có diện tích m2 - Yêu cầu HS tóm tắt nêu cách giải - HS tóm tắt tốn Tóm tắt: 25 viên gạch: m2 1050 viên gạch: m2? - GV gọi HS lên bảng nêu cách giải - HS nêu cách giải giải làm vào bảng phụ, lớp làm vào bảng phụ, lớp làm nháp - Gọi HS trình bày - HS trình bày - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét Bài giải: Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 - GV nhận xét, củng cố giải toán Bài 3/T84: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu toán - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tóm tắt - HS lên bảng tóm tắt Tóm tắt: đội: 25 người Tháng 1: 855 sản phẩm Tháng 2: 920 sản phẩm Tháng 3: 1350 sản phẩm Trung bình người làm sản phẩm ? + Muốn tìm tháng người làm - HS nêu sản phẩm ta làm ntn ? - Gọi HS lên bảng làm bảng phụ, - HS làm vào bảng phụ Lớp làm vào ôly lớp làm ô ly - HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS nhận xét Bài giải: - GV nhận xét, chốt kết Trong tháng đội làm là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình người làm là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm Bài 4/84: Sai đâu? - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc - GV yêu cầu HS làm nháp rõ - HS nêu phép chia sai đâu - HS tự làm vào cho - Gọi HS trình bày - HS trình bày - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV chốt lại kết Đáp án a, Sai lần chia thứ 2: 564 chia 67 Do có số dư (95) > số chia (67) b, Sai số dư cuối phép chia (47) + Bài học củng cố kiến thức gì? + Phép chia số có nhiều chữ số với số có hai chữ số, giải tốn có lời văn - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt Yêu cầu HS hoàn thành tập Vận dụng tốt dạng vào thực tế - Dặn HS nhà làm bài, chuẩn bị sau - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên dạy) TẬP ĐỌC Tiết 31: KÉO CO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơi chảy, trơn tru tồn Biết đọc văn kể trò chơi kéo co dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng - Hiểu nghĩa từ ngữ: thượng võ, giáp, Hiểu nội dung câu chuyện: Hiểu tục chơi kéo co nhiều địa phương đất nước ta khác Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc (trả lời được các câu hỏi SGK) - GDHS ý thức giữ gìn, phát huy sắc dân tộc, tinh thần thượng võ dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV tổ chức chơi trị chơi: Hộp q bí mật - Một số câu hỏi hộp quà: + Bạn đọc thuộc lòng khổ Tuổi Ngựa + Bạn đọc thuộc lòng khổ Tuổi Ngựa + Bạn đọc thuộc lòng khổ Tuổi Ngựa + Bạn đọc thuộc lòng thơ Tuổi Ngựa + Nêu nội dung thơ - GV nhận xét, dẫn giới thiệu - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát trả lời: + Bức tranh vẽ cảnh gì? +Trị chơi thường diễn vào dịp năm? - HS lắng nghe, chơi trò chơi + Tranh vẽ cảnh đội chơi kéo co, xung quanh có nhiều người xem, cổ vũ Trò chơi thường diễn vào dịp lễ hội, Tết cổ truyền, * GV giới thiệu: Kéo co trị chơi dân gian có mặt khắp địa phương nước ta Đây trò chơi giúp rèn - HS lắng nghe luyện sức khoẻ, vui phù hợp với lứa tuổi Để biết cách chơi kéo co số địa phương tìm hiểu hơm - Ghi đầu Hoạt động hình thành kiến thức ( 23 phút) a Luyện đọc - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Kéo co bên thắng - HS theo dõi + Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp người xem hội + Đoạn 3: Còn lại + Lần 1: Gọi HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc nối tiếp lần GV kết hợp sửa phát âm + Lần 2: Gọi HS đọc nối tiếp toàn GV kết gọi HS giải nghĩa từ + Lần 3: Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Gọi HS thi đọc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Gọi HS đọc toàn - GV nêu giọng đọc đọc mẫu b Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đầu trả lời câu hỏi: - Phần đầu giới thiệu cho người đọc điều ? + Qua phần đầu, em hiểu cách chơi kéo co ? - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc giải - HS đọc theo cặp - Đại diện nhóm đọc - HS nhận xét - HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc thầm để trả lời: - giới thiệu cách kéo co + Có đội, số người kéo co phải đủ keo Mỗi đội kéo mạnh - Đoạn đầu cho em biết điều gì? Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời - HS đọc thầm để trả lời: câu hỏi: - Đoạn giới thiệu điều ? - Giới thiệu cách thức kéo co làng Hữu Trấp + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co - HS giới thiệu làng Hữu Trấp ? - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Nội dung đoạn gì? Cách chơi kéo co - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại: + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có làng Hữu Trấp đặc biệt ? - HS đọc thầm để trả lời: Vì trị chơi kéo co vui ? + Thi hai giáp làng Số - Đoạn cuối nói lên điều gì? lượng khơng hạn chế, có giáp + Đơng người, sơi nổi, hị reo Cách chơi kéo co đặc biệt làng Tích Sơn - Đấu vật, đu bay, múa võ, thổi cơm thi, đá cầu, - HS phát biểu ý kiến - Ngồi trị chơi kéo co, em cịn biết trò chơi dân gian ? - Nêu nội dung ? (Gv ghi bảng) Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc Tục chơi kéo co địa phương khắp đất nước khác Hoạt động luyện tập, thực hành (7 phút) a Đọc diễn cảm: - 2, HS nhắc lại - Gọi 1HS đọc toàn Nêu giọng đọc đoạn - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn: “Hội làng Hữu Trấp người xem hội” - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS - Gọi HS đọc toàn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( phút) + Nói trị chơi dân gian mà em biết + Em tham gia trò chơi dân gian nào? + Khi tham gia trị chơi em có cảm giác nào? *GV kết luận: Các trò chơi dân gian trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ người Việt Nam Nó mang lại cho tinh thần thi đấu, rèn cho sức khỏe trí tuệ Ngày nơi trì phát huy trị chơi dân gian + Trị chơi kéo co đem lại điều ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc kĩ chuẩn bị trước bài: Trong quán ăn “ Ba Cá Bống” - HS đọc HS nêu cách đọc + HS đọc thể - HS thi đọc - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… LỊCH SỬ Tiết 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết thời nhà Trần ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta - Nêu ý chí tâm tiêu diệt giặc quân dân nhà Trần.Đưa nhận xét tài thao lược, kế đánh giặc vua tơi nhà Trần - HS hồn thành phiếu học tập, sử dụng lược đồ khai thác trận đánh.HS nêu cảm xúc gương yêu nước Trần Quốc Toản - Tự hào truyền thống chống ngoại xâm cha ông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Lược đồ diến biến kháng chiến lần thứ (1258) chống Mông Cổ xâm lược (phóng to) - Hình ảnh kháng chiến - Những mẩu truyện người thiếu niên Trần Quốc Toản - Phiếu học tập cho hoạt động 1: PHIẾU HỌC TẬP Nêu chi tiết thể ý chí tâm tiêu diệt giặc vua nhà Trần? Các tầng lớp Triều đình Thái độ …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Quân, dân …………………………………………………………… …………………………………………………………… - thẻ có chữ cho trò chơi “Hịch tướng sĩ”; “sát thát”; “Đánh”; bóp nát cam; “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”; Tướng lĩnh triều đình; Các bô lão; Trần Quốc Toản - Máy chiếu Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh câu chuyện kháng chiến chống quân MôngNguyên nhân vật Trần Quốc Toản III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu (5 phút) - Tổ chức cho HS chơi trị chơi:" Ơ cửa bí mật" - HS lắng nghe thực - GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơi + Nêu chi tiết chứng tỏ nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê + Nêu ích lợi việc đắp đê + Ở địa phương em, nhân dân làm để phòng chống lũ lụt? - GV nhận xét, tổng kết trị chơi - Giáo viên chiếu hình tranh vẽ hình - HS quan sát tranh trả lời ảnh Trần Quốc Toản bóp nát cam hình câu hỏi Thốt Hoan chui vào ống đồng chạy trốn, sau đưa câu hỏi để HS phát nhân vật lịch sử dẫn vào Hình thành kiến thức (25 phút) a Tìm hiểu ý chí tâm tiêu diệt giặc vua nhà Trần * Mục tiêu: - HS biết thời nhà Trần ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta - Hiểu âm mưu qn Mơng Ngun muốn thơn tính nước ta - Biết ý chí tâm tiêu diệt giặc vua tơi nhà Trần * Phương thức: Thảo luận nhóm * Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc SGK “Lúc đó, qn Mơng – Ngun….Sát thát”, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Gọi đại diện số nhóm trình bày kết làm việc - Tổ chức đánh giá, nhận xét bổ sung + Hình SGK phản ánh điều gì? - GV tóm