1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Tuan 14_4A (2022-2023).Doc

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 14 Ngày soạn 2/12/2022 Ngày giảng Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2022 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết chia một tổng cho một số Bước đầu vận dụng được tính chất c[.]

TUẦN 14 Ngày soạn: 2/12/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2022 CHÀO CỜ -TOÁN Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chia tổng cho số - Bước đầu vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính( Bài 2) Vận dụng kiến để giải tốn có liên quan đến thực tế sống( Bài 3) - Phát triển cho HS lực tư lập luận toán học; Năng lực giải vấn đề toán học;Năng lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: SGK, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Mở đầu (5p) - Chơi trị chơi: Bắc cầu: HS/ 1nhóm, nhóm nối nhanh biếu thức với kết - GV treo bảng phụ: - HS lên bảng làm theo yêu cầu ( 25 + 35) : 120 ( 42 – 18) : 12 12 x + 12 x 4 - Gv nhận xét tuyên dương nêu vấn - HS nhận xét tuyên dương bạn đề + YC HS nêu cách làm + HS nêu cách làm =>Mỗi biểu thức có cách làm khác - Theo dõi nhanh khám phá cách làm khác biểu thức thứ Hoạt động hình thành kiến thức (15p) - Ghi lên bảng hai biểu thức: - HS đọc biểu thức (35 + 21): 35: + 21: - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu - HS lên bảng làm bài, lớp làm thức theo nhócặp đơi vào giấy nháp - YCHS nêu so sánh kết hai biểu (35 + 21): 35: + 21: thức = 56: = = 5+3 =8 + Giá trị hai biểu thức (35 + 21): + Bằng (đều 8) 35: + 21: so với nhau? - Vậy ta viết: (35 + 21): = 35: + 21: - HS đọc biểu thức + Biểu thức (35 + 21): có dạng + Có dạng tổng chia cho số nào? + Biểu thức tổng hai thương + Hãy nhận xét dạng biểu thức 35 : + 21: + Thương thứ 35: 7, thương + Nêu thương biểu thức thứ hai 21: + Là số hạng tổng (35 + 21) + 35 21 biểu thức (35 + 21): + số chia + Cịn biểu thức (35 + 21): Công thức: (a + b): c = a: c + b: c *Rút kết luận tổng chia cho số công thức - HS nghe GV nêu tính chất sau => GV kết luận: nhắc lại ( a + b) : c = a:c + b:c Hoạt động luyện tập, thực hành (7p) Bài 1/76: Tính hai cách - Tính hai cách - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm a Yêu cầu HS nêu hai cách làm - 2HS trình bày HS nhận xét, bổ - Gọi HS đọc làm sung - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết a) (15 + 35) : = 50 : = 10 (15 + 35) : = 15 : + 35 : = + = 10 (80 + 4): = 84 : = 21 (80 + 4): = 80: + 4: = 20 + = 21 b) 18 : + 24 : = + = b GV viết phân tích mẫu 18 : + 24 : = (18 + 24) : - Gọi HS lên bảng làm = 42 : = - Gọi HS nhận xét 60: + : = 20 + = 23 - GV nhận xét, chốt kết 60 : + : = (60 + 9) : = 69 : = 23 + HS nêu + Khi chia tổng cho số em làm nào? =>Chốt: Củng cố tính chất chia tổng cho số Bài 2/76: Tính hai cách (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu + Các biểu thức có dạng gì? + Muốn tính hai cách em làm nào? - GV hướng dẫn HS làm Mẫu: (35 - 21) : = ? C1: (35 - 21) : = 14 : = C2: (35 - 21) : = 35 : – 21 : =5-3=2 - YCHS làm - Theo dõi - HS đọc YC - HS trả lời - HS theo dõi - HS làm cá nhân vào HS làm bảng phụ a (27 - 18) : C1: (27 - 18) : = : = C2: (27 - 18) : = 27 : - 18 : =9-6=3 b (64 - 32) : C1: (64 - 32) : = 32: = C2: ( 64 - 32) : = 64 : - 32 : =8-4=4 - Theo dõi, chữa - HS nêu - Nhận xét, chốt + Khi chia hiệu cho số em làm nào? - Theo dõi =>Củng cố tính chất chia hiệu cho số =>GV Kết luận: (a + b) : c = a : c + b : c (a - b) : c = a : c – b : c Trong tính giá trị biểu thức ta lựa chọn cách tính để tính tốn thuận tiện Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( p) Bài 3/76 - HS đọc đề - HS đọc tốn + Lớp 4A có 32 HS, 4HS/nhóm + Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Lớp B có 28 HS - HS nêu + Muốn tìm số nhóm hai lớp em phải biết gì? + Làm để tìm số nhóm lớp? + Số nhóm hai lớp tìm nào? - HS lên bảng làm - HS làm cá nhân, HS lên bảng Cách 1: giải Bài giải Lớp 4A có số nhóm là: 32 : = (nhóm) Lớp 4B có số nhóm là: 28 : = (nhóm) Cả lớp có