TUẦN 8 Ngày soạn 21/10/2022 Ngày giảng Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 36 LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tính được tổng của 3 số Vận dụng 1 số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách th[.]
TUẦN Ngày soạn: 21/10/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022 CHÀO CỜ -TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tính tổng số - Vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện nhất.Củng cố kĩ tính tổng giải tốn - Phát triển cho HS NL tư lập luận toán học; NL giải vấn đề toán học; NL giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: SGK, ô li III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động Mở đầu( 5p) - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Chiếc hộp bí mật: Mỗi hộp chứa phép tính tổng số HS lựa chọn thực yêu cầu hộp - Gọi HS nhận xét - Gv hỏi: Phép cộng có tính chất nào? - Gv nhận xét, tun dương HS - Gv: Để giúp có kĩ tính tổng số vận dụng tính chất phép cộng tốt trị vào tiết luyện tập hơm Hoạt động Luyện tập thực hành( 15 phút) Bài 1: Đặt tính tính tổng - Gọi HS đọc yêu cầu: - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào ô li Yêu cầu HS đặt tính thực tính từ phải sang trái - GV quan sát, hướng dẫn HS em lúng túng - Gọi HS đọc làm nêu cách thực - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra Hoạt động học HS lên bảng chọn hộp thực đặt tính tính - HS nêu : Tính chất giao hốn tính chất kết hợp - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm Lớp làm vào - HS nêu HS khác nhận xét 5264 +3925 3978 6051 15293 + 618 535 5078 - Bài tập củng cố kĩ gì? - Đổi chéo kiểm tra, báo cáo => GV chốt: Rèn kĩ đặt tính tính + Kĩ đặt tính tính tổng tổng số hạng Bài 2: Tính cách thuận tiện - Cho HS nêu yêu cầu tập - HS nêu: Tính cách thuận tiện - Nêu cách thực tập này? - Áp dụng tính chất giao hốn kết - Cho HS thi làm nhanh hợp - Gv chốt kết - HS làm phiếu thi làm nhanh HS phần a.96 +78 + = ( 96 + ) +78 = 100 +78 =178 67 + 21 +79 = 67 + ( 21+79 ) = 67 + 100 =167 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 =585 b.789 + 285 +15 = 789 + ( 285 +15 ) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = (448+ 52) + 594 = 500 + 594 = 1094 677+ 969 +123 =(677+123) + 969 = 800 + 969 + Bài tập vận dụng kiến thức để làm = 1796 bài? + Vận dụng tính chất kết hợp tính chất giao hốn để tính giá trị biểu thức => GV chốt: Củng cố cho HS cách áp dụng theo cách thuận tiện tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh Bài 3: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS xác định thành phần x - HS đọc yêu cầu chưa biết thực tìm x - HS trả lời sau tự làm - Gọi HS trình bày làm - GV nhận xét, đánh giá - HS trình bày, lớp nhận xét a x - 306= 504 x = 504 + 306 x =810 b x + 254 = 680 => GV chốt: Cách tìm thành phần chưa biết x = 680- 254 phép tính cộng, trừ x = 426 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm ( 20p) Bài 4: Bài toán - Gọi HS đọc toán + Bài tốn cho biết gì? - HS đọc - Một xã có 5256 người Sau năm tăng thêm 79 người Sau năm + Bài tốn hỏi gì? tăng thêm 71 người - a) Sau năm tăng người? + Muốn biết sau năm số dân xã - b) Sau năm có người? tăng thêm người, ta phải làm - HS trả lời nào? + Muốn biết sau năm số dân xã ta làm nào? - HS trả lời - Gọi HS lên bảng tóm tắt - Gọi HS lên làm bảng phụ - HS lên bảng tóm tắt - HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân xã sau hai năm là: 5256 + 150 = 5406 ( người) Đáp số: a 150 người - Gọi HS trình bày b 5406 người - Gọi HS nhận xét - HS trình bày - GV nhận xét, chốt kết - Nhận xét bảng Bài 5: Bài toán - Gọi HS đọc toán + Bài toán cho biết gì? - HS đọc + Bài tốn hỏi gì? - HS nêu + Muốn tính chu vi HCN ta làm nào? - HS nêu - Ta lấy chiều dài + chiều rộng nhân + Vậy ta có chiều dài hình chữ nhật với a, chiều rộng hình chữ nhật b, chu vi - (a + b) × hình chữ nhật gì? - Gọi chu vi hình chữ nhật P ta có: P = (a + b) = × - HS lắng nghe + Phần b tập yêu cầu làm gì? + tính chu vi hình chữ nhật - u cầu HS làm biết cạnh a) P = (16 + 12) × = 56 (cm) - Gọi HS trình bày b) P = (45 + 15) × = 120 (m) - Gọi HS nhận xét - HS trình bày - GV nhận xét, chốt kết - HS nhận xét => GV chốt: Công thức tổng quát để tính - HS lắng nghe chu vi hình chữ nhật + Bài tập cố kiến thức gì ? + Phép cộng có tính chất nào? + HS nêu - GV nhận xét chung Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên dạy) TẬP ĐỌC Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm vui, niềm khao khát bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp - Hiểu ý nghĩa thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp - Phát triển cho HS lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ GD HS lòng yêu nước, yêu người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động mở đầu (5 phút) - Cho HS quan sát tranh minh họa + Bức tranh vẽ cảnh gì? Hoạt động học - HS quan sát tranh minh hoạ + Bức tranh vẽ bạn nhỏ múa hát đến cánh chim hịa bình, trái thơm ngon + Những ước mơ thể khát vọng gì? + Khát vọng sống hạnh phúc - Vở kịch vương quốc Tương Lai cho - HS lắng nghe em biết bạn nhỏ mơ ước Bài thơ Nếu có phép lạ nói ước mơ thiếu nhi Chúng ta đọc để xem ước mơ Hoạt động hình thành kiến thức ( 22p) a Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc - GV giúp HS chia thơ thành đoạn - GV yêu cầu HS luyện đọc + Lần 1: Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc - HS đánh dấu SGK - HS đọc nối tiếp lần theo hàng ngang + Lần 2: GV giúp HS hiểu nghĩa từ có - HS đọc nối tiếp lần theo hàng dọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi đại diện cặp đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn thơ - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng hồn - HS theo dõi nhiên, tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui trẻ b Tìm hiểu - Gọi HS đọc tồn - HS đọc thơ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Câu thơ lặp lại nhiều lần + Câu thơ Nếu có phép lạ bài? lặp lại lần bắt đầu khổ thơ, lặp lại lần kết thúc thơ + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên + Nói lên ước muốn bạn nhỏ điều gì? tha thiết + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước + K1: Ước muốn mau lớn bạn nhỏ Những điều ước gì? + K2: Trẻ em trở thành người lớn để làm việc - Gọi HS nhắc lại điều ước bạn + K3: Trái đất khơng cịn mùa đơng - GV nhận xét, chốt ý: Những ước mơ + K4: Trái đất khơng cịn chiến tranh khơng có ý nghĩa với bạn nhỏ mà giới loài người - Cho HS trao đổi trả lời câu hỏi - Trao đổi cặp đôi + Em hiểu câu thơ Mãi khơng cịn mùa - Ước “khơng cịn mùa đơng” : ước đơng ý nói gì? thời tiết lúc dễ chịu, khơng cịn thiên tai, khơng cịn tai hoạ đe dọa người + Câu thơ Hố trái bom thành trái ngon có + Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: nghĩa bạn thiếu nhi mong ước điều gì? ước giới hồ bình, khơng cịn bom đạn, chiến tranh - GV nhận xét, liên hệ - HS lắng nghe + Em nhận xét ước mơ bạn - Đó ước mơ lớn, ước nhỏ thơ? mơ cao đẹp; ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước khơng cịn thiên tai, giới chung sống hồ bình + Em thích ước mơ thơ? Vì sao? + Ngồi ước mơ có ước mơ gì? - GV: Ước mơ bạn tốt đẹp Những ước mơ trở thành thực tương lai + Bài thơ nói lên điều gì? - HS đọc thầm lại thơ, suy nghĩ, phát biểu - HS nối tiếp nêu - HS lắng nghe - Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa thơ Hoạt động luyện tập, thực hành ( 8p) - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc khổ bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc thơ - GV treo bảng phụ có khổ thơ 1, cần - HS quan sát luyện đọc - Yêu cầu HS tìm cách ngắt nghỉ nhấn + HS tìm từ ngữ cần nhấn giọng, chỗ giọng từ để đọc diễn cảm khổ ngắt nghỉ thơ - Cho HS thi đọc, nhận xét - HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng thi - HS thi học thuộc lòng đọc thuộc lòng - GV nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động vận dung, trải nghiệm (7p) + Em nêu ý nghĩa thơ? - HS nêu ý nghĩa thơ - GV nhận xét chung học - Theo dõi - Nhắc nhở HS - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… LỊCH SỬ Tiết 8: ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu tên giai đoạn lịch sử học từ đến 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập - Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này.Học sinh mơ tả trình bày kiện lịch sử.Học sinh biết kể lại nội dung đời sống người Lạc Việt, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng viết tranh vẽ - Góp phần hình thành cho học sinh lực chung: giao tiếp, hợp tác nhóm, lớp - Tự hào truyền thống chống ngoại xâm cha ông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu HT hoạt động PHIẾU HỌC TẬP Em ghi vào chỗ chấm (…) tên giai đoạn lịch sử mà em học từ đến Khoảng Năm 179 CN Năm 938 năm 700 + Một số miếng bìa cắt dán theo hình cánh hoa Trên cánh hoa có ghi kiện tên nhân vật lịch sử thời kì lịch sử học: Nước Văng Lang; Các vua Hùng; An Dương vương; Ngô Quyền; Hai Bà Trưng; Nước Âu Lạc; miếng bìa cắt dán hình trịn ghi: Năm 700-179 TCN; Năm 179 TCN - năm 938 - HS: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động Mở đầu (5p) - GV đọc câu thơ: “ Đất Việt muôn đời tỏa sắc hương, Sử xanh bao kẻ am tường Thù chồng đuổi giặc lên báu, Gây dựng đồ dấy nghiệp vương Tích lũy nghìn năm hồn dân tộc Bạch Đằng phục sẵn sóng gầm reo Cọc lim nhọn hoắt chí thù địch Đuổi giặc băng băng thủy triều” + Hai thơ nhắc đến nhân vật lịch sử nào? => Đây hai nhân vật tiêu biểu giai đoạn từ khoảng 700 năm TCN đến năm 938 Ngoài ra, giai đoạn LS cịn có nhân vật kiện nữa, ôn tập lại qua hơm nay: Hoạt động hình thành kiến thức ( 20 phút) a Hai giai đoạn lịch sử lịch sử dân tộc ( 8p) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - 3p + Chúng ta học giai đoạn lịch sử lịch sử dân tộc, nêu thời gian giai đoạn - Gọi HS nhận xét, bổ sung * Kết luận: Giai đoạn thứ buổi đầu dựng Hoạt động HS - HS trả lời - Lớp theo dõi + Hai Bà Trưng, Ngô Quyền - Lớp theo dõi - HS đọc SGK, thảo luận hoàn thành nội dung PHT - HS gắn phiếu thảo luận vừa nước giữ nước từ năm 700 TCN kéo dài đến năm 179 TCN; giai đoạn 1000 năm đấu tranh giành độc lập từ năm 179 TCN năm 938 b Các kiện lịch sử tiêu biểu (6p) - Chia HS thành nhóm chơi - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Khi trị chơi bắt đầu, đội chơi có nhiệm vụ tìm cánh hoa có ghi nội dung phù hợp với nhị hoa dán/gắn lại thành hoa - Đội dán gắn thành hoa đúng, đẹp nhanh đội thắng - Gọi HS nhận xét * Kết luận: Khoảng 700 năm nước Văn Lang đời Năm 179 nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Năm 938 chiến thắng Bạch Đằng c Thi hùng biện (8p) - GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho nhóm phổ biến yêu cầu thi + Nhóm 1,2: Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Nhóm 3,4: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Nhóm 5,6: Kể chiến thắng Bạch Đằng - Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo vừa trả lời - HS nhận xét - Lớp theo dõi - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe cách chơi - Học sinh quan sát, nhận xét - Học sinh lắng nghe - Lớp thực - Mỗi nhóm chuẩn bị hùng biện theo yêu cầu + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang: Biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí nông cụ sản xuất Cuộc sống làng giản dị vui tươi hoà hợp với thiên nhiên có nhiều tục lệ riêng + Hồn cảnh, diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Do thái thú Tơ Định độc ác… lịng dân căm phẫn…Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát …Không đầy tháng… + Diễn biến ý nghĩa trận Bạch Đằng Khi nước thuỷ triều lên … Chấm dứt hồn tồn thời kì… mở đầu… - HS lắng nghe - Ban giám khảo nhận xét, tuyên dương nhóm nói - HS lắng nghe tốt - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động Luyện tập thực hành (10p) - Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau: Nước Văn Lang tồn qua .đời vua Hùng - HS theo dõi, tham gia trả lời Nước Văn Lang tồn qua 18 đời vua Hùng Năm , quân Triệu Đà chiếm Âu Lạc Năm 179 TCN quân Triệu Đà chiếm Âu Lạc , Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương, Mùa xuân năm 939 Ngô chọn làm kinh đô Quyền xưng vương, chọn Cổ Loa làm kinh đô - GV chốt đáp án, tuyên dương - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 p) + Để ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng, Ngô + Lập đền thờ, đặt tên Quyền nhân dân ta làm gì? đường, tên trường học - GV nhận xét, dặn dò - Lớp theo dõi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… ĐẠO ĐỨC Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng điện nước, sống ngày - Nêu lợi ích tiết kiệm tiền của.Có ý thức tiết kiệm tiền của.Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền - Phát triển cho HS lực :NL giải vấn đề, lực hợp tác,tự học, sáng tạo * GD BVMT: Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong sống ngày góp phần BVMT tài nguyên thiên nhiên * TT HCM: Cần kiệm liêm * Các KNS giáo dục : - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền - Lập kế hoạch sử dụng tiền thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: phiếu tập , thẻ màu học sinh -HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Hoạt động Mở đầu (5 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền - HS nêu điện: + Ở nhà em thực tiết kiệm nào? - Thực tiết kiệm cho hợp lí tìm hiểu học hơm II Hoạt động Luyện tập thực hành (30 phút) HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành qua tập Bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu - 1Hs đọc đề nêu yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận nhóm lựa chọn - HS hoạt động nhóm đôi thảo luận câu trả lời chọn việc làm tiết kiệm tiền giải thích em chọn - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, bổ sung - Việc làm :a,b,g,h,k tiết kiệm - Việc; c.d,đ,e,i lãng phí tiền +Trong số việc làm thể tiết - HS tự liên hệ thân qua kiệm tiền đó, em thực trường hợp nêu việc làm nào? +Ngồi Trong gia đình em sử dụng điện, nước, xăng dầu, than đá, gas,…như nào? + Vì phải sử dụng tiết kiệm nguồn lượng đó? - GV tuyên dương HS biết tiết kiệm tiền nhắc nhở HS chưa thực việc tiết kiệm tiền sinh hoạt hàng ngày - Gv:Tiết kiệm việc làm cần thiết tất người Và việc làm phải liên tục rèn luyện để trở thành đức tính tốt người tiết kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, ga, tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước *GV: Các việc làm a, b, g, h, k tiết - HS lắng nghe kiệm tiền Các việc làm c, d, đ, e, i lãng phí tiền - GV nhận xét, khen HS biết tiết kiệm tiền nhắc nhở HS khác thực tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày bảo vệ môi trường sống xung quanh ta 10