tắt: Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng Hội nghị vua Trần Thánh Tông tổ chức để xin ý kiến bô lão quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta - GV phân tích tâm vua tơi nhà Trần trình chiếu kết máy chiếu Các tầng lớp Triều đình - Thực theo yêu cầu - Đại diện 2-3 nhóm trình bày - Các nhóm theo dõi, bổ sung + Hội Nghị Diên Hồng phản ánh tâm diệt giặc bô lão - HS lắng nghe - HS theo dõi Thái độ - Trần Thủ Độ nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” - Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng Sĩ” để khích lệ người Quân, dân - Các bô lão đồng hô “đánh” hội nghị Diên Hồng - Các chiến sỹ tự thích vào tay chữ “sát thát” * Kết luận: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mơng – Ngun phải đối đầu với ý chí tâm tiêu diệt giặc vua nhà Trần Mọi người dân từ người già đến trẻ nhỏ thể tâm Chúng ta tìm hiểu gương Trần Quốc Toản b Kể truyện gương yêu nước Trần Quốc Toản * Mục tiêu: - Biết ý chí tâm tiêu diệt giặc nhân vật Trần Quốc Toản - Tự hào truyền thống thiếu niên, nhi đồng - Phát triển kĩ kể chuyện * Phương thức: Kể chuyện trước lớp * Tiến hành: - GV gợi ý cho HS kể chuyện nhân vật Trần Quốc Toản - Nếu HS khơng kể được, GV kể tóm tắt: Bến Bình Than có Trần Quốc Toản, tuổi cịn nhỏ nên không dự hội nghị Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên xâm lược tay cầm cam bóp nát lúc khơng biết Khi nhà, huy động gia nô thân thuộc 1000 người, làm binh khí, đóng chiến thuyền đề chữ “phá cường địch, báo hoàng ân” vào cờ * Kết luận: Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta Vua tơi nhà Trần đồng lịng đánh giặc Tấm gương Trần Quốc Toản… c Mô tả kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên * Mục tiêu: - Biết kế đánh giặc vua nhà Trần - Phát triển lực tư lịch sử (biết đưa nhận xét kế đánh giặc vua tơi nhà Trần) * Phương thức: Nhóm đơi * Tiến hành: - Treo lược đồ diễn biến kháng chiến lần thứ yêu cầu HS đọc to nội dung từ “Cả ba lần… sông Bạch Đằng” - GV mô tả, tường thuật đường cơng qn Mơng – Ngun, phân tích sáng tạo kế đánh giặc vua nhà Trần - Tổ chức trao đổi theo gợi ý: + Nhà Trần thực chủ trương “vườn không nhà trống” nhằm mục đích gì? + Kế đánh giặc nhà Trần độc đáo điểm nào? (nhà Trần đối phó chúng mạnh, chúng yếu?) + Kế đánh giặc lịch sử nhà Trần phát huy kháng chiến chống - HS kể chuyện Cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc nội dung SGK - Lắng nghe, theo dõi lược đồ - Trao đổi Dự kiến: + Mục đích làm cho giặc đói khát, suy sụp tinh thần… + Khi chúng mạnh ta rút lui để bảo tồn lực lượng; chúng mệt đói khát ta công liệt chặn đường rút lui chúng + Đóng cọc gỗ sơng Bạch Đằng lợi dụng thủy Nguyên – Mông? + Việc ba lần vua nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào? * Kết luận: Kế đánh giặc độc đáo vua nhà Trần thực “vườn không nhà trống”; giặc mạnh, vua nhà Trần chủ động rút lui để bảo tồn lực lượng; Khi giặc yếu, vua tơi nhà Trần công liệt khiến chúng suy sụp tinh thần buộc phải rút lui Với cách đánh giặc độc đáo đó, nhà Trần đạt kết nào, tìm hiểu phần sau d Kết quả, ý nghĩa kháng chiến * Mục tiêu: - Hiểu chiến thắng quân dân nhà Trần tinh thần đoàn kết, tâm tiêu diệt giặc kế sách đánh hay - Tự hào truyền thống cha ông công bảo vệ đất nước * Phương thức: Đàm thoại lớp * Tiến hành: - Tổ chức hỏi – đáp với câu hỏi: + Nêu kết kháng chiến chống quân Mông – Nguyên vua nhà Trần + Thắng lợi kháng chiến có ý nghĩa lịch sử dân tộc? + Tại vua nhà Trần lại giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến? * Kết luận: Với tâm tiêu diệt giặc Mông – Nguyên vua nhà Trần huy tài tình Trần Quốc Tuấn, quân dân nhà Trần chiến đấu anh dũng, giành thắng lợi vẻ vang, quét quân giặc khỏi bờ cõi, ca khúc khải hồn Nghệ thuật qn nhà Trần cịn phát huy 10 triều + Làm cho địch vào Thăng Long khơng thấy bóng người, khơng chút lương ăn, thêm mệt mỏi đói khát Quân địch tổn hao ta bảo toàn lực lượng - Lắng nghe - Trao đổi lớp Dự kiến: + Cả ba lần quân Mông – Nguyên thất bại Từ chúng khơng dám sang xâm lược nước ta + Đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững + Vì vua tơi đồn kết lịng, tâm tiêu diệt giặc có kế đánh giặc hay - Lắng nghe