số nhóm là: + = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm + Ai có cách giải khác khơng? Cách 2: Bài giải Cả lớp có số học sinh là: 32 + 28 = 60 ( học sinh ) Cả lớp có số nhóm là: 60 : = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm - Chữa Nhận xét đúng- sai - HS nêu + Để tìm kết 15 nhóm bạn làm nào? - Theo dõi => Chốt: Củng cố tính chất chia tổng cho số, áp dụng vào giải tốn có lời văn Lưu ý HS : Cách trình bày - HS nêu - GV gọi HS nêu quy tắc tổng chia cho số - Theo dõi - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên dạy) TẬP ĐỌC Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK) - Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, sáng tạo Giáo dục HS lịng dũng cảm, ý chí nghị lực vươn lên sống * Các kĩ sống giáo dục -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân -Thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Hoạt động mở đầu (5P) Tổ chức chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Lớp tham gia chơi trò chơi Chia lớp làm đội thi kể tên loại đồ vật làm đất nung - Giáo viên tổng kết trò chơi - Lắng nghe - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh nêu nội dung tranh + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? + Tiếng sáo diều gợi cho em nghĩ tuổi thơ với trò chơi dân gian + Em biết đồ chơi + HS nêu tranh? => Tuổi thơ có - Lắng nghe nhiều đồ chơi Mỗi đồ chơi có kỉ niệm, ý nghĩa riêng Chú Đất Nung gắn bó với tuổi thơ bạn nhỏ nào? Bài tập đọc hôm làm quen với Chú Đất Nung Hoạt động hình thành kiến thức ( 20 p) a Luyện đọc - YCHS đọc - HS đọc to, lớp đọc thầm + Bài chia làm đoạn? + HS trả lời: đoạn Đoạn 1: Từ đầu chăn trâu Đoạn 2: Cu Chắt cất lọ thủy tinh Đoạn 3: Còn lại - YCHS đọc nối tiếp đoạn: + Lần 1: GV yêu cầu HS đọc nối tiếp + HS đọc nối tiếp lần + sửa phát đoạn + kết hợp sửa phát âm + câu khó âm, luyện đọc câu khó - Lần 2: GV gọi HS nối tiếp đọc + HS đọc nối tiếp lần + giải ngia kết hợp giải nghĩa từ từ: rấm, đống rấm - Lần 3: Cho luyện đọc theo nhóm - Học sinh đọc theo cặp 2p - Gọi đại diện nhóm đọc - Đại diện nhóm đọc - Gọi HS nhận xét - 1-2 HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Theo dõi - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc hướng dẫn giọng đọc, đọc diễn - Theo dõi cảm : Toàn đọc với giọng vui – hồn nhiên Lời anh chàng kị sĩ: kênh kiệu, lời ơng Hịn Rấm: vui vẻ, ôn tồn Lời bé Đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo cách đáng yêu b Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn + Cu Chắt có đồ chơi nào? + Cu Chắt có đồ chơi: chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh,một nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất + Những đồ chơi cu Chắt có khác + Chàng kị sĩ, nàng cơng chúa xinh nhau? đẹp quà em tặng dịp tết Trung thu Các đồ chơi nặn từ bột, màu sặc sỡ đẹp bé Đất đồ chơi em tự nặn đất sét chăn trâu +Đoạn cho em biết điều gì? + Đoạn 1: Giới thiệu đồ chơi Cu Chắt =>Những đồ chơi cu Chắt khác - Lắng nghe nhau: bên kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi lầu son với bên bé đất sét mộc mạc giống hình người Nhưng đồ chơi có câu chuyện riêng - YCHS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn + Cu Chắt để đồ chơi vào đâu? + Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp tráp hỏng + Những đồ chơi Cu Chắt làm quen + Họ làm quen với đất từ với nào? người cu Đất giây bẩn quần áo hai người bột Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào lọ thuỷ tinh + Nội dung đoạn gì? + Đ2: Cuộc làm quen cu Đất hai người bột => Chuyện sảy với cu Đất chơi mình? Các em tìm hiểu đoạn cịn lại + Vì bé Đất lại đi? + Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê + Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? + Chú bé Đất cánh đồng Mới đến trái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bị rét, chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khối, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng Hịn Rấm + Ơng Hịn Rấm nói thấy + Ông chê nhát lùi lại ? + Vì bé Đất định trở thành + Vì muốn đuợc xơng pha, làm Đất Nung? nhiều việc có ích => Chúng ta thấy thay đổi thái độ - Theo dõi cu Đất Lúc đầu sợ nóng ngạc nhiên khơng tin đất nung lửa +Chi tiết “nung lửa” tượng trưng - Gian khổ, thử thách giúp cho điều ? người trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi + Lửa thử vàng, gian nan thử sức, luyện gian nan, người vững vàng, dũng cảm + Đoạn cuối nói lên điều gì? + Đ3: Ý chí, nghị lực phi thường Đất Nung => Chúng ta thấy thay đổi thái độ - Lắng nghe cu Đất Lúc đầu sợ nóng ngạc nhiên khơng tin Đất nung lửa Cuối hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin nung Điều khẳng định rằng: Chú bé Đất muốn xơng pha, muốn trở thành người có ích “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, người luyện gian nan, thử thách can đảm, mạnh mẽ cứng rắn Cu Đất vậy, sau ta làm việc có ích cho sống + Câu chuyện nói lên điều gì? + Câu chuyện ca ngợi bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc cóíchđã dám nung lửa đỏ => GB: ý - HS nhắc lại Hoạt động luyện tập, thực hành ( 10 phút) - Gọi HS đọc phân vai - HS đọc - Nêu giọng đọc đoạn - Nêu cách đọc: nhấn giọng - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc từ ngữ gợi tả đoạn: “Ông Hịn Rấm Đất Nung” - Gọi HS tìm giọng đọc cách nhấn - HS đọc tìm: nhát thế, dám giọng xơng pha, nung nung - Gọi HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS đọc - Gọi HS đọc phân vai toàn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) + Câu chuyện muốn nói với + Câu chuyện ca ngợi bé Đất điều gì? can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ + Em học điều từ câu chuyện - HS nêu - Nhận xét tiết học - Theo dõi - Về nhà chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… LỊCH SỬ Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Qua học giúp HS: - Biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt + Biết đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập - Nghiên cứu SGK, tư liệu để tìm hiểu quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp phịng thủ đất nước nhà Trần.Nêu sách nhà Trần thực để xây dựng đất nướcNêu lợi ích việc phát triển nơng nghiệp phịng thủ đất nước - Tự hào tiếp nối truyền thống văn hóa, tinh thần tốt đẹp dân tộc ta.Có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa học ; phiếu câu hỏi, đền thờ vị vua thời Trần - HS: SGK; VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu ( 5p) - GV mời lớp trưởng lên cho bạn khởi - Lớp trưởng hô: Bắn tên, bắn tên động Trị chơi “Bắn tên” - Cả lớp hơ: Tên gì?, tên gì? - Lớp trưởng: Gọi tên bạn lớp Bạn đứng dậy thực theo yêu cầu + Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần - Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu: Tiếp nhà Lý nhà Trần Nhà Trần tồn từ năm 1226 đến năm 1400 Hơm tìm hiểu xem nhà Trần đời hoàn cảnh nào? Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước - GV ghi tên lên bảng Hoạt động hình thành kiến thức ( 25p) * Hoàn cảnh đời nhà trần - Yêu cầu HS đọc SGK/37 từ đầu … nhà Trần thành lập trả lời : + Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII nào? thứ hai? (Bạn khác tương tự) + Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến? - Lớp nhận xét -HS lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi + Nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống nhân dân cực khổ Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi nước ta Vua Lý phải dựa vào lực nhà Trần giữ ngai vàng + Vua Lý Huệ Tông + Trong hồn cảnh nhà Trần thay trai nên truyền cho nhà Lý nào? gái Lý Chiêu Hoàng Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh, nhường cho chồng - Nhận xét - Nhận xét, khen ngợi - Lắng nghe =>KL: Cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu Trong tình triều đình lục đục, nhân dân cực , nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng Lý Chiêu Hồng lên ngơi lúc tuổi … Đầu năm 1226 nhà Trần thành lập * Nhà Trần xây dựng đất nước -1HS đọc - HS đọc SGK/38 - Nhận phiếu, thảo luận theo 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 12:39

Xem thêm:

w